You are on page 1of 19

8/18/2018

QUẢN TRỊ LOGISTICS Bài 5: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NỘI DUNG


5.1. Khái niệm dự trữ
5.2. Phân loại dự trữ

QUẢN TRỊ
5.2.1. Theo vị trí hàng hóa trong chuỗi cung ứng

QUẢN TRỊ 5.2.2. Theo nguyên nhân hình thành dự trữ


5.2.3. Theo công dụng

LOGISTICS
5.2.4. Theo giới hạn của dự trữ

LOGISTICS 5.2.5. Theo thời hạn dự trữ


5.2.6. Theo kỹ thuật phân tích ABC
5.3. Chi phí dự trữ
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 5.4. Các mô hình quản trị dự trữ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 0 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 1 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 2

5.1 – KHÁI NIỆM DỰ TRỮ INVENTORY TYPES OF INVENTORY

KHÁI NIỆM
DỰ TRỮ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 3 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 4 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 5

CREATION OF INVENTORY KHÁI NIỆM DỰ TRỮ KHÁI NIỆM DỰ TRỮ

“Các hình thái kinh tế của sự Quản trị dự trữ chứa đựng 2 mặt đối lập,
Input flow of Materials
nếu dự trữ không đủ số lượng, chủng
Inventory level vận động các SP hữu hình – vật loại hoặc không đạt yêu cầu về chất
tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, lượng thì hoạt động logistics không đạt
SP,… trong hệ thống logistics hiệu quả, ngược lại nếu dự trữ quá nhiều
(sai chủng loại, không đạt chất lượng) sẽ
nhằm thỏa mãn nhu cầu của SX dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, vòng quay
Scrap flow
và tiêu dùng với CP thấp nhất” vốn chậm, CP cho hoạt động logistics tăng
Output flow of Materials
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 6 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 7 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 8
8/18/2018

KHÁI NIỆM DỰ TRỮ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH DỰ TRỮ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH DỰ TRỮ

• Phân công lao động, chuyên • Cân bằng cung cầu đối với
 Dự trữ chính là sự tích lũy, môn hóa SX mặt hàng có tính thời vụ
ngưng đọng nguyên vật liệu,
• Do SX, vận tải…phải đạt đến • Để đề phòng rủi ro
SP, hàng hóa ở các giai đoạn
vận động của quá trình logistics quy mô nhất định mới mang • Phương tiện để phục vụ nhu
lại hiệu quả cầu KH 1 cách tốt nhất
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 9 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 10 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 11

NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH DỰ TRỮ 5.2 – PHÂN LOẠI DỰ TRỮ 5.2. PHÂN LOẠI DỰ TRỮ

• Dự trữ để đầu cơ • Theo vị trí của hàng hóa


• Do hàng không bán được PHÂN LOẠI trong chuỗi cung ứng
• Theo nguyên nhân hình
• Dự trữ là phương tiện giúp
thực hiện quá trình logistics 1
DỰ TRỮ thành dự trữ
cách thông suốt • Theo công dụng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 12 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 13 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 14

5.2. PHÂN LOẠI DỰ TRỮ PHÂN THEO VỊ TRÍ CỦA HH TRONG SC PHÂN THEO VỊ TRÍ CỦA HH TRONG SC

• Để đảm bảo cho quá trình


• Theo giới hạn dự trữ Dự trữ Dự trữ
logistics diễn ra liên tục thì sự Dự trữ sản sản
Dự trữ phẩm phẩm
• Theo thời hạn dự trữ dự trữ sẽ tồn tại trong suốt nguyên
bán
thành trong trong
chuỗi cung ứng, ở tất cả vật liệu
phẩm khâu lưu
• Theo kỹ thuật phân tích ABC các khâu SX thông

8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 15 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 16 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 17
8/18/2018

PHÂN THEO VỊ TRÍ CỦA HH TRONG SC PHÂN THEO VỊ TRÍ CỦA HH TRONG SC PHÂN THEO VỊ TRÍ CỦA HH TRONG SC
 Nhà cung cấp – Thu Mua Dự trữ
nguyên
Dự trữ
bán
Dự trữ
thành
vật liệu thành phẩm
 Thu Mua – Sản Xuất phẩm Dự trữ
sản phẩm

 Sản Xuất – Marketing


Nhà cung cấp Thu mua Sản xuất trong phấn

Marketing
Dự trữ
của nhà phối
Dự trữ
cung Dự trữ
 Marketing – Phân Phối
của nhà
cấp trong tiêu bán lẻ
Người tiêu dùng Trung gian Phân phối dùng

 Phân Phối – Trung Gian Tái tạo


và đóng
Quy trình
logistics
gói lại Phế liệu Loại
 Trung Gian – Khách Hàng Phế thải bỏ Quy trình
Logistics ngược
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 18 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 19 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 20

THEO NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH DỰ TRỮ DỰ TRỮ ĐỊNH KỲ DỰ TRỮ ĐỊNH KỲ
• Dự trữ định kỳ Dđk = m * t
Dự trữ để đảm bảo cho việc
• Dự trữ trong quá trình vận chuyển • Dđk: Dự trữ định kỳ
bán hàng/sản xuất hàng hóa
• Dự trữ bổ sung • m: Mức bán/sử dụng hàng
được tiến hành liên tục
• Dự trữ để đầu cơ hóa bình quân 1 ngày đêm
giữa 2 kỳ đặt hàng/mua hàng
• Dự trữ theo mùa vụ • t: Thời gian thực hiện việc
liên tiếp
• Dự trữ do hàng không bán được mua hàng/chu trình đặt hàng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 21 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 22 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 23

DỰ TRỮ ĐỊNH KỲ DỰ TRỮ ĐỊNH KỲ DỰ TRỮ ĐỊNH KỲ


Dự trữ Dự trữ Dự trữ
The average inventory
Điểm đặt hàng Điểm Điểm Điểm
for each period is…
400 đặt đặt đặt
200 600 hàng
hàng hàng Dự trữ định Dự trữ định kỳ
Dự trữ định kỳ bình quân bình quân
100 200 300
kỳ bình quân

Ngày 10 20 30 40 50 60 Ngày 20 40 60 Ngày 30 60


8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 24 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 25 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 26
8/18/2018

DỰ TRỮ ĐỊNH KỲ DỰ TRỮ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN DỰ TRỮ BỔ SUNG
Dự trữ Quan hệ giữa tần suất đặt hàng Dự trữ định kỳ chỉ có thể đảm bảo
và mức đặt hàng dự trữ
• Bao gồm dự trữ hàng hóa cho quá trình SX thụ được liên tục
1000 được chuyên chở trên khi khối lượng cầu (m) và thời gian
1 đơn hàng 1000 đv hàng hóa
750 các phương tiện vận tải, cung ứng/đặt hàng (t) không đổi,
4 đơn hàng 250 đv hàng hóa
500 trong quá trình xếp dở, ngược lại khi m và t thay đổi, dự trữ
250 chuyển tải, lưu kho tại định kỳ không đảm bảo cho quá trình
diễn ra liên tục mà cần có dự trữ bổ
Ngày 30 40
đơn vị vận tải
10 20 sung
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 27 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 28 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 29

DỰ TRỮ BỔ SUNG DỰ TRỮ BỔ SUNG - GIẢ ĐỊNH: DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 1
• Mức cầu (m) là 20 đơn vị hàng hóa 1 • Khi m thay đổi, mức cầu thật sự là 25
ngày, thời gian cung ứng (t) là 10 ngày. đơn vị hàng hóa mỗi ngày thay vì 20
Dự trữ bổ sung gây tốn kém và • Dự trữ định kỳ bình quân là 100 đơn vị, như dự tính ban đầu
đảm bảo cho quá trình SX /tiêu thụ được
giảm hiệu quả hoạt động của liên tục một khi m và t đều không đổi
• t vẫn giữ nguyên là 10 ngày
DN • Khi m, t thay đổi thì cần có dự trữ bổ • Lượng hàng dự trữ định kỳ chỉ có thể
sung và mức dự trữ bổ sung trong mỗi đảm bảo 8 ngày (200/25), 2 ngày cuối
trường hợp khác nhau: cùng không còn hàng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 30 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 31 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 32

DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 1 DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 1 DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 2
• Nếu m không thay đổi
• Để giải quyết tình trạng này thì cần Dự trữ
có 1 lượng dự trữ bổ sung • t thay đổi thì cũng cần có dự trữ
200
bổ sung
,
,

Dự trữ định
,

Dự
• Nếu dự tính m hàng ngày có thể
.
.
.

trữ kỳ bình quân


.

• Cụ thể là t tăng 2 ngày thì trong 2


.
.

100
tăng giảm 5 ĐV thì mức dự trữ bổ bình
.
.
.

quân Dự trữ
ngày 11 và 12 cty sẽ không có
.
.

sung sẽ là 50 ĐV thì mức dự trữ


.
.

(150) bổ sung .
.
. 8 10 20 30 40
hàng để SX / bán nếu cty không
.
.

(50)
trung bình sẽ là 150 ĐV hàng hóa Ngày
có dự trữ bổ sung
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 33 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 34 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 35
8/18/2018

DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 2 DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 2 DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 3

• Trong trường hợp cty dự tính t Dự trữ • Cả m và t đều thay đổi


có thể giao động khoảng 2 • Giả sử m = 25 ĐV sản phẩm và t =
200
ngày thì lượng dự trữ bổ sung 12 ngày
,
,

Dự ,
.
. Dự trữ định
trữ
.

kỳ bình quân
sẽ là 40 ĐV sản phẩm
.

• Mức đặt hàng trước đây chỉ đáp ứng


.
.

bình .
.
.
100
quân đến hết ngày thứ 8, 4 ngày còn lại cty
.
.
.
Dự trữ
• Mức dự trữ bình quân: 100 +
.

(140) .
bổ sung.. 10 12 20 30 40
sẽ không có hàng để đáp ứng nhu
.
.

(40)
40 ĐV sản phẩm Ngày cầu (25 ĐV sản phẩm/ngày)
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 36 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 37 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 38

DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 3 DỰ TRỮ BỔ SUNG - TRƯỜNG HỢP 3 DỰ TRỮ ĐỂ ĐẦU CƠ

Dự trữ Không nhằm mục đích thõa mãn nhu


• Cần mức dự trữ bổ sung 100 đơn cầu của KH mà để tăng lợi nhuận
200 Dự trữ định
Dự cho chính cty. Dự trữ HH từ sự ưu
,

vị sản phẩm
,
,
.
kỳ bình
trữ
.

đãi giá cả hoặc mua hàng số lượng


.
.
.
quân
bình
.

• Dự trữ bình quân: 100 + 100 = 200


.
100
lớn do dự báo giá sẽ tăng nên hàng
.
.

quân
.
.
Dự trữ
đơn vị sản phẩm
.

đó trở nên khan hiếm…cty bán dự


.

(200)
.
.
.
bổ sung.. 8 10 12 20 30 40
(100)
Ngày trữ đầu cơ để hưởng chênh lệch giá
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 39 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 40 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 41

DỰ TRỮ THEO MÙA VỤ DỰ TRỮ DO HÀNG KHÔNG BÁN ĐƯỢC PHÂN LOẠI DỰ TRỮ THEO CÔNG DỤNG

Có những HH sản xuất theo mùa 1 số hàng lỗi thời tạo thành hàng
vụ nhưng được tiêu thụ quanh tồn kho khó bán, để giảm loại • Dự trữ thường xuyên
năm hoặc có HH sản xuất quanh dự trữ này người ta dùng 1 số
năm nhưng lại chỉ tiêu thụ mùa
• Dự trữ bảo hiểm
phương thức như bán giảm giá,
vụ nên cần dự trữ mùa vụ để chuyển hàng đến thị trường • Dự trữ chuẩn bị
đáp ứng nhu cầu KH khác nơi vẫn có nhu cầu tiêu thụ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 42 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 43 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 44
8/18/2018

DỰ TRỮ THƯỜNG XUYÊN DỰ TRỮ BẢO HIỂM DỰ TRỮ BẢO HIỂM

• Để phòng ngừa rủi ro, bất Db = δ.z


• Đảm bảo cho hoạt động trắc trong quá trình cung • Db: Dự trữ bảo hiểm
logistics diễn ra liên tục ứng, được xác định bằng • δ: Độ lệch tiêu chuẩn chung
• Dtx = m * t phương pháp thống kê
• z: Hệ số tương ứng với xác suất
kinh nghiệm có sẵn SP để tiêu thụ (bảng)
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 45 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 46 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 47

DỰ TRỮ BẢO HIỂM DỰ TRỮ CHUẨN BỊ PHÂN LOẠI THEO GIỚI HẠN DỰ TRỮ

Trong trường hợp DN phải có Được sử dụng cho việc chuẩn bị HH


dự trữ bảo hiểm, dự trữ trung để cung cấp cho KH: kiểm tra, phân 1 Dự trữ Tối Đa
bình sẽ là: loại, bao bì đóng gói, dán nhãn, lập
chứng từ, làm thủ tục…Dự trữ 2 Dự trữ Tối Thiểu
Q
D   Db chuẩn bị được xác định bằng phương
pháp định mức khoa học kết hợp
2 3 Dự trữ Bình Quân
thống kê kinh nghiệm
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 48 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 49 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 50

DỰ TRỮ TỐI ĐA DỰ TRỮ TỐI ĐA DỰ TRỮ TỐI THIỂU

• Nếu dự trữ vượt quá mức


• Là mức dự trữ hàng hóa dự trữ tối đa sẽ dẫn đến • Là mức dự trữ hàng hóa
lớn nhất cho phép công hiện tượng HH bị ứ đọng, thấp nhất đủ cho phép
ty kinh doanh có hiệu quả vòng quay vốn chậm, kinh công ty hoạt động liên tục
doanh không hiệu quả
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 51 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 52 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 53
8/18/2018

DỰ TRỮ TỐI THIỂU DỰ TRỮ BÌNH QUÂN DỰ TRỮ BÌNH QUÂN


• Nếu dự trữ HH dưới mức này 1 1
sẽ không đảm bảo an toàn d1  d2  ...  dn  1  dn
• Là mức dự trữ bình quân D 2 2
cho hoạt động của công ty, sẽ n -1
về hàng hóa của cty trong 1
không đủ NVL cung cấp cho
SX, không đủ SP cung cấp cho kỳ nhất định (thường là 1 • D : Dự trữ trung bình
• d1, d2…dn: Mức dự trữ ở những thời điểm
KH, làm gián đoạn quá trình năm) quan sát
SX cung ứng • 1, 2, 3…n: Thời điểm quan sát mức dự trữ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 54 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 55 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 56

PHÂN LOẠI THEO THỜI HẠN DỰ TRỮ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC

• Nhóm A: Hàng hóa dự trữ có


Dự trữ ĐẦU Kỳ Kỹ thuật ABC phân loại toàn giá trị hàng năm cao nhất,
bộ hàng hóa dự trữ của chúng có giá trị từ 70-80% so
doanh nghiệp thành 3 loại: với tổng giá trị hàng dự trữ,
Dự trữ CUỐI Kỳ Nhóm A, nhóm B, nhóm C nhưng chỉ chiếm 15% tổng
số lượng hàng dự trữ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 57 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 58 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 59

KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC

• Nhóm B: Hàng hóa dự trữ có • Nhóm C: Hàng hóa dự trữ có


giá trị hàng năm ở mức trung giá trị hàng năm nhỏ, chúng
bình, chúng có giá trị từ 15- có giá trị khoảng 5% so với
25% so với tổng giá trị hàng tổng giá trị hàng dự trữ,
dự trữ, chiếm 30% tổng số nhưng chiếm đến 55% tổng
lượng hàng dự trữ số lượng hàng dự trữ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 60 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 61 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 62
8/18/2018

Kỹ Thuật phân tích ABC Theo Kỹ Thuật phân tích ABC Theo Kỹ Thuật phân tích ABC
Số loại % so với Lượng Giá mua Giá trị % về giá trị Loại vật Nhu cầu % số Giá đơn Tổng giá trị 80%
hàng năm % Giá trị
Xếp Loại
hàng dự tổng loại yêu cầu 1 đơn vị hàng so với tổng liệu hàng năm lượng vị 70%
loại
trữ hàng hàng năm hàng năm giá trị năm 1 1,000 3.92% 4,300 4,300,000 38.64% A
60%
% Số lượng % Giá trị
A101 1,000 90.00 90,000 38.78% 2 2,500 9.80% 1,520 3,800,000 34.15% A
A102
20 500 154.00 77,000 33.18%
A 3 1,900 7.45% 500 950,000 8.54% B
50%
4 1,000 3.92% 710 710,000 6.38% B
A103 1,550 17.00 26,350 11.35% 5 2,500 9.80% 250 625,000 5.62% B 40%
A104 30 350 42.86 15,001 6.46% B 6 2,500 9.80% 192 480,000 4.31% B
A105 1,000 12.5 12,500 5.39% 7 400 1.57% 200 80,000 0.72% C 30%
A106 600 14.17 8,502 3.66% 8 500 1.96% 100 50,000 0.45% C
20%
9 200 0.78% 210 42,000 0.38% C
A107 2,000 0.60 1,200 0.52%
10 1,000 3.92% 35 35,000 0.31% C 10%
A108 50 100 8.50 850 0.37% C 11 3,000 11.76% 10 30,000 0.27% C
A109 1,200 0.42 504 0.22% 12 9,000 35.29% 3 27,000 0.24% C 0%
A110 250 0.60 150 0.06% Tổng 25,500 100% 8,030 11,129,000 100% A B C
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 63 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 64 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 65

Theo Kỹ Thuật phân tích ABC NGUYÊN TẮC PARETO 5.3 – CHI PHÍ DỰ TRỮ
Phương pháp này được xây 20% đầu vào tạo ra 80% kết quả
dựng trên cơ sở nguyên tắc
Pareto – 20% HH đem lại 80%
doanh số  Chỉ cần kiểm soát
20% CN sản xuất 80% SP
20% KH đóng góp 80% doanh thu
CHI PHÍ
chặt chẽ 20% danh điểm HH
này thì có thể kiểm soát 80%
20% nguyên nhân gây ra 80% tai nạn DỰ TRỮ
toàn bộ hệ thống 20% lượng hàng tạo ra 80% tồn kho
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 66 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 67 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 68

CHI PHÍ DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ

• Dự trữ có ảnh hưởng rất lớn


đến toàn bộ hoạt động logistics • Nếu dự trữ quá nhiều thì • Nếu dự trữ quá nhiều sẽ
• Mức dự trữ không thích hợp sẽ... làm cho HH bị ứ đọng, vốn
sẽ làm cho không thực hiện quay vòng chậm, hiệu
được mục tiêu chiến lược • Nếu dự trữ quá ít thì sẽ... quả KD thấp
của logistics
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 69 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 70 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 71
8/18/2018

CHI PHÍ DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ CÂU HỎI LỚN CỦA QT DỰ TRỮ

• Nếu dự trữ quá ít sẽ Trong điều kiện cạnh tranh gay


không đủ HH, SP để đảm gắt hiện nay, thì mất KH là điều
bảo cho quá trình KD liên tồi tệ nhất. Điều này đồng Vậy phải dự trữ bao
tục, dẫn đến không thỏa nghĩa với việc giảm doanh thu, nhiêu là tối ưu?
mãn được nhu cầu của KH mất uy tín, co hẹp phạm vi
 mất KH hoạt động… Phá sản!
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 72 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 73 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 74

CÂU HỎI LỚN CỦA QT DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ

Để có thể tối ưu hóa được Tổng CP Logistics = CP Vận Dự trữ


Dịch vụ
khách hàng
tổng CP nhưng vẫn phục vụ chuyển + CP Kho bãi + CP Xử
Sản xuất,
KH với chất lượng tốt, để lý đơn đặt hàng và Trao đổi thu mua,
Chi phí
Vận tải
logistics
không chỉ giữ chân được KH thông tin + CP Sản xuất, Thu chuẩn bị
hàng
cũ mà còn thu hút thêm mua, Chuẩn bị hàng + CP Dịch
được KH mới? vụ KH + CP Dự Trữ Giải quyết đơn hàng Kho bãi
& Hệ thống thông tin
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 75 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 76 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 77

CHI PHÍ DỰ TRỮ DOUGLAS M.LAMBERT - 1976 CHI PHÍ DỰ TRỮ


Lượng vốn đầu tư
Chi phí
về vốn vào hàng dự trữ
Chi phí quản trị dự trữ gồm 4: Ở VN, khi nghiên cứu quản trị
Bảo hiểm
Thuế dự trữ người ta thường đề cập
Chi Chi phí cho
• CP về vốn
phí
các dịch vụ
hàng dự trữ
Trang thiết bị trong kho
Kho công cộng đến 3 loại chi phí:
quản Kho thuê • CP cho các DV hàng dự trữ
trị dự Chi phí Kho của công ty • Chi phí đặt hàng
kho bãi
trữ Hao mòn vô hình
Hư hỏng
• CP kho bãi • Chi phí lưu kho
Chi phí rủi ro Hàng bị thiếu hụt
đối với hàng
dự trữ
Điều chuyển hàng • CP rủi ro đối với hàng dự trữ • Chi phí mua hàng
giữa các kho
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 78 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 79 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 80
8/18/2018

CHI PHÍ ĐẶT HÀNG CHI PHÍ LƯU KHO CHI PHÍ MUA HÀNG

• Toàn bộ chi phí có liên quan đến


việc thiết lập các đơn hàng
• Những chi phí phát sinh • Chi phí được tính từ khối
• Bao gồm các chi phí tìm kiếm trong quá trình thực hiện lượng của đơn hàng và
nguồn hàng, thực hiện quy
trình đặt hàng (giao dịch, đàm
hoạt động dự trữ giá mua 1 đơn vị
phán, ký kết HĐ, thông báo qua lại)
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 81 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 82 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 83

CHI PHÍ MUA HÀNG CHI PHÍ DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ
Tỷ lệ so với giá
Nhóm chi phí
trị dự trữ

• Thông thường chi phí mua 1. Chi phí về nhà cửa và kho tàng
Chiếm
• Mỗi khoản chi phí trong chi
- Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
- Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hàng 3 - 10%
hàng không ảnh hưởng - Chi phí thuê nhà đất
2. Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện
- Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị Chiếm phí quản lý hàng dự trữ đều
nhiều đến việc lựa chọn mô - Chi phí năng lượng 1 - 4%
- Chi phí vận hành thiết bị
có liên quan trực tiếp hoặc
hình dự trữ, trừ mô hình 3. Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý
4. Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ
Chiếm 3-5%

- Thuế đánh vào hàng dự trữ Chiếm gián tiếp với mức dự trữ
khấu trừ theo lượng mua - Chi phí vay vốn
- Chi phí bảo hiểm hàng dự trữ
6 - 24%

5. Thiệt hại hàng dự trữ do mất, hư hoặc không sử


dụng được
Chiếm 2-5%
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 84 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 85 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 86

CHI PHÍ DỰ TRỮ CHI PHÍ DỰ TRỮ QUYẾT ĐỊNH HỆ THỐNG DỰ TRỮ

• Chi phí dự trữ là những chi phí


bằng tiền để dự trữ. Chi phí • : Chi phí bình quân cho 1 đơn vị dự trữ Hệ thống “ĐẨY”
dự trữ trong 1 thời kỳ phụ • D : Dự trữ bình quân
thuộc vào chi phí bình quân • kd: Tỷ lệ chi phí /giá trị SP cho 1 đơn vị SP

đảm bảo 1 đơn vị dự trữ và • p: Giá trị của 1 đơn vị sản phẩm Hệ thống “KÉO”
• Q: Qui mô lô hàng
quy mô dự trữ trung bình • Db: Dự trữ bảo hiểm
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 87 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 88 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 89
8/18/2018

HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “KÉO” HỆ THỐNG “ĐẨY”

Là hệ thống dự trữ trong đó, Mô hình phân phối SP dự trữ vượt


Là hệ thống do 1 trung tâm các đơn vị của DN hoạt động yêu cầu theo tỷ lệ nhu cầu dự báo
điều tiết dự trữ chung (quyết độc lập, việc hình thành và • Bước 1: Xác định nhu cầu của thời
định “đẩy” sản phẩm dự trữ điều tiết dự trữ do từng kỳ KD cho từng cơ sở logistics (kho)
vào các đơn vị) đơn vị đảm nhiệm (kéo hút SP • Bước 2: Xác định số lượng HH dự
vào dự trữ tại đơn vị) trữ hiện có ở mỗi cơ sở logistics
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 90 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 91 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 92

HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “ĐẨY”

• Bước 3: Xác định xác suất có • Tổng lượng HH cần thiết ở


hàng cần thiết ở mỗi kho từng cơ sở = Hàng hóa dự • Bước 5: Xác định lượng HH
• Bước 4: Xác định tổng lượng HH báo + (Z x sai số dự báo), Z: bổ sung dự trữ - chênh lệch
cần thiết ở mỗi cơ sở logistics trên Chỉ số độ lệch tiêu chuẩn giữa tổng lượng HH cần thiết
cơ sở lượng HH dự báo cộng với tương ứng với xác suất đảm và dự trữ hàng hoá hiện có
lượng HH dự trữ bảo hiểm bảo dự trữ HH
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 93 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 94 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 95

HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “ĐẨY”

• Bước 6: Xác định số lượng Xác định tổng lượng HH


HH phân phối vượt quá yêu vượt yêu cầu là chênh lệch Xác định tỷ lệ nhu cầu dự
cầu cho từng điểm dự trữ dựa giữa lượng hàng dự tính báo của từng điểm dự trữ
theo tỷ lệ nhu cầu trung bình phân phối và lượng hàng với tổng nhu cầu dự báo
theo dự báo. dự trữ bổ sung (bước 5)
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 96 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 97 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 98
8/18/2018

HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “ĐẨY” HỆ THỐNG “ĐẨY”


Một công ty nông sản dự tính mua Xác suất Lượng
• Bước 7: Xác định số lượng 125.000 tấn HH và sau đó đưa vào dự trữ
Dự trữ Nhu cầu Sai số
đảm bảo hàng
Kh hiện có theo dự dự báo
HH phân phối cho từng điiểm ở 3 kho phân phối. Công ty phải xây dựng o (T) báo (T) (T)
dự trữ vượt
(%) yêu cầu
dự trữ bằng cách cộng lượng phương án phân phối lượng HH này cho
3 kho như thế nào đó cho hợp lý. Những 1 5.000 10.000 2.000 90 1.105
HH bổ sung dự trữ (bước 5)
dữ liệu báo cáo ở 3 kho:
với lượng HH phân phối vượt 2 15.000 50.000 1.500 95 5.525
Ghi chú: Pr = 90% có Z = 1,28; Pr = 95%
quá yêu cầu (bước 6) có Z = 1,65 3 30.000 70.000 20.000 90 7.735
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 99 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 100 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 101

ĐÁP ÁN QUYẾT ĐỊNH HỆ THỐNG DỰ TRỮ ĐÁP ÁN


Tổng lượng hàng hoá cần thiết ở từng cơ sở = Dự báo Một công ty sản xuất thép dự tính nhập kho 300.000 tấn hàng
+ (Z x sai số dự báo) hoá và sau đó lên phương án đưa vào dự trữ ở 3 kho. Lượng Lượng Tổng
Tổng Dự trữ
1. Xác định lượng hàng hóa vượt yêu cầu ở mỗi kho Kh hàng bổ hàng lượng
Z: Chỉ số độ lệch tiêu chuẩn tương ứng với xác suất lượng cần hiện có
2. Tính tổng lượng hàng hoá phân phối ở kho 1 và kho 3. o sung vượt yêu phân phối
đảm bảo dự trữ hàng hoá (tra bảng). Chẳng hạn, với thiết (1) (2)
Ghi chú: Pr = 90% có Z = 1,28; Pr = 95% có Z = 1,65 (3)=(1)-(2) cầu (4) (5)=(3)+(4)
xác suất đảm bảo dự trữ Pr = 90%, thì Z = 1,28. Pr = Bảng dữ liệu của công ty như sau:
95% thì Z = 1,65 Xác suất 1 33.250 20.000 13.250 26.487 39.737
Tổng lượng Dự trữ Nhu cầu theo Sai số dự
Tổng lượng Dự trữ Lượng hàng Lượng hàng Kho đảm bảo 2 63.840 25.000 38.840 63.568 102.408
Kho
cần thiết (1)
bổ sung vượt yêu cầu phân phối hiện có (T) dự báo (T) báo (T)
hiện có (2)
(3)=(1)-(2) (4) (5)=(3)+(4) dự trữ (%) 3 97.800 30.000 67.800 90.055 157.855
1 12.560 5.000 7.560 1.105 8.665 1 20.000 25.000 5.000 95
2 52.475 15.000 37.475 5.525 43.000 194.890 75.000 119.890 180.110 300.000
3 95.600 30.000 65.600 7.735 73.335
2 25.000 60.000 3.000 90
160.635 110.635 14.365 125.000 3 30.000 85.000 10.000 90 Tổng lượng hàng hoá phân phối ở kho 1 và kho 3: 197.592 tấn
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 102 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 103 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 104

5.4 – CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

Khi NC các mô hình quản trị dự trữ, • Mô hình mức đặt hàng tối ưu (EOQ)
cần giải đáp 2 câu hỏi quan trọng:
MÔ HÌNH • Mô hình mức đặt hàng theo SX (POQ)
• Lượng hàng trong 1 đơn • Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM)
QUẢN TRỊ hàng là bao nhiêu thì CP là • Ứng dụng mô hình phân tích biên để
DỰ TRỮ thấp nhất? xác định lượng dự trữ tối ưu
• Khi nào tiến hành đặt hàng? • Các giải pháp cải tiến quản trị dự trữ
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 105 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 106 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 107
8/18/2018

EOQ EOQ CHỈ ÁP DỤNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN: EOQ CHỈ ÁP DỤNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN:
• Economic Order Quantity • Giá mua - bán không đổi,
• Được đề xuất & ứng dụng từ • Nhu cầu HH có thể xác định không phụ thuộc vào số
1915, đến nay vẫn được chính xác và không thay đổi lượng và thời gian đặt hàng
nhiều DN trên TG sử dụng • Việc bổ sung HH có thể giải • Chi phí vận chuyển không bị
• Kỹ thuật kiểm soát dự trữ quyết dễ dàng nhanh chóng ảnh hưởng bởi số lượng và
theo mô hình này dễ áp dụng thời gian đặt hàng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 108 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 109 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 110

EOQ CHỈ ÁP DỤNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN: EOQ EOQ


Q Khối lượng hàng
• Chỉ có 1 loại hàng dự trữ Q*
D E

Q*
• Có tầm nhìn chiến lược lâu
Qb
dài Q

• Nguồn vốn có sẵn o


Thời gian

A B C O A B C Thời gian
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 111 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 112 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 113

EOQ MÔ HÌNH EOQ MÔ HÌNH EOQ


• Q* : lượng hàng của 1 đơn hàng (lượng
On-hand inventory (units)

Receive Inventory depletion hàng dự trữ tối đa Qmax = Q*) • DA : Lượng hàng tồn kho
Q
order (demand rate)
• O : mức dự trữ tối thiểu (Qmin = 0) tối đa, lượng tồn kho này
Q Average
• Qb = Q/2 - lượng dự trữ trung bình sẽ giảm dần theo thời gian
— cycle
2
inventory • OA = AB = BC là khoảng thời gian • DB : Quá trình sử dụng
kể từ khi nhận hàng đến khi sử
1 cycle Time dụng hết hàng của 1 đợt dự trữ
lượng hàng tồn kho
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 114 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 115 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 116
8/18/2018

EOQ ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CHI PHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH EOQ CÂN BẰNG CHI PHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH EOQ

P
Tổng chi phí
Tổng EOQ Chi phí tồn kho
chi phí
(min)
Chi phí đặt hàng

Q* Mức đặt hàng


EOQ Mức đặt hàng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 117 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 118 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 119

EOQ EOQ EOQ


Annual • Cđh : chi phí đặt hàng
cost ($)
Total Cost
• Clk : chi phí lưu kho/ Chi phí quản lý hàng
Tổng chi phí Slope = 0 dự trữ
Cc Q
Carrying Cost =
Chi phí quản Minimum 2 • TC : đường tổng chi phí dự trữ
Tổng total cost
lý dự trữ • Q* : lượng dự trữ tối ưu
chi phí
C oD Từ mô hình trên ta có: TC = Cđh + Clk
(min) Ordering Cost = Q
Chi phí đặt hàng hay: D Q
Optimal order Order Quantity, Q TC  *P  *H
Tiếp nhận Mức đặt hàng Qopt Q 2
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 120 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 121 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 122

EOQ EOQ EOQ – VÍ DỤ


• D : Nhu cầu về hàng dự trữ trong 1 thời gian Ta sẽ có lượng hàng hóa tối ưu (Q*) khi 1 cty trung bình 1 ngày bán được 20 ĐV
nhất định (thường là 1 năm)
tổng CP nhỏ nhất. Để có TC min thì hàng, cty có 240 ngày làm việc, CP đặt hàng
• Q : Lượng hàng trong 1 đơn đặt hàng
TC'Q  0 cho 1 ĐV là 40 USD, CP quản lý đơn hàng
• P : Chi phí đặt 1 đơn hàng 2DP chiếm 25% giá trị HH. Hãy xác định mức
DP H Q2 
• H : Chi phí lưu kho trong 1 đơn vị dự trữ trong TC'  2   0 H đặt hàng tối ưu của cty, số lần đặt hàng
giai đoạn tương ứng với giai đoạn xác định D Q 2
trong kỳ và tổng CP dự trữ tối ưu của DN
H = C*V, với C: chi phí quản lý 1 đơn vị hàng lưu 2DP 2DP
kho (tỷ lệ % so với giá trị hàng dự trữ). V: chi Q*  Q2 
H
EOQ  từ mô hình EOQ, biết CP 1 ĐV HH là 100
phí/giá trị trung bình của 1 đơn vị HH dựu trữ CV USD/ĐV
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 123 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 124 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 125
8/18/2018

HÃY TÍNH EOQ CHO CÔNG TY BIẾT: EOQ EOQ


• Trung bình 1ngày cty bán được 20 đv HH
• 1 năm công ty làm việc 240 ngày • Mô hình EOQ là 1 công cụ tốt • Nhược điểm lớn nhất của
• P -chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng 40 USD
giúp xác định mức đặt hàng EOQ là chỉ có thể áp dụng khi
• Giá 1 đơn vị hàng hóa là 100 USD/đv
tối ưu, từ đó suy ra khoảng thỏa những điều kiện đã nêu
• C = 25%
EOQ 
2 * (20 * 240) * 40
 124
cách đặt hàng tối ưu và mức • Thực tế thì những giả định đó
(25%) 100 dự trữ bình quân tối ưu không dễ có được
Mức tối ưu 124, có thể làm tròn 120 đv
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 126 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 127 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 128

ROP ROP ROP


• Trong EOQ chúng ta giả định rằng:
• Trong thực tế thời gian từ đặt Điểm đặt hàng lại ROP = d*L
sự tiếp nhận 1 đơn đặt hàng là
thực hiện trong 1 chuyến hàng. hàng đến khi nhận hàng có thể • d : Nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng
dự trữ
Nói cách khác, chúng ta giả định chỉ trong vài giờ, nhưng cũng có
• L : Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận
rằng DN sẽ chờ đến khi hàng khi rất dài, có thể vài tháng. Do được hàng (thời gian chờ hàng)
trong kho hết thì mới tiến hành đó, quyết định thời điểm đặt D
đặt hàng và sẽ nhận được hàng hàng lại được xác định như sau: d
soSố
ngay
ngàysan
sảnxuat
xuấtttrong
rong năm
nam
ngay tức khắc
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 129 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 130 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 131

SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN ROP ROP – VÍ DỤ POQ

Q* 1 cty lắp ráp xe môtô M có nhu cầu về kiểu


xe H100 là 10.000 ĐV/năm. Thời gian làm
• Mô hình này đặc biệt thích hợp
việc trong năm là 250 ngày. Thời gian chờ cho hoạt động sản xuất kinh
hàng 30 ngày  Điểm đặt hàng sẽ là: doanh của người đặt hàng nên
ROP 10.000
ROP ROP  30  1.200 nó được gọi là mô hình đặt hàng
250
Lead Time
Place Thời gian
Nếu DN chấp nhận 1 lượng dự trữ an toàn (dự theo sản xuất (Production Order
Receive trữ bảo hiểm) thì điểm đặt hàng lại sẽ cộng
order Quantity Model - POQ)
order thêm lượng dự trữ an toàn này
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 132 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 133 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 134
8/18/2018

POQ POQ POQ


• Trong mô hình này, các giả thiết Nếu ký hiệu: Lượng hàng
về cơ bản giống như mô hình • p : Mức SX (mức cung ứng) hàng
Q*
EOQ, điểm khác biệt duy nhất là ngày
hàng được đưa đến nhiều • d : Nhu cầu sử dụng hàng ngày. (d < p)
Q
chuyến, bằng phương pháp • t : Thời gian SX để có đủ số
EOQ ta có thể tính được lượng lượng cho 1 đơn hàng (hoặc thời
hàng đặt hàng tối ưu Q* O A B Thời gian
gian cung ứng)
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 135 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 136 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 137

POQ - PRODUCTION ORDER QUANTITY POQ - Production Order Quantity POQ


Theo mô hình này thì Trong đó:
Qmax = pt – dt
Qmax Qmax Mặt khác Q = p.t nên suy ra • t : Thời gian cung ứng Tổng số
Tổng số
t 
Q
• T: Chu kỳ cung ứng đơn vị
đơn vị hàng
p Mức hàng
Thay vào công thức tính dự
trữ tối đa
• p: Mức sản xuất mỗi ngày dự trữ =
cung ứng
(sản xuất)
- được sử
Q Q • d: Nhu cầu sử dụng mỗi ngày tối đa dụng
t t Qmax  p. - d. trong thời
T p p trong thời
• Qmax: Mức dự trữ tối đa
T

 d
gian (t)
 Qmax  Q.  1 -  gian (t)
 p • H: Chi phí tồn trữ/đơn vị tồn kho/năm
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 138 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 139 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 140

POQ POQ POQ - VÍ DỤ

Hay Qmax ptdt Để tìm được lượng đơn hàng tối ưu Công ty X có mức nhu cầu về một loại
Mặc khác: Q  pt  t 
Q Q*, ta cũng áp dụng phương pháp sản phẩm là 10.000 đv/năm, mức sử
p dụng đều. Khả năng SX của công ty là
tương tự như mô hình EOQ và tìm
Thay vào công thức tính mức dự trữ tối 80 đơn vị/ngày. Số ngày làm việc trong
đa ta có: Q Q  d được:
Qmax  p  d  Q1   năm là 250 ngày, chi phí 1 lần đặt sản
p p 2DP
 p Q*  xuất là 2.000.000 đồng. Chi phí lưu giữ
 d  tồn kho là 3.200 VND/đơn vị/tháng. Hãy
  D H  1  
Vậy: Clk  Q 1  d H và Cdh  *P  p  xác định qui mô lô hàng SX tối ưu
2 p Q
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 141 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 142 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 143
8/18/2018

POQ - ĐÁP ÁN BOQ BOQ


Nhu cầu hàng năm: D = 10.000
• Trong thực tế có nhiều trường hợp,
Mức sản xuất hàng năm: p = 80 x 250 = 20.000
Chi phí thiết đặt sản xuất: P = 2.000.000 • Trong 2 mô hình trên, chúng trong đó DN có ý định trước về sự
thiếu hụt vì nếu duy trì thêm 1 đơn
đồng/lần ta không chấp nhận có dự
Chi phí tồn kho đơn vị sản phẩm theo năm: H = vị dự trữ thì chi phí thiệt hại còn lớn
3200 *12 = 38.400 đồng/đơn vị/năm trữ thiếu hụt trong toàn bộ hơn giá trị thu được. Cách tốt nhất
Suy ra:
*
Q 
2DP 
2.10000.20 00000
 10000 
 1443 quá trình dự trữ trong trường hợp này là DN không
 d  38400.1 
H  1  
 p  20000 
 nên dự trữ thêm hàng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 144 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 145 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 146

BOQ BOQ BOQ


Nếu ký hiệu:
• Mô hình này được xây dựng trên • Như vậy, mô hình này giống
cơ sở giả định rằng tình trạng dự với các mô hình trước đây, duy • B : Chi phí cho 1 đơn vị hàng
trữ thiếu hụt có chủ định trước và nhất chỉ có 1 yếu tố bổ sung để lại nơi cung ứng hàng năm
do đó ta xác định được chi phí được đưa vào xem xét là chi
• b : Lượng hàng còn lại sau
thiếu hụt do việc để lại 1 đơn vị dự phí cho 1 đơn vị hàng để lại
trữ tại nơi cung ứng hàng năm khi đã trừ đi lượng thiếu hụt
nơi cung ứng hàng năm
có chủ định
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 147 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 148 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 149

BOQ BOQ QDM


Lượng dự trữ Tổng chi phí dự trữ có 3 loại:
• Chi phí đặt hàng. • Để tăng doanh số bán hàng,
• Chi phí lưu kho. nhiều DN thường đưa ra chính
b* • Chi phí cho lượng hàng để lại. sách giảm giá khi số lượng mua
Q*
2DP H  B
* b* 
2DP B
* lên cao. Chính sách bán hàng
H B H B H như vậy được gọi là bán hàng
Q*
Q*- b*
O
 B 
Q*b*  Q*Q*

  Q*1
B 
  Q*
H khấu trừ theo lượng mua
Thời gian  B H   B H  B H
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 150 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 151 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 152
8/18/2018

QDM QDM QDM

• Nếu chúng ta mua với số • Mục tiêu đặt ra là chọn mức


• Xét về mức chi phí đặt hàng
lượng lớn sẽ được hưởng đặt hàng sao cho tổng chi phí
thì lượng hàng đặt hàng tăng
giá thấp. Nhưng lượng dự về hàng dự trữ hàng năm bé
lên, sẽ dẫn đến chi phí đặt
trữ sẽ tăng lên và do đó, chi nhất  Phải áp dụng mô hình
hàng giảm đi
phí lưu kho sẽ tăng Quantity Discount Model
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 153 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 154 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 155

QDM QDM QDM

• Tổng chi phí về hàng dự trữ được Bước 1: Xác định lượng hàng tối ưu Q* Bước 2: Xác định lượng hàng điều chỉnh
ở từng mức giá i theo công thức: Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau. Ở
tính như sau: mỗi mức khấu trừ, nếu lượng hàng đã tính
D Q 2DP 2DP ở bước 1 thấp không đủ điều kiện để
C  Vr* D  * P  * H Qi *  
Q 2 Trong đó: Hi CVri hưởng mức giá khấu trừ, chúng ta điều
• Trong đó: Vr*D là chi phí mua hàng chỉnh lượng hàng lên đến mức tối thiểu để
• C : % chi phí lưu kho tính theo giá mua.
được hưởng giá khấu trừ. Ngược lại, nếu
• Để xác định lượng hàng tối ưu trong • Vri : mức giá mua 1 đơn vị hàng dự trữ mức i lượng hàng cao hơn thì điều chỉnh xuống
1 đơn hàng, ta tiến hành 4 bước: • i : các mức giá bằng mức tối đa
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 156 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 157 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 158

QDM QDM 5.4.5 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

Bước 3: Sử dụng công thức Bước 4: Chọn Q** nào có tổng


tính tổng chi phí về hàng dự trữ chi phí về hàng dự trữ thấp Ứng dụng mô hình phân
nêu trên để tính tổng chi phí cho nhất đã xác định ở bước 3. Đó tích biên để xác định
các lượng hàng đã được xác chính là lượng hàng tối ưu của
lượng dự trữ tối ưu
định tại bước 2 đơn hàng
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 159 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 160 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 161
8/18/2018

Ứng dụng MH phân tích biên để xác định lượng dự trữ tối ưu Ứng dụng MH phân tích biên để xác định lượng dự trữ tối ưu Ứng dụng MH phân tích biên để xác định lượng dự trữ tối ưu

• ML: thiệt hại cận biên tính cho 1 Nguyên tắc được thể hiện qua bất
Nội dung của kỹ thuật này là khảo
đơn vị dự trữ phương trình:
sát lợi nhuận cận biên trong mối
quan hệ tương quan với tổn thất cận • P : xác suất bán được P * MP ≥ (1-P) * ML
biên. Gọi: • (1-P): xác suất không bán được => P * MP ≥ ML - P * ML
• MP: lợi nhuận cận biên tính cho 1 LN cận biên mong đợi: P x MP => P (MP + ML) ≥ ML
đơn vị dự trữ
 Tổn thất cận biên: (1-P) x ML => P ≥ ML/ (MP + ML)
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 162 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 163 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 164

Ứng dụng MH phân tích biên để xác định lượng dự trữ tối ưu BÀI TẬP BÀI TẬP NHÓM LỚN

Chính sách dự trữ: chỉ dự trữ


thêm 1 đơn vị nếu xác suất bán
được cao hơn hoặc bằng tỷ số
giữa thiệt hại cận biên và tổng
Câu 1 – 8 Câu 1
lợi nhuận cận biên với thiệt hại
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 165 8/18/2018 12:32 PM 166 8/18/2018 12:32 PM 167

The END Q&A …


• ..
• ..

8/18/2018 12:32 PM
8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 168 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 169 8/18/2018 12:32 PM (Nguyễn Trung THÀNH) 170

You might also like