You are on page 1of 17

TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP

Truyền thông là một quá trình tiếp nhẫn những kích thích từ bên ngoài như âm
thanh, màu sắc, mùi vị,... và đáp ứng lại
Đây là một quy trình khép kín

NGƯỜI GỬI/NGUỒN PHÁT (SOURCE)


Đại sứ thương hiệu là nguồn phát cho nhãn hàng

MÃ HÓA THÔNG ĐIỆP (ENCODING)


Chọn lựa từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, biểu tượng,... để trình bày thông điệp và giúp
xác định phương tiện truyền thông phù hợp
Tượng trưng hóa các ý tưởng hay thông tin
Người gửi được quyền lựa chọn cách mã hóa quen thuộc với đối tượng tiếp nhận
thông điệp
THÔNG ĐIỆP (MESSAGE)

KÊNH PHÁT/PHƯƠNG TIỆN (CHANNEL)

Kênh cá nhân: 1-2 người đối thoại với nhau


Kênh phi cá nhân = kênh truyền thông đại chúng (TV, báo chí, radio,...)
GIẢI MÃ THÔNG ĐIỆP (DECODING)

NGƯỜI NHẬN (RECEIVER)

NHIỄU (NOISE)
ĐÁP ỨNG (RESPONSE)

PHẢN HỒI (FEEDBACK)

2. QUÁ TRÌNH ĐÁP ỨNG VỚI CÁC THÔNG TIN


CÁC MÔ HÌNH ĐÁP ỨNG CƠ BẢN
CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG

- Sau khi tiếp nhân thông tin từ bên ngoài sẽ bắt đầu tác động vào các giác
quan con người
3. MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA NGƯỜI TIẾP NHẬN THÔNG TIN VÀ MÔ
HÌNH FCB
Sự quan tâm phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Yếu tố cá nhân
- Yếu tố kích thích
- Yếu tố hoàn cảnh

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG FCB


4. MÔ HÌNH NHẬN THỨC TRONG TRUYỀN THÔNG

Từ mô hình nhận thức truyền thông, chúng ta mới tìm được và biết rõ thêm về bản
đồ trải nghiệm khách hàng – customer journey
MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA NGƯỜI NHẬN TIN TRONG QUÁ TRÌNH
TRUYỀN THÔNG
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Là quá trình người tiêu dùng tìm kiếm, lựa chọn, mua sản phẩm, sử dụng và đánh
giá sản phẩm.

Nhận biết nhu cầu -> Tìm kiếm thông tin -> Đánh giá lựa chọn -> Quyết định mua
-> Sử dụng và đánh giá

CÁC NHÂN TỐC BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Xã hội
2. Văn hóa
3. Cá nhân
4. Tâm lý

1. Văn hóa (Nền văn hóa, nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội)
Thường mang tính đậm đà bản sắc dân tộc và hướng về gia đình
2. Xã hội (gia đình, vai trò và địa vị,...)
Bị lung lay bởi ý kiến xã hội và thay đổi quyết định mua hàng
3. Cá nhân (lối sống, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, nhận định và ý thức, tuổi
và giai đoạn chu kì sống,...)
4. Tâm lí (niềm tin & thái độ, nhận thức, hiểu biết, động cơ)
5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
Tầng thứ nhất: Các nhu cầu căn bản nhất thuộc về "thể lý" (physiological) - thức
ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân
thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging)
- muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè
thân hữu tin cậy.
Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được
tôn trọng, kính mến, được tin tưởng.
Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân cường độ cao (self - actualization)
- muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có
được và được công nhận là thành đạt.
PHÂN KHÚC VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1. Phân khúc theo nhu cầu khách hàng
2. Phân khúc thị trường

Chọn phân khúc mục tiêu dựa trên bản đồ phân khúc, lựa chọn ra các phân khúc
tiềm năng nhất để nhắm đến và xem xét kĩ lưỡng khách hàng mục tiêu & đối thủ
cạnh tranh của nhãn hàng trong phân khúc này để sáng tạo sản phẩm và định vị
nhãn hiệu

You might also like