You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

KHOA HOÁ
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
-------------------------------

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA NĂNG SUẤT 20


TRIỆU LÍT/NĂM GỒM 2 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:
SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG ÍT ĐƯỜNG VÀ SỮA CHUA
ĐẶC HƯƠNG KIWI

GVHD : TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU


SVTH : NGÔ ĐĂNG NHÂN
LỚP : 19SH2
MSSV :107190326

Đà Nẵng, tháng 04/2023


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN
GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 1
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN
GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 2
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.1. Thông số kỹ thuật của sữa nguyên liệu và sữa thành phẩm

a/ Sữa nguyên liệu :

➢ Sữa bột gầy:

+ Hàm lượng chất khô: 98%

+ Hàm lượng chất béo: 0,05%

b/ Sữa thành phẩm:

➢ Sữa tươi tiệt trùng ít đường:

+ Hàm lượng chất khô: 12 %

+ Hàm lượng chất béo: 3,6%

+ Hàm lượng đường: 2,8%

+ Dung tích hộp: 180ml/ hộp

➢ Sữa chua đặc hương kiwi:

+ Hàm lượng chất khô: 17,4%

+ Hàm lượng chất béo: 3,6%

+ Hàm lượng đường: 10%

+ Dung tích hộp: 100g/ hộp

4.2. Bảng hệ số hao hụt (%) của nguyên liệu qua từng công đoạn
a/ Đối với dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng ít đường:
STT Tên công đoạn Hao hụt
Sữa bột gầy
1 Cân định lượng 0,5
2 Hoàn nguyên 1
3 Đồng hóa lần 1 0,2
4 Thanh trùng và làm nguội 0,5
5 Ủ hoàn nguyên 0,5
6 Tiêu chuẩn hóa 0,5

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 10
7 Phối trộn 0,3
8 Bài khí 0,2
9 Đồng hóa lần 2 0,2
10 Tiệt trùng và làm nguội 1
11 Chờ rót 0,2
12 Rót 3

b/ Đối với dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương kiwi:
STT Tên công đoạn Tiêu hao
Sữa bột gầy
1 Cân định lượng 0,5
2 Hoàn nguyên 1
3 Đồng hóa lần 1 0,2
4 Thanh trùng và làm nguội 0,5
5 Ủ hoàn nguyên 0,5
6 Tiêu chuẩn hóa 0,5
7 Phối trộn 0,3
8 Bài khí 0,2
9 Đồng hóa lần 2 0,2
10 Thanh trùng và làm nguội 0,5
11 Lên men 2
12 Làm lạnh, chờ rót 0,2
13 Rót 2

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 11
4.3. Lập kế hoạch sản xuất của nhà máy
Tháng
Sản phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ca
I X X X X X X X X X X X
Sữa tươi
tiệt trùng II X X X X X X X X X X
ít đường
III X X X X X X

Sữa chua I X X X X X X X X X X X
đặc hương II X X X X X X X X X
kiwi X X X X X X X
III

Công nhân trong phân xưởng được nghĩ ngày chủ nhật và các dịp lễ Tết. Mỗi ngày có thể
làm việc 1, 2 hoặc 3 ca tùy thuộc vào nguyên liệu, thời tiết, đặc biệt là nhu cầu thị trường tiêu
thụ
Khí hậu của Việt Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Vào mùa khô (tháng 3 đến
tháng 8) nhu cầu tiêu dùng sữa tăng vọt, sức mua lớn nên để đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng thì nhà máy làm việc 3 ca/ngày, các tháng còn lại có thể làm việc 1-2 ca/ngày.
Tháng 11 được chọn làm tháng để bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị
4.4. Bảng bố trí sản xuất cho từng mặt hàng
Số ngày Sữa tươi tiệt trùng Sữa chua đặc
Tháng ít đường hương kiwi
sản xuất Ca/ngày Ca/tháng Ca/ngày Ca/tháng
1 25 2 50 1 25
2 19 1 19 1 19
3 27 3 81 3 81
4 25 3 75 3 75
5 25 3 75 3 75
6 26 3 78 3 78
7 27 3 81 3 81
8 27 3 81 3 81
9 25 2 50 2 50
10 26 2 52 2 52
11
12 27 2 54 1 27

Cả năm 279 696 644

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 12
4.5. Tính cân bằng vật chất
Năng suất chung cho cả hai mặt hàng là 20 triệu lít/năm. Phân bổ năng suất cho từng mặt
hàng như sau:
❖ Dây chuyền sản xuất sữa chua tiệt trùng ít đường: 12 triệu lít/năm
❖ Dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương kiwi: 8 triệu lít/năm
4.5.1. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sản phẩm sữa tiệt trùng ít đường
12000000
Năng suất của dây chuyền tính theo lít/ca: = 17241,379 (lít/ca)
696
Ta có khối lượng riêng của sữa tươi tiệt trùng ít đường: 1,033 kg/lít = 1,033.103 kg/m3
Quy đổi sang kg/ca:
17241,379x 1,033 =17810,345 (kg/ca)
Ta có bảng hệ số hao hụt của nguyên liệu qua từng công đoạn như sau:
STT Tên công đoạn Hao hụt
Sữa bột gầy
1 Cân định lượng 0,5
2 Hoàn nguyên 1
3 Đồng hóa lần 1 0,2
4 Thanh trùng và làm nguội 0,5
5 Ủ hoàn nguyên 0,5
6 Tiêu chuẩn hóa 0,5
7 Phối trộn 0,3
8 Bài khí 0,2
9 Đồng hóa lần 2 0,2
10 Tiệt trùng và làm nguội 1
11 Chờ rót 0,2
12 Rót 3

Dựa vào bảng trên, ta có thể tính cân bằng vật chất cho dây chuyền:
(12) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn rót hộp và đóng gói:
100
17810,345 x = 18361,180 (kg/ca)
100 − 3
(11) Lượng dịch sữa trước khi vào bồn chờ rót:

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 13
100
18361,180 x = 18397,976 (kg/ca)
100 − 0,2
(10) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn tiệt trùng và làm nguội
100
18397,976 x = 18583,814 (kg/ca)
100 − 1
(9) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn đồng hóa lần 2:
100
18583,814 x = 18621,056 (kg/ca)
100 − 0,2
(8) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn bài khí
100
18621,056 x = 18658,373 (kg/ca)
100 − 0,2

(7) Tổng lượng dịch sữa và dịch đường bổ sung trước khi vào công đoạn phối trộn:
100
18658,373 x = 18714,516 (kg/ca)
100 −0,3

❖ Tính lượng đường bổ sung và lượng dịch sữa cần phối trộn với nhau:
- Gọi x là lượng dịch sữa cần tìm có tổng hàm lượng chất khô 12%
- Gọi y là lượng dịch đường 70% cần bổ sung
- Gọi z là tổng khối lương của dịch sữa và dịch đường sau phối trộn có hàm lượng
chất khô là 15% (z = 18714,516 kg/ca)
- Gọi A, B, C lần lượt là hàm lượng chất khô của x,y,z ( A=12,B=70,C=15)
Ta có hệ phương trình:
A.x + B.y = C.z
x +y = z
 12x +70y = 15 x 18714,516
x +y = 18714,516
 x = 17746,524 (kg/ca)
y = 967,992 (kg/ca)
Từ đó ta có lượng đường RE khô cần sử dụng:
70
967,992 x = 677,594 (kg/ca)
100
Vì tiêu hao đường là 5% nên lượng đường khô thực tế cần sử dụng là:
100
677,594 x = 713,257 (kg/ca)
100 − 5
Lượng nước cần pha với đường khô 70 % để được dịch đường 70 %:
967,992 – 713,257 = 217,195 (kg/ca)
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN
GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 14
(6) Tổng lượng bơ và dịch sữa trước khi vào công đoạn tiêu chuẩn hóa:
100
17746,524 x =17835,703 (kg/ca)
100 − 0,5

❖ Tính khối lượng bơ và khối lượng dịch sữa sử dụng để tiêu chuẩn hóa:
- Gọi x, y lần lượt là khối lượng dịch sữa, khối lượng bơ sử dụng để tiêu chuẩn hóa,
kg/ca
- Gọi p, q, r lần lượt là hàm lượng chất béo có trong sữa nguyên liêu, có trong bơ, có
trong sữa sau tiêu chuẩn hóa (p = 0,05; q = 80; r = 3,6)
Ta có hệ phương trình:
p.x + q.y = r (x+y)
x + y = 17835,703
 0,05 x + 80.y = 3,6 . 17835,703
x + y = 17835,703
 x = 17043,749 (kg/ca)
y = 791,954 (kg/ca)
Vậy khối lượng của dịch sữa cần tiêu chuẩn hóa là 17043,749 kg/ca và khối lượng
của bơ chứa 80% chất béo cần bổ sung là: 791,954 kg/ca.
(5) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn ủ hoàn nguyên:
100
17043,749 x =17129,396 (kg/ca)
100 − 0,5
(4) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn gia nhiệt và làm lạnh:
100
17129,396 x =17212,458 (kg/ca)
100 − 0,5
(3) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn đồng hóa lần 1:
100
17212,458 x =17246,952 (kg/ca)
100 − 0,2
(2) Tổng khối lượng sữa bột gầy và nước nóng trước khi vào công đoạn hoàn nguyên là:
100
17246,952 x =17421,164 (kg/ca)
100 − 1
❖ Tính khối lượng sữa bột gầy và nước nóng cần sử dụng cho hoàn nguyên:
Gọi x là khối lượng sữa bột gầy có hàm lượng chất khô 98% và y là khối lượng nước
nóng cần sử dụng cho hoàn nguyên để được khối sữa có tổng hàm lượng chất khô 12 %
Ta có phương trình:

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 15
98 12
.x = (x+y)
100 100

Mà x+y = 17421,164
Từ đó ta tính được:
- Khối lượng sữa bột gầy cần hoàn nguyên: x = 2133,204 (kg/ca)
- Khối lượng nước cần sử dụng cho hoàn nguyên: y = 15287,960 (kg/ca)
Ta tính được tỉ lệ phối trộn:
Sữa bột gầy 1
Nước 45-500C 7,267
(1) Lượng sữa bột gầy cân định lượng:
100
2133,204 x = 2143,924 (kg/ca)
100 − 0,5

Vậy cần phải sử dụng 2143,924kg sữa bột gầy nguyên liệu cho dây chuyền sản
xuất sữa tươi tiệt trùng ít đường trong 1 ca.
Ta tính được tỉ lệ:
Sữa bột gầy ban đầu 1
Sữa tươi thành phẩm 8,307

4.5.2. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sản phẩm sữa chua đặc hương
kiwi
8000000
Năng suất của dây chuyền tính theo lít/ca: = 12422,360 (lít/ca)
644
Ta có khối lượng riêng của sữa chua đặc hương kiwi: 1,08 kg/lít = 1,08.103 kg/m3
Quy đổi sang kg/ca:
12422,360x 1,08 = 13416,149 (kg/ca)
Ta có bảng hệ số hao hụt của nguyên liệu qua từng công đoạn như sau:
STT Tên công đoạn Tiêu hao
Sữa bột gầy
1 Cân định lượng 0,5
2 Hoàn nguyên 1
3 Đồng hóa lần 1 0,2
4 Thanh trùng và làm nguội 0,5
5 Ủ hoàn nguyên 0,5

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 16
6 Tiêu chuẩn hóa 0,5
7 Phối trộn 0,3
8 Bài khí 0,2
9 Đồng hóa lần 2 0,2
10 Thanh trùng và làm nguội 0,5
11 Lên men 2
12 Làm lạnh, chờ rót 0,2
13 Rót 2

Dựa vào bảng trên, ta có thể tính cân bằng vật chất cho dây chuyền:
(13) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn rót:
100
13416,149 x =13689,948 (kg/ca)
100 − 2
(12) Lượng dịch sữa trước khi làm lạnh và vào bồn chờ rót:
100
13689,948 x =13717,383 (kg/ca)
100−0,2

(11) Lượng dịch sữa trước khi lên men kể cả vi khuẩn giống cho vào:
100
13717,383 x =13997,329 (kg/ca)
100 − 2
❖ Tính khối lượng dịch sữa và khối lượng vi khuẩn sử dụng cho quá trình lên men:
- Khối lượng vi khuẩn thường dùng với tỉ lệ 3-5% so với lượng sữa dùng để lên men.
Chọn mức trung bình 4%
- Gọi a,b lần lượt là khối lượng vi khuẩn giống, dịch sữa cần tìm.
Ta có hệ phương trình :
4
a= .b
100
a + b = 13997,329
a = 538,359 (kg/ca)
b =13458,970 (kg/ca)
Vì quá trình bổ sung vi khuẩn giống hao hụt 0,5% nên lượng vi khuẩn giống thực tế
sử dụng:
100
538,359 x = 541,064 (kg/ca)
100 − 0,5
(10) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn thanh trùng và làm nguội:

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 17
100
13458,970 x =13526,603 (kg/ca)
100 − 0,5
(9) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn đồng hóa lần 2:
100
13526,603 x =13553,710 (kg/ca)
100 − 0,2
(8) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn bài khí
100
13553,710 x = 13580,872 (kg/ca)
100 − 0,2
(7) Tổng lượng sữa lên men (kể cả phụ gia và dịch đường) bổ sung trước khi vào công
đoạn phối trộn:
100
13580,872 x = 13621,737 (kg/ca)
100 −0,3

❖ Tính khối lượng phụ gia đã sử dụng:


- Phụ gia được bổ sung 0,75% khối sữa lên men:
0,75
13621,737 x = 102,163 (kg/ca)
100
- Chọn hao hụt sử dụng phụ gia là 0,15% thì khối lượng phụ gia thực tế sử dụng:
100
102,163 x = 102,317 (kg/ca)
100−0,15
❖ Tính khối lượng nước đường 17% đã sử dụng:
- Đường bổ sung chiếm 10% tổng chất khô, vậy khối lượng đường khô sử dụng:
(bỏ qua độ ẩm của đường khô)
10
13621,737 x = 1362,174 (kg/ca)
100
Nhưng đường được bổ sung dưới dạng dịch đường 17% nên lượng dịch đường 17% thực tế
cần sử dụng là:
100
1362,174 x = 8012,786 (kg/ca)
17
- Nước đường 17% được pha từ siro 70%
Gọi Q, Q70 lần lượt là khối lượng nước pha loãng, khối lượng siro 70%
Ta có phương trình:
70 17
x Q70 = x 8012,786
100 100
 Q70 = 1945,962 (kg/ca)
Từ đó ta tính được: Q = 8012,786 - Q70 = 6066,824 (kg/ca)

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 18
- Coi quá trình pha loãng hao hụt 1% nên lượng siro 70% thực tế:
100
1945,962 x = 1965,618 (kg/ca)
100 − 1
Chọn tỉ lệ hao hụt theo đường khô là 5%, bỏ qua độ ẩm của đường khô
Siro 70% nghĩa là trong 100 kg đường có 70kg đường khô và 30kg nước nên khối lượng
đường khô là:
70 100
1965,618 x x = 1448,350 (kg/ca)
100 100 − 5
- Khối lượng nước để nấu siro 70%:
30
1965,618 x = 589,685 (kg/ca)
100
❖ Khối lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn phối trộn với dịch đường 17%, phụ
gia:
13621,737 - (102,317 + 8012,786) = 5506,634 (kg/ca)
(6) Tổng khối sữa và bơ trước khi vào công đoạn tiêu chuẩn hóa:
100
5506,634 x =5534,306 (kg/ca)
100 − 0,5
❖ Tính khối lượng dịch sữa và khối lượng bơ sử dụng cho tiêu chuẩn hóa:
- Gọi x, y lần lượt là khối lượng dịch sữa gầy, bơ
- Gọi p, q, r lần lượt là hàm lượng chất béo có trong dịch sữa gầy, bơ, dịch sữa
sau tiêu chuẩn hóa: (p = 0,05; q = 80; r = 3,6). Ta có:
p.x + q.y = r (x+y)
x+y = 5534,306

0,05 x + 80.y = 3,6 . 5534,306


x+y = 5534,306
x = 5288,568 (kg/ca)
y = 245,738 (kg/ca)

Vậy khối lượng dịch sữa gầy cần tiêu chuẩn hóa là 5288,568 kg/ca và khối lượng bơ
chứa 80% chất béo cần bổ sung là 245,738 kg/ca.
(5) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn ủ hoàn nguyên:
100
5288,568 x = 5315,144 (kg/ca)
100 − 0,5

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 19
(4) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn gia nhiệt và làm lạnh:
100
5315,144 x = 5341,853 (kg/ca)
100 − 0,5
(3) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn đồng hóa lần 1:
100
5341,853 x = 5352,558 (kg/ca)
100 − 0,2
(2) Tổng khối lượng sữa bột gầy và nước nóng trước khi vào công đoạn hoàn nguyên là:
100
5352,558 x = 5406,624 (kg/ca)
100 − 1
❖ Tính khối lượng bột sữa gầy và nước nóng dùng cho hoàn nguyên:
Gọi x là khối lượng sữa bột gầy có hàm lượng chất khô 98% và y là khối lượng nước
nóng cần sử dụng cho hoàn nguyên để được khối sữa có tổng hàm lượng chất khô 17,4%
Ta có phương trình:
98 17,4
.x = (x+y)
100 100

Mà x + y = 5406,624
Từ đó ta tính được:
x = 959,951 (kg/ca)
y = 4446,672 (kg/ca)
Ta tính được tỉ lệ phối trộn:
Sữa bột gầy 1
Nước 45-500C 4,632
(1) Lượng sữa bột gầy cân định lượng:
100
959,951 x = 964,775 (kg/ca)
100 − 0,5
Vậy cần phải sử dụng 964,775kg sữa bột gầy nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất sữa
chua đặc hương kiwi trong 1 ca.
Ta tính được tỉ lệ:
Sữa bột gầy ban đầu 1
Sữa chua đặc thành phẩm 13,906

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 20
Bảng tổng kết tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng có
đường:

Tên nguyên vật liệu và


STT Kg/ca Kg/h Kg/ngày
bán thành phẩm
Bột sữa gầy nguyên liệu
1 2143,924 267,990 6431,772
cân định lượng
Nước nóng 45-500C
2 15287,960 1910,995 45863,880
dùng cho hoàn nguyên
Tổng khối lượng bột sữa
3 gầy và nước nóng dùng 17421,164 2177,646 52263,492
cho hoàn nguyên
Khối lượng dịch sữa
4 17246,952 2155,869 51740,856
trước khi đồng hóa lần 1
Khối lượng dịch sữa
5 17212,458 2151,557 51637,374
nâng nhiệt và làm lạnh
Khối lượng dịch sữa ủ
6 17129,396 2141.175 51388.190
hoàn nguyên
Tổng khối lượng bơ và
dịch sữa trong thùng 17835,703 2229.463 53507.110
tiêu chuẩn hóa
7
+ Khối lượng bơ 791,954 98,994 2375.862
+ Khối lượng dịch sữa
17043,749 2130,469 51131.250
gầy
Tổng khối lượng dịch
sữa, siro 70% sử dụng 18714,516 2339.315 56143.55
phối trộn
+ dịch sữa 17746,524 2218.316 53239.57
8
+ siro 70% 967,992 120.999 2903.976
+ nước để nấu siro 70% 217,195 27.14938 651.585
+ đường khô để nấu siro
713,257 89.15713 2139.771
70%
9 Khối lượng sữa bài khí 18658,373 2332.297 55975.12

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 21
Khối lượng sữa đồng
9 18621,056 2327.632 55863.17
hóa lần 2
Khối lượng dịch sữa tiệt
10 18583,814 2322.977 55751.44
trùng và làm nguội
Khối lượng dịch sữa vào
11 18397,976 2299.747 55193.93
bồn chờ rót
khối lượng dịch sữa vào
12 18361,180 2295.148 55083.54
máy rót

Bảng tổng kết tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa chua đặc hương
kiwi:
Tên nguyên vật liệu
STT Kg/ca Kg/h Kg/ngày
và bán thành phẩm
Bột sữa gầy nguyên
1 964,775 120,597 2894,325
liệu cân định lượng
Nước nóng 45-500C
2 4446,672 555,834 13340,016
dùng cho hoàn nguyên
Tổng khối lượng bột
3 sữa gầy và nước nóng 5406,624 675,828 16219,872
dùng cho hoàn nguyên
Khối lượng dịch sữa
4 trước khi đồng hóa lần 5352,558 669,070 16057,674
1
Khối lượng dịch sữa
5 5341,853 667,732 16025,559
nâng nhiệt và làm lạnh
Khối lượng dịch sữa ủ
6 5315,144 664,393 15945,432
hoàn nguyên
Tổng khối lượng bơ
và dịch sữa trong 5534,306 691,788 16602,918
thùng tiêu chuẩn hóa
7
+ Khối lượng bơ 245,738 30,717 737,214
+ Khối lượng dịch sữa
5288,568 661,071 15865,704
gầy

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 22
Tổng khối lượng dịch
sữa,siro 70% sử dụng 13621,737 1702,717 40865,211
phối trộn
+ dịch sữa 5506,634 688,329 16519,902
+ phụ gia 102,317 12,790 306,951
+ dịch đường 17% 8012,786 1001,598 24038,358
8
+ nước để pha loãng từ
siro 70% thành dịch 6066,824 758,353 18200,472
đường 17%
+ siro 70% 1965,618 245,702 5896,854
+Đường RE nấu siro 1362,174 170,272 4086,522
+nước để nấu siro 70% 589,685 73,711 1769,055
9 Khối lượng sữa bài khí 13580,872 1697,609 40742,616
Khối lượng sữa đồng
10 13553,710 1694,214 40661,130
hóa lần 2
Khối lượng dịch sữa
11 thanh trùng và làm 13526,603 1690,825 40579,809
nguội
Tổng khối lượng dịch
13997,329 1749,666 41991,987
lên men
12 + Vi khuẩn giống thực
541,064 67,633 1623,192
tế sử dụng
+dịch lên men 13458,970 1682,371 40376,910
Khối lượng dịch sữa
13 13717,383 1714,673 41152,149
vào bồn chờ rót
Khối lượng dịch sữa
14 13689,948 1711,244 41069,844
vào máy rót

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 2 LỚP: 19SH2 SVTH: NGÔ ĐĂNG NHÂN


GVHD: TS. NGUYỄN HOÀNG TRUNG HIẾU 23

You might also like