You are on page 1of 40

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

B U S I N E S S E T H I CS

CHƢƠNG 5

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


&
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

SOM - UEH Phạm Văn Nam – phamvannam709@yahoo.com


Nội dung
2

1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp.


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp.
3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
4. Các mô hình Văn hóa doanh
nghiệp.
5. Đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiệp

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:37 AM


1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
3

1.1 Khái niệm văn hóa


Văn hóa là hệ thống tổng thể
những giá trị biểu trưng qui định cách
ứng xử, thái độ giao tiếp của một
cộng đồng và làm cho cộng đồng đó
có đặc thù riêng. (Unesco)

Văn hóa là một hệ thống hữu cơ


các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy trong
quá trình hoạt động thực tiễn, trong
sự tương tác với môi trường tự nhiên
và xã hội của mình. (Trần Ngọc Thêm)
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:40 AM
1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
4

Đặc trƣng văn hóa Chức năng văn hóa Chức năng Văn hóa Doanh nghiệp

Tổ chức doanh nghiệp (cơ


Tính hệ thống Tổ chức xã hội
cấu, quyền lực …)
Điều hành doanh nghiệp
Tính giá trị Điều chỉnh xã hội
(quyết định, vận hành …)
Giao tiếp trong và ngoài
Tính nhân sinh Giao tiếp xã hội
doanh nghiệp
Đào tạo và phát triển
Tính lịch sử Giáo dục
nguồn nhân lực
 Cơ sở phát triển ổn định và bền  Cơ sở cho sự phát
vững của dân tộc triển bền vững của DN
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:40 AM
1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
5

1.2 Văn hóa doanh nghiệp


Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị văn hóa
do doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, trong mối quan hệ với môi
trường cạnh tranh của mình; trở thành các giá trị, các
quan niệm, tập quán và truyền thống ăn sâu vào hoạt
động của doanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy
nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong việc theo đuổi
và thực hiện sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp.
 Văn hóa chính thống và văn hóa nhóm ?
 Văn hóa “Mạnh” Văn hóa “Yếu”
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:40 AM
1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
6

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:42 AM


1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
7

1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp


 Biểu thị sự đồng thuận trong nhận thức. Là cơ sở
hình thành triết lý và niềm tin trong doanh nghiệp.
 Tạo nên bản sắc (tính cách) riêng của một tổ chức, là
chất keo gắn kết mọi thành viên với tổ chức.
 Thu hút nhân tài và tạo dựng tính trung thành của
nhân viên.
 Khích lệ sự đổi mới, tạo tính năng động và sáng tạo
cho nhân viên và cả tổ chức
 Là yếu tố tạo dựng sức mạnh và lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:42 AM


1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
8

• TUÂN THỦ
HỆ THỐNG
• KỶ LUẬT
QUI CHẾ
• BẮT BUỘC

VĂN HÓA • TIN TƯỞNG


DOANH • TỰ NGUYỆN
NGHIỆP • THEO ĐUỔI

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:43 AM


1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
9

1.4 Văn hóa “mạnh”


Tính chất “Mạnh” hay “Yếu” của văn hóa được xác định
bởi phạm vi (rộng hay hẹp) và cường độ (cao hay thấp)
chia xẻ các giá trị, nguyên tắc và đặc tính của văn hóa.
1. Các giá trị văn hoá chủ đạo được mọi thành viên
cùng chia sẻ và quyết tâm thể hiện
2. Nhân viên tỏ ra gắn bó và trung thành với tổ chức
3. Duy trì được các giá trị văn hoá đặc trưng theo thời
gian
4. Tạo ra được kết quả hoạt động cao

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:44 AM


1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
10

VĂN HÓA TỔ CHỨC MẠNH : là nền văn hóa mà trong


đó tất cả các thành viên trong tổ chức có sự gắn bó,
đoàn kết và cùng nhau hướng vào mục tiêu chung của
tổ chức. Trong đó, những cá nhân được tôn trọng, được
đối xử công bằng và có cơ hội phát triển toàn diện.

 MẠNH : Trung thành, gắn bó, hợp tác, thống nhất


hướng vào mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
 LÀNH MẠNH: Hướng vào nhân viên-nhân viên có
cơ hội được thể hiện bản thân, được tôn trọng và được
nhìn nhận như là con người
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:46 AM
1. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp
11

1.5 Các dạng tính cách của tổ chức


Tính cách của tổ chức sẽ tạo ra các dạng văn hóa
Tính cách tổ chức Dạng văn hóa Doanh nghiệp
Tính sáng tạo và sẵn sàng mạo hiểm Ƣa mạo hiểm
Tính chú trọng chi tiết Chú trọng chi tiết
Tính định hướng kết quả Chú trọng kết quả
Tính định hướng vào con người Chú trọng con ngƣời
Tính định hướng tập thể (nhóm) Chú trọng tính tập thể
Tính nhiệt tình Chú trọng sự nhiệt tình của
ngƣời lao động
Tính ổn định Chú trọng sự ổn định

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:47 AM


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
12

2.1 Các quan điểm tiếp cận


 Quan điểm tiếp cận “tảng băng”:
văn hóa biểu thị bằng 2 nhóm yếu
tố chuyển tiếp nhau.
1. Biểu trưng trực quan
2. Phi trực quan
 Quan điểm tiếp cận “lát cắt thân
gỗ”: tạo từng vòng đặc tính của
văn hóa.
 Quan điểm tiếp cận “củ hành”: các
lớp văn hóa. (4 vòng chính)

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:47 AM


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
13

2.2 Cấp độ văn hóa doanh nghiệp


 Văn hóa doanh nghiệp được hình
thành trên nhiều cấp độ – gọi là
tầng Văn hóa
 Thường có 4 cấp độ, mỗi cấp độ
có những yếu tố cấu thành riêng
nhưng luôn có mối liên hệ với
nhau.
 Mối liên hệ giữa các cấp độ càng
cao và mạnh mẽ thì sự hình
thành văn hóa càng rõ nét và
mang tính đặc trưng cao.
Phạm  Mối quan hệ giữa cácBusiness
Văn Nam/SOM-UEH cấp Ethics
độ 27-Aug-18 12:13:49 AM
2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
14

Tầng bề mặt
Cấp độ 1

Tầng giữa
Cấp độ 2

Tầng sâu
Cấp độ 3

Tầng gốc
Cấp độ 4

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:50 AM


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
15

Tầng bề mặt : là những dấu


hiệu nhận dạng bề ngoài của
doanh nghiệp, thể hiện một
cách trực giác và tạo ra hình
ảnh ban đầu của doanh nghiệp.
 Kiến trúc văn phòng
 Cách bài trí
 Màu sắc, hình ảnh
 Đồng phục, logo, slogan
 Ngôn ngữ giao tiếp
 …

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:51 AM


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
16

Tầng giữa : là những cách thức


tổ chức vận hành của doanh
nghiệp, tạo bộ khung cho hành
động, là những yếu tố chính
thức chi phối sự vận hành của
các bộ phận và cá nhân
 Cơ cấu tổ chức
 Hệ thống quyền lực
 Phương pháp quản lý
 Phong cách lãnh đạo
 Nghi thức, lề thói
 …
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:54 AM
2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
17

Tầng sâu : là những chuẩn mực,


những tuyên bố chính thức của
doanh nghiệp, thể hiện những
ràng buộc hữu hình hay vô hình
của tổ chức.
 Chuẩn mực đạo đức
 Hành vi ứng xử
 Lịch sử phát triển
 Tính truyền thống
 …

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:57 AM


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
18

Tầng gốc : là những giá trị


chung làm nền tảng cho sự
tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
 Tầm nhìn
 Sứ mạng tồn tại
 Triết lý kinh doanh
 Các giá trị cốt lõi
 Niềm tin
 Chiến lược
 …

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:59 AM


Ví dụ
19

Loại hình Minh họa Tác động tiềm năng

Chuyển giao Khai mạc, giới thiệu Tạo thuận lợi cho việc thâm nhập
thành viên mới, chức vào cương vị mới, vai trò mới
vụ mới, lễ ra mắt
Củng cố Lễ phát phần thưởng Củng cố các nhân tố hình thành bản
sắc , tôn thêm vị thế của thành viên
Nhắc nhở Sinh hoạt chuyên Duy trì cơ cấu xã hội và làm tăng
môn, khoa học thêm năng lực tác nghiệp của tổ
chức
Liên kết Lễ hội, liên hoan, tết Khôi phục và khích lệ chia sẻ tình
cảm và sự thông cảm nhằm gắn bó
các thành viên với nhau và với tổ
chức
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:14:05 AM
2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
20

2.3 Cấu trúc tĩnh của văn hóa


doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp hình thành
từ ba thành tố liên quan : văn hóa
nhận thức – văn hóa tổ chức – văn
hóa ứng xử
1. Văn hóa nhận thức là nhận thức
về vũ trụ, về con người và xã hội
2. Văn hóa tổ chức là tổ chức cuộc
sống cộng đồng và cá nhân
3. Văn hóa ứng xử là hành vi ứng
xử với tự nhiên và xã hội
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:14:06 AM
2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
21

Nhận thức khái quát Triết lý, đạo đức , trách nhiệm … của
doanh nghiệp
VĂN HÓA Nhận thức chuyên sâu Kinh nghiệm, Tri thức, năng lực lõi của
NHẬN THỨC doanh nghiệp
Nhận thức cảm tính Tín ngưỡng nghề nghiệp, huyền thoại …

tổ chức đời sống tập Quản lý sản xuất kinh doanh, điều hành
VĂN HÓA thể …
TỔ CHỨC tổ chức đời sống cá Đời sống vật chất và tinh thần của nhân
nhân viên (vui chơi giải trí, ăn mặc, đi lại …)

ứng xử với xã hội ứng xử với khách hàng, đối tác, cộng
VĂN HÓA đồng
ỨNG XỬ ứng xử với tự nhiên ứng xử với môi trường, tài nguyên, địa lý

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:14:08 AM


2. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp
22

2.4 Tính đa văn hóa


Văn hóa doanh nghiệp luôn là sự giao thoa của :
1. Văn hóa dân tộc – văn hóa tiểu vùng
2. Văn hóa nghề nghiệp – văn hóa chức năng
3. Văn hóa thế hệ - văn hóa giới tính

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:14:08 AM


3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
23

3.1 Yêu cầu


Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là quá trình hình
thành, vận hành và phát triển các triết lý, giá trị, chuẩn
mực, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập quán,
truyền thống… của doanh nghiệp. Quá trình này phải
đáp ứng các yêu cầu cơ bản :
1. Thấu hiểu văn hóa
2. Hành động
3. Tham gia
4. Hợp tác
5. Trách nhiệm giải trình

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:14:09 AM


3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
24

3.2 Nguyên tắc


1. Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với tầm nhìn,
sứ mạng và chiến lược của doanh nghiệp.
2. Lãnh đạo (đặc biệt là cấp cao) phải là chủ thể của
văn hóa doanh nghiệp.
3. Văn hóa doanh nghiệp phải định hƣớng theo tính
hiệu quả của hoạt động.
4. Văn hóa doanh nghiệp phải lấy con ngƣời làm nền
tảng của sự phát triển.
5. Văn hóa doanh nghiệp phải thể hiện bằng hành
động của mọi người trong doanh nghiệp

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:14:10 AM


3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
25

3.3 Vai trò của lãnh đạo và nhân viên


Ngƣời lãnh đạo Nhân viên
1. Chủ thể của văn hóa 1. Thể hiện văn hóa doanh
doanh nghiệp nghiệp
2. Đặt nền móng cho văn 2. Tuân thủ theo văn hóa
hóa doanh nghiệp được xác lập
3. Phát triển văn hóa doanh 3. Nuôi dưỡng văn hóa
nghiệp doanh nghiệp
4. Kiểm soát & canh giữ 4. Phát triển văn hóa doanh
văn hóa doanh nghiệp nghiệp

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:17 AM


3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
26

3.4 Các bước cơ bản


Bƣớc 1 • Phân tích môi trƣờng và các yếu tố tác động

Bƣớc 2 • Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi

Bƣớc 3 • Đánh giá văn hóa doanh nghiệp hiện tại

Bƣớc 4 • Xác định những giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc cần có

Bƣớc 5 • Xác định trách nhiệm lãnh đạo

Bƣớc 6 • Kế hoạch hành động - Triển khai

Bƣớc 7 • Nhận diện thách thức - nguyên nhân

Bƣớc 8 • Điều chỉnh và Thể chế hóa

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:12:53 AM


3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
27

3.5 Qui luật xây dựng văn hóa


doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp phải tạo cơ sở
cho doanh nghiệp phát triển nhanh
trên cơ sở bảo tồn tốt (bền vững)
1. Tính đồng nhất cao thì khả năng
bảo tồn tốt
2. Tính đa dạng cao thì khả năng
phát triển nhanh
Qui luật cân đối giữa tính đồng
nhất và tính đa dạng của các
thành phần văn hóa
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:12:59 AM
4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
28

4.1 Quan điểm của Harrison

Văn hóa Văn hóa


quyền lực vai trò

Văn hóa Văn hóa


công việc cá nhân

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:17 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
29

1. Văn hóa quyền lực : nhấn


mạnh vào tính quyền lực và
khả năng phản ứng.
2. Văn hóa vai trò : nhấn mạnh
đến cấu trúc và phân nhiệm.
3. Văn hóa công việc : Nhấn
mạnh vào kết quả của công
việc.
4. Văn hóa cá nhân : nhấn
mạnh vào tính tự chủ, linh
hoạt và tự chịu trách nhiệm
của cá nhân
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:03 AM
4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
30

4.2 Quan điểm của Deal và Kennedy

Văn hóa làm


ra làm – Văn hóa
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Nam nhi
chơi ra chơi

Văn hóa qui Văn hóa


trình phó thác

MỨC ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:18 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
31

1. Văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi : khuyến khích


thi đua, thách thức giữa các cá nhân, bộ phận tạo
ra sự hưng phấn trong toàn tổ chức
2. Văn hóa Nam nhi : Các thành viên luôn được
khuyến khích sẵn sàng chấp nhận rủi ro, phản ứng
nhanh. Chất lượng hành động và quyết định là
thước đo năng lực của họ.
3. Văn hóa phó thác : giao việc ra quyết định cho các
cấp và tin tưởng.
4. Văn hóa qui trình : Nhấn mạnh tính nguyên tắc,
qui trình và sự an toàn

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:09 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
32

4.3 Quan điểm của Daft


Hướng ngoại

Văn hóa Văn hóa


THÍCH ỨNG SỨ MỆNH
CHIẾN LƢỢC

Văn hóa Văn hóa


HÕA NHẬP NHẤT QUÁN

Hướng nội
Thay đổi, Ổn định
MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:18 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
33

1. Văn hóa thích ứng: chú trọng đến môi trường bên
ngoài để đạt được tính mềm dẻo và dễ thay đổi
nhằm phù hợp với yêu cầu của môi trường.
2. Văn hóa sứ mệnh: quan tâm đến việc đáp ứng
những đòi hỏi của môi trường bên ngoài nhưng
không cần thiết phải có những thay đổi nhanh.
3. Văn hóa hòa nhập: đặt trọng tâm chủ yếu vào việc
lôi cuốn sự tham gia của các thành viên trong tổ
chức .
4. Văn hóa nhất quán: hướng trọng tâm vào những
vấn đề bên trong tổ chức, kiên trì xây dựng và giữ
gìn một môi trường ổn định.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:13:17 AM
4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
34

4.4 Quan điểm của Sethia và Klinow


CAO

Văn hóa Văn hóa


QUAN TÂM CON NGƢỜI

CHU ĐÁO HiỆP LỰC

Văn hóa Văn hóa


THỜ Ơ THỬ THÁCH

THẤP
THẤP CAO
QUAN TÂM ĐẾN KẾT QUẢ

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:19 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
35

4.5 Quan điểm của Quinn & McGrath


• Văn hóa kinh tế hay thị trường
1 • (Rational & Market cultute)

• Văn hóa triết lý hay đặc thù


2 • (Ideological & adhocracy culture)

• Văn hóa đồng thuận hay phường hội


3 • (consensual & clan culture)

• Văn hóa thứ bậc


4 • (Hierarhical culture)

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:20 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
36

4.6 Quan điểm của Scholz

Văn hóa • Luôn thay đổi


tiến triển • Thích nghi

Văn hóa • Yếu tố bên trong quyết định


nội sinh • Nội tại là quan trọng

Văn hóa • Yếu tô bên ngoài quyết định


ngoại sinh • Bên ngoài ảnh hưởng

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:20 AM


4. Các mô hình Văn hóa doanh nghiệp
37

4.7 Quan điểm của Deshpande & Webster


Văn hóa
• Đề cao tính cạnh tranh
CẠNH TRANH

Văn hóa
• Đề cao tính sáng tạo & đổi mới
DOANH NHÂN

Văn hóa
• Đề cao nguyên tắc và tuân thủ
HÀNH CHÍNH

Văn hóa
• Đề cao sự thân thiện
TẬP THỂ

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:20 AM


5. Đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp
38

Đầu vào
vào Vận hành Đầu ra
Cơ sở ra quyết định Cách thức hành động Tác động xã hội

Đạo đức kinh


kinh doanh
doanh Văn hóa tổ chức Trách nhiệm xã hội

 Nguyên tắc , giá  Giá trị và niềm tin  Nghĩa vụ thực hiện
trị, chuẩn mực  Biểu trƣng văn  Các tác động tích
 Các chƣơng trình hóa cực và tiêu cực
đạo đức  Thống nhất hành  Phạm vi ảnh
 Cách thức giải động hƣởng
quyết vấn để  Phạm vi họat động  Hành động điều
 Giá trị đạo đức  Sức mạnh chỉnh

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:20 AM


5. Đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp
39

Đạo đức cá nhân


Đức tin và giá trị; Sự phát triển phẩm
chất; khuôn khổ đạo đức

Văn hóa tổ chức Quyết định hành vi


Nghi lễ, nghi thức; Lịch sử; truyền đạo đức hay Trách
thống; khẩu hiệu; biểu tưởng; sáng
lập viên… nhiệm xã hội

Hệ thống tổ chức
Cấu trúc, chính sách; quy tắc; chuẩn
mực đạo đức; hệ thống thưởng phạt;
hệ thống tuyển dụng; đào tạo

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:20 AM


THẢO LUẬN
40

Mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức


kinh doanh với các yếu tố hình thành văn
hóa doanh nghiệp

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 27-Aug-18 12:10:20 AM

You might also like