You are on page 1of 44

PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

VÀ DU LỊCH

Ths. Võ Tấn Đào


Mail: tandaolps@gmail.com
Ths.
ĐT: 0936 421 701 Võ Tấn Đào 7/1/2020
Nhớ các khái niệm về pháp luật hợp đồng, du lịch

Hiểu được nhận thức chung về pháp luật hợp đồng, du lịch

Ứng dụng các khái niệm, lý thuyết liên quan đến lĩnh vực
CHUẨN hợp đồng, du lịch, chấp hành pháp luật hợp đồng, du lịch
ĐẦU
RA Phân tích để hiểu rõ bản chất các vấn đề pháp lý, các
quy trình liên quan đến lĩnh vực hợp đồng, du lịch

Đánh giá được các quy định pháp luật về hợp đồng, du lịch

Xây dựng thói quen, kỹ năng nghiên cứu PL, kỹ năng


thực hành các vấn đề liên quan đến PL nói chung
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƢỜI HỌC

Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá
20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.

Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh
luận về học thuật.

Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn;
đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Ngày ban hành 24/11/2015


Có hiệu lực 01/01/2017
27 chƣơng
Số điều luật
689 Điều
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Ngày ban hành 19/6/2017


Có hiệu lực 01/01/2018
9 chƣơng
Số điều luật
78 Điều
TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

1. Bộ luật Dân sự năm 2015.

2. Nghị định 168/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một


số điều của Luật du lịch.

3. Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL Quy định chi


tiết một số điều của Luật du lịch (sửa đổi bởi
Thông tư 13/2019/TT-BVHTTDL)

4. Nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi


phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
PHÂN LOẠI VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP

Tỷ trọng
Phân loại Hình thức
(%)
Đánh giá Tối thiểu 2/3 hình thức theo bảng
30%
quá trình mô tả*
Kiểm tra
20% Trắc nghiệm
giữa kỳ

Kiểm tra
50% Trắc nghiệm
cuối kỳ
CHƢƠNG 1

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ


HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG


DÂN SỰ

2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

3. CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA


HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
1. Khái niệm và đặc điểm
của hợp đồng dân sự
Khái niệm

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác


lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
(Điều 385 BLDS 2015)
=> Là khái niệm theo nghĩa rộng.
1. Khái niệm và đặc điểm
của hợp đồng dân sự
Đặc điểm của hợp đồng dân sự
 Là sự thỏa thuận trên cơ sở ý chí chung của các bên.
 Tạo nên một sự ràng buộc pháp lý.
 Nhằm đạt được một mục đích chung xác định.
=> Sự khác nhau giữa quan hệ hợp đồng với quan hệ hành
chính và quan hệ hình sự?
2. Phân loại hợp đồng dân sự
(Điều 402 BLDS)

Mối liên hệ giữa


Phụ thuộc lẫn
Quyền – Nghĩa Loại khác
nhau về hiệu lực
vụ

Hợp đồng vì
Hợp đồng Hợp đồng
lợi ích của
song vụ chính
người thứ 3

Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng có


đơn vụ phụ điều kiện
3. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự (Điều 117-133 BLDS)

Chủ thể giao kết hợp đồng

Chủ thể tham gia hợp đồng phải


4 ĐIỀU hoàn toàn tự nguyện
KIỆN
Điều kiện về mục đích

Hình thức của hợp đồng


3. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự (Điều 117-133 BLDS)
1. CHỦ THỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Là chủ thể có NLPLDS và NLHVDS

0-6 tuổi: • Chưa có NLHVDS Điều 21 BLDS

Từ đủ 06 • Thông qua người đại diện theo PL, trừ


tuổi – chưa giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh
đủ 15 tuổi hoạt hàng ngày phù hợp

Từ đủ 15 tuổi • Tự mình xác lập, thực hiện giao dịch


đến chưa đủ dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan
18 tuổi đến bất động sản, động sản phải đăng ký
NLHV Dân sự Mất
NLHVDS

NLHVDS

Người có
khó khăn
Bị hạn chế
trong nhận
NLHVDS
thức, làm
chủ hành vi
3. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự (Điều 117-133 BLDS)
2. CHỦ THỂ THAM GIA HỢP ĐỒNG PHẢI
HOÀN TOÀN TỰ NGUYỆN

CÁC TRƢỜNG HỢP HỢP ĐỒNG


VI PHẠM YẾU TỐ TỰ NGUYỆN
Hợp đồng giả tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép,
người xác lập hợp đồng không nhận thức, điều khiển được
hành vi của mình
VD: IP7plus “new” và “like new”.
VD: Ký kết hợp đồng với người bị mất năng lực hành vi
dân sự.
3. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự (Điều 117-133 BLDS)
3. ĐIỀU KIỆN VỀ MỤC ĐÍCH

MỤC ĐÍCH GIAO KẾT KHÔNG TRÁI PHÁP LUẬT


VD: Hợp đồng mua bán ma túy.
VD: Hợp đồng mua bán nội tạng con người.
VD: Hợp đồng vận chuyển thuốc lá lậu.
VD: Không được trái đạo đức xã hội.
VD: Thỏa thuận vay tiền để buôn lậu, đánh bạc.
VD: Thuê nhà để sản xuất ma túy, chứa mại dâm, tổ chức
đánh bạc.
3. Các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng dân sự (Điều 117-133 BLDS)
4. ĐIỀU KIỆN VỀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của HĐ
trong trường hợp luật có quy đinh
Điều 494. Hợp đồng mƣợn tài sản
Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó
bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một
thời hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản đó
khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.

Điều 459. Tặng cho bất động sản


Tặng cho bất động sản phải được Điều 504. Hợp đồng hợp tác
lập thành văn bản có công chứng, 2. Hợp đồng hợp tác phải
chứng thực được lập thành văn bản.
CHƢƠNG 2

HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU


HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

2. PHÂN LOẠI CÁC TRƢỜNG HỢP HỢP


ĐỒNG BỊ VÔ HIỆU

3. HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG


VÔ HIỆU
1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng vô hiệu là những hợp đồng không tuân thủ các
điều kiện có hiệu lực nên không có giá trị pháp lý, không
làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên
2. Phân loại các trƣờng hợp hợp
đồng vô hiệu

Vô hiệu toàn bộ và từng phần


1 (Điều 130)

Vô hiệu tương đối và tuyệt đối


2
(Điều 132)

Vô hiệu trong các trường hợp cụ thể


3
(Điều 123 – Điều 129)
2. Phân loại các trƣờng hợp hợp
đồng vô hiệu
Vô hiệu Toàn bộ nội
dung HĐ vô
toàn bộ hiệu

Vô hiệu Chỉ vô hiệu 1


từng phần phần HĐ

Vô hiệu HĐ không giới Đương nhiên vô


hạn yêu cầu hiệu do vi phạm
tuyệt đối tuyên vô hiệu điều cấm
HĐ giới hạn VD: Sau 2 năm
Vô hiệu thời gian yêu không yêu cầu
tƣơng đối cầu tuyên vô hủy thì vẫn có
hiệu hiệu lực
K1 Đ131: Hợp đồng vô hiệu không làm phát
3. Hậu sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
quả sự của các bên kể từ thời điểm xác lập
pháp lý
của
hợp
đồng vô Hậu quả pháp lý (khoản 2 3 4 5 Điều 131):
hiệu Các bên phải trao trả cho nhau những gì đã
nhận
(Điều
131)
Vấn đề chênh lệch giá trị?
Bảo vệ bên thứ 3 ngay tình khi hợp đồng bị
3. Hậu vô hiệu (Điều 133)
quả
pháp lý
của
hợp
đồng vô Thẩm quyền tuyên vô hiệu: Tòa án
hiệu
(Điều
131) Thời hạn yêu cầu tuyên vô hiệu (Điều 132):
+ 2 năm (vô hiệu tương đối)
+ Vô hạn (vô hiệu tuyệt đối)
CHƢƠNG 3

GIAO KẾT VÀ
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG


1. Giao kết hợp đồng

Trình tự THỰC HIỆN hợp đồng

Giao kết Có hiệu lực Thực hiện

Trình tự GIAO KẾT hợp đồng


2 BƢỚC

Chấp nhận đề nghị


Đề nghị giao kết
giao kết hợp đồng
(Điều 386-392)
(Điều 393-397)
1. Giao kết hợp đồng

Điều kiện Hiệu lực của Nhận được


của đề nghị đề nghị giao đề nghị giao
giao kết HĐ kết HĐ kết HĐ

Chấm dứt đề Thay đổi, rút


nghị giao kết lại đề nghị
HĐ giao kết HĐ
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
BƢỚC 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Việc đề Phải thể hiện ý định giao kết hợp đồng


nghị giao
kết HĐ
phải thỏa
mãn 2
điều kiện Phải có sự ràng buộc về đề nghị của bên
(K1 Điều
386) đề nghị đối với bên đã xác định hoặc tới
công chúng
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HĐ

Người đề nghị có tư cách giao kết, xác lập hợp đồng

Đề nghị phải có nội dung cụ thể và rõ ràng

Đề nghị phải thể hiện mong muốn của bên đề nghị


ràng buộc mình vào nội dung của đề nghị

Bên được đề nghị phải được xác định cụ thể


1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
BƢỚC 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Đề nghị
giao kết Do bên đề nghị ấn định
hợp
đồng có
hiệu lực
khi
nào? Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị
(Điều giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên
388) được đề nghị nhận đƣợc đề nghị đó
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
THỜI ĐIỂM ĐƢỢC XEM LÀ NHẬN ĐƢỢC ĐỀ NGHỊ (Điều 388)
Các trƣờng hợp sau đây đƣợc coi là đã nhận đƣợc đề nghị
giao kết hợp đồng:
a) Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú (đối với cá nhân); được
chuyển đến trụ sở (đối với pháp nhân);
b) Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên
được đề nghị;
c) Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng
thông qua các phương thức khác.
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
Bên được đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng

CÁC Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận


TRƢỜNG
HỢP Hết thời hạn trả lời chấp nhận
CHẤM
DỨT ĐỀ
NGHỊ Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có
GIAO KẾT hiệu lực
HĐ (ĐIỀU
391 BLDS) Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực

Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên được đề nghị


trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng

THAY Bên được đề nghị nhận được thông báo về


ĐỔI, việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trƣớc
RÚT hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị
LẠI ĐỀ
NGHỊ
GIAO
KẾT

(ĐIỀU Trong đề nghị giao kết, bên đề nghị nêu rõ
389 việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị (nêu điều
BLDS) kiện thay đổi hoặc rút)
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
Khoản 2 Điều 386: Đề nghị giao kết hợp
đồng có nêu rõ thời hạn trả lời mà bên đưa ra
đề nghị giao kết hợp đồng với bên thứ 3
1 số lƣu
ý về việc Khoản 1 Điều 387: Nghĩa vụ cung cấp
giao kết
hợp thông tin liên quan đến đối tượng của hợp
đồng đồng

Khoản 2 Điều 387: Nghĩa vụ bảo mật thông


tin của chủ thể giao kết
1. Giao kết hợp đồng
1.2. Chấp nhận đề nghị GKHĐ
BƢỚC 2: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HĐ
(ĐIỀU 393-397)
Là sự trả lời của bên đƣợc đề nghị về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị (Khoản 1 Điều 393)
Hình thức thể hiện sự chấp nhận: Bằng lời nói, bằng
hành vi (sự chủ động). Im lặng có được xem là hành vi
chấp nhận đê nghị giao kết không?
1. Giao kết hợp đồng

IM
LẶNG Các bên có thỏa thuận

ĐỒNG
Ý GIAO
KẾT
HỢP
ĐỒNG
KHI? Theo thói quen đã
(ĐIỀU đƣợc xác lập bởi các bên
393)
1. Giao kết hợp đồng
1.3. Thời điểm giao kết HĐ (Điều 400)
HĐ bằng lời nói
Là thời điểm các bên đã thỏa thuận xong về nội
dung của hợp đồng
THỜI
ĐIỂM HĐ bằng văn bản
GIAO
KẾT Là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay
HỢP bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên
ĐỒNG văn bản (điểm chỉ...)

HĐ bằng lời nói, sau đó xác lập bằng văn bản


Là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung
của HĐ (như HĐ bằng lời nói – trên thỏa thuận
chứ không trên văn bản)
1. Giao kết hợp đồng
1.4. Hiệu lực của HĐ (Điều 401)

Khi bên sau cùng ký vào văn bản

HIỆU
LỰC
CỦA Khi các bên có thỏa thuận khác?
HỢP
ĐỒNG

Khi pháp luật có quy định khác?


2. Thực hiện hợp đồng

Khái niệm thực hiện HĐ


Là việc thực hiện các công việc phải làm nào đó hoặc thực
hiện các công việc không được làm theo phạm vi đã xác
định trong HĐ
2. Thực hiện hợp đồng

Lƣu ý về hoãn thực hiện HĐ (Điều 411)


TH1. Có quyền hoãn khi bên kia không thể thực hiện nghĩa
vụ và thực hiện lại khi bên kia có khả năng thực hiện được.
TH2. Nghĩa vụ đến hạn có thể hoãn nếu bên kia chưa thực
hiện xong nghĩa vụ của họ.
3. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
3.1. Sửa đổi HĐ
Theo thỏa thuận

SỬA Khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo Điều 420
ĐỔI
HỢP
ĐỒNG
(ĐIỀU Lƣu ý: Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình
421) thức của hợp đồng ban đầu

Thực tiễn: Sử dụng Phụ lục/Phụ đính hợp đồng


3. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
3.2. Chấm dứt HĐ
Đã hoàn thành

Theo thỏa thuận

CHÁM Cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân giao kết HĐ


DỨT chấm dứt tồn tại mà HĐ phải do chính cá nhân,
HỢP pháp nhân đó thực hiện
ĐỒNG
(ĐIỀU Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phƣơng chấm dứt
422)
Đối tƣợng của hợp đồng không còn

HĐ chấm dứt khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo


Điều 420

You might also like