You are on page 1of 3

HỆ THỐNG PHANH

Công dụng:
- Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động tới tốc độ chuyển
động nào đó hoặc dừng hẳn ở một vị trí nhất định.
- Thông thường, quá trình phanh xe được tiến hành bằng cách tạo ma sát giữa
phần quay và phần đứng yên trên xe, như vậy động năng chuyển động cảu xe
biến thành nhiệt năng của cơ cấu ma sát và được truyền ra môi trường xung
quanh.

Có hai bộ phận chính: + Cơ cấu phanh


+ Dẫn động phanh

sơ đồ hệ thống:

* DẪN ĐỘNG PHANH


- nhiệm vụ: Truyền lực điều khiển từ người lái (hoặc từ một nguồn nào đó) đến
cơ cấu phanh, điều khiển CƠ CẤU PHANH sinh ra mô men phanh.

1. Các loại hệ thống phanh


Trên ô tô theo công dụng có các loại hệ thống phanh sau đây:
- PHANH CHÍNH:
+ Làm giảm vận tốc xe trong tất cả các trường hợp vận hành của xe.
+ Lực phanh và gia tốc phanh tối đa
+ Điều khiển bằng chân và phanh hoạt động khi đạp phanh
+ Dẫn động bằng chất lỏng hoặc khí nén, ( trên ô tô hiện nay) không dùng loại
dẫn động bằng cơ khí
- PHANH DỪNG:
+ Giữ xe khi xe dừng, đặc biệt là dừng ở trên dốc
+ Mo men phanh để giữ được xe ở độ dốc cao nhất
+ ĐIều khiển bằng tay, phải có cơ cấu hãm -> bỏ tay ra phanh vẫn có tác dụng
- PHANH DỰ PHÒNG:
dự phòng khi phanh chính hỏng. Trên đa số các xe hiện nay, phanh dừng kiêm
luôn phanh dự phòng
- Phanh chậm dần: Dùng cho xe hoạt động trên đường có dốc dài

* CƠ CẤU PHANH
- nhiệm vụ: Sinh ra momen phanh => tạo ma sát => + mô men ma sát
+ Biến cơ năng thành nhiệt năng

- vị trí: Phải đặt tại bánh xe (hoặc nơi có liên quan động học đến bánh xe:
HTTL) Có bề mặt ma sát để tiếp
- Có 3 cụm chi tiết chính: xúc nhau khi ma sát
+ Quay cùng bánh xe
+ Cố định
+ Cụm chi tiết điều khiển: đẩy hai bề mặt ma sát với nhau khi phanh
+ Guốc
- Các loại cơ cấu phanh: + Đĩa
+ Giải (đai)

* CƠ CẤU PHANH GUỐC


- Cố định: Mâm phanh, Guốc phanh;
- Quay cùng bánh xe: Trống phanh
- Điều khiển: Cam phanh, pistong sinh lực: sinh lực tác dụng vào guốc phanh

You might also like