You are on page 1of 28

Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

DẠNG 3 Thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

Câu 1: Tính thể tích V của khối tứ diện đều có cạnh bằng a .
a3 3 a3 2 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 4 4
Câu 2: Cho khối chóp tam giác đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a , mặt phẳng chứa BC và vuông
a2
góc với SA cắt khối chóp theo một thiết diện có diện tích bằng . Tính thể tích V của khối
4
chóp đã cho.
2a2 2a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 12 36 72
Câu 3: Cho khối chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của
a2 5
SB , SD . Mặt phẳng (AMN) cắt SC tại J .Diện tích tứ giác AMJN bằng . Tính thể tích
6
của khối chóp SABCD .
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 6 3 6
Câu 4: Bên cạnh con đường nước đi vào thành phố, người ta xây S
một ngọn tháp hình chóp tứ giác đều SABCD có
SA = 600 m , ASB = 150 . Do sự cố đường dây điện tại
điểm Q ( trung điểm của SA ) bị hỏng nên người ta tạo ra Q
một con đường từ A đến Q gồm bốn đoạn P
AM , MN , NP , PQ (như hình vẽ ). Để tiết kiệm chi phí, kỹ D
N A
sư đã nghiên cứu và có được chiều dài con đường từ A đến M
AM + MN
Q nhỏ nhất. Tính tỉ số k =
NP + PQ C B

5 3 4
A. k = 2 B. k = C. k = D. k =
3 2 3
Câu 5: Trong tất cả các khối chóp tam giác đều có diện tích toàn phần cho trước. Gọi a,b lần lượt là độ
a
dài cạnh đáy và độ dài cạnh bên của khối chóp. Tính tỉ số khi thể tích của khối chóp đạt giá
b
trị lớn nhất.
b b b b
A. = 1 B. = 2 C. = 3 D. = 2
a a a a

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có SA = 1 , tất cả các cạnh còn lại bằng 3 . Tính thể tích khối chóp
S. ABCD .
3 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 7: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = 1 , AC = 2 và SA = SB = SC = 3
. Tính thể tích khối chóp S. ABC .
7 2 17 1
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 6

Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có BAC = 135 , AB = AC = 1 và SA = SB = SC = 2 . Tính thể tích khối
chóp S. ABC .
6−2 2 6−2 2 6−2 2 6−2 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 2

a 6
Câu 9: Cho khối chóp S. ABC có SA = SB = AB = AC = a , SC = và mặt phẳng ( SBC ) vuông góc
3
với mặt phẳng ( ABC ) . Tính thể tích của khối chóp đã cho.
a 3 14 a 3 14 a 3 21 a 3 21
A. . B. . C. . D. .
36 12 36 12
Câu 10: Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình thang, SA = SB = SC = AD = 2a , AB = BC = CD = a .
Tính thể tích của khối chóp đã cho.
9a3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 12
Câu 11: Trong các khối chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng b thỏa mãn
4 a + b = 6 2 . Khối chóp có thể tích lớn nhất là.
4 2 8 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 12: Cho khối chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD = 3a và AB = BC = CD = a , AD = 2a . Thể tích
của khối chóp S. ABCD bằng
6a3 3 6a3 6a3 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 13: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông, SA = SB = SC = 1 và cùng tạo với đáy một góc
 . Tính cos khi thể tích của khối chóp S. ABC đạt giá trị lớn nhất.
3 6 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3

Câu 14: Cho hình chóp S. ABC có SA = SB = SC = a 3 , AB = AC = 2a , BC = 3a . Tính thể tích của khối
chóp S. ABC
5a 3 35a 3 35a 3 2a3 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 7
Câu 15: Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy ( ABC ) và
góc giữa SB và mặt đáy bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 a3 3a 3 9a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 4 4
Câu 16: Cho khối chóp S. ABCD có chiều cao SA bằng a . Mặt đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc
ABC bằng 60 . Tính thể tích của khối chóp S. ABCD theo a.

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 2


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
3 3
a 3 a3 3 a 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 4 8 12

a 2
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC = . Cạnh bên SA vuông góc
2
với mặt phẳng ( ABCD ) , cạnh bên SB hợp với mặt phẳng ( ABCD ) một góc 60 . Tính thể tích
khối chóp S. ABCD .
a3 3 3a 3 3 a3 3 3a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 24 8 8

Câu 18: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = 2 a , BAC = 60 . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và SA = a 3 . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABC .
A. V = 2 a 3 . B. V = 3a 3 . C. V = a 3 . D. V = 4 a 3 .

Câu 19: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SA = a , BAC = 30 , SCA = 45 . Cạnh
V
bên SA vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S. ABC là V . Tỉ số 3 gần giá trị nào nhất trong
a
các giá trị sau?
A. 0,01 . B. 0,05 . C. 0,08 . D. 1 .
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2 a , AD = a . Hai mặt phẳng
(SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với đáy và góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SBD ) là 45 .
V
Thể tích khối chóp S. ABC là V . Tỉ số gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
a3
A. 0,25 . B. 0,5 . C. 0,75 . D. 1,5 .
Câu 21: Cho hình chóp S. ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy và AB = a; AC = 2a và BAC = 120 0
. Mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc 60 0 . Tính thể tích khối chóp S. ABC
a3 21 a3 21 2a3 21 2a3 21
A. V = . B. V = C. V = . D. V = .
14 13 14 13
Câu 22: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = 3a; AD = 4a , SA ⊥ ( ABCD ) , SC tạo
với đáy góc 450 . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD
A. V = 20 a 3 . B. V = 20 2 a 3 C. V = 30 a 3 . D. V = 30 2 a 3 .
Câu 23: Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( ABC ) và AB = 3a; BC = 4 a; AC = 5a; AD = 6 a . Thể tích khối tứ
diện ABCD là
A. V = 6 a 3 . B. V = 12 a 3 . C. V = 18 a 3 . D. V = 36 a 3 .
Câu 24: Cho khối tứ diện SABC có SA ⊥ ( ABC ) . Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) vuông góc với nhau;
a3
SB = a 3 , BSC = 450 , ASB = 300 . ThỂ tích khối tứ diện SABC là V . Tính tỉ số .
V
8 8 3 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 25: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , D ; SD ⊥ ( ABCD ) ;
AB = AD = a; CD = 3a; SA = a 3 . Thể tích khối chóp S. ABCD là

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
2a3 4a3 a3 2 2a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD )
cùng vuông góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng (SBC ) và ( ABCD ) là 30 0 . Thể tích khối chóp
3V
S. ABCD là V . Tính ?
a3
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 6

Câu 27: Cho hình chóp S. ABCD ,đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a , BC = a 3 . Hai mặt phẳng
(SAB) và (SAD ) cùng vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 60 0 . Thể tích khối
chóp S. ABCD là?
A. V = a 3 . B. V = 2 a 3 . C. V = a3 3 . D. V = 2a3 3 .
Câu 28: Cho hình chóp S. ABC có tam giác. ABC .vuông tại B, AB = a, ACB = 600 . Cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 450 . Thể tích khối chóp S . ABC là?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 18 9 12
Câu 29: Cho tứ ABCD có ABC là tam giác đều cạnh a . AD vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , góc
a3 6
giữa BD và mặt phẳng ( DAC ) là 30 0 . Thể tích khối tứ diện ABCD là V . Tính tỉ số .
V
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 12 .
Câu 30: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 20 cm . SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = 30 cm . Gọi B ', D ' là hình chiếu của A lên SB , SD . Mặt phẳng ( AB ' D ' ) cắt
SC tại C ' . Thể tích khối chóp S. AB ' C ' D ' là
(
A. 1466 cm3 . ) (
B. 1500 cm3 . ) (
C. 1400 cm3 . ) (
D. 1540 cm3 . )
Câu 31: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . BC = a 2 . SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 450 . Thể tich khối chóp S. ABC là V .
6V
Tính tỷ số ?
a3
3 3 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 2 2
Câu 32: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) bằng 3 , góc giữa (SBC ) và mặt phẳng đáy bằng
 . Tính cos khi khối chóp có thể tích nhỏ nhất.
3 2 2 3 1
A. cos = B. cos = . C. cos = . D. cos = .
3 2 3 3
Câu 33: Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6 . Biết SA = 6 và
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC ) . Một điểm trong M của khối chóp cách đều tất cả các mặt
của khối chóp một đoạn bằng h . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 4


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
4 4 2 2
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 9 3 9
Câu 34: Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6 . Biết SA = 6 và
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC ) . Một điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình
chóp và cách đều tất cả các mặt của khối chóp. Tính thể tích khối tứ diện M . ABC .
64 32
A. V = 24 . B. V = . C. V = . D. V = 12 .
3 3
Câu 35: Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB = 2 a , SA vuông góc với đáy,
4a
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Tính thể tích khối chóp S. ABC .
3
8a3 9a3 27 a3
A. V = . B. V = . C. V = 8 a 3 . D. V = .
3 8 8
Câu 36: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB = 2 a , BAC = 45 , SA vuông góc với
4a
đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB , AC bằng . Tính thể tích V của khối chóp
3
S. ABC .
2a3 4 2a3
A. V = . B. V = 2a3 . C. V = 4 2 a3 . D. V = .
3 3
Câu 37: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác cân tại A , BAC =  ( 30    90 ) , AB = 6 , SA
vuông góc với đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB , AC bằng 3 . Tính cos khi khối
chóp S. ABC có thể tích nhỏ nhất.
3 1 3 2
A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = .
2 2 3 2
Câu 38: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1 , cạnh bên SA = 1 và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Kí hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động

trên đoạn CB sao cho MAN = 45 . Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S. AMN là?
2 +1 2 −1 2 +1 2 −1
A. . B. . C. . D. .
9 3 6 9
Câu 39: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1 , cạnh bên SA = 1 và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Ký hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động
trên đoạn CB sao cho MAN = 30 . Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S. AMN là?
1 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
9 3 27 27
Câu 40: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1 , cạnh bên SA = 1 và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Ký hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động

trên đoạn CB sao cho MAN = 60 . Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S. AMN là?
2− 3 2+ 3 2 3 −3 2 3 −3
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9
Câu 41: Cho tam giác ABC vuông cân tại B , AC = 2 . Trên đường thẳng đi qua A vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) lấy các điểm M , N khác phía với mặt phẳng ( ABC ) sao cho AM. AN = 1 . Tìm
thể tích nhỏ nhất của khối tứ diện MNBC .

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 3
Câu 42: Cho hình chóp S. ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc, I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC . Mặt phẳng ( P ) thay đổi qua I cắt các tia SA , SB , SC lần lượt tại A , B , C  . Biết
SA = SB = 2 , SC = 7 . Hỏi thể tích của khối chóp S. ABC  có giá trị nhỏ nhất là?
243 7 7 81 7 27 7
A. . B. . C. . D. .
256 3 256 256
Câu 43: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , SA = AB = 2 a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC ) . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
SB và SC . Tìm thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S. AHK .

a3 2 a3 3 a3 3 a3 2
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
6 6 3 3
Câu 44: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB = 2 a , SA vuông góc với đáy. Gọi
M là trung điểm cạnh AB , mặt phẳng ( P ) qua SM song song với BC cắt AC tại N . Tính
thể tích V của khối chóp S.BCMN biết góc giữa ( SBC ) và đáy bằng 60 0 .
4 3a 3 3a 3 2 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = 3a 3 . D. V =
3 3 3
Câu 45: Trong mặt phẳng ( P ) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường

tròn sao cho ABC = 300 . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( P ) tại A lấy điểm S
sao cho góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SBC ) bằng 60 0 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC
.
6 R3 2 R3 6 R3 2 R3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
12 6 4 2
Câu 46: Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác cân tại A , SA vuông góc với đáy, độ dài đường trung
tuyến AD = a , cạnh bên SB tạo với đáy một góc  và tạo với mặt phẳng ( SAD ) góc (  ) . Tính
thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 sin  sin  a3 sin  sin 
A. V = . B. V = .
(
3 cos 2  − sin 2  ) cos2  − sin 2 

a3 sin  sin  a3 sin  sin 


C. V = . D. V =
(
3 cos 2  − sin 2  ) cos2  − sin 2 
Câu 47: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 , SA = 2 vuông góc với đáy. Gọi
M , N là hai điểm lần lượt trên AB , AD sao cho ( SMC ) , ( SNC ) vuông góc với nhau. Tính tổng
1 1
T= 2
+ khi khối chóp S. AMCN đạt giá trị lớn nhất.
AM AN 2
5 2+ 3 13
A. . B. 2 . C. . D. .
4 4 9
Câu 48: Trong mặt phẳng ( P ) cho XYZ cố định; Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P )
tại điểm X và về 2 phía của ( P ) ta lấy 2 điểm A , B thay đổi sao cho hai mặt phẳng ( AYZ ) và

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 6


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
( BYZ ) luôn vuông góc với nhau. Hỏi vị trí của A , B thỏa mãn điều kiện nào sau đay thì thể tích
ABYZ là nhỏ nhất
A. XB = 2XA . B. XA = 2XB . C. XA.XB = YZ 2 . D. XA = XB .
Câu 49: Cho khối tứ diện ABCD có AB = 2 , AC = 3 , AD = BC = 4 , BD = 2 5 , CD = 5 . Tính thể tích
V của khối tứ diện ABCD .
15 3 5 9 5
A. V = 15 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2
Câu 50: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Trên đường thẳng  qua A vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) lấy hai điểm M , N nằm khác phía với mặt phẳng ( ABC ) sao cho hai mặt phẳng
( MBC ) và ( NBC ) vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện MNBC có giá trị nhỏ nhất bằng.
a3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
Câu 51: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a , AD = b . Trên hai đường thẳng Ax , Cy cùng vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD ) lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho hai mặt phẳng ( BDM ) và ( BDN )
vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện BDMN có giá trị nhỏ nhất bằng
a2 b2 4a 2 b2 4a2 b2 a2 b2
A. . B. . C. . D. .
a2 + b2 a2 + b2 3 a2 + b2 3 a2 + b2

Câu 52: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành, AB = 2a , BC = a ABC = 120 0 và SD vuông

góc với đáy. Sin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAB ) bằng
1
. Thể tích khối chóp
4
S. ABCD bằng
a3 3a 3
A. a 3 . B. . C. 3a 3 . D. .
2 2

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.B 4.A 5.A 6.D 7.A 8.B 9.A 10.C
11.A 12.A 13.B 14.D 15.B 16.A 17.B 18.A 19.C 20.C
21.A 22.A 23.B 24.A 25.D 26.A 27.B 28.B 29.D 30.A
31.C 32.A 33.A 34.C 35.A 36.D 37.D 38.B 39.A 40.C
41.D 42.C 43.A 44.C 45.A 46.A 47.A 48.D 49.A 50.A
51.D 52.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Chọn B
A

Cách tự luận. Gọi G là trọng tâm của BCD .


2 a 3 a 6
BG = BM = , AG = AB2 − BG 2 = . D
3 3 3 B

1 1  a2 3  a 6 a3 2 G
M
VABCD = SBCD . AG =  . = .
3 3  4  3 12 C

Cách trắc nghiệm. Ta nhớ trực tiếp kết quả “Tứ diện đều có V = ( canh )
3 2
”.
12
Câu 2: Chọn A
Gọi M là trung điểm của BC. Gọi O là trọng tâm của ABC
Gọi I là hình chiếu vuông góc của M lên SA. Ta có: MI ⊥ SA và BC ⊥ SA
a2 1 a2 1 a2 a
Suy ra SA ⊥ ( IBC ) . Măt khác SIBC =  MI .BC =  MI .a =  MI =
4 2 4 2 4 2
a 2 MI SO MI .AO a 6
Ta có AI = AM 2 − MI 2 = ; tan MAI = =  SO = =
2 AI AO AI 6
1 a2 3 a 6 a3 2
Vậy VSABC = . . = .
3 4 6 24
Câu 3:
S
S

J
J
N
M
I
I

D
H
A
0
B A C
C 0

Giả sử: độ dài cạnh bên là x

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 8


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
JS 1 JS 1
Ta có: I là trung điểm của S0 nên =  = . Dựng OH //SC
JC 2 SC 3

 A0 0 H
 AC = JC A0 IS 0 H SJ SJ SJ 1 2x
Ta có:   . = . =  =  JC =
 IS = SJ AC I 0 JC 0 H JC JC 2 3
 I 0 0 H
a 2
4x2 2x 2 2a2 4 x2
Xét AIC : AJ = AC + CJ − 2 AI . JC.cosC = 2a +
2 2 2
− 2.a 2. .
2
= + (1)
9 3 x 3 9
2 2
1 5a 1 a 2 5a a 10
SAMJN = AJ.MN =  AJ. =  AJ = (2)
2 6 2 2 6 3

a2 a 2 1 1 a 2 2 a3 2
Từ (1), (2) suy ra: x = a . SO = x − =
2
nên V = S0.SABCD = . .a = .
2 2 3 3 2 6
S
Câu 4: Chọn A
Cắt ngọn tháp và trải đều trên mặt phẳng như hình vẽ
Do ASB = 150 nên khi trải ra ta thu được tam giác đều SAA
Để AM + MN + NP + PQ ngắn nhất thì A,M,N,P,Q thẳng
hàng P Q
N
Khi đó: N = SC  AQ là giao 2 đường trung tuyến nên N là M
AM + MN AN A
trọng tâm tam giác SAA. Do đó: k = = =2 A
NP + PQ NQ
B D
C
Câu 5: Chọn A
a2
Đường cao mặt bên: h = b2 − . Diện tích toàn phần:
4
2
 4S − 3a 2 
  + a
2

a2 3 a2 a2 3 + 3a 4b − a
2 2 3a
 b2 =  
1
Stp = + 3. a b2 − =
4 2 4 4 4

2
 4S − 3a2 
  + a
2

1 3a 2
a 2
a 2
 3 a  a S(2S − 3 a 2 )
V= . . b −
2
= 3. −a =
2

3 4 3 12 4 6 6
2
a 2S(2 S − 3 a 2 ) 3a 2 (2 S − 3 a 2 )S S  3a 2 + 2S − 3 a 2  S2
V =
2
=    =
216 216 3 216 3  2 
 216 3

b
Dấu “ = ” xảy ra: 3a2 = 2S − 3a2  S = 3a  b = a  =1
a

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

Câu 6: Chọn D
Gọi O là giao của AC và BD .
Ta có SBD = CBD nên SO = CO .
1
Trong tam giác SAC có SO = CO = AC nên tam
2
giác SAC vuông tại A .
Suy ra AC = SA 2 + SC 2 = 2 .
1
Diện tích đáy SABCD = 2SABC = 2. BO.AC = 2 2 .
2
Do SD = SB = SC = 3 nên hình chiếu vuông góc H của S trên ( ABCD ) thuộc cạnh AC .

SA.SC 3
Vì SH là đường cao của tam giác SAC nên SH = = .
SA + SC
2 2 2
1 1 3 6
Vậy VS. ABCD = SH.SABCD = . .2 2 = .
3 3 2 3
Câu 7: Chọn A
Trong tam giác ABC có BC = AC 2 + AB2 = 5 .
Do SA = SB = SC = 3 nên hình chiếu vuông góc H của S
trên ( ABC ) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC . Khi đó H là trung điểm của BC .
5 7
Trong tam giác SHB có SH = SB2 − HB2 = 3 − = .
4 2
1 1 7 1 7
Vậy VS. ABC = SH.SABC = . . .2.1 = .
3 3 2 2 6
Câu 8: Chọn B

1 2
Ta có diện tích đáy SABC = AB.AC.sin BAC = .
2 4
Trong tam giác ABC có
BC = AB2 + AC 2 − 2 AB.AC.cos BAC = 2 + 2 .
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi đó
BC 2+ 2
R= = = 2 +1.
2sin A 2
Do SA = SB = SC = 3 nên hình chiếu vuông góc của S trên
( ABC ) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp H của tam giác ABC .

Trong tam giác SBH có SH = SB2 − HB2 = 4 − ( )


2 +1 = 3− 2 .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 10


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
6−2 2
S
1 1 2
Vậy VS. ABC = SH.SABC = . 3 − 2 . = .
3 3 2 6
Câu 9: Chọn A
Gọi H là trung điểm của BC ta có: AH ⊥ BC  AH ⊥ ( ABC )
B C
Do AS = AB = AC = a nên là H tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác H

SBC . Do đó  SBC vuông tại S và


A
2
a 6 a 15 5a 2 7
BC = SB + SC = a + 
2 2
 =
2
 AH = a 2 − =a
 3  3 12 12
 
1 a 6 7 a3 14
Suy ra V = .a. .a = .
6 3 12 36
Câu 10: Chọn C
B C

A D
H

Do SA = SB = SC = 2 a suy ra hình chiếu vuông góc H của S lên mặt phẳng ( ABCD ) trùng
Với giải thiết ABCD là hình thang và AB = BC = CD = a , AD = 2a thì tứ giác ABCD là hình
thang cân và nội tiếp đường tròn tâm H có bán kính R = a .
3 3a 2 3a 2
Do đó chiều cao của khối chóp h = 4a2 − a2 = a 3, Sd = V = .
4 4
Câu 11: Chọn A

2 1
Ta có: S = a , h = b = 6 2 − 4a  V = S.h =
(
a2 6 2 − 4a
.
)
3 3
3
2  a + a + 3 2 − 2a 
2
3
(
Theo bất đẳng thức cô si ta có: V = .a.a. 3 2 − 2 a  )
3  3
 =


4 2
3
.

Dấu bằng xảy ra khi: a = 3 2 − 2 a  a = 2  b = 2 2.


Câu 12: Chọn A

SA = SB = SC = SD = 3a nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) bán kính R .

Do AB = BC = CD = a , AD = 2a nên ABCD là nửa lục giác đều. Suy ra R = a .

3 3a 2 1 a3 6
h 2 = SA 2 − R2 = 2a 2  h = a 2 . SABCD = suy ra VS. ABCD = h.SABCD =
4 3 4
Câu 13: Chọn B

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
S

A C

H
B
Giả sử đáy là tam giác vuông tại C . SA = SB = SC = 1 nên hình chiếu vuông góc của S lên
( ABC ) là trung điểm của AB .

1 1 1
VS. ABC = SH.SABC  SH.HA 2 = . 2SH 2 .SA 2 .SA 2 .
3 3 3 2

Ta có: 2SH 2 + AH 2 + AH 2 = 2SH 2 + 2 HA 2 = 2SA 2 = 2


2
Vậy 2SH 2 .SA 2 .SA 2 đạt GTLN khi 2SH 2 = HA2 = HA2 =
3
Vậy VS. ABC đạt GTLN khi tam giác ABC vuông cân và
2 AH 6
HA2 =  cos = cos SAH = =
3 SA 3
Câu 14: Chọn D
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đáy ( ABC ) .
SA = SB = SC nên SO ⊥ ( ABC ) .
S

2
 3a 
( 2a ) a 7
2
AI = −  = .
 2  2
AC 2 4a2 4
AO = R = = = a
2 AI a 7 7 A C

16 2 35
 SO = SA2 − AO2 = 3a2 − a = a. O
I
7 7
1 1 4 6a2
SABC = AI .BC = . .3a2 = . B
2 2 7 7
1 1 a 35 6a2 2a3 5
Vậy thể tích khối chóp cần tìm là: VS. ABC = SO.SABC = . . = .
3 3 7 7 7

Câu 15: Chọn B


(SB, ( ABC ) ) = (SB, AB ) = SBA = 30 .
a 3
 SA = AB.tan 30 = .
3
1 1 a2 3 a 3 a3
VS. ABC = .SABC .SA = . . =
3 3 4 3 12

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 12


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 16: Chọn A

Vì đáy ABCD là hình thoi có


2 2
a 3 a 3
ABC = 60  SABCD = 2. = .
4 8
1 1  a2 3  a3 3
VS. ABCD = .SABCD .SA =  2.  .a = .
3 3  4  6

Câu 17: Chọn B

a 2 a a2
Vì ABCD là hình vuông với AC =  AB =  SABCD = .
2 2 4

(SB, ( ABCD )) = (SB, AB) = SBA = 60  SA = AB.tan 60 =


a 3
2
.

1 1 a2 a 3 a3 3 S
VS. ABCD = .SABCD .SA = . . = .
3 3 4 2 24
Câu 18: Chọn A
a 3
ABC vuông tại B : BC = AB.tan 60 = 2 a 3
1
 SABC = AB.BC = 2a2 3 . C
2 A
1 1
Vậy VS. ABC = .SA.SABC = .a 3.2a2 3 = 2a 3 . 2a
3 3
B
Câu 19: Chọn C S

SAC vuông cân tại A : AC = SA = a


a
ABC vuông tại B và BAC = 30
 1 a
 BC = 2 AC = 2 1 a2 3 A
C
  SABC
= AB.BC = .
 AB = AC 2 − BC 2 = a 3 2 8
 2 B

1 a3 3 V 3
Suy ra V = VS. ABC = SA.SABC = . Vậy 3 =  0,072 .
3 24 a 24
Câu 20: Chọn C

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
S
( SAB )  ( SAD ) = SA

Ta có: ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SA ⊥ ( ABCD ) .

( SAD ) ⊥ ( ABCD ) H

Gọi H là hình chiếu của A trên SB  AH ⊥ SB .


Dễ thấy AD ⊥ ( SAB )  AD ⊥ SB . A D

Do đó: SB ⊥ ( AHD )  SB ⊥ HD .
B C
Khi đó ta có:
( SAB )  ( SBD ) = SB

 AH ⊥ SB; HD ⊥ SB ( )
 ( SAB ) ; ( SBD ) = AHD = 45 .
 AH  SAB ; HD  SBD
 ( ) ( )
Hay AHD vuông cân tại A  AH = AD = a .
1 1 1 1 1 3 2a
SAB vuông tại A : 2
= 2
− 2
= 2 − 2 = 2  SA = .
SA AH AB a 4a 4a 3
1 1 2a 4a3 V 4
Suy ra V = VS. ABC = SA.SABCD = . .2a2 = . Vậy 3 =  0,77 .
3 3 3 3 3 a 3 3
Câu 21: Chọn A
Tính cạnh S C

BC = AB2 + AC 2 − 2 AB.AC.cos A = a 7
Kẻ AH vuông góc BC tại H,
AH.BC 1
diện tích tam giác = AB.AC.sin A
2 2
A 120° 60°
AB.AC.sin A a 21
 AH = = H
BC 7
Góc tạo bởi mp ( MBC ) và mp ( ABC ) là góc SHA = 600 . B

Suy ra SA = AH.tan 60 ( )
0
=
3a 7
7
1
. Vậy thể tích VS. ABC = SA.SABC =
3
a3 21
14
Câu 22: Chọn A
S

A 3a
B

45° 4a

D C

Tính AC = 5a vì tam giác SAC suy ra SA = 5a


1
Tính thể tích V = SA.SABCD = 20a3
3

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 14


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 23: Chọn B
1
Ta có: ABC vuông tại B  SABC = AB.BC = 6a2 .
2
1 1
 VSABC = SABC .AD = .6a2 .6a = 12a3 .
3 3
Câu 24: Chọn A
S

Ta có: SBC vuông tại B ; ABC vuông tại B .


3a
SA = SB.cos ASB =
2
a 3
AB = SB.sin 300 = ; BC = SB = a 3 .
2
1 1 1
VS. ABC = SABC .SA = . AB.BC.SA A C
3 3 2
1 a 3 3a 3a 3 a3 8
= . .a 3. =  = . B

6 2 2 8 V 3
Câu 25: Chọn D
S

D
C

A B

1 1 ( AB + CD ) .AD 1 ( a + 3a ) .a 2a3 3
Ta có:  VS. ABCD = SABCD .SD = . .SD = . .a 3 = .
3 3 2 3 2 3
Câu 26: Chọn A
Ta có góc tạo bởi ( SBC ) và ( ABCD ) là SBA = 300 .

a 3
Xét tam giác SAB vuông tại A ta có SA = AB tan SBA = a tan 300 =
3
1 1 a 3 a3 3 3V 3
 VS. ABCD = SABCD .SA = .a2 . = =V  3 =
3 3 3 9 a 3

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 27: Chọn B

Xét tam giác ABC vuông tại B ta có AC 2 = AB2 + BC 2 = a 2 + 3a 2 = 4a 2  AC = 2 a .


Góc tạo bởi SC và đáy là góc SCA = 600 .
Xét tam giác SAC vuông tại A có SA = AC tan SCA = 2a tan 60 0 = 2 a 3
1 1
 VS. ABCD = SABCD .SA = a.a 3.2a 3 = 2a3 .
3 3
Câu 28: Chọn B

a 3
Xét tam giác ABC vuông tại B ta có BC = AB cot BCA = a cot 600 =
3
1 1 a 3 a2 3
 SABC = AB.BC = .a. =
2 2 3 6
Do tam giác SAB vuông cân tại A suy ra SA = AB = a
1 1 a2 3 a3 3
 VS. ABC = SABC .SA = . .a = .
3 3 6 18
Câu 29: Chọn D
a 3
Gọi H là trung điểm của AC BH ⊥ AC ; BH = .
2
BH ⊥ AC 
Mà:   BH ⊥ ( ACD )  Hình chiếu của B xuống ( DAC ) là H .
BH ⊥ AD 

Ta có: BD  ( DAC ) = D  ( BD; ( DAC ) ) = ( BD; DH ) = BDH = 300 .


BH BH 3a
Xét tam giác BHD có: tan 300 =  HD = 0
= .
HD tan 30 2

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 16


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
2 2
9a a
Xét tam giác DAH có: DA2 = DH 2 − AH 2 = − = 2a2  DA = a 2 .
4 4
1 a2 3 a2 6 a3 6 a3 6
Thể tích khối tứ diện V ABCD là: VABCD = .a 2. .= . Tỷ số = 3 = 12 .
3 4 12 V a 6
12
Câu 30: Chọn A
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có: SC  ( SAC ) .
Xét hai mặt phẳng ( SAC ) và ( AB ' D ' ) có: A là điểm chung thứ nhất.
Trong ( SBD ) có: SO  B ' D ' = I . Vậy ( SAC )  ( AB ' D ' ) = AI  SC  ( AB ' D ' ) = AI  SC = C '
.

1
3
1
Thể tích khôi chóp SABCD : VSABCD =  SA  SABCD =  30.203 = 4000 cm 3 .
3
( )
 2 2 2
SC SA SA 30 9
Ta có: = = = 2 = .
SC SC 2
SA + AC
2 2
30 + 20 + 20
2 2
17
SD SA2 SA2 302 9
= = = 2 = .
SD SD 2
SA + AD
2 2
30 + 20 2
13
VSABC D 2VSAC D SA SC  SD
VSABCD
= = 
2VSACD SA SC SD

9 9
= VSABC D =   VSABCD =
17 13
81
221
(
 4000  1466 cm 3 . )
Câu 31: Chọn C
1 a 2
Gọi M là trung điểm của BC  AM = BC = .
2 2
1 1 a2
SABC =  AM  BC =  BC 2 = .
2 4 2
(SBC )  ( ABCD ) = BC 

Ta có: AM ⊥ BC   ( SBC ; ( ABCD ) ) = SMA = 45 .
0

SA ⊥ ( ABCD ) 

a 2
Xét tam giác SAM có: SA = AM.tan SMA = AM = .
2
1 1 a2 a 2 a3 2 6V 2
Thể tích của khối chóp là: VSABC =  SA  SABC =   = . Tỷ số: 3 =
3 3 2 2 12 a 2
Câu 32: Chọn A

Gọi I là trung điểm BC . Vì chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều và cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy nên ( SAI ) ⊥ ( SBC ) theo giao tuyến SI . Kẻ AH ⊥ SI  AH ⊥ (SBC )

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
 d( A ,(SBC )) = AH = 3 . Giả sử AB = 2 x  AI = x 3 .Trong tam giác vuông SAI có
1
AH 2
=
1
SA 2
1
+ 2 
AI
1
SA 2
1 1
= − 2
9 3x
 SA =
3x
x2 − 3
(Điều kiện x ( 3; + ) )

1 x3 3
 VS. ABCD = SA.SABC =
3 x2 − 3
x4
3x 2 x 2 − 3 −
x 2 − 3 = x (2 x − 9)
2 2
x3
Xét hàm f ( x) = / ( 0; 3 ) có f ( x) =
x2 − 3
( )
3
x2 − 3 x2 − 3


 x=0

 3 3
 f ( x) = 0   x = . Lập bảng biến thiên suy ra GTNN của hàm số đạt tại x =
 2 2
 3
x = −
 2
IH AI 2 − AH 2 3
Khi đó ta có cos = = =
AI AI 3
Câu 33: Chọn A
Vì M điểm trong của khối chóp cách đều tất cả các mặt của khối
chóp một đoạn bằng h nên M là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp,
bán kính mặt cầu là r = h .
Mặt khác mặt cầu bán kính r nội tiếp hình chóp thì thể tích khối
chóp là:
1
V = .S.r trong đó S là tổng diện tích tất cà các mặt của hình chóp.
3
Ta có AC = AB2 + BC 2 = 8 2 + 6 2 = 10;
SB = AB2 + SB2 = 8 2 + 6 2 = 10
 BC ⊥ AB
Vì   BC ⊥ (SAB)  BC ⊥ SB
 BC ⊥ SA
1 1 1 1
S = SABC + SSAB + SSBC + SSAC = .AB.BC + .SA.AB + .SB.BC + .SA.AC = 108
2 2 2 2
1 1 1 3V 3.48 4
V = .S.r = .SA.SABC = .6.24 = 48  r = h = = = .
3 3 3 S 108 3
Câu 34: Chọn C
Vì điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và cách đều tất cả các mặt của khối
chóp nên M là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp, bán kính mặt cầu là r .
4
Theo câu 31 ta có r = h = .
3
1 1 1 4 32
 VM . ABC = .SABC .h = . .8.6. = .
3 3 2 3 3

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 18


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 35: Chọn A

Vì ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = 2 a , nên


BC = 2 2 a
1
Gọi I là trung điểm BC suy ra AI = BC = a 2.
2
 BC ⊥ AI
Khi đó   BC ⊥ (SAI ) .
 BC ⊥ SA
Goi H là hình chiếu của A lên SI suy ra AH là khoảng
cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .
4a
 AH = . Ta có
3
1 1 1 AI 2 .AH 2
= +  SA = = 4a.
AH 2
AI 2
SA2 AI 2 − AH 2
1 1 1 1 8a3
Mặt khác SABC = AB.AC = 2a.2a = 2a 2 .  VS. ABC = .SABC .SA = .2a2 .4a = .
2 2 3 3 3
Câu 36: Chọn D

Kẻ Bx / / AC  d ( AC , SB ) = d ( AC ,(SBx) ) = d ( A ,(SBx) ) .

Dựng AI ⊥ Bx tại I , AJ ⊥ SI tại J  d ( AC , SB ) = d ( A ,(SBx) ) = AJ =


4a
.
3
AB
Tam giác AIB vuông cân tại I  AI = =a 2.
2
1 1 1 AI .AJ
Tam giác SAI vuông tại A  2
= 2
+ 2  SA = = 4a .
AJ SA AI AI 2 − AJ 2
1
Diện tích tam giác ABC là S = .2a.2a.sin 45 = a2 2 .
2
1 4a3 2
 Thể tích V của khối chóp S. ABC là V = .a2 2.4a = .
3 3
Câu 37: Chọn D

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Kẻ Bx / / AC  d ( AC , SB ) = d ( AC ,(SBx) ) = d ( A ,(SBx) ) .
Dựng AH ⊥ Bx tại H , AI ⊥ SH tại I
 d ( AC , SB ) = d ( A ,(SBx) ) = AI = 3 .
Tam giác AHB vuông tại H
 AH = AB.sin  = 6.sin  .
Tam giác SAH vuông tại A
1 1 1 1 1 4sin 2  − 1
 = − = − =
SA2 AI 2 AH 2 9 36sin 2  36sin 2 
.
6sin 
 SA = .
4sin 2  − 1
1 1 6sin  1 36sin 2 
Thể tích khối chóp V = .SA.SABC = . . .6.6.sin  = .
3 3 4sin 2  − 1 2 4sin 2  − 1

Ta có V =
36 sin 2 
=
(
9 4 sin 2  − 1 + 9) 
= 9  4 sin 2  − 1 +
1 
  18 .
4 sin 2  − 1 4 sin 2  − 1  4 sin 2  − 1 
1 2
 min V = 18 xảy ra khi 4sin 2  − 1 = 1  sin 2  =  cos  = .
2 2
Câu 38: Chọn B

Thể tích khối chóp S. AMN nhỏ nhất  Diện tích tam
giác AMN nhỏ nhất.
Gọi DM = x , BN = y ( 0  x , y  1) .
 tan  = tan DAM = x
Khi đó ta có  .
 tan  = tan BAN = y
tan  + tan  x+y
 tan ( +  ) = tan 45 = 1=
1 − tan  .tan  1 − xy

 x + y = 1 − xy  2 xy (1).

Đặt t = xy ( 0  t  1) . (1)  t 2 + 2t − 1  0  − 2 − 1  t  2 − 1 .

Kết hợp điều kiện  0  t  2 − 1  0  xy  3 − 2 2 .


1  1
SAMN = SABCD − (SADM + SABN + SCMN ) = 1 −  x + y + (1 − x )(1 − y )  = (1 − xy )  2 − 1 .
1 1
2 2 2  2
1 1 2 −1 2 −1
Vậy VS. AMN = SAMN .SA = .SAMN   min V = .
3 3 3 3
Câu 39: Chọn A

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 20


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
S

A D

B N C

Đặt DM = x , BN = y với 0  x , y  1 . Khi đó AM = x 2 + 1, AN = y 2 + 1 .


1 1 1 1
Ta có VS. AMN = .SA.SAMN = . .AM.AN.sin 30 = .AM.AN .
3 3 2 12

(
Ta có tan 60 = tan DAM + BAN = ) tan DAM + tan BAN
1 − tan DAM.tan BAN
=
x+y
1 − xy

Suy ra (
3 (1 − xy ) = x + y  y 1 + 3x = 3 − x  y = ) 3 −x
1 + 3x
.

3 − 2 3x + x2 + 1 + 2 3x + 3x2 2 x2 + 1
Do đó AN = y 2 + 1 = = .
( ) 1 + 3x
2
1 + 3x

x2 + 1
= f ( x) .
1
Suy ra VS. AMN = . AM. AN =
12 6 1 + 3x ( )
( )
1 2 x. 1 + 3x − 3 x + 1
f ( x) = .
2

=
( ) 3x2 + 2 x − 3

x =
=0
1
3
(TM )
( ) ( )
2 2
6 1 + 3x 6 1 + 3x x = − 3 ( L)

 1  1
Suy ra Min f ( x ) = f 
S

( 0;1)
= .
 3  9
Câu 40: Chọn C
Đặt DM = x , BN = y với 0  x , y  1 .
A D

Khi đó AM = x 2 + 1, AN = y 2 + 1 . M

Ta có B N C

1 1 1 3
VS. AMN = .SA.SAMN = . .AM.AN.sin 60 = . AM. AN .
3 3 2 12

(
Ta có tan 30 = tan DAM + BAN = ) tan DAM + tan BAN
1 − tan DAM.tan BAN
=
x+y
1 − xy

1 − 3x 2 x2 + 1
Suy ra 1 − xy = 3 ( x + y )  y = . Do đó AN = y 2 + 1 = .
x+ 3 3+x

Suy ra VS. AMN =


3
. AM. AN =
3 x2 + 1
= f ( x) .
( )
12 6 3+x ( )

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

f ( x) =
3 2 x.
.
( ) (
3 + x − x2 + 1 )
=
x2 + 2 3x − 1  x = − 3 + 2 (TM )
=0
( 3 + x) ( ) x = − 3 − 2 ( L)
2 2
6 6 1 + 3x 

(
Suy ra Min f ( x ) = f − 3 + 2 =
( 0;1)
) 2 3 −3
3
.

Câu 41: Chọn D


M

A C

Ta có tam giác ABC vuông cân tại B , AC = 2 nên AB = BC = 2 .

VMNBC = VM . ABC + VN . ABC = . . ( AM.AB.BC + AN.AB.BC ) = ( AM + AN )


1 1 1
3 2 3
2 2
 AM.AN = , dấu bằng khi AM = AN = 1 .
3 3
Câu 42: Chọn C

1
Gọi SA = a , SB = b , SC  = c . Ta thấy VS. ABC = abc .
6

Xét tứ diện SABC như hình vẽ. Gọi H là trung điểm của AB . Ta thấy CA = CB = 3 , AB = 2
và CH = CB2 − BH 2 = 32 − 1 = 2 2 . Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C , suy ra điểm
1
I thuộc vào đường cao CH của tam giác CAB , đồng thời SABC = CH.AB = 2 2 .
2

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 22


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC ( r = IH ). Ta có
2
SABC 7.
2 2 2 IK IH SC.IH 2 = 7
IH = r = = = . Từ đây =  IK = =
pABC ( 3 + 3 + 2 ) 2 2 SC CH CH 2 2 4
Gọi x , y , z lần lượt là khoảng cách từ I đến các mặt phẳng ( SAB ) , ( SBC ) , ( SAC ) . Dễ thấy
7
y = z , x = IK = . Đồng thời
4
1 1 1 1
VS. ABC = VI .SAB + VI .SAC + VI .SBC  2. 2. 7 = x.SSAB + y.SSBC + z.SSCA
6 3 3 3
7 1 7 1 14 1 14 3 2
 = . .1 + .y. + .z. y=z=
3 3 4 3 2 3 2 8
Xét tứ diện S. ABC  , ta thấy VS. ABC = VI .SAB + VI .SAC  + VI .SBC 
1 1 1 1 1 1 1 x y z
 abc = x. ab + y. bc + z. ca  + + = 1
6 3 2 3 2 3 2 a b c
Theo bất đẳng thức Cauchy cho 3 số, ta có
x y z xyz 243 7 1 81 7
1= + +  33  abc  27 xyz = . Từ đó VS. ABC = abc 
a b c abc 128 6 256
Câu 43: Chọn A

 AK ⊥ SC
Ta chứng minh được BC ⊥ ( SAC ) , từ đó   AK ⊥ (SBC )  AK ⊥ KH .
 AK ⊥ BC
 AH ⊥ SB
Đồng thời   SB ⊥ ( AHK )
 AK ⊥ SB ( do AK ⊥ ( SBC ) )
Vậy ta nhận thấy hình chóp S. AHK có SH ⊥ ( AHK ) và tam giác AHK vuông tại K .
Gọi độ dài đoạn AC = x (với 0  x  2 a vì tam giác ABC vuông tại C với AB = 2 a ). Xét tam
giác vuông cân SAB ta có đường cao AH = SH = a 2 .
1 1 1 1 1 x2 + 4a2
Trong tam giác vuông SAC ta có = + = + = . Khi đó
AK 2 AS2 AC 2 4a2 x 2 4a 2 x 2

AK =
2ax 4a2 x2
. Suy ra HK = AH − AK = 2a − 2
2 2
=a
2 4a2 − x 2
2
( )
4a2 + x2 4a + x2 4a2 + x2
Vậy thể tích

23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

VS. AHK
1 1 1 1
= SH .SAHK = SH . AK.KH = a 2.
2 ax
.a
2 4a2 − x2
=
2 3
a
( ) ( 2x ) 4a2 − x2
3 3 2 6 4a + x
2 2 4a + x
2 2
3 4a2 + x2

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2x và 4a2 − x 2 ta có

( 2x )
2 2
+ 4a2 − x2
( 2x ) 4a2 − x2 
2
=
4a2 + x2
2

Từ đó suy ra VS. AHK =


2 3
a
( 2x ) 4a2 − x2

2 3 4a2 + x2
a =
a3 2
.
3 4a2 + x2 3 (
2 4a2 + x2 6)
Câu 44: Chọn C
S

A N C

M
B

1 1
Ta có tam giác ABC vuông tại B nên SABC = AB.BC = .2a.2a = 2a2 .
2 2
Mặt khác theo giả thiết ta có ((SBC ) , ( ABC ) ) = (SB, AB ) = SBA = 60 .
0
Do đó

1 4 3a 3
SA = AB.tan 60 0 = 2 a 3 . Nên VS. ABC = .SA.SABC = .
3 3
3
Ta có VS.BCMN = VS. ABC = 3a3 .
4
Câu 45: Chọn A
S

A B

Kẻ AH ⊥ SB, ( H  SB ) , AK ⊥ SC ( K  SC )  SB ⊥ ( AHK )  AHK = 600 .


Ta có AC = AB sin  = 2 R sin  , BC = AB cos  = 2Rcos   S ABC = 2 R 2 sin  cos  .
AK 3 3 4
Ta lại có = sin AHK =  2 AK = 3 AH  2
=
AH 2 AK AH 2
 1 1   1 1  2 R sin 
 3 2 +  = 4 2 +   SA = .
 SA 4 R sin  
2 2
 SA 4 R2  3 − 4sin 2 
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 24
Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
1 4 R sin  cos R 6
3 2 3
Do đó VS. ABC = SA.SABC = = .
3 3 3 − 4sin 2  12

Câu 46: Chọn A


S

A B

D
C

Ta có (SB, ( ABC ) ) = SBA =  .


 BD ⊥ AD
Mặt khác ta có   BD ⊥ (SAD )  (SB, (SAD ) ) = BSD =  .
 BD ⊥ SA
x x
Giả sử BD = x( x  0). Khi đó ta có sin  =  SB = .
SB sin 
AB x cos  x sin 
Mặt khác ta có cos =  AB = , SA = .
SB sin  sin 
 cos2   a sin 
Ta lại có AB = x2 + a2  x2  − 1  = a2  x = .
 sin 
2
 cos2  − sin 2 
1 1 x sin  a sin  a3 sin  sin 
Do đó VS. ABC = SA.AD.BD = .a. = .
3 3 sin  (
cos2  − sin 2  3 cos  − sin 
2 2
)
Câu 47: Chọn A
E

N D
A
K H
M F
O
E
B C

Đặt AM = x , AN = y . Gọi O = AC  DB ; E = BD  CM ; F = BD  CN .
H là hình chiếu vuông góc của O trên SC , khi đó: CHO đồng dạng CAS
HO CO 2
 =  HO = .
SA SC 3
 BD ⊥ SA
Ta có:   BD ⊥ (SAC )
 BD ⊥ AC

25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
SC ⊥ OH SC ⊥ HE
Lại có:   SC ⊥ ( HBD )   .
SC ⊥ BD SC ⊥ HF
Do đó góc giữa ( SCM ) và ( SCN ) bằng góc giữa HE và HF . Suy ra HE ⊥ HF .
1 1
Mặt khác SAMCN = SACN + SACM = CB.AM + CD.AN = x + y
2 2

 VS. AMCN = SA.SAMCN = ( x + y ) .


1 2
3 3
Ta có: x  0 , y  0 và nếu x  2 , y  2 thì gọi K là trung điểm của AM , khi
OE KM x OE EB OB x 2
đó KO / / MC nên = =  = =  OE = .
EB MB 4 − 2 x x 4 − 2x 4 − x 4−x
y 2 2 xy
=  ( x + 2 )( y + 2 ) = 12
2
Tương tự: OF = . Mà OE.OF = OH 2 
4−y ( 4 − x )( 4 − y ) 3
Nếu x = 2 hoặc y = 2 thì ta cũng có OE.OF = OH 2  ( x + 2 )( y + 2 ) = 12 .
8 − 2x 8 − 2x
Tóm lại: ( x + 2 )( y + 2 ) = 12  y = , do y  2 nên  2  x  1.
x+2 x+2
2 8 − 2 x  2 x2 + 8
Do đó VS. AMCD = SA.SAMCN = ( x + y ) =
1 2
 x + = .
3 3 3 x+2  3 x+2

2 x2 + 8 2  x 2 + 4 x − 8 
Xét f ( x ) = với x  1; 2  , f  ( x ) =  .
3 x+2 3  ( x + 2 )2 
 
f  ( x ) = 0  x 2 + 4 x − 8 = 0  x = −2 + 2 3 ; x = −2 − 2 3 (loại).
Lập BBT ta suy ra max f ( x ) = f (1) = f ( 2 ) = 2 .
0;2 

x = 1

y = 2
= 2  
1 1 1 1 5
Vậy max VS. AMCN T = + = 2+ 2 = .
x = 2 AM 2
AN 2
x y 4

  y = 1

Câu 48: Chọn D


A

X Z

d
F
Y

1
Thể tích khối tứ diện ABYZ là V = AB.SXYZ .
3

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 26


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Do diện tích tam giác XYZ không đổi nên thể tích tứ diện ABYZ là nhỏ nhất khi AB ngắn
nhất.
Dựng XF ⊥ YZ , do YZ ⊥ AB nên YZ ⊥ ( ABF ) , suy ra

(( AYZ) , ( BYZ)) = ( FA, FB) = AFB = 90 .


Xét tam giác vuông ABF có FX là đường cao không đổi (Do XF là đường cao của XYZ cố
định) nên XF 2 = XA.XB không đổi.
Có AB = XA + XB  2 XA.XB = 2XF không đổi. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi XA = XB .
Vậy thể tích khối tứ diện ABYZ nhỏ nhất khi X là trung điểm AB hay XA = XB
Câu 49: Chọn A
Do AB2 + AD 2 = BD 2  ABD vuông tại A ; AC 2 + AD 2 = CD 2  ACD vuông tại A .
AB2 + AC 2 − BC 2 22 + 32 − 42 1
Lại có cos BAC = = =−
2.AB.AC 2.2.3 4
Sử dụng công thức giải nhanh: Cho chóp S. ABC có SA = a , SB = b , SC = c và ASB =  ,
BSC =  , ASC =  . Thể tích khối chóp S. ABC là:
abc
VS. ABC = 1 − cos2 − cos2  − cos2 + 2cos .cos .cos .
6
A

2 4
3
B D

C
Áp dụng: Thể tích khối tứ diện ABCD là
2
2.3.4  1  1
V ABCD = 1 −  −  − cos 2 90 − cos 2 90 + 2.  −  .cos 90.cos 90 = 15 .
6  4  4

Câu 50: Chọn A


1 3a 2
Ta có: VMNBC = .MN.S ABC = .MN
3 12
 BC ⊥ AD  BC ⊥ DM
Gọi D là trung điểm cạnh BC ta có   BC ⊥ ( MDN )  
 BC ⊥ MN  BC ⊥ DN

Do đó (( MBC ) , ( NBC )) = ( DM , DN ) = 90 0
 DM ⊥ DN  AM.AN = AD 2 =
3a 2
4
Khi đó theo bất đẳng thức AM – GM ta có:
MN = AM + AN  2 AM.AN = 3a
3a 2 3a 2 a3
Vì vậy VMNBC  .MN = . 3a =
12 12 4
Câu 51: Chọn D

27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

Ta có :

VBDMN =
(
2SMBD  SNBD  sin ( MBD ) , ( NBD ) ) = 2S MBD
 SNBD
3BD 3 a2 + b2
Trong đó BD = a 2 + b 2
(
Và sin ( MBD ) , ( NBD ) = sin 90 0 = 1 )
Đặt AM = x , CN = y
Ta có(( MBD ) , ( ABCD ) ) + (( NBD ) , ( ABCD ) ) + (( MBD ) , ( NBD )) = 180 0

Do đó ( ( MBD ) , ( ABCD ) ) + ( ( NBD ) , ( ABCD ) ) = 90 0

 sin ( ( MBD ) , ( ABCD ) ) = cos ( ( NBD ) , ( ABCD ) )


2
S  S 1 1 1 4
 a −  ABD  = ABD  2 + 2 = 2 = 2 2
 SMBD  SNBD SMBD SNBD SABD a b

( )
SABD
Theo định lý diện tích hình chiếu ta có cos ( MBD ) , ( ABCD ) = và
SMBD

( )
SABD
cos ( NBD ) , ( ABCD ) = . Theo BĐT AM- GM ta có:
SNBD
4 1 1 1 1 2 1
= 2 + 2 2 2 . 2 =
2 2
 SMBD .SNBD  a2 b2 . Vậy
ab SMBD SNBD SMBD SNBD SMBD .SNBD 2
a2 b2
VBDMN 
3 a2 + b2
Câu 52: Chọn A
Đặt SD = h , ta có
BD = AD 2 + AB2 − 2 AB.AD.c os60 0 = 3a
Suy ra SB = SD 2 + BD 2 = h 2 + 3a2
Ta có d ( B; (SAC ) ) = d ( D; (SAC ) )

1 1 1 1 AC 2 1 7
= + = + = 2+ 2
(
d2 D; (SAC ) ) SD d ( D; AC ) h
2 2 2 2
4SDAC h 3a

(
 d D; (SAC ) = ) 3ah 1
( Do AC 2 = 7 a2 ; SDAC = a.2a.
3 a2 3
= )
3a 2 + 7 h 2 2 2 2
3ah

Do đó sin ( SB; ( SAC ) ) =


(
d B; ( SAC ) )= 3a + 7 h 2 = 1  h = a 3
2

SB h 2 + 3a 2 4
Vậy VS. ABCD = a3

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 28

You might also like