You are on page 1of 7

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU

1. CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU

 Các chỉ tiểu về chất lượng, mức chất lượng, pp kiểm nghiệm, các yêu cầu kỹ thuật, quản
lý có liên quan đến chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền
 Chất lượng DL cần theo 2 tiêu chuẩn chính
 Tiêu chuẩn Quốc gia: DĐVN5
 TC cơ sở: do cơ sở biên soạn, áp dụng đối với all sản phẩm do cơ sở sản xuất, chế
biến.
 TCQG là tiêu chuẩn tối thiểu cần đạt được
 TCCS có yêu cầu cao hơn TCQG
 Thuốc đạt chất lượng: là thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký
 Thuốc kém chất lượng: là thuốc không đạt tiêu chuẩn CL đã đăng ký
 Thuốc giả: thuộc những trường hợp sau
1. Không dược chất
2. Dược chất không đủ hàm lượng
3. Dược chất khác với DC đã đăng ký hoặc ghi trên nhãn
4. Mạo danh
5. Thuốc giả trong trường hợp thuốc tân dược: chỉ có tá dược
6. Thuốc giả trong trường hợp thuốc dược liệu: đã chiết hết hoạt chất
 Phân loại dược liệu giả mạo
Vô ý
 Nhầm tên DL, thiếu kiến thức DL
 Không có sẵn DL cần nên dùng loại thay thế (Cam thảo Bắc  Cam thảo Nam)
 Tương đồng về cảm quan (màu, mùi, hình dáng)
 Thu hái không kỹ (Tan chi (cành dâu) và Tan ký sinh (cành tơ hồng))
Cố ý
 Trộn chất ngoại lai (trộn corticoid để giảm đau  gây nhiều TDP có hại)
 Trộn DL kém chất lượng (trộn Tan chi + Tan ký sinh để đủ khối lượng/ trộn hoa
Hoè + búp hoa)
 Dùng DL đã chiết kiệt (chiết kiệt sâm bằng cồn)

1
 Trộn lẫn các bộ phận khác của cây (Trộn hoa Hòe + cành)
 Trộn các bột ngoại lai vào bột DL (Bột hoài sơn + bột gạo, bột mì)
2. KIỂM NGHIỆM ĐẠI THỂ

2.1 Hình thái


 Quan sát DL thô
 Lá, hoa nhăn nheo, khô  làm ẩm & trải phẳng trước khi quan sát
 Quả, hạt  làm mềm, bỏ vỏ hạt để kiểm tra đặc điểm bên trong
 VD:
 Nhân Sâm nhỏ ≠ Thương lục to hơn
 Tam thất Bắc hình con quay ≠ TT Nam hình tròn
 Sâm VN và Tam thất hoang  khó quan sát bằng mắt thường  KN hóa học
2.2 Kích thước
 Đo kích thước DL  đo 6-10 mẫu
 Đối với hạt thì xếp 10 hạt gần nhau theo 1 hàng  đo để lấy trung bình
2.3 Màu sắc
 Quan sát bằng mắt thường dưới ánh sáng
 Mô tả bằng các sắc độ như ‘hơi’, ‘đậm’ hay ‘nhạt’
 Mô tả các màu phối hợp với màu chủ đạo ghi trước
 Cam thảo: vàng đậm – vỏ màu nâu đỏ
 Hoàng kỳ: vàng nhạt – vỏ màu nâu xám
 Hoài sơn: trắng ngà
 Thục địa: đen đậm
 Nhựa lô hội: nâu đen
2.4 Đặc điểm bên ngoài
 Các vân ngang, dọc; sần sùi, lông
 Vết bẻ, lát cắt ngang
2.5 Mùi
 Ngửi trực tiếp
 Bẻ gãy + vò nát (DL có tinh dầu)

2
 Ngửi sau khi làm ẩm bằng nước nóng
2.6 Vị
 Nếm trực tiếp
 Nếm dịch chiết nước
 Cẩn thận khi nếm DL độc
 VD: Đắng (Xuyên tâm liên), Ngọt (Cam thảo), Chua (Sơn ca)
3. KIỂM NGHIỆM VI THỂ

3.1 Vi phẫu
 Nhuộm kép xanh methylene (lục iod) & đỏ carmin
 Quan sát hình dạng, cấu trúc vách tế bào
 Chỉ phân biệt được tới mức độ HỌ  các loài cùng họ thường cấu trúc giống nhau
 Ví dụ: Nhân sâm, Sâm Hoa Kỳ, Tam thất, Sâm Việt Nam có cùng chi Panax và họ
Araliaceae nên có vi phẫu giống nhau
3.2 Soi bột
 Tìm ra đặc điểm vi học đặc trưng của DL
 Mục đích: định danh DL, xác định độ tinh khiết, phân biệt nhầm lẫn, giả mạo
3.3 Phản ứng vi hoá (ít dùng)
 Dùng PUHH trực tiếp trên DL  để tăng độ tin cậy khi phân biệt
 DL có thể tươi hoặc khô
 Phản ứng phải đặc trưng, lát cắt không được chứa chất gây nhầm lẫn
 Ví dụ
 Saponin có tác dụng phá huyết  đặt trên thạch máu
 Alkaloid: TT Dragendorff  tủa đỏ cam
 Flavonoid: NaOH 5%  vàng đậm có thể ngã cảm
4. KIỂM NGHIỆM LÝ HỌC

4.1 Độ hoà tan


 Xđ lượng dung môi tối thiểu để hoà tan 1g DL
 VD: tinh dầu Bạch đàn: tan trong 5V EtOH 70%  nếu trộn tinh dầu + cồn thì cần 2 –
3V EtOH 70%

3
4.2 Tỷ trọng
 Khối lượng của 1 đơn vị thể tích ở nhiệt độ xác định
 Mật ong luôn luôn > 1.38
 Tinh dầu Bạc hà: 0.890 – 0.925
 Tinh dầu Bạch đàn: 0.900 – 0.925
 Tỷ trọng giảm  thêm cồn hoặc menthol nhân tạo
4.3 Góc quay cực riêng
 Góc của mặt phẳng phân cực bị quay đi khi ánh sáng phân cực đi qua chất đó (lỏng) hoặc
dung dịch chất đó (chất rắn đã hoà tan)
 Ví dụ: ở 20 oC
 TD Bạc hà: - 40o  - 20o
 TD Bạch đàn: 0o  + 10o
 TD Hồi: - 15,6o  + 20,2o
*** Một chất có góc quay cực riêng khi nó có đồng phân quang học (Cis/Trans)
4.4 Chỉ số khúc xạ
 Là tỷ lệ giữa Sin(góc tới) và Sin(góc khúc xạ) của chùm sáng truyền từ KK vào chất đó
 TD Bạc hà: 1,455 – 1,465
 TD Bạch đàn: 1,454 – 1,470
4.5 Độ nhớt
 Là đặc tính của chất lỏng liên quan chặt chẽ đến lực ma sát nội tại cản lại sự di động
tương đối của các lớp phân tử trong lòng chất lỏng đó
 VD: tinh dầu bị biến chất  độ nhớt cao
4.6 Soi đèn UV
 Một số DL có mặt cắt hay bột có khả năng phát quang dưới UV (254 – 365 m)
4.7 Nhiệt độ đông đặc
 Đánh giá nguyên liệu lỏng như tinh dầu hoặc dầu béo
4.8 Nhiệt độ nóng chảy
 Đánh giá nguyên liệu rắn như sáp ong, agar
5. KIỂM NGHIỆM HOÁ HỌC

Định tính: Các phản ứng màu, tạo tủa  nhận biết và phát hiện từng nhóm hợp chất cụ thể

4
Định lượng: Các thử nghiệm chỉ số acid, tạo bọt, ester hoá, acetyl hoá. Các phản ứng tạo màu để
chuẩn độ, đo quang
Phân tích dụng cụ: Sử dụng các phương pháp sắc ký (TLC, CC, HPLC) và quang phổ
5.1 Sắc ký lớp mỏng
 Ưu điểm:
 Nhanh, tiện, hàng loạt
 Bán định lượng  hàm lượng hoạt chất nhiều hay ít
 Định tính được DL (thật – giả)
 Nhược điểm:
 Khả năng phân tách kém
 Có thể nhầm lẫn
 Pha tĩnh: thường dùng Si_OH (pha thường) và Si_C18 hoặc Si_C8 (Pha đảo)
 Pha động:
 Pha thường
Ø DMHC kém phân cực: toluen, n-butanol
Ø DMHC phân cực hơn: EtOH, MeOH
Ø DM điều chỉnh: Acetic acid, FA, H2O
 Pha đảo
Ø DMHC: Acetonitril, MeOH, iso-propanol
Ø DM phân cực: H2O
Ø DM điều chỉnh: FA, Acetic acid, TriCloAcetic Acid
 Phát hiện
 Ánh sáng thường: chất có màu
 UV (254 – 365): chất có nhiều nối đôi hoặc nối đôi liên hợp
 Thuốc thử: ánh sáng thường, UV
6. ĐỊNH LƯỢNG

6.1 Hàm lượng chất chiết được


 Chiết bằng H2O: xác định khối lượng của tất cả chất tan tan trong DM
 Chiết lạnh: DL + Nước ngâm lạnh 6h  lọc và cô cắn  cân cắn và xác định
% hàm lượng chất chiết được (% = khối lượng cắn/ DL ban đầu)

5
 Chiết nóng: DL + Nước  đun hồi lưu  lọc và cô cắn  tương tự chiết lạnh
 Chiết bằng EtOH: tương tự chiết bằng nước
6.2 Chuẩn độ (tin cậy hơn pp chiết)
 Áp dụng cho chất có tính acid hoặc base mạnh  đặc hiệu cho nhóm hợp chất chiết được
6.3 Đo quang (cũng hơn pp chiết)
 Áp dụng cho chất có nối đôi liên hợp (flavonoid)  xác định các chất hấp thu ở một
bước sóng nhất định
6.4 SKLM
 Định lượng dựa vào cường độ của từng chất trên bản mỏng
6.5 HPLC
 Pha tĩnh: Si_C18
 Pha động: hỗn hợp nước + acteonitril (hoặc nước _ MeOH)
 Chuẩn bị mẫu: Chiết xuất bằng các phương pháp: đun hồi lưu, soxhlet, siêu âm (dung
môi thường dùng là EtOH/ MeOH 70%)
 Rửa giải đẳng dòng hoặc gradient (thường dùng gradient để thay đổi được tỷ lệ giữa nước
và AcCN để rửa giải được hết những chất cần)
 Phát hiện
 Đầu UV/ PDA: rẻ, phổ biến: có liên kết đôi
 Đầu dò chỉ số khúc xạ (RID): không có liên kết đôi
 ELSD
 MS: dùng nhiều trong nghiên cứu  vừa phát hiện vừa cho thông tin cấu trúc
6.6 GC
7. THỬ NGHIỆM ĐỘ TINH KHIẾT

7.1 Mất khối lượng do làm khô


 Sự giảm KL của mẫu thử khi được làm khô trong điều kiện xác định  Độ ẩm < 13%
 Xác định hàm lượng nước 1 phần hoặc toàn bộ lượng nước kết tinh và lượng chất dễ bay
hơi khác trong mẫu
 Phương pháp sử dụng:
 Tủ sấy (đơn giản nhất): dựa vào sự chênh lệch khối lượng trước và sau khi sấy 
tốn thời gian sấy

6
 Cân sấy ẩm:
Ø Cân tự sấy + tính toán độ ẩm
Ø Thời gian nhanh (<5 phút)
 Cất với dung môi: trên 6 tiếng, chỉ áp dụng với mẫu tươi
Ø Đun với Toluen
Ø Dung môi kéo hươi nước, được làm lạnh bởi sinh hàn và rơi xuống  tách
lớp
7.2 Độ tro (silic và kim loại)
 Lượng cắn còn lại sau khi nung cháy hoàn toàn 1 lượng dược liệu  chất hữu cơ mất hết
 Thể hiện được hàm lượng chất vô cơ có trong mẫu
 Độ tro tăng lên khi mẫu lẫn đất, đá hay kim loại nặng
 Phương pháp thực hiện
 Cân 1 g vào chén nung
 Sấy 1h ở 100 – 105 oC  sau đó nung ở 600 ± 25 oC
 Làm nguội trong bình hút ẩm
 Cân lượng tro còn lại trong chén nung
 Tro không tan trong HCl  cát (Silic oxyd) do không làm sạch kỹ
 Tro sulfate: tro còn loại sau khi nhỏ H2SO4 lên cắn và đem nung  oxy hoá tất cả các
thành phần carbonate và oxyd  ổn định hơn tro toàn phần ban đầu

You might also like