You are on page 1of 2

CHƯƠNG 4: NGOẠI TÁC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CP

Câu 1:

Gây ra được cả tích cực và tiêu cực trên cùng một hành động là vì nó tác động tới nhiều đối tượng khác
nhau, ví dụ:

 Hành động xả rác ngoài đường:


- Ngtac tiêu cực: hành động xả rác gây ô nhiễm môi trường
- Ngtac tích cực: những người lụm ve chai sẽ được hưởng lợi
 Nuôi chó: ( vd trong cùng 1 xóm)
- Tích cực: giữ nhà đối với những hộ thích nuôi chó và giàu
- Tiêu cực: gây ồn ào và phiền toái vì tiếng sủa vào ban đêm với những người hàng xóm

Câu 2:

CP khuyến khích những doanh nghiệp có ngoại tác tích cực, hạn chế những DN có ngtac tiêu cực.

- Biện pháp vs ngtac tiêu cực: CP thường đưa ra biện pháp như đánh thuế để giảm bớt tác hại
của ngtac tiêu cực do sx gây ra, hoặc đánh thuế tiêu dùng như uống rượu bia gây ngtac tiêu
cực (tổn thất plxh về chất lượng lđ vì kh còn đủ sk để làm tốt)  CP sẽ đánh thuế tiêu thụ đặc
biệt cho ng tiêu thụ rượu bia cao lên để hạn chế uống. Ngoài ra còn đưa ra các chế tài, ví dụ
như hạn mức xả nước thải một năm là bn.
- Biện pháp vs ngtac tích cực: đưa ra các khoản trợ cấp, tài trợ, khuyến khích bằng hành chánh.
Ví dụ trợ cấp đi học, cho sv vay tiền để đóng hp, sinh hoạt… vì đi học là một ngtac tích cực rất
lớn cho xh

Câu 3:

Được vì khi quyền tài sản dc xđịnh rõ ràng thì các cá nhân sẽ tự thương thảo, giải quyết với nhau để
điều chỉnh tới một mức sản lượng tối ưu cho xh mà kh cần tới sự can thiệp của CP  từ đó ngtac tiêu
cực sẽ được giải quyết trong nội bộ.

So sánh:

- CP trao quyền sh: đối vs ng sh thì họ có quyền sh nhưng kh có quyền chế tài buộc người gây
thiệt hại bồi thường, điều chỉnh để đạt đc tới mức sl tối ưu
- CP can thiệp trực tiếp: do vậy hiện nay, có xu hướng nhờ cp can thiệp đối vs những ngtac tiêu
cực trên phạm vi rộng, ảnh hưởng đến nhiều người và cần có tổ chức để đánh giá mức độ thiệt
hại vì nhà nc mới đủ thẩm quyền y/cầu đền bù.

Câu 4:

Câu 5:

Đưa ra bphap hạn chế, chế tài những xe thải khí ô nhiễm quá mức. Ví dụ:

- Thu phí môi trường cao đối với xe thải khí lớn hoặc cấm lưu hành các loại xe gây ô nhiễm.
- Hình thành các quỹ môi trường để bù đắp lại cho những tầng lớp dân cư bị thiệt hại do
mtruong sx hoặc do khí thải gây ra
- Cấp mức độ xả thải nhất định cho các nhà máy, xí nghiệp
- Đánh thuế vào các sp gây ô nhiễm hoặc trợ cấp để loại bỏ luôn ngành nghề đó

Câu 6:
Định lý Coase nói rằng trong những vấn đề giải quyết ngtac tiêu cực thì cp kh cần phải can thiệp mà chỉ
cần giao quyền sở hữu cho các cá nhân thì tự họ “nội bộ hoá” các vde ngtac tiêu cực.

a. Không thể vì bếp ăn tập thể không thể giao cho sv sở hữu, ktx là sở hữu của trường hoặc bql
cho thuê, bếp là sh của họ cho sv thuê. Chỉ có thể tự quản và tự chịu trách nhiệm, hoặc đưa ra
nội quy để tránh tình trạng xả rác
b. Có thể thiết lập quyền qly hồ cho tư nhân qly để tư nhân tự điều tiết các vde ngtac tiêu cực
như đưa ra quy định.
c. KHông vì Chủ trang trại đã có quyền sở hữu rồi, trong TH này cư dư có thể thương lượng hoặc
kiện nếu csh trang trại kh chịu hợp tác
d. Có thể giao quyền sở hữu về cổng vào mạng mà ai qua đó cũng phải trả phí.

You might also like