You are on page 1of 13

CHƯƠNG I: SINH HỌC TẾ BÀO

I. TẾ BÀO NHÂN SƠ
II. TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Hệ thống màng trong
Bào quan Mật độ cao Cấu tạo Chức năng Hoạt động
Ở những tế bào tổng - Lan tỏa toàn bộ tbc, gồm - Bảo quản, tiếp nhận, chế
hợp protein mạnh: bạch các xoang dẹt xếp // và các biến, bao gói và gửi đi
cầu, tuyến tụy… ống nhỏ, thông với màng các protein.
nhân và khoảng gian bào. - Tổng hợp phospholipid,

- Màng lưới có hạt cũng là cholesterol dùng tạo
hạt
màng sinh chất nhưng linh màng tb.
Lưới động hơn.
nội - Có những ribosom bám mặt
chất ngoài để tổng hợp protein.
Trơn Tb gan: khử độc, - Hệ thống ống lớn nhỏ phân - Tổng hợp lipid, trao đổi
Tb sinh dục: tổng hợp nhánh, thông với lưới có carbonhydrat.
hormone giới tính, hạt. - Khử độc
Tb mô mỡ, tuyến bã, - Màng lưới chứa nhiều - Lưu trữ Ca2+: gây phản
tuyến thượng thận tiết enzym chuyển hóa lipid và ứng co cơ khi bị xung
steroid. carbonhydrat. thần kinh kích thích.
- Hệ thống túi dẹt xếp chồng - Thu gom, chế biến, đóng
lên nhau (dictiosom), mép gói, phân phát các sp của
túi phình to và uốn cong. lưới nc.
- Màng của túi dẹt có cấu tạo - Sp được vận chuyển từ
khác nhau: túi này sang túi khác và
Phức hệ Golgi
- Cis: hướng vào lưới nc, tỉ lệ hoàn thiện dần trong quá
P/L cao, mỏng; trans: hướng trình đến mặt trans (Mỗi
ra ngoài màng tb; tỉ lệ P/L túi có duy nhất 1 enzym).
giảm, dày. Sau đó được bao gói
trong túi màng có cấu tạo
chuyên biệt và đi đến
đúng vị trí thích hợp.
- Chỉ có ở động vật - Có dạng túi được giới hạn - Phân hủy các hợp chất
- Tb bạch cầu mono, bởi màng lipoprotein. hữu cơ
bạch cầu trung tính - Có 1 kênh protein màng - Tiêu hủy các mảnh vỡ tb,
chuyên bơm H+ để duy trì bào quan già cỗi và hư
pH=4,8 hỏng để tái sử dụng.
Lysosom - Chứa các enzym thủy phân: - Tham gia vào qtr tự tiêu
(Sản phẩm của protease, lipase, (apotosis)
Golgi) glucosidase, nuclease…
- Enzym được tạo ra từ
protein từ lưới nc và được
bao gói bởi túi Golgi, sau
đó hợp nhất với endosome
muộn tạo lysosome.

2. CÁC BÀO QUAN CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG


Bào quan Mật độ cao Cấu trúc Chức năng Hoạt động
Có 2 lớp - Tập trung - Có dạng hạt hoặc sợi, đường - Hô hấp tế bào.
màng nhiều ở kính 0,5 – 1 m, dài 1 – 7 - Chuyển hóa năng lượng
lipoprotein. những nơi m, cấu trúc động di từ các phân tử dinh
Phân bố cần nhiều chuyển, thay đổi hình dạng dưỡng thành dạng tích
đồng đều năng lượng và phân chia. trữ ở phân tử cao năng
trong tb chất. - Tập trung - Màng ngoài mịn, tỉ lệ P/L = ATP.
Trong chất nhiều ở tb 1, có các kênh protein dẫn
Ty thể
nền chứa hoạt động truyền và enzym chuyển
acid nucleic mạnh hóa.
và ribosom. - Nhiều ở tb - Xoang ngoài: chứa cytocrom
AND dạng gan b-c, C, oxydase, tiếp nhận
vòng và H+ được bơm từ chất nền
không liên bằng việc sử dụng năng
kết với lượng từ pư oxh khử của
histon, có chuỗi truyền điện tử.
hằng số lắng - Màng trong: có các nếp gấp,
là 70S. tỉ lệ P/L = 3, protein có 3
nhóm: vận tải, enzym ATP
synthetase để tổng hợp ATP,
nhóm thực hiện phản ứng hô
hấp.
- Xoang trong: chứa hệ enzym
của chu trình Krebs, tổng
hợp acid béo, ion…
Chỉ có ở thực - Di chuyển nhờ dòng chảy tb - Quang hợp, chuyển hóa
vật. chất. năng lượng ánh sáng
Chứa nhiều - 2 lớp màng phẳng, ở trong là thành năng lượng hóa
chlorophyll ở chất nền (stroma). học, tạo ra O2 và các
thực vật trong - Trong stroma chứa các cấu hợp chất hữu cơ giàu
bóng râm hơn. trúc dạng cột liên thông năng lượng.
Lục lạp
(grana). Mỗi cột gồm nhiều
túi thylakoid xếp chồng lên
nhau. Màng túi chứa hệ sắc
tố và chuỗi truyền điện tử để
thực hiện pha sáng của
quang hợp.
Có nhiều - Dạng túi, chứa các enzym - Phân giải H2O2 thành
trong tb gan, oxy hóa. nước.
thận ở động - Enzym catalase chiếm 15% - Oxy hóa acid uric, acid
Peroxysom vật có xương protein của bào quan này amin, acid béo
sống - Giải độc
- Chuyển hóa lipid thành
glucid ở thực vật.
3. CÁC BÀO QUAN THAM GIA DI TRUYỀN
Nhân sơ Nhân thực
Gọi là vùng nhân vì chưa có màng bao bọc - Màng nhân ngoài: thành phần giống và nối liền lưới nội chất, có gắn
ribosom
- Xoang quanh nhân
- Màng nhân trong: được lót bởi lamina - hệ thống lưới mỏng gồm các
sợi protein lamina A, B, C và là nơi đính bám của các sợi cromatin
ngoại vi.
- Lỗ nhân: tạo bởi phức hệ protein gồm 8 đơn vị xếp vòng quanh và 1 hạt
protein ở giữa. Điều tiết các chất đi qua, ổn định cấu trúc màng.
- Hạch nhân: chỉ là nơi có mật độ acid nucleic và protein tập trung rất
cao (ở người là 10 NST của các cặp 13, 14, 15, 21, 22 chụm lại),
Nhân
chuyên chứa các gen tổng hợp rARN cho ribosom (vùng NOR). Chỉ tồn
tại trong kì trung gian.
- Lưu trữ và truyền thông tin di truyền.
- Điều khiển mọi hoạt động sống của tb.

1 sợi AND dạng vòng - AND mạch thẳng kết hợp protein histon
NST - Được tổ chức theo nhiều cấp cấu trúc khác nhau
- Số lượng NST thay đổi theo loài
70S = 50S +30S 80S = 60S + 40S
Ribosom
Thành phần hóa học từ rARN và protein
4. KHUNG TẾ BÀO VÀ CÁC THÀNH PHẦN LIÊN QUAN
Bào quan Mật độ cao Cấu trúc Chức năng
- Hệ thống vi sợi và vi ống đan xen - Nâng đỡ, neo giữ các
nhau bào quan
- Vi sợi: 2 chuỗi protein actin xoắn vào - Tham gia vận động tế
nhau bào
- Vi ống: hình trụ dài tạo bởi các
Khung tế protein tubulin (α+β) xếp thành vòng
bào xoắn
- Vi sợi trung gian: nhiều sợi protein
khác loại bện xoắn

Có ở tất cả - Trung tử: 2 chiếc nằm vuông góc với - Khi tb ở kì giữa, trung
các tb động nhau, hình trụ. Thành trụ tạo bởi 9 bộ thể nhân đôi và đi về 2
vật, gần nhân. 3 vi ống xếp nối nhau, ruột rỗng (cấu cực, kích thích tạo vi ống
Trung thể Ở thực vật, trúc 9+0). để tạo thành thoi vô sắc.
trung thể - Chất quang trung tử: thể kèm, vi ống Nhờ đó, NST được phân
không có tự do chia và chuyển động về 2
trung tử cực.
- Dạng sợi, bao bọc bởi màng, bên Giúp tb vận động bằng
trong là hệ thống vi ống: thân (9+2), cách trượt các đôi vi ống
gốc (9+0) cạnh nhau.
Lông và
roi
5. MÀNG TẾ BÀO
Thành phần Cấu trúc Chức năng
Lipid - Phospholipid - Là lớp lipid kép có một đầu ưa Ngăn cản sự khuếch tán của
(55%) nước và đầu kị nước. Đầu ưa các phân tử một cách chọn
- Cholesterol (25- nước hướng ra ngoài, đầu kị lọc.
30%) nước quay vào với nhau.
- Glycolipid (18%) - Màng có xu hướng kết dính các
và acid amin phân tử lipid lại tạo thành túi
(2%) kín, nhờ vậy sẽ tự động khép
kín, tái hợp nhanh khi có phân
tử lipid mới vào màng.
- Cholesterol xếp xen kẽ các
phospholipid, làm cho các đuôi
acid béo bất động vì vậy ổn định
cấu trúc màng.
Protein - Protein xuyên - Pr xuyên màng: phần nằm trong - Là các thụ thể, kênh dẫn
màng (70%) màng có tính kị nước, có thể truyền, liên kết các cấu trúc
- Protein ngoại vi xuyên màng một hay nhiều lần; bên trong màng.
(30%) phần thò ra ngoài ưa nước, - Glycophorin: xuyên màng
thường là nhóm amin hoặc 1 lần ở hồng cầu, đầu thò ra
COO-, mang điện (-) nên đẩy ngoài gắn với polysac và
nhau khiến protein phân bố đều oligosac tạo nên phần lớn
trên màng. carbonhydrat bề mặt màng,
- Pr ngoại vi: liên kết đầu thò vào trong có nhóm
phospholipid bằng lk hóa trị COO- liên kết với pr.
hoặc liên kết với pr xuyên màng - Pr band3: xuyên màng 6 lần
bằng lực hấp phụ. ở hồng cầu, là kênh dẫn
truyền anion, góp phần
chuyên chở O2 và CO2.
- Fibronectin: mặt ngoài
màng, giúp tb bám dính.
- Actin, spectrin, alkyrin,
band4.1: mặt trong màng
hồng cầu, đảm bảo tính bền
vững và lõm 2 mặt.
Carbonhydrat Oligosac và - Liên kết với lipid hoặc protein - Bảo vệ, tạo điện âm ở bề
polysac: 2-10% tạo glycolipid, glycoprotein. mặt màng tb, trao đổi chất.
- Glycolip và glycopr đều mang - Tạo kháng nguyên bề mặt
điện (-) làm cho mặt ngoài hầu
hết tb đều mang điện (-).
- Sự hình thành:
▪ Màng chỉ được sinh ra từ màng.
▪ Lưới nội chất có hạt là bào quan tổng hợp màng mới
▪ Màng tb bị nhỏ lại do phải tạo túi tiết và túi thải. Bù lại, sau khi đưa các chất thải ra ngoài, phần túi ở lại hòa nhập vào
màng tế bào.
III. VẬN CHUYỂN PHÂN TỬ QUA MÀNG
Điều kiện Cách thức

Khuếch tán trực tiếp


- Gradient nồng
độ
Vận
- Kích thước
chuyển
phân tử
thụ động
- Độ phân cực,
tích điện
Khuếch tán qua kênh
protein
- Protein tạo kênh
- Protein mang
▪ Đơn cảng
▪ Đồng cảng
▪ Đối cảng
Kênh Na+/K+:
- Tạo gradient điện hóa, là
cơ sở dẫn truyền xung
thần kinh.
- Nồng độ Na+ cao gián tiếp
làm Ca+ tăng theo, khiến
sự co bóp cơ tim tăng.

- Theo nhu cầu


Vận của tb. Kênh Ca2+:
chuyển - Các kênh dẫn - Duy trì nồng độ Ca2+
chủ động truyền là các nội bào thấp
protein màng. - Ảnh hưởng đến sự co
cơ, dẫn truyền xung
thần kinh

Kênh H+: nằm trên màng


lysosom, ti thể và lục lạp
Kênh liên kết: “liên kết” để
chỉ quá trình dẫn truyền
không diễn ra đơn lẻ mà đi
kèm với sự vận chuyển ion.
VD: kênh vận chuyển
glucose
Nhập bào (Endocytosis)
- Ẩm bào (Pinocytosis): v/c
chất hòa tan, màng sinh
chất lõm vào thành túi
bao lấy dịch.
- Thực bào (Phagocytosis):
v/c khối chất rắn, hình
thành chân giả tạo thành
túi (có sợi actin bao bọc).
Vận - Nhập bào - thụ thể
chuyển (Receptor-mediated
bằng túi endocytosis): khi các
màng receptor gắn với các phân
sinh chất tử mang tín hiệu, hệ
thống sợi clathrin hình
thành kéo lõm màng chứa
receptor tạo nên bóng
nhập bào.
Xuất bào (exocytosis): túi
chứa chất thải áp sát, hòa
màng túi vào màng tb, mở
túi, giải phóng các chất ra
ngoài tb.
❖ Trao đổi thông tin qua màng: 2 giai đoạn
- Truyền tín hiệu ngoại bào: - Truyền tín hiệu nội bào: 3 giai đoạn:
▪ Hormon ▪ Tiếp nhận
▪ Cận tiết tố ▪ Dẫn truyền
▪ Xynap ▪ Đáp ứng
▪ Tiếp xúc

❖ Các nhóm thụ thể trên màng tế bào


Thành phần Hoạt động
- Sau khi gắn vào phân tử tín
hiệu, thụ thể hoạt hóa protein
Gồm 2 phần tách G.
Thụ thể kết
biệt: thụ thể và - Pr G rời khỏi thụ thể và hoạt
cặp protein G
protein G hóa enzym bên cạnh.
- Enzym kích hoạt quá trình
phản ứng của tế bào.
- Pr G trở lại bất hoạt.

- Sau khi phân tử tín hiệu gắn


vào, 2 thụ thể sẽ kết hợp lại
Gồm 2 phân tử thụ
Tyrosin thành dạng dimer, enzym
thể có gắn tyrosin
kinaza thụ tyrosin kinaza được hoạt hóa.
kinaza nằm cạnh
thể - Các protein sẽ đến và gắn vào
nhau
enzym, kích hoạt các hoạt động
phản ứng.

- Sau khi gắn với phân tử tín


hiệu, kênh ion sẽ đóng hoặc
Là một kênh vận mở làm thay đổi nồng độ ion
Thụ thể ion chuyển ion đặc nội bào, qua đó kích hoạt phản
hiệu ứng của tb.
- Sau khi tín hiệu rời đi, kênh trở
về trạng thái ban đầu

You might also like