You are on page 1of 2

Chương 3:

KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ


NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT
3.1 Các trường phái triết học Pháp Luật: - Trường phái Mác xit:
- Ở Phương Đông Nhà Nước – Pháp luật
+ Trường pháp Nho gia: + Cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và
o Đại diện tiêu biểu: Khổng Tử tiêu vong.
o Nhân trị, đức trị, lễ trị + Là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.
o Tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ + Là sản phẩm của xã hội có giai cấp và
đức đấu tranh giai cấp.
o Khổng Tử nói: “Lấy chính sự để dẫn dắt + Có cùng những tiền đề để hình thành:
dân, dùng hình phạt để thực hiện sự bình đẳng sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp.
thì dân sẽ tránh hình phạt nhưng không cảm
- Thời kỳ cộng sản nguyên thủy:
thấy xấu hổ. Lấy đức để dẫn dắt dân, lấy lễ để
thực hiện sự bình đẳng thì dân biết xấu hổ và + Chưa có Nhà Nước  chưa có pháp
sẽ tốt.” luật.
+ Trật tự xã hội được duy trì bằng: phong
+ Trường phái Pháp gia: “Pháp luật tục, tập quán, đạo đức, các tín hiệu tôn giáo,…
không hùa theo người sang.”
o Đại diện: Hàn Phi - Khi xã hội hình thành giai cấp:

o Tư tưởng cơ bản là dùng hình pháp để + Giai cấp sở hữu tài sản  giai cấp
trị nước thống trị.
o Pháp trị là sự tổng hợp giữa “pháp” (quy + Giai cấp thống trị: Nhà Nước + Pháp
định, luật lệ), “thế” (thế lực), “thuật” (thủ thuật). luật
(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín hiệu
- Ở Phương Tây tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy
+ Trường phái pháp luật tự nhiên định mới)
o Socrates, Plato và Aristotle, Ciceron, - Những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà Nước
John Locke cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến sự
o Những chuẩn mực cơ bản của đạo đức ra đời của Pháp luật
và chính trị được bắt nguồn từ bản chất của
các sự vật, bản chất của con người. Nhà Nước Pháp luật

o Chúng mang tính phổ quát, áp dụng


cho tất cả mọi người vào mọi thời điểm.
o Chúng có thể được nhận thức bởi
Xã hội
những phương tiện hợp lí thông thường.
(tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp)
+ Trường phái pháp luật thực định
o Jeremy Bentham và John Austin 3.2 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của pháp luật:
o Những quy tắc do Nhà Nước ban hành - Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự
và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan mang tính bắt buộc chung do Nhà Nước ban
hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội. hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện,
thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân
tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù + Văn bản quy phạm pháp luật
hợp với lợi ích của giai cấp mình. o Là văn bản do các chủ thể có thẩm
- Đặc trưng cơ bản của Pháp luật: quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức
+ Tính quy phạm phổ biến (tính bắt do pháp luật quy định, trong đó có chứa đựng
buộc chung) các quy phạm pháp luật, các quy tắc xử sự
o Pháp luật có khả năng đưa ra các mô chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
hình xử sự, mô hình hành vi khi con người tham o Là nguồn chính và là nguồn quan trọng
gia vào 1 quan hệ pháp luật nào đó và khả nhất của Pháp luật Việt Nam.
năng phổ quát các quan hệ xã hội do Pháp (Chính xác rõ ràng minh bạch, dễ thống nhất, đồng bộ
cả hệ thống pháp luật, dễ phổ biến và áp dụng cho tất
luật điều chỉnh.
cả)
o Pháp luật được áp dụng nhiều lần về (gồm Văn bản luật (do Quốc hội ban hành: Hiến pháp,
không gian và thời gian, đối với nhiều đối tượng Bộ luật, Luật, Nghị quyết), Văn bản dưới luật (do cơ quan
xã hội đặt trong những điều kiện hoàn cảnh mà Nhà Nước khác ban hành: nghị định, lệnh,…))

Pháp luật đã dự liệu trước. (Văn bản áp dụng Pháp luật: quyết định, bản án, chánh
án,…, do cơ quan có thẩm quyền ban hành và được áp
+ Bảo đảm thực hiện bởi Nhà Nước dụng 1 lần trong cuộc sống)

o Chỉ có Pháp luật mới có tính cưỡng chế + Tập quán pháp
và được Nhà Nước bảo đảm thực hiện bằng
o Là hình thức Nhà Nước thừa nhận một số
nhiều hình thức và biện pháp: tuyên truyền,
tập quán đã lưu truyền trong xã hội.
phổ biến, giáo dục Pháp luật.
o Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống
+ Xác định về mặt hình thức trị, lợi ích của xã hội.
o Nội dung của Pháp luật được thể hiện o Nâng lên thành những quy tắc xử sự
bằng những hình thức xác định. mang tính bắt buộc chung.
o Nội dung quy phạm pháp luật được thể o Được Nhà Nước đảm bảo thực hiện.
hiện bằng ngôn ngữ pháp lý, cụ thể, chính xác, o Là nguồn luật thứ yếu của Pháp luật Việt
rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng Nam.
trực tiếp.
+ Tiền lệ pháp (án lệ)
+ Có tính hệ thống o Là những bản án, quyết định của chủ
o Các quy định pháp luật có mối liên hệ, thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc
thống nhất với nhau tạo nên một chỉnh thể cụ thể, được nhà nước thừa nhận có chứa
thống nhất của hệ thống Pháp luật quốc gia, đựng khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc
giữa Pháp luật quốc gia với các cam kết quốc khác tương tự.
tế mà quốc gia tham gia. o Là nguồn luật thứ yếu của Pháp luật Việt
o Văn bản quy phạm pháp luật của các Nam.
cơ quan Nhà Nước cấp dưới không được trái
+ Các nguồn khác
văn bản quy phạm Pháp luật cấp trên khi điều
o Các quan điểm về lẽ công bằng, chuẩn
chỉnh cùng một nội dung.
mực đạo đức xã hội.
3.3 Nguồn của Pháp luật o Điều ước quốc tế.
- Nguồn của Pháp luật chứa tất cả các yếu tố o Các quan điểm, tư tưởng, học thuyết
chứa đựng hoặc căn cứ được các chủ thể có của các nhà khoa học pháp lý.
thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, o Hợp đồng.
ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp o Pháp luật nước ngoài.
dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý o Tín điều tôn giáo.
xảy ra trong thực tế. o Đường lối, chính sách của lực lượng cầm
quyền (Đảng)

You might also like