You are on page 1of 17

STOP

 V-ing: dừng làm gì (dừng hẳn)


He has lung cancer. He needs to stop smoking.
(Anh ấy bị ung thư phổi. Anh ấy cần phải dừng hút thuốc.)
 To-V: dừng lại để làm việc gì
He was tired so he stopped to smoke.
(Anh ấy thấy mệt nên đã dừng lại để hút thuốc.)

REMEMBER / FORGET / REGRET

 V-ing: nhớ/ quên/ tiếc đã làm gì (ở quá khứ).


I don’t remember meeting Susan before. (Tôi không nhớ đã từng gặp Susan
trước đây)
 To V: nhớ/ quên/ tiếc sẽ phải làm gì (ở hiện tại – tương lai).
Remember to send this letter (Hãy nhớ gửi bức thư này.)

TRY

 V-ing: thử làm gì


I tried phoning his number. (Tôi đã thử gọi cho anh ấy).
 To V: cố gắng làm gì
He tries to complete the mission. (Anh ấy cố gắng hoàn thành nhiệm vụ).

LIKE

 V-ing: Thích làm gì vì nó thú vị, hay, cuốn hút, làm để thường thức.
I like watching TV. (Tôi thích xem TV).
 To V: muốn làm gì, cần làm gì
I want to have this job. I like to learn English. (Tôi muốn có công việc này. Tôi
muốn học tiếng Anh.

PREFER

 Prefer V-ing to V-ing.


 Prefer + to V + rather than (V).
I prefer driving to traveling by train. (Tôi thích lái xe hơn đi tàu.)
I prefer to drive rather than travel by train. (Tôi thích lái xe hơn đi tàu.
MEAN

 Mean to V: Có ý định làm gì.


 Mean V-ing: Có nghĩa là gì.
He doesn’t mean to prevent you from doing that. (Anh ấy không có ý ngăn cản
bạn làm việc đó.)
This sign means not going into. (Biển báo này có ý nghĩa là không được đi vào
trong.)

NEED

 Need to V: cần làm gì


 Need V-ing: cần được làm gì (= need to be done)
I need to go to school today. (Tôi cần đến trường hôm nay.)
Your hair needs cutting. (= your hair needs to be cut) (Tóc bạn cần được cắt.)

USED TO / GET USED TO

 Used to V: đã từng/ thường làm gì trong quá khứ (bây giờ không làm nữa)
 Be/ Get used to V-ing: quen với việc gì (ở hiện tại)
I used to get up early when I was young. (Tôi thường dậy sớm khi còn trẻ.)
I’m used to getting up early. (Tôi quen với việc dậy sớm rồi.)

ADVISE / ALLOW / PERMIT / RECOMMEND

 Advise/ allow (permit)/ recommend + Object + to V: khuyên/ cho phép/ đề


nghị ai làm gì.
 Advise/ allow (permit)/ recommend + V-ing: khuyên/ cho phép/ đề nghị làm gì.
He advised me to apply at once. (Anh ấy khuyên tôi ứng tuyển vị trí đó ngay lập
tức.)
They don’t allow us to park here. (Họ không cho phép chúng tôi đỗ xe ở đây.)
SEE / HEAR / SMELL / FEEL / NOTICE / WATCH

 See/ hear/ smell/ feel/ notice/ watch + Object + V-ing: cấu trúc này được sử
dụng khi người nói chỉ chứng kiến 1 phần của hành động.
 See/ hear/ smell/ feel/ notice/ watch + Object + V: cấu trúc này được sử dụng
khi người nói chứng kiến toàn bộ hành động.
I see him passing my house everyday. (Tôi thấy anh ấy đi qua nhà tôi mỗi ngày.)
She smelt something burning and saw the smoke rising. (Cô ấy ngửi thấy mùi cái
gì đó đang cháy và nhìn thấy khói đang bốc lên cao.)
1. Cấu trúc Despite và In spite of
Cấu trúc:

 Despite/In spite of + Noun/Noun Phrase/V-ing, S + V + …


 S + V + …despite/in spite of + Noun/Noun Phrase/V-ing.

Ví dụ: 
 Despite the bad weather, I still go to school
(Mặc cho thời tiết xấu, tôi vẫn đến trường.)
 He still came to visit me sick in spite of being very busy
(Anh ấy vẫn đến thăm tôi ốm mặc dù rất bận rộn.)

Lưu ý 1: Cấu trúc Despite the fact that


Cấu trúc: Despite/In spite of the fact that + Clause, Main clause

Ví dụ:
 The weather in Vietnam is quite hot despite the fact that it’s not over spring
(Thời tiết ở Việt Nam khá nóng mặc dù chưa qua mùa xuân)
 In spite of the fact that Mary was sick, she came to work.
(Mặc dù bị ốm nhưng cô ấy vẫn cố gắng làm việc)

Lưu ý 2: Vị trí của Despite và In spite of có thể đứng ở mệnh đề đầu hoặc mệnh đề sau
đều được.
Ví dụ:
 Despite his leg pain, he still plays soccer
(Mặc dù chân đau nhưng anh ấy vẫn đi đá bóng)
 He still plays soccer despite his leg pain.
(Anh ấy vẫn đi đá bóng mặc dù chân đau)
2. Cấu trúc Although, Though, Even though
Cấu trúc: Although/ though/ even though + S + V (chia theo thì thích hợp)

Ví dụ:
 He still chases after Anna even though he knows she doesn’t like him.
(Anh vẫn đuổi theo Anna dù biết cô không thích anh.)
 Although your parents won’t let him, he still goes out with you.
(Mặc dù bố mẹ không cho phép nhưng anh ta vẫn ra ngoài với bạn.)
Lưu ý: Cả 3 liên từ đều có thể đứng ở đầu hoặc giữa câu. Khi sử dụng chúng ở đầu
câu, phải thêm dấu “,” khi kết thúc mệnh đề

Cách dùng 
Mặc dù Although, Though, Even though có nghĩa hoàn toàn giống nhau và có thể thay
thế cho nhau nhưng ngữ cảnh và sắc thái biểu đạt 3 từ này lại khác nhau.
 Sử dụng Though ở đầu mang nghĩa trang trọng hơn so với Although.
 Even though diễn tả sự tương phản mạnh hơn although và though.
 Sử dụng mệnh đề rút gọn với Although và Though trong văn viết trang trọng. Ngược lại,
Though lại thường được sử dụng trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày với nghĩa thân
thiện, không trang trọng.
Ví dụ:
 Though he was busy, he still came to see me.
(Dù bận nhưng anh ấy vẫn đến gặp tôi.)
 Her salary is low even though her job is hard.
(Lương cô ấy thấp mặc dù công việc vất vả.)
LIÊN TỪ
1. Liên từ kết hợp ( Coordinating Conjunctions )

Liên từ kết hợp được sử dụng để kết nối hai (hoặc nhiều hơn) đơn vị từ tương đương
nhau (Eg: kết nối 2 từ vựng, 2 cụm từ hoặc 2 mệnh đề trong câu).

 FANBOYS (F – for, A – and, N – nor, B – but, O – or, Y – yet, S – so)

Liên từ kết hợp Ví dụ

- FOR: Giải thích lý do hoặc mục đích (dùng  I do morning exercise every day, for  I want
giống because) to keep fit.
Tôi tập thể dục buổi sáng mỗi ngày, vì tôi
+ Lưu ý: Khi hoạt động như một liên từ, for muốn giữ dáng
chỉ đứng ở giữa câu, sau for phải sử dụng một
mệnh đề và trước for phải có dấu phẩy (,)  

 I do morning exercise every day to keep


fit and relax.
- AND: Thêm / bổ sung một thứ vào một thứ
Tôi tập thể dục buổi sáng mỗi ngày để giữ
khác
dáng và thư giãn

 I don’t like listening to music nor playing


sports. I’m just keen on reading.
- NOR: Dùng để bổ sung một ý phủ định vào
Tôi không thích nghe nhạc và chơi thể thao.
ý phủ định đã được nêu trước đó.
Tôi chỉ yêu thích việc đọc sách.

 He works quickly but accurately.
- BUT: Dùng để diễn tả sự đối lập, ngược
Anh ấy làm việc nhanh nhưng chính xác.
nghĩa

 You can play games or watch TV.


- OR: Dùng để trình bày thêm một lựa chọn
Bạn có thể chơi trò chơi hoặc xem TV.
khác.

 I took a book with me on my holiday, yet  I


didn’t read a single page.
- YET: Dùng để giới thiệu một ý ngược lại so Tôi cầm theo một cuốn sách vào kỳ nghỉ
với ý trước đó (tương tự but) của tôi, nhưng tôi đã không đọc một trang
duy nhất.

- SO: Dùng để nói về một kết quả hoặc một  I’ve started dating one soccer
ảnh hưởng của hành động/sự việc được nhắc player, so now I can watch the game each
đến trước đó.   week.
Tôi đã bắt đầu hẹn hò với một cầu thủ bóng
đá, vì vậy tôi có thể xem các trận đấu mỗi
tuần.

- Nguyên tắc dùng dấu phẩy (,) với liên từ kết hợp:
+ Nếu liên từ kết hợp được dùng để liên kết 2 mệnh đề độc lập (mệnh đề có thể đứng riêng như
một câu) thì giữa hai mệnh đề phải sử dụng dấu phẩy (,).

 Eg: I took a book with me on my holiday, yet I didn’t read a single page. (I took a book
with me on my holiday và I didn’t read a single page là mệnh đề độc lập nên phải có dấu
phẩy)

+ Nếu liên từ được dùng để kết nối 2 cụm từ (câu không hoàn chỉnh) hoặc từ (ví dụ trong danh
sách liệt kê) thì không cần dùng dấu phẩy (,).

 Eg: I do morning exercise every day to keep fit and relax. (keep fit và relax không phải
mệnh đề độc lập nên không phải có dấu phẩy)

+ Khi liệt kê từ 3 đơn vị trở lên, ta dùng dấu phẩy ở giữa các đơn vị trước; với đơn vị cuối cùng
ta có thể dùng hoặc không dùng dấu phẩy.

 Eg: Many fruits are good for your eyes, such as carrots, oranges, tomatoes (,)
and mango.
Nhiều loại trái cây rất tốt cho đôi mắt của bạn, chẳng hạn như cà rốt, cam, cà chua (,)
và xoài.

2. Liên từ tương quan (Correlative Conjunctions)

Liên từ tương quan được sử dụng để kết nối 2 đơn vị từ với nhau và luôn đi thành
cặp không thể tách rời.

Liên từ tương quan Ví dụ

- EITHER … OR: dùng để diễn tả sự  I want either the pizza or the sandwich.


lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái Tôi muốn cả pizza lẫn bánh sandwich.
kia.

 I want neither the pizza nor the sandwich. I’ll


- NEITHER … NOR: dùng để diễn tả just need some biscuits.
phủ định kép: không cái này cũng Tôi không muốn cả pizza lẫn bánh
không cái kia. sandwich.Tôi chỉ cần một ít bánh quy.

- BOTH … AND: dùng để diễn tả lựa  I want both the pizza and the sandwich. I’m


chọn kép: cả cái này lẫn cả cái kia. very hungry now.
Tôi muốn cả pizza lẫn bánh sandwich. Bây giờ
tôi đang rất đói.

 I’ll eat them both: not only the pizza  but


- NOT ONLY … BUT ALSO: dùng để also the sandwich
diễn tả lựa chọn kép: không những cái Tôi sẽ ăn cả hai: không chỉ pizza mà còn bánh
này mà cả cái kia sandwich

 I didn’t know whether you’d want the


pizza or the sandwich, so I got you both.
- WHETHER … OR: dùng để diễn tả
Tôi không biết liệu bạn có muốn bánh pizza
nghi vấn giữa 2 đối tượng: liệu cái này
hay bánh sandwich, vì vậy tôi chọn cả 2 cho
hay cái kia.
bạn.

 Bowling isn’t as fun as soccer.
- AS …AS: dùng để so sánh ngang
Bowling không phải là thú vị như đá banh.
bằng: bằng, như

 The boy has such a good voice that he can


easily capture everyone’s attention.
Cậu bé có một giọng nói tốt mà cậu ấy có thể
dễ dàng thu hút sự chú ý của mọi người.
- SUCH… THAT / SO … THAT: dùng  His voice is so good that he can easily capture
để diễn tả quan hệ nhân – quả: quá đến everyone’s attention.
nỗi mà Giọng của anh ấy rất hay đến nỗi anh ấy có
thể thu hút sự chú ý của mọi người.

 I had scarcely walked in the door when I got


- SCARECELY … WHEN / NO the call and had to run right to my office.
SOONER … THAN: dùng để diễn tả Tôi vừa bước vào cửa ngay khi tôi nhận cuộc
quan hệ thời gian: ngay khi gọi và phải chạy ngay tới văn phòng luôn.

 She’d rather play the drums than sing.


- RATHER … THAN : dùng để diễn tả
Cô ấy thích chơi trống hơn là hát.
lựa chọn: hơn là, thay vì

- Lưu ý: Trong cấu trúc với neither…nor và either…or, động từ chia theo chủ ngữ gần nhất còn
trong cấu trúc với both…and và not only …but also, động từ chia theo chủ ngữ kép (là cả 2 danh
từ trước đó.)
3. Liên từ phụ thuộc (Subordinating Conjunctions)

Liên từ phụ thuộc được sử dụng để bắt đầu mệnh đề phụ thuộc, gắn kết mệnh đề này
vào mệnh đề chính trong câu. Mệnh đề phụ thuộc có thể đứng trước hoặc đứng sau
mệnh đề chính nhưng phải luôn được bắt đầu bằng liên từ phụ thuộc.
Liên từ phụ thuộc Ví dụ

 He watches TV after he finishes


- AFTER / BEFORE: dùng để diễn tả thời gian, his work.
một việc xảy ra sau/trước một việc khác – sau / Anh ấy xem TV sau khi hoàn
trước khi thành công việc của mình.

- ALTHOUGH / THOUGH / EVEN  Although he is very old, he goes


jogging every morning.  
THOUGH: dùng để biểu thị hai hành động trái
Mặc dù ông ấy đã già, ông ấy vẫn
ngược nhau về mặt logic – mặc dù
đi bộ vào mỗi buổi sáng.
+ Lưu ý: Although / though / even though dùng  Despite his old age, he goes
với mệnh đề, ngoài ra còn có thể dùng despite và in jogging every morning.
spite of + phrase, despite the fact that và in spite of Mặc dù tuổi già, ông ấy đi chạy bộ
the fact that + clause để diễn đạt ý tương đương mỗi sáng.

 As this is the first time you are


here, let me take you around (=
- AS: dùng để diễn tả hai hành động cùng xảy ra – because)
khi; hoặc diễn tả nguyên nhân – bởi vì Vì đây là lần đầu tiên bạn ở đây,
hãy để tôi đưa bạn đi dạo.

  “I don’t care who you are, where


you’re from, don’t care what you
did as long as you love me”
- AS LONG AS: dùng để diễn tả điều kiện –chừng (Backstreet boys)
nào mà, miễn là Tôi không quan tâm bạn là ai, bạn
đến từ đâu, không quan tâm bạn
đã làm gì miễn là bạn yêu tôi

 As soon as the teacher arrived,


they started their lesson.
- AS SOON AS: dùng để diễn tả quan hệ thời gian
Ngay khi giáo viên đến, họ bắt đầu
– ngay khi mà
bài học.

 I didn’t go to school
today because it rained so heavily.
- BECAUSE / SINCE: dùng để diễn tả nguyên
Hôm nay tôi không đi học bởi vì
nhân, lý do – bởi vì
trời mưa rất nhiều.
- Lưu ý: Because / since dùng với mệnh đề, ngoài  I didn’t go to school today because
ra có thể dùng because of / due to + phrase để diễn of the heavy rain.
đạt ý tương đương. Hôm nay tôi không đi học vì mưa
lớn.
 “Even if the sky is falling down,
you’ll be my only” (Jay Sean).  
- EVEN IF: dùng để diễn tả điều kiện giả định
Ngay cả khi bầu trời xụp đổ, bạn
mạnh –kể cả khi
sẽ mãi là người duy nhất của tôi"

 The crop will die unless it rains


soon.
- IF / UNLESS: dùng để diễn tả điều kiện – nếu /
Nếu trời không sớm có mưa thì
nếu không
hoa màu sẽ chết

 Once you’ve tried it, you cannot


stop.
- ONCE: dùng để diễn tả ràng buộc về thời gian –
Một khi bạn đã thử nó, bạn không
một khi
thể dừng lại.

 Baby, now that I’ve found you, I


won’t let you go.
- NOW THAT: dùng để diễn tả quan hệ nhân quả
Cưng à, vì bây giờ anh đã tìm thấy
theo thời gian – vì giờ đây
em, anh sẽ không để em đi nữa.

 We left early so that we wouldn’t


be caught in the traffic jam.
- SO THAT / IN ORDER THAT: dùng để diễn tả
Chúng tôi ra sớm để không bị kẹt
mục đích – để
xe.

 He didn’t come home until  2.00


a.m. yesterday.
- UNTIL: dùng để diễn tả quan hệ thời gian,
Anh ấy đã không về nhà cho đến 2
thường dùng với câu phủ định – cho đến khi
giờ sáng hôm qua.

 When she cries, I just can’t think!


Khi cô ấy khóc, Tôi không biết
- WHEN: dùng để diễn tả quan hệ thời gian – khi
nghĩ gì nữa!

 I come back to where  I was born.


- WHERE: dùng để diễn tả quan hệ về địa điểm –
Tôi trở lại nơi tôi sinh ra.
nơi

 I was washing the dishes while my


- WHILE: dùng để diễn tả quan hệ thời gian – sister was cleaning the floor.
trong khi; hoặc sự ngược nghĩa giữa 2 mệnh đề - Tôi đang rửa chén đĩa trong khi
nhưng (= WHEREAS) chị tôi đang dọn dẹp sàn nhà
 In case it will rain, please take an
- IN CASE / IN THE EVENT THAT: dùng để diễn umbrella when you go out.
tả giả định về một hành động có thể xảy ra trong Trong trường hợp trời mưa, vui
tương lai – trong trường hợp, phòng khi. lòng mang ô dù khi đi ra ngoài.

- Nguyên tắc dùng dấu phẩy (,) với liên từ phụ thuộc:
Nếu mệnh đề phụ thuộc đứng trước mệnh đề độc lập thì giữa hai mệnh đề phải sử dụng dấu
phẩy. Tuy nhiên khi mệnh đề độc lập đứng trước thì không cần có dấu phẩy giữa hai mệnh đề.
MỆNH ĐỀ QUAN HỆ
1. Đại từ quan hệ

WHO Chỉ người


Ex: The man who/that is in the next cubicle is our graphic designer.
WHICH - Chỉ vật
- Chỉ toàn bộ mệnh đề trước dấu phẩy
Ex: • The printer which/that broke was bought three months ago.
• This workshop, which is only held once a year, is mandatory for
all staff. (NOT that or what)
THAT - Có thể thay thế cho Who, Which
- Ưu tiên dùng sau All, everything, nothing, the only, and
superlatives.
Ex: All that I need is an efficient office assistant to organize my
schedule.
WHOSE - Whose dùng khi sở hữu là người
- Of which dùng khi sở hữu không phải người
Ex: • The man whose car broke down is my supervisor.
• Brian introduced a new system, the name of which I have forgotten.
2. Trạng từ quan hệ
WHEN/ ON WHICH: Use when for day, month, year, time, etc.
WHERE: Use where or preposition + which for place.
HOW: Use how to replace the way.
WHY: Use why for reason.
Ex:
• Nobody knows the date when registration closes.
• Is this the building where (= in which) you two work?
• This is how (= the way) we should submit our travel expense report.
• This is the reason (why) summer vacation dates are assigned randomly.
***The way and how cannot be used together.

3. RÚT GỌN MỆNH ĐỀ QUAN HỆ


Nếu đại từ quan hệ đóng chức năng là tân ngữ trong mệnh
đề quan hệ
⇒ Lược bỏ đại từ quan hệ, và nếu có giới từ đứng trước đại từ quan hệ thì đảo giới từ
ra cuối mệnh đề quan hệ:
Ex:

Nếu đại từ quan hệ đóng chức năng là chủ ngữ trong mệnh
đề quan hệ
 Rút gọn bằng cách dùng V-ing
Để rút gọn mệnh đề quan hệ, ta lược bỏ đại từ quan hệ và lược bỏ trợ động từ to
be (nếu có), sau đó chuyển động từ chính sang dạng V-ing.
Trường hợp đặc biệt 1: nếu sau khi rút gọn xong mà động từ trở thành being thì
chúng ta có thể lược bỏ being luôn.
Trường hợp đặc biệt 2: nếu sau khi rút gọn xong mà động từ trở thành having thì
chúng ta đổi thành with, còn not having thì đổi thành without.

 Rút gọn bằng cách dùng V-ed/V3


Chúng ta có thể rút gọn theo cách V-ed/V3 trong trường hợp động từ của mệnh đề
quan hệ đang ở thể bị động, nghĩa là chủ ngữ bị thực hiện một hành động gì đó.
Để rút gọn mệnh đề quan hệ, ta lược bỏ đại từ quan hệ và lược bỏ trợ động từ to be,
sau đó giữ nguyên động từ chính ở dạng V3/V-ed.

Cách rút gọn dùng V-ed/V3 này thực chất cũng y hệt cách rút gọn dùng V-ing ở phần
2, chỉ là chúng ta lược bỏ thêm being mà thôi:
Some of the phones which were sold last month are broken.
→ Some of the phones being sold last month are broken. (lược bỏ đại từ quan
hệ which, và chuyển động từ thành V-ing)
→  Some of the phones sold last month are broken. (lược bỏ luôn being)

 Rút gọn bằng cách dùng To + Verb (to infinitive)

You might also like