You are on page 1of 199

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG


SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
TRONG XÂY DỰNG CẦU

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI – NĂM 2022


i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

NGUYỄN ĐỨC DŨNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG


SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
TRONG XÂY DỰNG CẦU
Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
Mã số: 958.02.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


1: PGS.TS. NGUYỄN DUY TIẾN
2: TS. THÁI KHẮC CHIẾN

HÀ NỘI – NĂM 2022


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng

đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Nghiên cứu sinh

NGUYỄN ĐỨC DŨNG


iii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn: PGS. TS.
Nguyễn Duy Tiến, TS. Thái Khắc Chiến đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều
kiện và động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tác giả chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô bộ môn Cầu Hầm, bộ môn Vật
liệu Xây dựng và khoa Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Giao thông vận tải đã
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ và hƣớng dẫn trong suốt thời gian tác giả nghiên
cứu tại Bộ môn và khoa.

Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể các thầy, cô trƣờng Đại học Giao thông vận tải
đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu và có giá trị cho nội dung đề tài luận án.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn các bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ và động

viên trong suốt quá trình tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thành viên gia đình đã
thông cảm tạo điều kiện và chia sẻ những khó khăn trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận án.
iv
MỤC LỤC Trang
MỤC LỤC ................................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... xiv
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ
TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ ......................... 7
1.1. Giới thiệu về vật liệu cát hỗn hợp phối trộn cát nghiền với cát mịn ..................... 7
1.2. Các nghiên cứu về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trên thế giới .... 8
1.2.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát sông đến tính năng cơ học và
biến dạng co ngót của bê tông ...................................................................................... 9
1.2.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến đặc trƣng cơ học và biến dạng co ngót
của bê tông .................................................................................................................. 13
1.2.3 Ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến đặc trƣng cơ học và co ngót của
bê tông ........................................................................................................................ 15
1.3 Các nghiên cứu cƣờng độ và biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối
trộn cát nghiền ở Việt Nam ....................................................................................... 19
1.4 Các nghiên cứu xác định ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến độ cong/độ võng
của dầm bê tông cốt thép ........................................................................................... 24
1.5 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................ 27
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA
BÊ TÔNG CÓ SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ........... 30
2.1 Co ngót bê tông .................................................................................................... 30
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông ................................... 32
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát mịn phối
trộn cát ghiền .............................................................................................................. 37
2.4 Một số mô hình dự báo biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu chuẩn hiện
hành ............................................................................................................................ 39
2.4.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 11823:2017 ................................................................... 39
2.4.2 Tiêu chuẩn ACI 209.2R .................................................................................... 40
2.4.3 Tiêu chuẩn châu Âu CEB FIP 2010 ................................................................. 41
2.4.4 Tiêu chuẩn EUROCODE 2 .............................................................................. 42
2.4.5 Tiêu chuẩn Anh quốc BS 8110 ......................................................................... 42
2.4.6 Tiêu chuẩn Xây dựng Nga ................................................................................ 43
2.4.7 Tiêu chuẩn Úc AS 3600 ................................................................................... 43
2.4.8 Tiêu chuẩn Nhật Bản JCSE 2007 ..................................................................... 44
2.4.9. Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 272-05 .................................................................. 44
v
2.4.10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 ....................................................... 45
2.4.11 Phân tích, đánh giá các mô hình tính toán biến dạng co ngót ......................... 45
2.4.12 Nhận xét về mô hình dự báo co ngót ............................................................... 46
2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu
chuẩn hiện hành .......................................................................................................... 46
2.6 Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông từ kết quả thực
nghiệm ........................................................................................................................ 48
2.7 Ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm bê tông cốt thép ........... 51
2.7.1 Ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến độ võng của dầm bê tông cốt thép ....... 52
2.7.2 Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng dài hạn đến sự hình thành và phát triển độ
vồng của dầm Super T ................................................................................................ 53
2.8. Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................... 53
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH
HƢỞNG CỦA TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN
ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ HỌC VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
TỪ ĐÁ ........................................................................................................................ 56
3.1 Kết quả khảo sát một số mỏ cát mịn và cát nghiền khu vực đồng bằng sông Cửu
Long ............................................................................................................................ 56
3.1.1 Kết quả khảo sát các mỏ cát mịn ....................................................................... 56
3.1.2 Kết quả khảo sát các mỏ cát nghiền ................................................................. 57
3.2 Kết quả phối trộn cát nghiền với cát mịn thành cát hỗn hợp................................ 58
3.3 Thiết kế thành phần bê tông ................................................................................. 59
3.3.1 Phƣơng pháp tính toán ...................................................................................... 59
3.3.2 Vật liệu sử dụng ................................................................................................. 59
3.3.3 Xác định cấp phối tối ƣu theo lý thuyết Fuller .................................................. 60
3.4 Công tác thí nghiệm các đặc trƣng cƣờng độ bê tông .......................................... 61
3.5 Kết quả thí nghiệm ............................................................................................... 63
3.5.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn CN/CM đến các đặc trƣng cơ học của bê tông ......... 63
3.5.2 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến các đặc trƣng cơ học của bê tông ......... 63
3.5.3 Ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền ....................................................... 64
3.6 Phân tích kết quả thí nghiệm ............................................................................... 65
3.6.1 Phân tích ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn đến các đặc trƣng cơ học
của bê tông .................................................................................................................. 65
3.6.2 Phân tích ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến các đặc trƣng cơ học của bê
tông ............................................................................................................................. 66
3.6.3 Phân tích ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến các các đặc trƣng cơ
học của bê tông ........................................................................................................... 66
3.7 Thiết lập phƣơng trình quan hệ giữa các tính chất của vật liệu với tính năng cơ
học của bê tông ........................................................................................................... 67
vi
3.7.1 Phƣơng trình quan hệ giữa tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn với các tính năng cơ học
của bê tông .................................................................................................................. 67
3.7.2 Phƣơng trình quan hệ giữa hàm lƣợng bột đá với các tính năng cơ học của bê
tông ............................................................................................................................. 68
3.8 Nội dung thí nghiệm biến dạng co ngót bê tông .................................................. 69
3.8.1 Kế hoạch thí nghiệm .......................................................................................... 69
3.8.2 Buồng khí hậu .................................................................................................... 72
3.8.3 Mẫu thí nghiệm biến dạng co ngót .................................................................... 73
3.8.4 Quy trình đo biến dạng co ngót ......................................................................... 74
3.8.5 Tính toán kết quả ............................................................................................... 74
3.9 Kết quả thí nghiệm co ngót ................................................................................. 74
3.9.1 Nhóm 1: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM ... 74
3.9.2 Nhóm 2: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá .......... 75
3.9.3 Nhóm 3: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi loại đá gốc sản xuất
cát nghiền .................................................................................................................... 76
3.9.4 Nhóm 4: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu đƣợc so sánh với mẫu đối chứng bê
tông sử dụng cát vàng sông Lô ................................................................................... 77
3.9.5 Nhóm 5: Biến dạng co ngót của các tổ mẫu đƣợc so sánh với các tiêu chuẩn
hiện hành..................................................................................................................... 79
3.9.6 Nhóm 6: Ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông
.................................................................................................................................... 79
3.10 Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của tính chất vật liệu đến biến dạng co ngót .... 81
3.10.1 Nhóm 1: Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn CN/CM ............................................. 81
3.10.2 Nhóm 2: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá .................................................... 83
3.10.3 Nhóm 3: Ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền ..................................... 85
3.11 Nhóm 4: So sánh biến dạng do co ngót của bê tông cát mịn phối trộn cát nghiền
với bê tông vàng sông Lô ........................................................................................... 87
3.12 Nhóm 5: So sánh kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn hiện hành .................. 89
3.13 Nhóm 6: Ảnh hƣởng của ứng suất do co ngót đến kết cấu bê tông ................... 90
3.14 Xây dựng công thức xác định biến dạng co ngót bê tông có sử dụng cát mịn
phối trộn cát ghiền ...................................................................................................... 93
3.14.1 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn CEB FIP 2010 ...................................... 93
3.14.2 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn ACI 209.2R .......................................... 95
3.15 Kết luận chƣơng 3 .............................................................................................. 97
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CO NGÓT ĐẾN BIẾN DẠNG
DÀI HẠN CỦA KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ..................................... 100
4.1 Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ võng dài hạn của dầm BTCT do biến dạng
co ngót của bê tông ................................................................................................... 100
4.1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................ 100
vii
4.1.2 Xây dựng mô hình thí nghiệm ......................................................................... 100
4.1.3 Chế tạo mẫu thí nghiệm ................................................................................... 101
4.1.4 Bố trí dụng cụ đo ............................................................................................. 102
4.1.5 Các bƣớc tiến hành thí nghiệm ........................................................................ 103
4.1.6 Xử lý kết quả thí nghiệm ................................................................................. 103
4.1.7 Đánh giá kết quả đo theo các tiêu chuẩn tính toán hiện hành ......................... 104
4.2 Xây dựng công thức quan hệ giữa mô đun đàn hồi với biến dạng co ngót và độ
võng .......................................................................................................................... 108
4.2.1 Lập công thức theo phƣơng pháp lực nén tƣơng đƣơng ................................. 108
4.2.2 Kết quả tính toán ứng suất kéo tại đáy dầm .................................................... 112
4.2.3 Kết quả tính toán độ võng của dầm theo nguyên lý ứng suất biến dạng ......... 113
4.2.4 Công thức xác định mô đun đàn hồi có hiệu từ kết quả thực nghệm .............. 114
4.3 Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót và trình tự thi công đến biến dạng dài
hạn của dầm bê tông dự ứng lực căng trƣớc Super T ............................................... 116
4.3.1 Cấu tạo dầm Super T ....................................................................................... 117
4.3.2 Các thông số về vật liệu đầu vào ..................................................................... 118
4.3.3 Kết quả theo dõi độ vồng các dầm Super T tại hiện trƣờng ............................ 118
4.3.4 Kết quả tính toán độ vồng từ các số liệu đo biến dạng co ngót ....................... 119
4.4 Nghiên cứu tính toán ảnh hƣởng quá trình thi công đến biến dạng dài hạn của
dầm Super T.............................................................................................................. 122
4.5. Kết luận chƣơng 4 ............................................................................................. 124
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 125
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN ............................................................................................................................ 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 128
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU .............................................. 136
PHỤ LỤC 2: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ CÁC KẾT QUẢ THÍ
NGHIỆM TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG ............................................... 146
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐO BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG .............. 161
PHỤ LỤC 4: THUẬT TOÁN TỐI ƢU HÓA BẦY ĐÀN (PSO) ............................ 182
viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông trong
các tiêu chuẩn hiện hành ............................................................................. 47
Bảng 3.1 Thành phần hạt và mô đun độ lớn của cát .................................................. 58
Bảng 3.2 Bảng phân tích thành phần hạt cốt liệu của các cấp phối BTXM ............... 60
Bảng 3.3 Hệ số bình phƣơng nhỏ nhất theo Fuller ..................................................... 60
Bảng 3.4 Số lƣợng các tổ hợp và các mẫu thí nghiệm ............................................... 61
Bảng 3.5 Thông số các tổ mẫu thí nghiệm ................................................................. 70
Bảng 3.6. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM4,
TM5,TM6, TM7, TM8, TM9 ...................................................................... 75
Bảng 3.7. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫuTM2, TM13, TM14, TM15,
TM5, TM16, TM17, TM18, TM8, TM19, TM20, TM21 ........................... 75
Bảng 3.8. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM3373 ....................................................... 76
Bảng 3.9. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6; TM34,
TM35, TM36 và TM49, TM50, TM51 ....................................................... 76
Bảng 3.10. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM7, TM8, TM9; TM37,
TM38, TM39 và TM52, TM53, TM54 ....................................................... 77
Bảng 3.11. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và TM10 ........................................... 77
Bảng 3.12. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6, TM34,
TM35, TM36, TM49, TM50, TM51 và TM11 ........................................... 78
Bảng 3.13. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, TM37,
TM38, TM39, TM52, TM53, TM54 và TM12 ........................................... 78
Bảng 3.14 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 ........................................................... 79
Bảng 3.15 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15,
TM40, TM29, TM41, TM42, và TM32, TM55, TM56, TM57 .................. 79
Bảng 3.16 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 ........................................................... 80
Bảng 3.17 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15,
TM40, TM29, TM41, TM42 ....................................................................... 80
Bảng 4.1 Kết quả đo độ võng dầm ........................................................................... 103
Bảng 4.2 Độ võng dầm BTCT tính theo tiêu chuẩn và thực nghiệm ....................... 107
Bảng 4.3 Kết quả tính ứng suất đáy dầm do biến dạng co ngót ............................... 112
Bảng 4.4 Độ võng của dầm BTCT tính theo công thức ứng suất – biến dạng ......... 113
ix
Bảng 4.5 Độ võng của dầm BTCT tính theo công thức ứng suất – biến dạng ......... 113
Bảng 4.6 Mô đun đàn hồi có hiệu của dầm D1 ........................................................ 114
Bảng 4.7 Mô đun đàn hồi có hiệu của dầm D2 ........................................................ 115
Bảng 4.8 Mô đun đàn hồi có hiệu của dầm D3 ........................................................ 115
Bảng 4.9 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ bê tông ....................................................... 118
Bảng 4.10 Kết quả theo dõi độ vồng các dầm theo thời gian ................................... 119
Bảng 4.11 Chênh lệch độ vồng tính toán với các dầm thực nghiệm ........................ 121
Bảng 4.12 Kết quả đo độ vồng theo quá trình thi công ............................................ 123
x

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1 Cát Tân Châu ................................................................................................. 7
Hình 1.2: Biểu đồ thành phần hạt của cát Tân Châu .................................................... 7
Hình 1.3: Cát nghiền Vũng Tàu ................................................................................... 7
Hình 1.4: Biểu đồ thành phần hạt của cát nghiền ......................................................... 7
Hình 1.5: Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông theo Altamashuddinkhan. ........... 10
Hình 1.6: Biểu đồ cƣờng độ kéo uốn của bê tông theo Altamashuddinkhan. ............ 10
Hình 1.7: Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê tông theo Yajurved Reddy M. ............ 10
Hình 1.8: Biểu đồ cƣờng độ chịu kéo của bê tông theo Yajurved Reddy M. ............ 10
Hình 1.9: Cƣờng độ chịu nén trung bình của mẫu lập phƣơng với tỷ lệ thay thế khác
nhau (N/X = 0,5) ......................................................................................... 10
Hình 1.10: Biểu đồ mô đun đàn hồi theo M.Shanmugavadivu1 ............................... 10
Hình 1.11: Biểu đồ cƣờng độ chịu kéo khi uốn theo M.Shanmugavadivu1 .............. 10
Hình 1.12: Biểu đồ cƣờng độ chịu nén theo AMZ Zimar .......................................... 10
Hình 1.13: Cƣờng độ chịu nén bê tông ...................................................................... 11
Hình 1.14: Độ bền kéo uốn của bê tông ..................................................................... 11
Hình.1.15: Biểu đồ co ngót khô của bê tông .............................................................. 12
Hình.1.16: Biểu đồ biến dạng co ngót của bê tông cát nghiền trộn cát sa mạc.......... 12
Hình 1.16c: Biểu đồ tốc độ tăng ứng suất .................................................................. 12
Hình 1.16b: Biểu đồ thời gian xuất hiện vết nứt ........................................................ 12
Hình 1.17: Ảnh hƣởng của % bột đá đến cƣờng độ chịu nén của bê tông ................ 13
Hình 1.18: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ
chịu kéo khi uốn của bê tông (Tahir C)...................................................... 13
Hình 1.19: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bụi đến co ngót khô ...................................... 14
Hình 1.20: Ảnh hƣởng của loại cốt liệu và hàm lƣợng bột đá trên N/XM................. 14
Hình 1.21: Co ngót khi thay đổi hàm lƣợng bột đá .................................................... 14
Hình 1.22: Ảnh hƣởng của bột đá đến biến dạng co ngót .......................................... 14
Hình 1.23: Sự phát triển co ngót khô ......................................................................... 15
Hình 1.24: Sự phát triển co ngót khô ......................................................................... 15
Hình 1.25: Cƣờng độ chịu nén khi cố định tỉ lệ N/XM .............................................. 16
Hình 1.26: Cƣờng độ chịu kéo uốn khi cố định tỉ lệ N/XM ....................................... 16
Hình 1.27: Co ngót khô của bê tông với các loại cát khác nhau, khi cố định tỉ lệ
N/XM .......................................................................................................... 18
Hình 1.28: Co ngót khô của bê tông với các loại cát nhân tạo khác nhau, khi cố định
độ sụt ........................................................................................................... 18
Hình 1.29: Co ngót khô của mẫu vữa, khi cố định tỉ lệ N/X ...................................... 18
Hình 1.30: Co ngót khô của mẫu vữa, khi cố định tỉ lệ N/X ...................................... 18
xi
Hình 1.31: Biểu đồ quan hệ tỉ lệ trộn CN/CM đến cƣờng độ chịu nén của bê tông .. 21
Hình 1.32: Kết quả so sánh các tính chất giữa bê tông cát hỗn hợp với bê tông thông
thƣờng ......................................................................................................... 21
Hình 1.33: Ảnh hƣởng của bột đá đến co ngót của bê tông tự đầm ........................... 21
Hình 1.34: Biểu đồ cƣờng độ bê tông khi trộn các tỉ lệ khác nhau giữa CN/CM ..... 21
Hình 1.35: Minh họa mặt cắt và biến dạng ................................................................ 24
Hình 2.1: Biến dạng co ngót của bê tông theo BS 8110 ............................................ 43
Hình 2.2: Sơ đồ thuật toán tối ƣu hóa bầy đàn ........................................................... 50
Hình 2.3: Độ cong của dầm do biến dạng co ngót ..................................................... 52
Hình 3.1: Biểu đồ thành phần hạt cát mịn Tân Châu ................................................. 56
Hình 3.2: Biểu đồ thành phần hạt cát mịn Hồng Ngự ................................................ 56
Hình 3.3: Biểu đồ thành phần hạt cát nghiền Vũng Tàu ............................................ 57
Hình 3.4: Biểu đồ thành phần hạt cát nghiền Kiện Khê ............................................. 57
Hình 3.5: Phân tích thành phần hạt cát hỗn hợp theo các tỉ lệ trộn khác nhau .......... 58
Hình 3.6: Thành phần hạt cát hỗn hợp có tỉ lệ CN/CM =50/50 ................................. 58
Hình 3.7: Thành phần hạt cát hỗn hợp có tỉ lệ CN/CM =60/40 ................................. 59
Hình 3.8: Thành phần cát hỗn hợp có tỉ lệ CN/CM =70/30 ....................................... 59
Hình 3.9: Một số hình ảnh công tác thí nghiệm ......................................................... 63
Hình 3.10: Biểu đồ f’c ở 28 ngày tuổi ........................................................................ 63
Hình 3.11: Biểu đồ fr ở 28 ngày tuổi .......................................................................... 63
Hình 3.12: Biểu đồ E ở 28 ngày tuổi .......................................................................... 63
Hình 3.13: Biểu đồ Rk ở 28 ngày tuổi ........................................................................ 63
Hình 3.14: Biểu đồ f’c ở 28 ngày tuổi ........................................................................ 64
Hình 3.15: Biểu đồ fr ở 28 ngày tuổi .......................................................................... 64
Hình 3.16: Biểu đồ E ở 28 ngày tuổi .......................................................................... 64
Hình 3.17: Biểu đồ Rk ở 28 ngày tuổi ........................................................................ 64
Hình 3.18: Biểu đồ Rn của bê tông dùng cát nghiền đá Andesite, đá Vôi và đá
Granite ......................................................................................................... 64
Hình 3.19: Biểu đồ Ru bê tông dùng cát nghiền đá Andesite, đá Vôi và đá Granite . 64
Hình 3.20: Biểu đồ so sánh Rn của bê tông dùng cát nghiền đá Andesite và đá Vôi ở
28 ngày tuổi khi thay đổi tỉ lệ CN/CM ........................................................ 64
Hình 3.21: Biểu đồ so sánh Ru của bê tông dùng cát nghiền đá Andesite và đá Vôi ở
28 ngày tuổi khi thay đổi tỉ lệ CN/CM ........................................................ 64
Hình 3.22: Biểu đồ so sánh Rn của bê tông đá Andesite và đá Vôi ở 28 ngày tuổi khi
thay đổi hàm lƣợng BĐ ............................................................................... 65
Hình 3.23: Biểu đồ so sánh Ru của đá Andesite và đá vôi ở 28 ngày tuổi khi thay đổi
hàm lƣợng BĐ ............................................................................................. 65
xii
Hình 3.24: Đồ thị quan hệ giữa f’c với tỉ lệ CN/CM................................................. 67
Hình 3.25: Đồ thị quan hệ giữa fr với tỉ lệ CN/CM ................................................... 67
Hình 3.26: Đồ thị quan hệ giữa E với tỉ lệ CN/CM ................................................... 68
Hình 3.27: Đồ thị quan hệ giữa Rn với hàm lƣợng BĐ ............................................. 68
Hình 3.28: Đồ thị quan hệ giữa Ru với hàm lƣợng BĐ ............................................. 68
Hình 3.29: Đồ thị quan hệ giữa E với hàm lƣợng BĐ ................................................ 69
Hình 3.30: Buồng khí hậu đo biến dạng co ngót ........................................................ 73
Hình 3.31: Công tác chế tạo và bảo dƣỡng mẫu đo co ngót ...................................... 73
Hình 3.32: Thiết bị đo biến dạng co ngót ................................................................... 74
Hình 3.33: Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của TM1, TM2 và TM3 ........ 81
Hình 3.34: Quan hệ giữa tỉ lệ phối trộn CN/CM với biến dạng co ngót của
TM1, TM2 và TM3 ..................................................................................... 81
Hình 3.35: Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14 và
TM15 ........................................................................................................... 83
Hình 3.36: Quan hệ giữa hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền với biến dạng co ngót
của TM2, TM13, TM14 và TM5 ................................................................ 83
Hình 3.37: Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM62, TM63,
TM64, TM3, TM65, TM66, TM67 ............................................................. 84
Hình 3.38: Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM2,
TM3, TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 ..................................... 85
Hình 3.39: Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM2,
TM3, TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và TM10 ..................... 87
Hình 3.40: Quan hệ biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và các tiêu chuẩn .............................. 89
Hình 3.41: Quan hệ biến dạng co ngót thí nghiệm của các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng
bột đá và các tiêu chuẩn .............................................................................. 89
Hình 3.42: Quan hệ fr của bê tông tính theo ACI và ứng suất kéo do co ngót .......... 91
Hình 3.43: Quan hệ fr của bê tông tính theo CEB/FIP và ứng suất kéo do co ngót .. 91
Hình 3.44: Quan hệ fr của bê tông tính theo ACI và ứng suất kéo do co ngót .......... 92
Hình 3.45: Quan hệ fr của bê tông tính theo CEB/FIP và ứng suất kéo do co ngót .. 92
Hình 3.46: Quan hệ fr của bê tông tính theo ACI và ứng suất kéo do co ngót .......... 92
Hình 3.47: Quan hệ fr của bê tông tính theo CEB/FIP và ứng suất kéo do co ngót .. 92
Hình 3.48: Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu kéo và ứng suất kéo do co ngót của các
tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM thay đổi .................................................................. 92
Hình 3.49: Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu kéo và ứng suất kéo do co ngót của các
tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá............................................................... 92
xiii
Hình 3.50: Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu kéo của bê tông tính theo ACI và ứng
suất kéo do co ngót của các tổ mẫu có tỉ CN/CM thay đổi ......................... 93
1Hình 3.51: Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu kéo của bê tông tính theo ACI và ứng
suất kéo do co ngót của các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá ................. 93
Hình 3.52: Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu kéo của bê tông tính theo CEB/FIP và
ứng suất kéo do co ngót của các tổ mẫu có tỉ CN/CM thay đổi.................. 93
Hình 3.53: Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu kéo của bê tông tính và ứng suất kéo do
nhiệt độ sinh ra ............................................................................................ 93
Hình 4.1: Cấu tạo hệ giá treo dầm thí nghiệm.......................................................... 101
Hình 4.2: Lắp giá treo dầm ....................................................................................... 102
Hình 4.3: Giá treo dầm ............................................................................................. 102
Hình 4.4: Dầm đƣợc đặt trong buồng khí hậu .......................................................... 102
Hình 4.5: Thiết bị đo biến dạng dầm ........................................................................ 102
Hình 4.6: Mặt bằng bố trí dụng cụ đo chuyển vị của dầm thí nghiệm ..................... 103
Hình 4.7: Độ võng của dầm do biến dạng co ngót .................................................. 104
Hình 4.8: Mô hình tính độ cong của dầm ................................................................. 104
Hình 4.9: Quan hệ biến dạng co ngót dầm BTCT theo thời gian ............................. 108
Hình 4.10: Biến dạng do co ngót gây ra trên dầm bê tông không có cốt thép ......... 109
Hình 4.11: Biến dạng do co ngót gây ra trên dầm bê tông có cốt thép đối xứng ..... 109
Hình 4.12: Biến dạng do co ngót gây ra trên dầm bê tông có cốt thép không
đối xứng..................................................................................................... 110
Hình 4.13: Cấu tạo dầm Super T .............................................................................. 118
Hình 4.14: Công tác theo dõi độ vồng dầm Super T tại nhà máy ............................ 119
Hình 4.15: Đƣờng cong biến dạng co ngót theo thời gian ....................................... 121
Hình 4.16: Độ vồng của dầm ở 3, 28, 56, 112, 224, 360 ngày tuổi ......................... 121
xiv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

ACI Tiêu chuẩn Hoa Kỳ


ASTM Hiệp hội Thí nghiệm và Vật liệu Hoa Kỳ
AASHTO Hiệp hội Quan chức Giao thông và Xa lộ Tiểu bang Mỹ
BĐ bột đá
BT Bê tông
BTCT bê tông cốt thép
BTXM bê tông xi măng
CN cát nghiền/ cát xay/ cát nhân tạo
CM cát mịn
CN/CM tỉ lệ cát nghiền/ cát mịn
CP cấp phối
CEB/FIP Tiêu chuẩn châu Âu
DƯL dự ứng lực
ĐBSCL đồng bằng sông Cửu Long
Eurocode, EC2 tiêu chuẩn châu Âu Eurocode 2
N Nƣớc
N/X, N/XM tỉ lệ nƣớc / xi măng
PSO Particle Swarm Optimization - thuật toán tối ƣu hóa bầy đàn
TCVN tiêu chuẩn Việt Nam
TM tổ mẫu
X Xi măng
Ac diện tích tiết diện ngang của kết cấu bê tông
As , As', As1, As2 diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu nén, chịu kéo
b, h chiều rộng, chiều cao tiết diện
d khoảng cách từ cốt thép đến mép ngoài cùng chịu nén
dc chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
h kích thƣớc quy ƣớc của của mặt cắt ngang của cấu kiện h=2Ac/u
ho chiều cao làm việc của tiết diện, ho=h-dc
L chiều dài nhịp dầm tính toán
Rn Cƣờng độ chịu nén trung bình của bê tông
Ru Cƣờng độ chịu kéo khi uốn trung bình của bê tông
xv
Rk Cƣờng độ ép chẻ của bê tông
E, Ec, Ecm, Eb mô đun đàn hồi của bê tông
Es mô đun đàn hồi của cốt thép
Es mô đun đàn hồi của bê tông sử dụng cát sông
Ec,eff mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông
1/r độ cong
1/rcs,  cs độ cong do co ngót
a,β hệ số phụ thuộc loại bê tông, loại xi măng và phƣơng pháp bảo dƣỡng
là khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt bê tông nguyên (k cốt thép) đến
eg
thớ chịu kéo lớn nhất
fcm cƣờng độ chịu nén trung bình của bê tông
f’c, fck cƣờng độ chịu kéo đặc trƣng
fr, f’cr cƣờng độ chịu kéo khi uốn đặc trƣng
fct, cƣờng độ chịu kéo của bê tông
M mô men uốn
I mô men quán tính của tiết diện
Ig mô men quán tính của mặt cắt bê tông nguyên
s hệ số đặc trƣng tải trọng
các hệ số ảnh hƣởng của kích thƣớc, độ ẩm, cƣờng độ, thời gian đến
ks, khs, kf, khd
biến dạng co ngót
S mô men tĩnh của diện tích cốt thép so với trọng tâm của mặt cắt
Sc, Sp co ngót của bê tông, co ngót của vữa xi măng
RH độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng
t tuổi của bê tông
ts, t0 thời gian bảo dƣỡng ban đầu
u chu vi của phần mặt cắt ngang tiếp xúc với không khí
V/S tỉ lệ thể tích của kết cấu với diện tích bề mặt
v độ võng
vcs độ võng do co ngót
αe tỉ lệ mô đun đàn hồi
là các giá trị của tham số đƣợc tính toán cho các điều kiện không bị
 I ,  II
nứt và nứt hoàn toàn
αas, αds1,αds2 hệ số phụ thuộc vào loại xi măng sử dụng chế tạo bê tông
xvi
 sh,tc ,  sh, RH ,  sh,vs
hệ số xét đến ảnh hƣởng của thời gian bảo dƣỡng ban đầu, độ ẩm,
 sh,s ,  sh, ,  sh,c kích thƣớc, độ sụt, tỉ lệ cốt liệu mịn, hàm lƣợng xi măng, hàm lƣợng

 sh, không khí đến biến dạng co ngót của bê tông.

Ψ là tỉ lệ cốt liệu mịn trên toàn bộ cốt liệu


 hệ số từ biến
ɛcs(t), ɛcs(t-t0) biến dạng co ngót của bê tông tại thời điểm t, tính từ khi kết thúc thời
ɛcs(t-tw), ɛ’cs(t,t0) gian bảo dƣỡng t0, tw
biến dạng của bê tông đƣợc xác định tƣơng ứng ở mép trên và mép
ɛbt, ɛbd
dƣới của tiết diện
biến dạng co ngót của bê tông đƣợc xác định tƣơng ứng ở mép trên
ɛbt,cs , ɛbd,cs
và mép dƣới của tiết diện
biến dạng co ngót của bê tông đƣợc xác định tƣơng ứng ở trọng tâm
ɛbs,cs
cốt thép
ɛcs, ɛsh, ɛ’cs biến dạng co ngót của bê tông
ɛcas(t), ɛcs(t), ɛcse biến dạng co ngót tự sinh
ɛcds(t), ɛcd(t) biến dạng co ngót khô
ɛcas0(fcm) biến dạng co ngót tự sinh quy ƣớc
ɛca(∞), ɛcse* biến dạng co ngót tự sinh tới hạn
ɛcds0(fcm) biến dạng co ngót khô quy ƣớc
ɛcs(∞),ɛshu biến dạng co ngót tới hạn
ɛ*csd.b biến dạng co ngót cơ bản do khô cuối cùng


hệ số phụ thuộc vào thời gian dƣỡng hộ bê tông, độ ẩm môi trƣờng và
1 s ,  2 s ,3s
mô đun bề mặt mở của cấu kiện
σcs(t) ứng suất do biến dạng co ngót bê tông tại thời điểm t
ứng suất co ngót của bê tông đƣợc xác định tƣơng ứng ở mép trên và
σbt,cs , σbd,cs
mép dƣới của tiết diện
ứng suất co ngót của cốt thép đƣợc xác định tƣơng ứng ở mức trọng
σs,cs
tâm cốt thép
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nguồn cát vàng dùng chế tạo bê tông
xi măng ngày càng trở nên khan hiếm, trong khi đó nguồn cát mịn tƣơng đối dồi dào
nhƣng mô đun độ lớn chỉ dao động từ 0,7 – 2,24 nhỏ hơn giới hạn cho phép để chế tạo bê
tông. Cát nhập khẩu từ Campuchia chất lƣợng tƣơng đối tốt nhƣng giá thành cao và
nguồn cung cấp không ổn định [18] [9]. Theo số liệu thống kê về trữ lƣợng và nhu cầu sử
dụng cát ở Việt Nam, sản lƣợng cát tự nhiên khai thác hiện nay chỉ đáp ứng đƣợc thêm từ
15÷20 năm là cạn kiệt [12] [15]. Cát tự nhiên khai thác từ các cơ sở đƣợc cấp phép cũng
chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 25% nhu cầu cát sử dụng trong một năm. Mặt khác, việc khai
thác cát còn gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng, gây sạt lở, xói mòn bờ sông.
Thời gian qua, Chính phủ đã quyết liệt hạn chế việc khai thác và sử dụng cát tự nhiên làm
vật liệu xây dựng. Do đó, việc tìm các nguồn cát khác thay thế cát tự nhiên trong xây
dựng là hết sức cần thiết [15].
Trên thế giới, theo Michael L. Leming (2008) [93] sự suy giảm nguồn tài nguyên cát
tự nhiên đã tạo ra nhu cầu về việc sử dụng vật liệu thay thế để làm cốt liệu nhỏ trong chế
tạo bê tông, tác giả V.Umamaheshwaran1 [109] cũng cho biết thay thế cát sông bằng cát
nghiền là một vấn đề bắt buộc do sự khan hiếm. Cát nghiền (hay còn gọi là cát xay, cát
nhân tạo, cát sản xuất) đƣợc chế tạo bằng cách nghiền hoặc xay đá tới kích thƣớc thích
hợp, với đặc tính kỹ thuật tốt nhƣ đồng nhất về hình dáng kích thƣớc, không bị lẫn các
tạp chất, độ nhám bề mặt cao giúp tăng độ kết dính của bê tông, ngoài ra, có thể xây dựng
các nhà máy sản xuất cát nhân tạo ở khắp nơi, giảm giá thành vận chuyển . . . nên nó
đƣợc ƣu tiên lựa chọn để dần thay thế cát sông. Trong thực tế đã có nhiều công trình lớn
trên thế giới sử dụng vật liệu này. Nhật Bản chia sẻ đã dùng cát nhân tạo đƣợc 40 năm và
hiện giờ rất hiếm công trình đƣợc xây bằng cát sông vì bị đánh thuế cao. Tại Ấn Độ việc
sử dụng cát nhân tạo không phải là giải pháp mới, công nghệ này đã đƣợc sử dụng gần 20
năm trƣớc, năm 2002, cao tốc Mumbai - Pune 6 làn xe đầu tiên hoàn thành, sử dụng hoàn
toàn cát nhân tạo. . . Trong những năm gần đây một số nƣớc ở Trung Mỹ và Nam Phi với
nguồn cát sa mạc (cát cồn) dồi dào đã sử dụng phối trộn với cát nghiền để thay thế cát tự
nhiên trong xây dựng. Ở Việt Nam cũng đã bắt đầu sử dụng cát nghiền từ những năm đầu
của tiên của thế kỷ 21 tại công trinh xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La [4].
Sử dụng nghiền đƣợc nghiền từ đá đã trở thành vấn đề tất yếu trên thế giới và ở Việt
Nam, nhằm khắc phục tình trạng cát sông ngày càng khan hiếm đặc biệt là cát có mô đun
thành phần hạt đáp ứng yêu cầu chế tạo bê tông và bê tông cƣờng độ cao trong xây dựng
nói chung và xây dựng công trình giao thông nói riêng. Tuy nhiên, cát nghiền phải trải
qua nhiều công đoạn sàng, lọc, rửa, phối trộn . . . để có cấp phối thành phần hạt theo đúng
tiêu chuẩn cho phép mới có thể thay thế hoàn toàn cát sông, chính vì vậy mà công nghệ
sản xuất cũng trở lên phức tạp, giá thành cũng tƣơng đối cao, đây cũng chính là lý do
2
ĐBSCL ít nhà máy sản xuất cát nghiền đủ tiêu chuẩn.
Do đặc điểm điều kiện tự nhiên phía Nam nƣớc ta thuộc vùng hạ lƣu sông Mê Kong,
cát sông ở đây có cỡ hạt nhỏ mô đun độ lớn dƣới 2,24, không đủ tiêu chuẩn chế tạo bê
tông chịu lực. Đồng bằng sông Cửu Long đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc hoàn thiện, đặc biệt là hệ thống giao
thông vận tải, hàng loạt các dự án giao thông trọng điểm đã và đang đƣợc triển khai:
đƣờng cao tốc Sài Gòn – Trung Lƣơng – Mỹ Thuận – Cần Thơ, đƣờng cao tốc Long
Thành – Dầu Giây – Phan Thiết, đƣờng cao tốc Bến Lức – Long Thành, cầu Phú Mỹ, cầu
Sài Gòn 2, cầu Thủ Thiêm 2, cầu Mỹ Thuận 2 . . . cùng với khối lƣợng công tác xây dựng
khổng lồ cần một khối lƣợng lớn nguyên vật liệu cung cấp cho công trình. Để khắc phục
tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cát vàng trong xây dựng các dự án, hà thầu phối
trộn cát sông hạt trung với cát nghiền thô sản xuất theo công nghệ sàng ƣớt để loại bỏ bớt
bụi đá (tên địa phƣơng gọi là đá Mi rửa) với tỉ lệ thích hợp để tạo thành cát hỗn hợp có đủ
thành phần hạt và ttính chất cơ lý đáp ứng công tác chế tạo bê tông [1]. Việc phối trộn cát
mịn với cát nghiền thay thế cốt liệu nhỏ dùng chế tạo bê tông chỉ có ở Việt Nam, khác
với các nƣớc trên thế giới hoặc sử dụng hoàn toàn cát nghiền, hoặc trộn cát nghiền với
cát vàng hay trộn cát nghiền với cát sa mạc . . .
Cát hỗn hợp phối trộn cát mịn với cát nghiền có đặc tính vật liệu khác với cát vàng tự
nhiên về độ rỗng, độ nhám bề mặt, độ hút nƣớc, hàm lƣợng bột, thành phần hóa học của
đá gốc sản xuất cát nghiền [4] [93] . . ., các thay đổi này ảnh hƣởng đến các đặc tính của
bê tông nhƣ độ sụt, cƣờng độ chịu nén, cƣờng độ chịu kéo, mô đun đàn hồi, biến dạng co
ngót. . .[110] [93] Đã có nhiều nghiên cứu và công bố khoa học trên thế giới về các thuộc
tính bê tông dùng cát nghiền. Tuy nhiên, những nghiên cứu về bê tông sử dụng cát mịn
trộn cát nghiền nhƣ ở ĐBSCL thì rất hạn chế.
Phần lớn các nghiên cứu ở Việt Nam đƣợc tiến hành bởi các công ty sản xuất vật liệu
và trong các dự án xây dựng với các kết luận chủ yếu dựa vào cƣờng độ chịu nén. Tuy
nhiên, còn thiếu thông tin về ảnh hƣởng của tính chất vật liệu cát hỗn hợp đến tính năng
cơ học, đặc trƣng biến dạng co ngót và ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến biến dạng
dài hạn của kết cấu bê tông. Ngoài ra cũng có một số các bài báo khoa học nghiên cứu về
cát mịn trộn đá Mi đã đƣợc công, nhƣng mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu độc lập
với số lƣợng mẫu nhỏ.
Biến dạng co ngót là một đặc tính quan trọng của bê tông, nó gây ra biến dạng cho kết
cấu. Ở tuổi sớm ứng suất – biến dạng có thể dẫn đến hình thành vết nứt, làm giảm tính
thẩm mỹ cũng nhƣ sự toàn vẹn của cấu trúc kết cấu, theo thời gian co ngót khô dẫn đến
mất mát dự ứng lực, giảm độ độ vồng/gia tăng độ võng cho kết cấu, làm thay đổi ứng
suất đối với các kết cấu siêu tĩnh . . .
Trong công tác thiết kế và thi công cầu tại Việt Nam, các tiêu chuẩn đang áp dụng đều
nêu rõ việc cần thiết phải tính toán biến dạng co ngót của bê tông. Tiêu chuẩn thiết kế cầu
3
TCVN 11823 [34] quy định thì khi không có số liệu chính xác hơn, hệ số co ngót có thể
giả thiết là 0,0002 sau 28 ngày và 0,0005 sau một năm co ngót khô. Khi không có sẵn số
liệu về thiết kế cấp phối, việc xác định co ngót từ biến có thể dùng các quy định sau theo
Điều 5.4.2.3.3, tiêu chuẩn CEB – FIP model code [70] hoặc ACI 318-19 [41]; Cầu thi
công theo phƣơng pháp phân đoạn (đúc hẫng, đúc đẩy) phải tính một cách chính xác hơn
bao gồm việc xem xét đến các tác động của: Vật liệu cụ thể, các kích thƣớc kết cấu, điều
kiện công trƣờng, phƣơng pháp thi công.
Vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền có thể coi là một loại vật liệu mới thay thế cát
vàng trong chế tạo bê tông đƣợc phát hiện do điều kiện địa lý đặc biệt của vùng ĐBSCL
nƣớc ta. Mặc dù đƣợc sử dụng phổ biến để chế tạo bê tông trong xây dựng cầu, nhƣng
chƣa có tiêu chuẩn hay quy định riêng cho loại vật liệu này.
Trên cơ sở phân tích những yêu cầu cần thiết ở trên, những kết quả nghiên cứu trong
và ngoài nƣớc, căn cứ vào tình hình thực tế phát sinh các ảnh hƣởng của biến dạng co
ngót trong các công trình cầu tại ĐBSCL . . ., nội dung nghiên cứu của đề tài đƣợc lựa
chọn là: “Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền từ đá trong xây dựng cầu”.
2. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Mục tiêu của luận án
Bằng thực nghiệm đánh giá sự phù hợp của việc sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền
để chế tạo bê tông cấp cƣờng độ C40 áp dụng cho xây dựng cầu. Xây dựng mối quan hệ
giữa các tính chất của cát hỗn hợp nhƣ tỉ lệ trộn, hàm lƣợng bột đá, đá gốc sản xuất cát
nghiền . . .đến các tính năng cơ học của bê tông.
Tìm hiểu các phƣơng pháp nghiên cứu biến dạng co ngót của các nƣớc tiên tiến trên
thế giới, thực nghiệm đo đạc biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền, xây dựng phƣơng trình dự báo biến dạng co ngót theo các tiêu chuẩn áp dụng
trong xây dựng cầu tại Việt Nam, xét đến các hệ số ảnh hƣởng do tính chất của cát hỗn
hợp.
Thực nghiệm nghiên cứu độ võng của dầm BTCT do biến dạng co ngót sinh ra và
bƣớc đầu vận dụng vào trƣờng hợp đánh giá sự phát triển biến dạng dài hạn của kết cầu
dầm cầu dạng Super T cáp căng trƣớc với các đặc trƣng co ngót tƣơng ứng khi dùng cát
hỗn hợp.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền và một số tính
năng cơ học, biến dạng co ngót của bê tông cấp C40 có sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền.
Phạm vi nghiên cứu: xác định một số tính năng cƣờng độ chịu nén, cƣờng độ chịu kéo,
cƣờng độ ép chẻ mô đun đàn hồi và biến dạng co ngót trên các mẫu bê tông có thay đổi tỉ
lệ trộn cát nghiền/cát mịn, thay đổi hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền, sử dụng cát
4
nghiền sản xuất từ các đá gốc khác nhau, sử dụng cát vàng sông Lô đối chứng, các thí
nghiệm đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn ASTM C33 [50] và ASTM C157 [46]. Ngoài ra
luận án cũng nghiên cứu các mẫu có cùng cấp phối tƣơng tự nhƣng bảo dƣỡng trong điều
kiện phi tiêu chuẩn để xét đến việc thi công thực tế. Luận án cũng nghiên cứu ảnh hƣởng
của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm BTCT thông qua việc đo độ võng của 03 dầm
BTCT có tiết diện 80x12x1500(mm) do biến dạng co ngót gây ra (thí nghiệm trong
phòng) và theo dõi sự phát triển độ vồng của 08 phiến dầm Super T đƣợc sản xuất tại nhà
máy bê tông Châu Thới 620 (quan trắc tại hiện trƣờng).
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm. Đầu tiên là tìm hiểu các
nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền, bê tông sử
dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. Tổng hợp các lý thuyết về co ngót nhƣ định nghĩa,
phƣơng pháp xác định, các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố ảnh hƣởng đến co
ngót. Từ đó, xác định các yếu tố quan trọng nhất liên quan đến đề tài và lên kế hoạch thí
nghiệm, chế tạo mẫu thí nghiệm nhằm xác định co ngót của bê tông nghiên cứu trên cơ
sở sử dụng cát hỗn hợp. Từ kết quả thực nghiệm sẽ tổng kết phân tích để tìm ra các mối
liên quan khi thay đổi các thông số thực nghiệm, xây dựng phƣơng trình toán học nhằm
xác định co ngót của bê tông.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Luận án đã nghiên cứu và cung cấp một bộ số liệu về tính năng cơ
học, biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền và ảnh hƣởng
của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm BTCT. Luận án đã xây dựng đƣợc các
phƣơng trình quan hệ giữa tính chất của vật liệu với các tính năng cơ học của bê tông,
xây dựng đƣợc công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian từ kết quả thực nghiệm
theo các tiêu chuẩn hiện hành. Các công thức đƣợc thiết lập phản ánh ảnh hƣởng các đặc
tính của vật liệu là tỉ lệ trộn cát mịn/cát nghiền và hàm lƣợng bột đá đến các tính năng cơ
học và đặc trƣng co ngót của bê tông. Bên cạnh đó, luận án cũng xây dựng đƣợc phƣơng
pháp tính biến dạng dài hạn của dầm BTCT từ kết quả thực nghiệm đo độ võng của dầm,
phân tích ảnh hƣởng của biến dạng dài hạn và quá trình thi công đến sự phát triển độ
vồng của dầm dự ứng lực căng trƣớc Super T.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả này sẽ góp phần cung cấp bộ số liệu về vật liệu cát mịn
phối trộn cát nghiền, các tính năng cơ học và biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền có cấp cƣờng độ C40, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách cho việc
tính toán thiết kế và thi công cầu tại ĐBSCL - nơi vật liệu này đang đƣợc sử dụng rộng
rãi. Từ đó, cho phép hạn chế các vết nứt trên kết cấu bê tông cốt thép và giảm độ võng
của kết cấu nhịp dầm BTCT dự ứng lực.
5. Nội dung cấu trúc của luận án bao gồm
Nội dung của luận án gồm 4 chƣơng 134 trang 109 hình vẽ và 30 bảng biểu với cấu
5
trúc nhƣ sau:
Mở đầu
Chƣơng 1 – Tổng quan về bê tông và biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền từ đá
Chƣơng một trình bày tổng quan các nghiên cứu đã đƣợc công bố trên thế giới và Việt
Nam các tính chất vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền, bê tông sử dụng cát cát mịn phối
trộn cát nghiền, các tính năng cƣờng độ và biến dạng co ngót của bê tông. Các nghiên
cứu về ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng dài hạn của kết cấu BTCT.
Chƣơng 2 – Cơ sở lý thuyết nghiên cứu biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền từ đá
Chƣơng hai trình bày khái quát về biến dạng co ngót của bê tông, các yếu tố chung và
các yếu tố liên quan đến thuộc tính của vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền ảnh hƣởng
đến biến dạng co ngót của bê tông. Phân tích các công thức dự báo biến dạng co ngót và
phƣơng pháp nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, đề xuất phƣơng pháp thực
nghiệm cũng nhƣ dự kiến cơ sở xây dựng các công thức từ số liệu thực nghiệm, phù hợp
với hệ thống tiêu chuẩn thiết kế cầu ở Việt Nam.
Chƣơng 3 - Nghiên cứu thực nghiệm và phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của tính
chất vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá đến các tính năng cơ học và biến
dạng co ngót của bê tông
Chƣơng ba trình bày kết quả khảo sát, thí nghiệm cấp phối thành phần hạt và các tính
chất cơ lý của một số mỏ cát mịn và cát nghiền có chất lƣợng tốt, trữ lƣợng lớn đang
cung cấp cho các công trình xây dựng cầu trọng điểm tại ĐBSCL. Thực nghiệm xác định
các tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát mịn để tạo ra cát hỗn hợp có đƣờng cong cấp phối
nằm trong giới hạn theo tiêu chuẩn, xác định cấp phối tối ƣu theo lý thuyết Fuller.
Trình bày nội dung và kết quả thực nghiệm xác định các tính năng cơ học của bê tông
có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. Phân tích các ảnh hƣởng của các tính chất vật
liệu cát hỗn hợp đến tính năng cơ học của bê tông.
Xây dựng phƣơng trình quan hệ giữa tính chất vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền với
các tính năng cơ học của bê tông.
Xây dựng chƣơng trình thí nghiệm, buồng khí hậu, thí nghiệm co ngót các mẫu bê
tông có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền.
Trên cơ sở các số liệu đƣợc rút ra từ kết quả đo biến dạng co ngót bê tông, phân tích
đặc trƣng biến dạng co ngót, ảnh hƣởng của các tính chất vật liệu gồm tỉ lệ trộn cát
nghiền/cát mịn, hàm lƣợng bột đá, đá gốc sản xuất cát nghiền đến biến dạng co ngót của
bê tông; so sánh với các giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn áp dụng cho thiết kế cầu tại
Việt Nam; so sánh với biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát vàng sông Lô đối
chứng; phân tích ảnh hƣởng của ứng suất do co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông;
xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát
6
nghiền theo thời gian theo các tiêu chuẩn.
Chƣơng 4 - Phân tích ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm bê
tông cốt thép
Chƣơng bốn trình bày mô hình và kết quả nghiên cứu thực nghiệm đo độ võng của
dầm BTCT do biến dạng co ngót; xây dựng mối quan hệ giữa ứng suất, độ võng với biến
dạng co ngót; giữa mô đun đàn hồi có hiệu, với biến dạng co ngót và độ võng của dầm
bê tông, so sánh kết quả đo với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn và các nghiên cứu
trƣớc; Áp dụng các công thức công thức thực nghiệm đã đƣợc xây dựng, tính toán phân
tích ảnh hƣởng của biến dạng dài hạn và quá trình thi công đến sự phát triển độ vồng/ độ
võng của các dầm dự ứng lực căng trƣớc super T.
Kết luận và kiến nghị: Trình bày những kết quả chính, những đóng góp mới của luận
án, hƣớng phát triển nghiên cứu và kiến nghị.
Các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến đề tài luận án.
Tài liệu tham khảo
Các phụ lục
6. Những đóng góp mới của luận án
- Khảo sát 6 mỏ cát mịn và cát nghiền ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đã đƣa
ra kết quả thí nghiệm thành phần hạt và các tính chất cơ lý của cát.
- Thực nghiệm đo đạc các tính năng cơ học của Bê tông cấp C40 sử dụng cát mịn phối
trộn cát nghiền từ đá khi thay đổi tỉ lệ phối trộn, hàm lƣợng bột đá, đá gốc sản xuất cát
nghiền.
- Thực nghiệm đo đạc biến dạng co ngót của 67 tổ mẫu bê tông.
- Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của Bê tông C40 theo Tiêu chuẩn
ACI209.2R và CEP/FIP2010. Trong đó sử dụng thuật toán PSO (tối ƣu hóa bầy đàn) để
xác định các phƣơng trình tính hệ số điều chỉnh d theo các tham số biến động
của vật liệu cát trộn.
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ võng dài hạn của dầm bê tông cốt thép do biến
dạng co ngót bê tông (dầm bê tông cốt thép có bê tông với cấp phối đã thí nghiệm về
cƣờng độ và co ngót ở chƣơng 3). Phân tích đánh giá kết quả đo.
- Xây dựng công thức tính ứng suất và độ võng của dầm bê tông theo biến dạng co
ngót, đồng thời xây dựng công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông sử dụng
cát mịn phối trộn cát nghiền từ kết quả thực nghiệm.
- Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót và trình tự thi công đến biến dạng dài
hạn của dầm Bê tông dự ứng lực căng trƣớc SuperT.
7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA
BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ

1.1. Giới thiệu về vật liệu cát hỗn hợp phối trộn cát nghiền với cát mịn
Cát mịn (CM): Theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 [30] cát mịn là cát có mô đun độ
lớn từ 0,7 – 2,0 và chỉ dùng cho vữa hoặc bê tông mác thấp hơn B25.
Cát mịn ĐBSCL có mô đun độ lớn dao động từ 0,7 đến 2,24 [18] [9] nhỏ hơn yêu cầu
giới hạn là 2,3 đến 3,1 theo tiêu chuẩn ASTM C33 [50] và AASHTO M6 [102] nên
không phù hợp để chế tạo bê tông, các tính chất cơ lý khác nhƣ hàm lƣợng sét, hàm
lƣợng tạp chất hữu cơ,. . . thì đều thỏa mãn 2 tiêu chuẩn trên. Mỏ cát Tân Châu nằm ở
huyện Tân Châu, tỉnh An Giang sát biên giới Campuchia, cát có chất lƣợng tốt nhất [9]
[18] nhƣng đƣờng cong cấp phối hạt vẫn nằm ngoài vùng giới hạn theo tiêu chuẩn Hình
1.1 và Hình 1.2. Cát mỏ Tân Châu đã và đang đƣợc sử dụng cho các công trình cầu lớn
nhƣ cầu dây văng Bình Khánh, Phƣớc Khánh trên cao tốc Bến Lức-Long Thành [1], cầu
Thủ Thiêm 2, cầu Mỹ Thuận 2 . . .

Hình 1.1 Cát Tân Châu Hình 1.2 Biểu đồ thành phần hạt của cát Tân Châu
Cát nghiền (CN): hay còn đƣợc gọi là cát nhân tạo, cát sản xuất, cát xay . . . đƣợc
nghiền hoặc xay từ đá gốc, tùy theo mục đích sử dụng là để thay thế hoàn toàn hay một
phần cát vàng . . . mà điều chỉnh chế độ nghiền để tạo ra thành phần hạt phù hợp.

Hình 1.3 Cát nghiền Vũng Tàu Hình 1.4 Biểu đồ thành phần hạt của cát nghiền
Cát nghiền ở ĐBSCL là cát nghiền thô có mô đun độ lớn hạt dao động từ 3,6 đến 4,2,
đƣờng cong cấp phối hạt thƣờng nằm phía dƣới đƣờng giới hạn min theo tiêu chuẩn
ASTM C39 [45] và AASHTO M6 [102] Hình 1.3 và Hình 1.4. Các nhà máy cát nghiền
8
tập trung nhiều ở khu vực Đông Nam bộ nơi có nhiều mỏ đá nhƣ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,
Bình Dƣơng, Đồng Nai [9].
Cát hỗn hợp: Cát mịn khai thác tự nhiên có mô đun độ lớn từ 1,6-1,8 đƣợc phối trộn
với cát nghiền thô tạo ra cát hỗn hợp, tùy thuộc độ lớn của cát tự nhiên và cát nghiền
cũng nhƣ tỉ lệ phối trộn 2 vật liệu này mà tạo ra cát hỗn hợp có thành phần hạt thay đổi.
Các nghiên cứu và các dự án đang thực hiện [6,8,13,18] cho thấy tỉ lệ phối trộn giữa cát
nghiền với cát mịn dao động từ 70/30 đến 30/70 cho ra cấp phối cát tƣơng đối phù hợp để
chế tạo bê tông.
Tính chất của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền: Tính chất của bê tông
có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền bị thay đổi so với bê tông sử dụng cát sông [4]
[93] do các đặc tính của cát nghiền nhƣ diện tích bề mặt, tỉ lệ hấp thụ nƣớc và độ rỗng . . .
[93] [110] Khác với các hạt cát sông đã trải qua quá trình phong hóa, mài mòn tự nhiên,
các hạt cát nghiền có cấu tạo phức tạp hơn, tính chất của chúng phụ thuộc vào loại đá
gốc, công nghệ nghiền, tốc độ, thời gian nghiền. . . các tính chất của vật liệu này ảnh
hƣởng trực tiếp đến đặc tính cƣờng độ và co ngót của bê tông.
1.2. Các nghiên cứu về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trên thế giới
Việc thay thế cát sông bằng cát nghiền là một vấn đề bắt buộc do sự khan hiếm cát
vàng là khẳng định của tác giả V.Umamaheshwaran1 [109], một số nơi việc sử dụng cát
nghiền thay thế cho cát sông tự nhiên đang dần trở nên thông dụng do đáp ứng đƣợc yêu
cầu kinh tế và bảo vệ môi trƣờng theo đánh giá của Sanjay Mundra1 [100] và trong Báo
Cáo tình hình sử dụng vật liệu tuyến cao tốc Bến Lức – Long Thành [1].
Cát nghiền đƣợc sản xuất từ việc nghiền hoặc xay đá nên thƣờng chứa nhiều hạt góc
cạnh, có bề mặt bề mặt nhám hơn các hạt cát sông Michael L. Leming (2008) [93], nên
các đặc tính vật lý của nó bị thay đổi phụ thuộc vào loại đá gốc, công nghệ nghiền, công
nghệ sàng . . .
Để cải thiện các đặc tính bất lợi của cát nghiền, trong kết quả nghiên cứu của mình
Johansen và cộng sự [87] cho rằng cát nhân tạo có cấp phối gần đƣờng cong Fuller có thể
đƣợc pha trộn với cát tự nhiên để giảm lỗ rỗng và cải thiện sự làm việc. Các hỗn hợp này
có nhu cầu sử dụng nƣớc thấp hơn khi phần trăm cát nhân tạo trong hỗn hợp thấp nhƣng
nhu cầu sử dụng nƣớc tăng lên khi phần trăm cát nhân tạo tăng. Nghiên cứu cũng đã kết
luận rằng, sự có mặt của các hạt bị nghiền sẽ giảm sự mất nƣớc và làm tăng khả năng
chịu cắt. Theo McKeagney [91] cho rằng khi xử lý trƣờng hợp các hạt có góc cạnh có thể
tích lỗ rỗng lớn, khả thi nhất là dùng các hạt mịn để lấp đầy các lỗ rỗng và ngăn cản sự
mất nƣớc, tác giả cũng báo cáo rằng một số loại cát nhân tạo có thể dẫn đến mất nƣớc
quá mức, bề mặt thô ráp, không làm việc đƣợc và cƣờng độ thấp.
Nhƣ phân tích ở trên thì việc sử dụng cát nghiền thay thế cát vàng là nhu cầu cần thiết
9
hiện nay, việc phối trộn cát nghiền với cát tự nhiên là hợp lý, đảm bảo và cải thiện các
tính chất cơ lý của vật liệu. Cát khu vực ĐBSCL sử dụng phối trộn với cát nghiền để chế
tạo bê tông trong xây dựng cầu là cát hạt trung có mô đun độ lớn dao động từ 1,5 đến
2,2, rất thích hợp để điều chỉnh sự hạn chế của hạt thô trong cát nghiền và có nhiều lợi
ích cho khả năng làm việc của bê tông.
Các nghiên cứu trên thế giới chủ yếu về bê tông sử dụng 100% cát nghiền, hoặc cát
nghiền trộn cát vàng, cát nghiền trộn cát sa mạc, trong đó các nghiên cứu tập trung nhất
là vấn đề cƣờng độ, các công bố về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền và biến
dạng co ngót của bê tông sử dụng cát hỗn hợp còn rất hạn chế.
Trên cơ sở tìm hiểu của tác giả về các nghiên cứu mang tính chất tƣơng tự, kết quả rút
ra từ các nghiên cứu cho thấy tính chất của cát hỗn hợp ảnh hƣởng đến đặc trƣng cƣờng
độ và biến dạng co ngót của bê tông có thể chia làm 3 nhóm sau đấy:
1. Tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát sông/cát mịn,
2. Hàm lƣợng bột đá/hạt mịn có trong cát nghiền
3. Loại đá gốc để sản xuất cát nghiền.
1.2.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát sông đến tính năng cơ học và
biến dạng co ngót của bê tông
Các nghiên cứu về bê tông sử dụng cát nghiền trộn cát sông cho thấy cƣờng độ chịu
nén, cƣờng độ chịu kéo khi uốn, mô đun đàn hồi và biến dạng co ngót của bê tông phụ
thuộc tỉ lệ phối trộn giữa 2 loại vật liệu này, hàm lƣợng cát nghiền thay thế cát sông từ
50% đến 70% cho chất lƣợng bê tông tốt nhất. Theo Altamashuddinkhan (2020) [61]
nghiên cứu khi lần lƣợt thay thế 0% đến 100% cát vàng bằng cát nghiền, kết quả là hàm
lƣợng cát nghiền chiếm từ 55% đến 100% trong cát hỗn hợp thì cƣờng độ chịu nén và
cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông cao hơn các tỉ lệ phối trộn khác Hình 1.5, Hình
1.6. Tác giả Yajurved (2015) [112] nghiên cứu cƣờng độ của bê tông dùng cát nghiền để
thay thế cát tự nhiên theo tỷ lệ 0% đến 100% cho kết quả 60% cát nghiền thay thế cát
sông đã làm tăng cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông so với tất
cả các tỷ lệ khác Hình 1.7 Hình 1.8; Theo tác giả Y. Boopathi1 (2016) [84] nghiên cứu
cát nghiền thay thế một phần cát sông tự nhiên bởi nhiều tỷ lệ từ 0% đến 80%, thì tỉ lệ
thay thế tối ƣu là cát nghiền chiếm 60% mà không cần sử dụng bất kỳ phụ gia siêu dẻo
nào Hình 1.9, cƣờng độ chịu kéo khi uốn của mẫu có tỉ lệ cát nghiền chiếm 60% cũng cao
hơn so với mẫu có tỉ lệ khác. Trong khi đó, nhóm tác giả R.Malathy2 (2012) [98] cho
rằng tỉ lệ tối ƣu là cát nghiền chiếm 70%, thấy thấp hơn 70% cát nghiền thì độ bền kéo
uốn của bê tông tăng khi tỉ lệ phần trăm cát nghiền tăng, vƣợt quá 70% cát nghiền độ bền
kéo uốn không thay đổi đáng kể, tỉ lệ trộn cát nghiền nhỏ hơn 70% thì mô đun đàn hồi
tăng tỉ lệ thuận với hàm lƣợng cát nghiền Hình 1.10 do có ít hạt mịn trong đó, tỉ lệ trộn
10
lớn hơn 70% cát nghiền mô đun đàn hồi giảm đột ngột Hình 1.11; Theo AMZ Zimar
(2018) [62] thì cƣờng độ chịu nén của bê tông tăng khi tỉ lệ thay thế cát nghiền trong cát
hỗn hợp tăng và cƣờng độ chịu nén của bê tông tăng xấp xỉ 10% khi cát nghiền đƣợc thay
thế hoàn toàn cát sông Hình 1.12.

Hình 1.5 Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê Hình 1.6 Biểu đồ cƣờng độ kéo uốn của bê
tông theo Altamashuddinkhan [61] tông theo Altamashuddinkhan [61]

Hình 1.7 Biểu đồ cƣờng độ chịu nén của bê Hình 1.8 Biểu đồ cƣờng độ chịu kéo của bê
tông theo Yajurved Reddy M [112] tông theo Yajurved Reddy M [112]

Hình 1.9 Cƣờng độ chịu nén trung bình của Hình 1.10 Biểu đồ mô đun đàn hồi theo
mẫu lập phƣơng với tỷ lệ thay thế khác M.Shanmugavadivu1 [98]
nhau [84]

Hình 1.11 Biểu đồ cƣờng độ chịu kéo khi Hình 1.12 Biểu đồ cƣờng độ chịu nén theo
uốn theo M.Shanmugavadivu1 [98] AMZ Zimar [62]
11
Đa số các tác giả đều có nhận định cƣờng độ bê tông sử dụng 100% cát nghiền cao
hơn hoặc bằng cƣờng độ bê tông sử dụng cát tự nhiên: Theo Euibae Lee (1997) [73] thì
bê tông dùng cát nghiền từ đá Vôi có cƣờng độ nén và cƣờng độ kéo uốn cao hơn hoặc
bằng so với bê tông sử dụng cát tự nhiên; Donza, (2002) cũng đã cho biết bê tông dùng
cát nghiền từ đá Granite có cƣờng độ nén và cƣờng độ kéo uốn cao hơn so với bê tông sử
dụng cát tự nhiên. Dr.S.Elavenil (2013) [71] trong nghiên cứu đã so sánh các tính chất
vật liệu cũng nhƣ đặc trƣng cơ học giữa cát nghiền với cát tự nhiên. Nghiên cứu kết luận
rằng, so với bê tông làm từ cát tự nhiên, bê tông làm từ cát nghiền thƣờng có cƣờng độ
uốn cao hơn, chống mài mòn tốt hơn, khối lƣợng thể tích cao hơn và độ thấm thấp do các
hạt mịn làm đầy các lỗ rỗng; Theo V.Umamaheshwaran1[109] cƣờng độ nén của các hỗn
hợp dùng cát nghiền cao hơn so với hỗn hợp dùng cát sông trong tất cả các trƣờng hợp.
Cƣờng độ kéo uốn trung bình khoảng 8,3% cƣờng độ nén tại 28 ngày.
Các nghiên cứu trộn cát nghiền với cát mịn sa mạc/cát cồn có độ mịn cao ở khu vực
Trung Đông và Nam Mỹ.
Cát cồn/cát sa mạc với các hạt có kích thƣớc hạt khác nhau phụ thuộc vào khu vực
khai thác, kích thƣớc chủ yếu có phạm vi kích cỡ 0,15-0,6mm [73]. Mặc dù cát sa mạc
không đáp ứng đƣợc giới hạn phân loại tiêu chuẩn của ASTM C33, nhƣng kết hợp với cát
nghiền không có tác động tiêu cực đến hỗn hợp bê tông [60]. Mô đun độ lớn của cát sa
mạc khoảng 1,77 tƣơng đƣơng với cát mịn ĐBSCL.
Theo tác giả Euibae Lee (2016) [73] khi cát sa mạc chiếm 20% đến 40% thì cát hỗn
hợp có mô đun độ lớn tƣơng ứng là 3,02 và 2,44 phù hợp theo tiêu chuẩn, bê tông sử
dụng cát hỗn hợp chứa 20% cát sa mạc có cƣờng độ chịu nén lớn nhất, cƣờng độ giảm
dần khi tỉ lệ cát sa mạc lần lƣợt chiếm 10%, 40% và 60% .


Hình 1.13 Cƣờng độ chịu nén bê tông [73] Hình 1.14 Độ bền kéo uốn của bê tông [73]
Kết quả cƣờng độ chịu kéo đạt đƣợc có xu hƣớng giống với kết quả cƣờng độ chịu nén
Hình 1.13, Hình 1.14. Tính công tác của bê tông tăng lên tỉ lệ thuận với tăng hàm lƣợng
cát sa mạc và đạt giá trị lớn nhất khi cát sa mạc chiếm 50% đến 60%, vƣợt quá hàm
lƣợng này tính công tác của bê tông giảm đột ngột là nhận định của 2 nhóm nghiên cứu
12
Euibae Lee (2016) [73] và Al-Harthy (2006) [60].
Các nghiên cứu về biến dạng co ngót bê tông sử dụng cát nghiền trộn cát sông, theo
kết quả nghiên cứu của P.M.Shanmugavadivu1.a (2012) [98], co ngót khô của bê tông cát
nghiền cao trong giai đoạn đầu và sẽ giảm vào giai đoạn cuối, co ngót khô của bê tông
cát hỗn hợp chứa 70% cát nghiền + 30% cát sông cho giá trị nhỏ nhất. Hình 1.15. Bê tông
sử dụng cát nghiền trộn cát sa mạc, kết quả đo vết nứt do co ngót xảy ra trung bình ở hỗn
hợp chứa 10% cát sa mạc, lớn nhất ở hỗn hợp chứa 20% cát sa mạc và giảm dần khi tăng
tỉ lệ cát sa mạc trong hỗn hợp. Euibae Lee, 2016 [73] Hình 1.16, ứng suất do co ngót sinh
ra lớn nhất ở hỗn hợp chứa 20% cát sa mạc và ứng suất co ngót giảm khi tăng tỷ lệ cát sa
mạc trong hỗn hợp Hình 1.16b. Ở kết quả so sánh, hầu nhƣ giá trị ứng suất co ngót khô
đã vƣợt qua cƣờng độ chịu kéo khi vết nứt xảy ra, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thời gian
bắt đầu xuất hiện vết nứt thực giảm khi tỷ lệ cát sa mạc trong cát hỗn hợp tăng lên Hình
1.16c.

Hình.1.15 Biểu đồ co ngót khô của bê tông [98] Hình.1.16 Biểu đồ biến dạng co ngót của bê tông cát
nghiền trộn cát sa mạc [73]

Hình 1.16c Biểu đồ tốc độ tăng ứng suất [73] Hình 1.16b Biểu đồ thời gian xuất hiện vết nứt [73]

Độ co ngót khô đã đƣợc phát hiện thấy ít hơn trong bê tông cát sông so với bê tông cát
nghiền là nhận định của V.Umamaheshwaran1 [109] và Michael L. Leming (2008) [93].
Ngoài ra, Michael L. Leming cũng cho biết bê tông sử dụng cát nghiền có độ góc cạnh
nhỏ có biến dạng co ngót nhỏ hơn so với bê tông sử dụng cát nghiền có độ góc cạnh lớn.
1.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng bột đá đến đặc trưng cơ học và biến dạng co ngót của
bê tông.
13
Một trong các vấn đề lớn đƣợc đặt ra khi sử dụng cát nghiền chế tạo bê tông là trong
cát nghiền tồn tại một lƣợng lớn hạt có kích thƣớc nhỏ hơn 0,075mm đƣợc gọi là bột đá,
các hạt này không chỉ ảnh hƣởng tới tính chất cơ học mà còn ảnh hƣởng lớn tới biến dạng
co ngót của bê tông. Để giảm số lƣợng hạt mịn có kích thƣớc nhỏ hơn 0,075mm, cát sau
khi nghiền hoặc xay đƣợc tiến hành sàng ƣớt để rửa bớt các hạt mịn, bởi vì các hạt này
nhỏ thƣờng dính vào các hạt lớn hơn.
Hạt mịn trong cát nhân tạo thƣờng không có đất sét và bùn. Hạt mịn trong cát nhân tạo
nói chung có thể đƣợc cho phép có hàm lƣợng cao hơn mà không gây ra những ảnh
hƣởng có hại McKeagney (1995) [91] dẫn theo [93].
Hàm lƣợng bột đá vừa đủ nó sẽ đóng vai trò là một chất độn và giúp lấp đầy các
khoảng trống giữa bột xi măng và các hạt cốt liệu Tahir Celik (1996) [92], điều này góp
phần nâng cao chất lƣợng của bê tông. Tuy nhiên, hàm lƣợng bụi cao hơn trong cốt liệu
làm tăng độ mịn và tổng diện tích bề mặt, đòi hỏi nhiều nƣớc hơn để làm ƣớt các hạt bề
mặt một cách thích hợp và để duy trì độ sụt, sự gia tăng hàm lƣợng nƣớc trong hỗn hợp
sẽ ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng của bê tông, giá trị co ngót cao hơn và nhạy hơn với nứt
Amnon Katz (2006) [64].
Ở tuổi sớm trƣớc 28 ngày, bột đá có nhiệm vụ làm đầy những khoảng trống, cƣờng độ
bê tông có thể giảm vì cần nhiều sản phẩm hydrat hóa để bao quanh các hạt bột đá, tốc độ
gia tăng cƣờng độ chịu nén của bê tông có xu hƣớng chậm hơn với sự gia tăng hàm lƣợng
bột đá. Sau 28 ngày tuổi cƣờng độ chịu nén bê tông bị ảnh hƣởng bởi hàm lƣợng bột đá
rõ ràng hơn với sự gia tăng hàm lƣợng bột đá. Các cơ chế này có thể giải thích rằng: Một
số hoạt động của bột đá trực tiếp tham gia vào phản ứng thủy hóa, các hạt bột đá phân
phối đồng đều các hạt của xi măng chƣa phản ứng thủy hóa dễ dàng tiếp tục trong điều
kiện thích hợp Fenglan Li (2011) [76].
Hàm lƣợng hạt mịn làm tăng cƣờng độ bê tông đến một giới hạn thì cƣờng độ sẽ giảm,
bê tông sử dụng cát sông chứa 7% bột đá và bê tông sử dụng cát nghiền chứa 10% bột đá
thì cƣờng độ chịu nén cao nhất Hình 1.17 theo Ahmed (1989) [63], Tahir Celik (1996)
[92] cũng cho thấy với 10% hạt mịn trong cát nghiền cho cƣờng độ chịu nén bê tông tăng
lên tối đa. Khi hàm lƣợng hạt mịn vƣợt quá giá trị 10%, lƣợng vữa trong bê tông tăng lên
và điều này dẫn đến giảm cƣờng độ chịu nén của bê tông. Cƣờng độ chịu kéo uốn tăng
lên tối đa tƣơng ứng với 10% hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền. Khi hàm lƣợng bột
vƣợt quá giá trị của 10% độ bền uốn giảm Hình 1.18. Theo Amnon Katz (2006) [64] cho
rằng khi lƣợng bột đá lớn, các hạt rất nhỏ có khuynh hƣớng dính vào bề mặt của các hạt
lớn hơn và ngăn cản sự liên kết thích hợp giữa bột xi măng và cốt liệu. Kết quả là sự hình
thành một liên kết cốt liệu yếu dẫn đến việc nứt và làm yếu bê tông.
14

Hình 1.17 Ảnh hƣởng của % bột đá đến Hình 1.18 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến
cƣờng độ chịu nén của bê tông (Ahmed [63]). cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ chịu kéo khi
uốn của bê tông (Tahir C) [92]

Hàm lƣợng bột đá cũng ảnh hƣởng đến độ sụt của bê tông, nhu cầu nƣớc tăng lên
nhanh chóng khi có quá 5% hạt mịn đối với tự nhiên và 15% hạt mịn đối với cát nghiền
Ahmed (1989) [63] (dẫn theo Nam-Shik), bê tông có cùng độ sụt cƣờng độ chịu nén giảm
tuyến tính với tỉ lệ tăng của bột đá trong cốt liệu. Ngƣợc lại, bê tông cùng tỉ lệ N/XM
cƣờng độ chịu nén gia tăng khi bụi trong cốt liệu tăng lên.
Dukatz (1985) [72] và ZHOU Mingkai (2008) [114] thí nghiệm đều cho rằng khi hàm
lƣợng hạt mịn từ 7% trở lên cƣờng độ chịu nén của bê tông dùng cát nghiền bằng hoặc
cao hơn bê tông cát sông. Còn theo Nam-Shik Ahn (2001) [94] đối với tỉ lệ nƣớc xi măng
cố định, hầu hết các mẫu bê tông cát nghiền có cƣờng độ chịu nén cao hơn mẫu cát sông.
Ahmed (1989) [63] thí nghiệm đo co ngót khô ở 330 ngày tuổi cho thấy biến dạng co
ngót của bê tông tăng tỉ lệ thuận với hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền Hình 1.19 Hình
1.20, nghiên cứu của 1985 Dukatz [72] và Nam-Shik Ahn (2001) [94] cũng đồng ý với
nhận định này Hình 1.21. Theo Tahir Celik (1996) [92] co ngót khô của bê tông tăng lên
khi hàm lƣợng bột đá tăng từ 0% đến 10% trong cát nghiền nhƣng vƣợt quá giá trị này thì
co ngót khô lại giảm Hình 1.22. Bê tông sử dụng cát nghiền có hàm lƣợng bột đá cao lên
đến 20% co ngót lớn hơn khoảng 10% so với bê tông dùng cát nghiền có hàm lƣợng bột
đá bằng 0 theo Dukatz (1985) [72].

Hình 1.19 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá Hình 1.20 Ảnh hƣởng của loại cốt liệu và
đến co ngót khô [63] hàm lƣợng bột đá trên N/XM [63]
15

Hình 1.21 Co ngót khi thay đổi hàm lƣợng Hình 1.22 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột
bột đá [94] đá đến biến dạng co ngót [92]
Theo Amnon Katz [64] Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng hạt mịn đến đặc tính
của bê tông cho thấy hàm lƣợng hạt mịn cao có ảnh hƣởng đến các tính chất của bê tông,
cụ thể: Các hạt này có thể làm giảm khả năng thi công do diện tích bề mặt lớn cần một
lƣợng lớn nƣớc để làm ƣớt. Điều này dẫn lƣợng nƣớc cần thiết tăng lên để duy trì khả
năng thi công thích hợp, làm tăng hàm lƣợng xi măng cần thiết để duy trì độ bền, và kết
quả là, giá trị co ngót cao hơn và nhạy hơn với nứt; Các hạt rất nhỏ có khuynh hƣớng
dính vào bề mặt của các hạt lớn hơn và ngăn cản sự liên kết thích hợp giữa bột xi măng
và cốt liệu. Kết quả là sự hình thành một liên kết kết cốt liệu yếu dẫn đến việc nứt và làm
yếu bê tông; Kết quả cho thấy, trong khi không có vết nứt nào đƣợc phát hiện trong hỗn
hợp kiểm soát hàm lƣợng hạt mịn, thì các vết nứt khác nhau phát triển mạnh trong các
hỗn hợp có chứa hạt mịn cao. Các hạt đất sét, nhỏ hơn vài micron, chịu sự thay đổi đáng
kể thể tích khi chúng hấp thụ nƣớc và khô sau đó Hình 1.23. Ngoài ra, việc gia tăng hàm
lƣợng hạt mịn làm tăng rõ chiều cao carbonation Hình 1.24.

Hình 1.23 Sự phát triển co ngót khô [64] Hình 1.24 Sự phát triển co ngót khô [64]

1.2.3 Ảnh hưởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến đặc trưng cơ học và co ngót của
bê tông
Theo Michael L. Leming (2008) [93] với cùng một tỉ lệ nƣớc/xi măng bê tông cát sông
có độ sụt lớn hơn bê tông cát nghiền. Các loại cát nghiền khác nhau có độ sụt khác nhau.
Tỉ lệ pha trộn cát nghiền và cát sông khác nhau thì độ sụt cũng khác nhau. Tăng tỉ lệ
16
nƣớc/xi măng thì cƣờng độ của cả cát sông và cát nghiền đều giảm. Cƣờng độ bê tông cát
sông cao hơn cƣờng độ bê tông của cát nghiền. Cƣờng độ bê tông trộn cát sông với cát
nghiền thay đổi theo tỉ lệ trộn trong cát hỗn hợp.
Theo Nam-Shik (2001) [94] đã nghiên cứu thực nghiệm và hƣớng dẫn sử dụng cốt liệu
mịn với hàm lƣợng cao trong bê tông xi măng. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với nhiều loại
cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau, công nghệ nghiền và hàm lƣợng bột đá cũng
khác nhau. Nghiên cứu này dựa trên thực trạng hàm lƣợng bụi trong đá xay thực tế là
10% đến 20%, trong khi tiêu chuẩn chỉ cho phép tối đa của ASTM C33 [50] là 7%. Đối
với cả tỷ lệ nƣớc-xi măng cố định và độ sụt cố định, trọng lƣợng đơn vị của các mẫu cát
nghiền cao hơn mẫu cát tự nhiên vì hàm lƣợng cốt liệu cao hơn chứa đầy các lỗ rỗng giữa
các hạt cốt liệu. Đối với tỷ lệ nƣớc/xi măng cố định, hầu hết các mẫu bê tông cát nghiền
có cƣờng độ chịu nén cao hơn mẫu bê tông cát tự nhiên Hình 1.25. Đối với độ sụt cố
định, cƣờng độ chịu nén của mẫu bê tông cát tự nhiên cao hơn so với hầu hết các mẫu bê
tông cát nghiền. Khả năng chịu uốn của hầu hết các mẫu bê tông cát nghiền cao hơn so
với mẫu bê tông cát tự nhiên cho cả tỷ lệ xi măng nƣớc và cố định Hình 1.26.

Hình 1.25 Cƣờng độ chịu nén khi cố định tỉ lệ Hình 1.26 Cƣờng độ chịu kéo uốn khi cố
N/XM [94] định tỉ lệ N/XM [94]
Theo tác giả Wenyan Zhang (2013) [110] đã nghiên cứu ảnh hƣởng của đặc tính cốt
liệu đến co ngót khô của vữa và bê tông. Kết quả thí nghiệm cho thấy diện tích bề mặt
của cốt liệu sản xuất từ các loại đá gốc khác nhau có sự khác nhau tƣơng đối lớn. Cốt liệu
đá Vôi có diện tích bề mặt nhỏ hơn so với cốt liệu Andesit do đó diện tích lỗ rỗng cũng
thấp hơn.
Cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau có đặc tính về diện tích bề mặt, tỉ lệ hấp thụ
nƣớc và đặc biệt là thể tích lỗ rỗng . . . cũng khác nhau, các đặc tính này ảnh hƣởng trực
tiếp đến biến dạng co ngót của bê tông.
Các nghiên cứu đã cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về thể tích lỗ rỗng giữa cát các
loại cát nghiền sản xuất từ các loại đá gốc khác nhau và cát tự nhiên:
Hudson (1997) [83] báo cáo rằng hình dạng hạt và kết cấu bề mặt sẽ ảnh hƣởng đến
thể tích lỗ rỗng và tính chất ma sát của cát do đó ảnh hƣởng tới tính chất bê tông. Willis
17
(1967) [111] cho rằng hàm lƣợng lỗ rỗng là dấu hiệu dự đoán tốt nhất về nhu cầu sử dụng
nƣớc của bê tông.
Johansen (1991) [87], theo Michael L. Leming (2008) [93] cho rằng cát nhân tạo có
cấp phối gần đƣờng cong Fuller có thể đƣợc pha trộn với cát tự nhiên để cải thiện sự làm
việc và giảm thể tích lỗ rỗng. Các hỗn hợp này có nhu cầu sử dụng nƣớc thấp hơn khi phần
trăm cát nghiền trong hỗn hợp thấp nhƣng nhu cầu sử dụng nƣớc tăng lên khi phần trăm cát
nghiền tăng.
McKeagney (1985) [91] (dẫn theo Michael L. Leming (2008) [93] cho rằng khi xử lý
trƣờng hợp các hạt có góc cạnh có thể tích lỗ rỗng lớn, khả thi nhất là dùng các hạt mịn
để lấp đầy các lỗ rỗng và ngăn cản sự mất nƣớc. Một số loại cát nhân tạo có thể dẫn đến
mất nƣớc quá mức, bề mặt thô ráp, không làm việc đƣợc và cƣờng độ thấp.
Lorenzen (1958), theo Michael L. Leming (2008) [93] nhận thấy rằng cát tròn cạnh có
giá trị dòng chảy cao hơn và nhu cầu nƣớc thấp hơn. Tuy nhiên, cƣờng độ chịu nén của
bê tông chứa cát có góc cạnh đã đƣợc cải thiện, đặc biệt là khi chịu uốn.
Gaynor (1983) [81], theo Michael L. Leming (2008) [93] cho rằng cát nhân tạo hầu hết
là có độ góc cạnh và có thể tích lỗ rỗng, chỉ số thời gian cũng nhƣ nhu cầu nƣớc cao hơn
so với cát tròn cạnh.
Theo Michael L. Leming (2008) [93] nếu áp dụng phƣơng pháp đo độ rỗng theo
ASTM C1252 thì cát tự nhiên từ Lillington có thể tích lỗ rỗng tiêu chuẩn thấp nhất (chỉ
hơn 45%), cát nghiền có thể tích lỗ rỗng tiêu chuẩn cao nhất (gần 50%). Đây là sự phân
bố khá rộng của độ góc cạnh, ngay cả với thực tế là cát Lillington có độ góc cạnh tốt và
có chứa mica, cũng nhƣ nhiều cát phù sa ở khu vực giữa Đại Tây Dƣơng, phía đông của
dãy núi Appalachia. Tuy nhiên nếu sử dụng phƣơng pháp hình ảnh thì các hạt cát tự
nhiên (Lillington) trong phạm vi kích thƣớc này có dạng từ hình khối đến tròn và hiếm
khi có hình dạng bất thƣờng. Các hạt cát tự nhiên có thể tích lỗ rỗng thấp nhất 44,1%
trong khi đó cát nghiền có độ rỗng cao nhất lên đến 55,7%.
Sự khác nhau về độ góc cạnh giữa các loại cát khác nhau có xu hƣớng tƣơng tự nhau
đối với bất kỳ kích cỡ nào, gần nhƣ đều có cùng thể tích lỗ rỗng ở mỗi cỡ sàng.
Nghiên cứu này đã chứng minh rằng hình dạng hạt của cốt liệu nhỏ đóng một vai trò
quan trọng trong việc hình thành thể tích lỗ rỗng.
Mô hình hồi quy đƣợc phát triển trong nghiên cứu này cho thấy các hạt cát có kích
thƣớc lớn hơn có biên dạng không đều sẽ có thể tích lỗ rỗng cao hơn. Tƣơng tự, mô hình
đã chứng minh rằng cát có kích thƣớc lớn hơn có hình dạng hình khối sẽ có thể tích lỗ
rỗng thấp hơn. Mối quan hệ đƣợc thiết lập ở trên có thể cung cấp cho nhà sản xuất công
cụ để giúp lựa chọn thiết bị và kỹ thuật nghiền để giảm thể tích lỗ rỗng.
18
Theo Nam-Shik (2001) [94] đã thí nghiệm các mẫu bê tông làm từ cát sông và các loại
cát nghiền khác nhau cho biến dạng co ngót khác nhau Hình 1.27, Hình 1.28.

Hình. 1.27 Co ngót khô của bê tông với các Hình. 1.28 Co ngót khô của bê tông với
loại cát khác nhau, khi cố định tỉ lệ N/XM các loại cát nhân tạo khác nhau, khi cố
[94] định độ sụt [94]

Hình. 1.29 Co ngót khô của mẫu vữa, khi cố Hình. 1.30 Co ngót khô của mẫu vữa, khi
định tỉ lệ N/X [94] cố định tỉ lệ N/X [94]
Trong đó mẫu bê tông làm từ cát nghiền đá Vôi có biến dạng nhỏ nhất do cát nghiền từ
đá Vôi nghiền và cốt liệu thô đá Vôi đều có tỉ lệ hấp thụ nƣớc tƣơng đối nhỏ, diện tích bề
mặt nhỏ và đây đƣợc lý giải thích do tại sao các mẫu vật kết hợp loại hỗn hợp này có biến
19
dạng co ngót nhỏ hơn các loại vật liệu khác. Còn đa số bê tông làm từ các loại cát nghiền
khác đều có biến dạng co ngót lớn hơn biến dạng co ngót của mẫu bê tông cát sông. Kết
quả thí nghiệm co ngót khô trên các mẫu vữa cũng cho thấy biến dạng co ngót khô của
các loại vữa đƣợc chế tạo từ các loại cát nghiền khác nhau thì biến dạng co ngót cũng
khác nhau Hình 1.29 và Hình 1.30.
Cát nghiền của các mỏ khác nhau thành phần cỡ hạt và thể tích lỗ rỗng cũng thay đổi,
thể tích lỗ rỗng trong các mẫu cát tăng lên khi cỡ hạt giảm đi, nghĩa là các hạt có kích
thƣớc nhỏ hơn thì có độ góc cạnh lớn hơn, thể tích lỗ rỗng của cát nghiền lớn hơn so với
cát sông (41.1% với cát sông và 55.7% với cát nghiền lớn nhất) theo Michael L. Leming
(2008) [93]. Cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau, công nghệ nghiền và hàm lƣợng bột
đá cũng khác nhau, đá vôi có hàm lƣợng hạt mịn cao nhất lên tới 30%, các loại đá khác
hầu hết từ 5% đến 20%, đá thạch anh có hàm lƣợng bụi thấp nhất theo Nam-Shik Ahn
(2001) [94]. Diện tích bề mặt của cốt liệu sản xuất từ các loại đá gốc khác nhau có sự
khác nhau tƣơng đối lớn, cốt liệu đá Vôi có diện tích bề mặt nhỏ hơn so với cốt liệu
andesit do đó thể tích lỗ rỗng cũng thấp hơn Wenyan Zhang (2013) [110].
Bê tông sử dụng cát nghiền có độ góc cạnh nhỏ có biến dạng co ngót nhỏ hơn so với
bê tông sử dụng cát có độ góc cạnh lớn Michael L. Leming (2008) [93], bê tông đƣợc
chế tạo từ cát nghiền có diện tích bề mặt nhỏ hơn đƣợc làm bằng cát đá Vôi co ngót khô
nhỏ hơn so với bê tông sử dụng cát tiêu chuẩn và cát nghiền từ đá Thạch anh và đá
Granite theo Wenyan Zhang (2013) [110].
Độ co ngót khô đã đƣợc phát hiện thấy ít hơn trong bê tông cát sông so với bê tông cát
nghiền là nhận định của đa số các tác giả Michael L. Leming (2008) [93]; 2001 Nam-
Shik Ahn [94]; Ph.D. Umamaheshwaran1 (2013) [110].
Nhu cầu nƣớc là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến co ngót. Để giảm co ngót khô thì
cần sử dụng phụ gia hóa học để giảm nƣớc Nam-Shik Ahn (2001) [94].
1.3. Các nghiên cứu cƣờng độ và biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền ở Việt Nam
Theo GS.TSKH Nguyễn Thúc Tuyên, cát nghiền đã đƣợc đƣa vào sử dụng ở Việt Nam
từ những năm đầu của thế kỷ 21 tại công trình xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, cát
nghiền đƣợc sản xuất ở mỏ đá cạnh công trình thủy điện Sơn La, đá gốc sản xuất cát
nghiền từ đá Granite, còn cát tự nhiên (cát sông) khai thác ở Kỳ Sơn, Hòa Bình (cách
công trƣờng 70-80km, vận chuyển bằng đƣờng thủy) dùng để pha trộn với cát nghiền.
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả TS.Nguyễn Quang Cung (2004) [4] thì cát nghiền có
thể thay thế hoàn toàn hoặc một phần cát tự nhiên trong bê tông. Đa số cát nghiền có
thành phần và tính chất khác với cát tự nhiên, vì vậy để có thể thay thế đƣợc cát tự nhiên,
20
đảm bảo đƣợc các tính chất công nghệ của bê tông cũng nhƣ ổn định lâu dài chất lƣợng
công trình, cần có sự nghiên cứu công phu, khoa học từ nguồn đá gốc đến công nghệ sản
xuất và các giải pháp kỹ thuật, công nghệ trong thi công.
Trong hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam cũng đã ban hành 2 tiêu chuẩn liên quan đến cát
nghiền gồm, tiêu chuẩn TCVN9502:2012 [31] Cát nghiền cho bê tông và vữa; tiêu chuẩn
TCVN 9382:2012 [32] Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền.
Theo GS.TS Phạm Duy Hữu [9] thì ở ĐBSCL nguồn cung cấp cát chính chỉ có mỏ cát
Tân Châu. Khu vực miền Đông Nam Bộ nhiều mỏ đá có trữ lƣợng lớn và chất lƣợng rất
tốt, miền Tây Nam Bộ hầu nhƣ không có mỏ đá. Nhìn chung các loại vật liệu thiên nhiên
tại khu vực Nam Bộ là phù hợp với các tiêu chuẩn phát triển các loại bê tông chất lƣợng
cao và bê tông cát cho các công trình xây dựng và xây dựng GTVT.
Về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền, đã có một số các nghiên cứu đƣợc
công bố, trong các dự án xây dựng cũng tiến hành các thí nghiệm về vật liệu nhƣng
không công bố rộng rãi. Các nghiên cứu đã cung cấp các dữ liệu thông tin về tình hình sử
dụng cát ở ĐBSCL để chế tạo bê tông, thực nghiệm xác định ảnh hƣởng của tỉ lệ phối
trộn cát nghiền (đá mi)/cát mịn, hàm lƣợng bột đá đến cƣờng độ bê tông, nghiên cứu về
biến dạng co ngót của bê tông sử dụng vật liệu này còn rất ít.
Tác giả Lê Văn Quang (2012) [18] Trong báo cáo tại Hội thảo cát mịn vùng đồng bằng
sông năm 2012 đã công bố nghiên cứu về trữ lƣợng một số mỏ cát lớn ở ĐBSCL sử dụng
trong xây dựng cũng nhƣ tính chất cơ lý của các mỏ cát này. Theo tác giả thì các mỏ cát
ĐBSCL chủ yếu là cát mịn có mô đun độ lớn dao động từ 0,7 đến 2,24, mỏ cát Tân Châu
tỉnh An Giang có chất lƣợng tốt nhất mô đun hạt là 1,51 đến 2,24 trữ lƣợng lớn khoảng
102.000 triệu m3, sau đó đến mỏ cát Hồng Ngự của Đồng Tháp là 1,28 đến 1,56 trữ lƣợng
khoảng 196.000 triệu m3, các mỏ cát càng nằm về phía hạ lƣu thì độ mịn càng cao.
Kết quả thực nghiệm với cát hỗn hợp trộn cát mịn/cát nghiền theo các tỉ lệ 25/75,
45/55, 65/35, 85/25 kết quả nhƣ Hình 1.31, Hình 1.32:

Hình 1.31 Biểu đồ quan hệ tỉ lệ trộn CN/CM Hình 1.32 Kết quả so sánh các tính chất giữa
đến cƣờng độ chịu nén của bê tông [18] bê tông cát hỗn hợp với bê tông thông thƣờng
[18]
21
Nghiên cứu kết luận bê tông sử dụng cốt liệu cát mịn trộn đá Mi có thể chế tạo cấp bê
tông có cƣờng độ chịu nén tới 40MPa, tỉ lệ phối trộn cát mịn/cát nghiền là 45/55 thì cấp
phối hạt gần nhƣ nằm hoàn toàn trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam. Từ
đó tạo ra trong bê tông độ chặt sít cao nhất, giúp tăng cƣờng độ bê tông. Co ngót sau 14
ngày của mẫu bê tông cát mịn trộn đá mi là 0,282mm/m lớn hơn so với mẫu bê tông
thông thƣờng là 0,274mm/m.
Tác giả Vũ Quốc Vƣơng (2010) [28] đã nghiên cứu một số cấp phối và các tính chất
chủ yếu của bê tông tự đầm dùng cát nghiền có chứa bột đá. Thời gian từ 0 đến 14 ngày
tuổi, bê tông có tỉ lệ pha trộn 24% bột đá cho kết quả biến dạng co ngót là nhỏ nhất sau
đến tỉ lệ 12% bột đá, tỉ lệ pha trộn 18% bột đá gần với bê tông 0% bột đá. Nhƣng sau 28
ngày, bê tông không trộn bột đá có giá trị co ngót là nhỏ nhất, và co ngót tăng khi hàm
lƣợng bột đá tăng Hình 1.33.

Hình.1.33 Ảnh hƣởng của bột đá đến co Hình. 1.34 Biểu đồ cƣờng độ bê tông khi trộn
ngót của bê tông tự đầm [28] các tỉ lệ khác nhau giữa CN/CM [27]
Tác giả Phạm Thế Hiệp (2014) [11] trong Luận văn cao học đã Thực nghiệm sử dụng
đá nghiền làm cốt liệu mịn trong sản xuất bê tông tại công ty VLXD 1828. Kết luận hoàn
toàn có thể sử dụng cát nghiền làm cốt liệu mịn thay thế cát sông trong bê tông. Bê tông
cát nghiền có cƣờng độ chịu nén cao hơn bê tông sử dụng cát sông khi sử dụng cùng
lƣợng xi măng với cấp bê tông C30, 3 ngày và 7 ngày cƣờng độ bê tông cát sông tăng
nhanh hơn bê tông cát nghiền, nhƣng 28 ngày cƣờng độ cát nghiền cao hơn 20% bê tông
cát sông.
Tác giả Trần Đình Nguyễn Vũ [27] đã nghiên cứu “Giải pháp thay thế cát chất lƣợng
thấp bằng đá mi” cho thấy tỉ lệ trộn đá mi tối ƣu để tăng Mác bê tông là khoảng 60% đá
mi và 40% cát mịn. Các cấp phối đều duy trì độ sụt tốt. Hình 1.34
Tác giả Nguyễn Đức Trọng [23] – trong Luận án Tiến sĩ 2012 đã “Nghiên cứu sử dụng
hỗn hợp cát xay – cát sông khu vực Đông Nam Bộ làm mặt đƣờng bê tông xi măng trong
xây dựng đƣờng ô tô”. Nghiên cứu với các cấp bê tông C20 đến C36 áp dụng cho xây
dựng mặt đƣờng bê tông xi măng. Kết quả cho thấy khi lƣợng cát xay trong hỗn hợp cát
chiếm từ 50% ÷ 60% cho thành phần hạt phù hợp với tiêu chuẩn ASTM D1073-16 [53]
22
và quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2012 của Bộ Giao Thông Vận Tải, Việt
Nam.
Kết quả xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy xác định cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ
chịu kéo khi uốn của bê tông:

N D CX (1.1)
Rn  111.775  153.981  0.538  0.649
XM C CM

N D CX (1.2)
Rn  12.124  16.838  0.184  0.142
XM C CM

Nghiên cứu cũng cho thấy, hỗn hợp bê tông không có hạt mịn (kích thƣớc <0,14mm)
và tỉ lệ hạt mịn lớn hơn 10% đến 20% thì độ sụt giảm rõ rệt. Tỉ lệ hạt mịn trong cát
nghiền là 5% thì độ sụt tốt nhất nhƣng vẫn thấp hơn cát hạt to 8%.
Hàm lƣợng hạt mịn 5 đến 10% cho cƣờng độ nén, kéo uốn, mô đun đàn hồi đạt giá trị
tốt nhất, hàm lƣợng hạt mịn 0%, lớn hơn 10 đến 20% cƣờng độ bê tông giảm đáng kể.
Tăng tỉ lệ hạt mịn trong cát nghiền co ngót bê tông tăng lên, với khoảng 5% hạt mịn co
ngót tƣơng tự nhƣ cát Đồng Nai. Còn khi hạt mịn >10% thì co ngót tăng lên mạnh.
Tại các dự án xây dựng cầu ở ĐBSCL sử dụng bê tông cát mịn phối trộn cát nghiền đã
và đang áp dụng cấp cƣờng độ C30 cho kết cấu móng, mố, trụ, cấp C40 cho kết cấu nhịp
bê tông đổ tại chỗ, cấp C50 cho các hạng mục đặc biệt nhƣ trụ tháp của cầu dây văng . . .
Ngoài ra cũng đã có một số các nghiên cứu nổi bật về co ngót bê tông sử dụng cát
vàng theo điều kiện khí hậu Việt Nam đƣợc công bố.
Tác giả Nguyễn Ngọc Bình [3] – Luận án tiến sĩ 2017 “Nghiên cứu biến dạng co ngót
bê tông trong điều kiện tiêu chuẩn khí hậu Việt Nam”.
Thí nghiệm co ngót bê tông theo tiêu chuẩn Việt Nam 3117:1993 với mẫu có kích
thƣớc 70x70x280mm, nhiệt độ 27±2oC, độ ẩm 80±5%, ngâm trong nƣớc 3 ngày sau 1
ngày tháo mẫu, đọc số liệu 1, 3, 7, 14 ngày và 2 lần/tuần. Đo độ co tối thiểu 120 ngày.
Áp dụng ГОСТ 24544-81 [115] tiến hành xây dựng quan hệ biến dạng co ngót theo
thời gian bằng biểu diễn quy luật hàm hyperbolic. Từ đó phép xác định đƣợc biến dạng
co ngót tới hạn và giá trị co ngót tại bất kỳ thời điểm nào từ khi kết thúc đổ bê tông.
t (1.3)
 cs (t)   cs ()
t  n
Trong đócs (t ) là biến dạng co ngót tại thời điểm bất kỳ t (106 ), cs ( ) là biến
dạng co ngót tới hạn (106 )
Kết quả nghiên cứu cho thấy biến dạng co ngót tới hạn của các tổ mẫu dao động từ
317,7.10-6 đến 547,0.10-6 .
23
Tác giả Lê Văn Thƣởng (1993) [22] đã nghiên cứu và bƣớc đầu đề xuất các thông số
về biến dạng co ngót của bê tông trong điều kiện Việt Nam. Đây là đề tài nghiên cứu cấp
nhà nƣớc do viện Khoa học kỹ thuật Giao thông vận tải chủ trì. Trong đề tài này, tác giả
đã trình bày các khái niệm và nguyên nhân gây biến dạng co ngót của bê tông, những
nhân tố ảnh hƣởng tới co ngót. Đề tài chủ yếu giới thiệu các công thức trong các tiêu
chuẩn áp dụng xác định biến dạng co ngót của bê tông.
Đầu những năm 2000, Viện Khoa học công nghệ xây dựng thuộc Bộ Xây dựng đã đúc
một khối bê tông 3×3×3m để nghiên cứu về ứng suất nhiệt kết hợp với đo đạc biến dạng
co ngót của bê tông. Số liệu nhận đƣợc cho thấy biến dạng co ngót của bê tông cao gấp 3
đến 4 lần biến dạng co ngót đƣợc lấy từ có số liệu công bố trên các tài liệu của nƣớc
ngoài.
Tác giả Cao Duy Khôi (2012) [13] đã đặt ra vấn đề co ngắn đối với kết cấu cột trong
công trình xây dựng cao tầng. Tác giả xem xét hiện tƣợng co ngắn cột do các nguyên
nhân tải trọng tác dụng thẳng đứng, từ biến trong đó có nguyên nhân do co ngót. Cụ thể,
tác giả đã tiến hành xem xét ảnh hƣởng này trên kết cấu công trình Keang Nam, đây là
tòa nhà siêu cao tầng đầu tiên của Việt Nam đƣợc xây dựng. Việc tính toán co ngắn cột
có kể đến co ngót đã đƣợc tác giả sử dụng các công thức của ACI 209.2R-08 [37], BS
8110 [68], Eurocode 2 [74]. Với công trình Keang Nam, trong giai đoạn thiết kế sơ bộ,
tác giả đã giả thiết sử dụng giá trị co ngót 800.10-6 để tính toán. Giá trị đo biến dạng co
ngót thực tế của mẫu trên công trình thời điểm sau 1 năm thí nghiệm nhỏ hơn giá trị giả
thiết (nhỏ hơn 50%). Dựa theo số liệu đo đƣợc, tác giả dự báo sau 5 năm, biến dạng co
ngót sẽ đạt tới cực đại. Kết quả đo đạc từ tháng 10/2008 tới tháng 10/2009 cho thấy kết
quả đo co ngắn cột khá sát với kết quả tính toán dựa trên số liệu thí nghiệm sau 1 năm.
Tác giả Nguyễn Bá Thạch (2019) [21] tiến hành nghiên cứu thực nghiệm biến dạng co
o
ngót của bê tông trong điều kiện khí hậu chuẩn tại Gia Lai với nhiệt độ 25 ± 2 C và độ ẩm
75 ± 5%, thí nghiệm theo Tiêu chuẩn TCVN 3015:1993, kết quả nghiên cứu thời gian 21
ngày đầu tiên sau khi đổ bê tông, biến dạng co ngót của bê tông trong điều kiện khí hậu
tự nhiên môi trƣờng mùa khô của Gia Lai có giá trị cao gần 2 lần giá trị tƣơng ứng trong
điều kiện khí hậu chuẩn tại Gia Lai, nghiên cứu cũng đã xác định đƣợc các hằng số dự
báo giá trị cƣờng độ chịu nén và mô đun đàn hồi theo thời gian của bê tông thƣờng và bê
tông cốt sợi thép, đề xuất sử dụng công thức tính giá trị biến dạng co ngót của bê tông
cs(t) tại thời điểm t bất kỳ.
Tác giả Trần Ngọc Long (2016) [14] tiến hành đo biến dạng co ngót tại phòng thí
nghiệm Trƣờng Đại học xây dựng với mẫu thí nghiệm đƣợc lƣu trữ trong điều kiện nhiệt
độ và độ ẩm môi trƣờng tự nhiên của phòng thí nghiệm. Kết quả đo đạc biến dạng co
24
ngót của tác giả cho thấy mẫu đƣợc lƣu trữ trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng
tự nhiên phòng thí nghiệm có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thấp hơn nhiều so với kết quả
đo biến dạng co ngót của mẫu đƣợc lƣu trữ trong điều kiện tiêu chuẩn Việt Nam nhiệt độ
27 ± 2oC và độ ẩm 80 ± 5%.
Thông qua việc khái quát tình hình nghiên cứu biến dạng co ngót tại Việt Nam. Các
nghiên cứu về biến dạng co ngót của bê tông thƣờng sử dụng cát vàng đƣợc thực nghiệm
theo tiêu chuẩn Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên cứu và kết quả cụ thể. Các nghiên cứu
về bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền chủ yếu tập trung ở vấn đề cƣờng độ,
biến dạng co ngót còn khá ít chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát với số lƣợng mẫu và thời
gian đo rất hạn chế. Do đó cần có thêm những nghiên cứu cụ thể làm cơ sở xây dựng
công thức toán học dự báo phù hợp, cho kết quả tin cậy hơn trong việc tính toán thiết kế
cầu có kể đến ảnh hƣởng của biến dạng này.
1.4. Các nghiên cứu xác định ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến độ cong/ độ võng
của dầm bê tông cốt thép
Theo R. Mu, J.P. Forth & A.W. Beeby [99] nghiên cứu mô hình co ngót gây ra độ
cong của dầm bê tông cho thấy, bên cạnh tải trọng và nhiệt độ, co ngót và từ biến là
những yếu tố chính ảnh hƣởng đến độ cong của mặt cắt bê tông cốt thép. Việc tính toán
độ cong co ngót dựa trên cân bằng cơ học và sự tƣơng thích biến dạng, mặt cắt ngang của
một dầm đƣợc chia theo chiều ngang thành nhiều dải Hình 1.35.

Hình. 1.35 Minh họa mặt cắt và biến dạng


Ảnh hƣởng của sự co ngót của bê tông có thể đƣợc tính toán nhƣ sau:
 c  ( tot   sh ) Ec (1.4)
Trong đó: σc là ứng suất trong bê tông; εtot là tổng biến dạng của bê tông; εsh là độ co
ngót của bê tông; Ec là môđun đàn hồi của bê tông tại thời điểm khảo sát.
Theo tác giả John P. Forth PhD [88] nghiên cứu xác minh mô hình của mặt cắt nứt.
Trong mô hình lý thuyết này, ảnh hƣởng của co ngót, độ từ biến và sự thay đổi vị trí trục
trung hòa của mặt cắt đƣợc tính đến. Ứng suất phát triển trong thép và bê tông tại đoạn bị
nứt theo mô hình lý thuyết này sau đó đƣợc áp dụng cho mô hình phần tử hữu hạn (FE)
đại diện cho một phần của dầm từ vết nứt đến đƣờng giữa vết nứt và vết nứt liền kề. Cuối
cùng, độ cong trung bình đƣợc xác định bằng phƣơng pháp này dựa trên phân tích mặt
25
cắt ngang phổ biến và phƣơng pháp mô đun đàn hồi có hiệu đƣợc phát triển bởi Faber
(1927). Sử dụng chƣơng trình Matlab, và các lý thuyết hiện có để xác định độ cong co
ngót.
Phƣơng pháp thực nghiệm dƣờng nhƣ đã thành công trong việc xác định các độ cong
do co ngót.
Tác giả Nguyễn Ngọc Bình [3] – cũng đã tiến hành thí nghiệm đo võng do co ngót trên
các dầm mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam 3117:1993. Đo độ võng đo đƣợc tại thời điểm
360 ngày là 0,713mm đến 0,746mm.
Phƣơng trình dự đoán độ cong do biến dạng co ngót của dầm BTCT đƣợc đề xuất bởi
tiêu chuẩn Anh BS8110-2 [68] và Eurocode2 [74] cho các phần kết cấu dầm không nứt
theo công thức:
1 S (1.5)
  cs
rcs I
Trong đó: 1 / rcs là độ cong co ngót; εcs là biến dạng co ngót tự do; α là tỉ lệ môđun; S
là tính của cốt thép đối với trục trung hòa; I là mô men quán tính của tiết diện.
Đối với mặt cắt nứt Eurocode 2 [64] cũng khuyến nghị một phƣơng trình phổ quát để
dự đoán giá trị trung bình của các thông số biến dạng, bao gồm độ cong của dầm bị nứt
(BSI, 2004: mục 7.4.3 [68]
   II  (1   ) I (1.6)
Trong đó:  I và  II là các giá trị của tham số đƣợc tính toán cho các điều kiện không
bị nứt và nứt hoàn toàn tƣơng ứng và δ là hệ số phân bố.

 
2 (1.7)
  1    sr 
 s 
Trong đó: δ =0 cho các phần không bị nứt. β là hệ số tính đến ảnh hƣởng của khoảng
thời gian tải hoặc tải lặp lại đối với biến dạng trung bình (β = 1,0 đối với một tải ngắn
hạn và β = 0,5 đối với tải duy trì hoặc nhiều chu kỳ tải lặp lại),  s là ứng suất trong cốt
thép căng tính toán trên cơ sở tiết diện bị nứt và  sr là ứng suất trong cốt thép căng tính
toán trên cơ sở tiết diện bị nứt trong điều kiện gia tải gây nứt đầu tiên.
Mô hình độ cong co ngót do Hobbs (1997, John P. Forth PhD [88] đề xuất đƣợc đƣa
ra dƣới dạng công thức:
(1.8)
1 (1  ) cs Es  As (d  x)  As ( x  d ) 
' '


rcs Ec I
Trong đó: εcs là độ co ngót xảy ra trong bê tông, ψ là hệ số từ biến của bê tông, Es là
môđun đàn hồi của cốt thép, Ec là môđun đàn hồi của bê tông, I là mô men quán tính của
26
phần nứt hoặc không nứt, x là chiều cao của trục trung hòa và d và d’ lần lƣợt là chiều
cao của cốt thép chịu kéo và chịu nén.
Mô hình khác để dự đoán độ cong co ngót của các phần bị nứt hoàn toàn do mômen
uốn tác dụng bên ngoài đã đƣợc phát triển (Ghali và Favre, 1986) và đƣợc biểu diễn dƣới
dạng công thức:
1 y (1.9)
  cs (t , t0 ) 2c
rcs rc
Trong đó:  cs (t , t0 ) là độ co ngót xảy ra trong bê tông nếu nó ở trạng thái tự do, trong
khoảng thời gian t – t0, r2c = Ic/Ac, Ac và Ic tƣơng ứng là diện tích của vùng nén và
 
mômen quán tính đối với trục qua tâm của mặt cắt,  là hệ số độ cong (= Ic / I , I là
mômen quán tính đối với trục qua tâm của mặt cắt đƣợc điều chỉnh lại), yc là tọa độ của
trọng tâm của vùng bê tông chịu nén.
Theo tác giả GS.TS Trần Đức Nhiệm [16] [17] dầm Super T qua thời gian sử dụng đã
xuất hiện hiện tƣợng mất độ vồng, phân tích lý thuyết cho thấy các yếu tố vật liệu và quá
trình thi công ảnh hƣởng đến sự phát triển độ vồng của dầm BTCT dự ứng lực căng
trƣớc. Có thể chia thành hai nhóm yếu tố ảnh hƣởng theo đặc tính đó là:
-Các yếu tố do thuộc tính vật liệu chế tạo dầm: Co ngót, từ biến của bê tông.
-Các yếu tố do trình tự chế tạo, thi công dầm: Thời gian cắt cáp, hiệu ứng kiềm giữ
ban đầu, thời điểm đổ bê tông bản mặt cầu, hiệu ứng biến đổi nhiệt, Grandient nhiệt.
Các yếu tố tác động xen kẽ, đƣợc hình thành trong quá trình thi công, phụ thuộc vào
tiến độ và công nghệ đƣợc áp dụng cho công trình. Trong đó, hiệu ứng co ngót, từ biến
đƣợc coi là ảnh hƣởng nhiều nhất đến biến đổi độ vồng.
Nhóm tác giả cũng đã tính toán phân tích với một công trình cầu thực tế có kết cấu
nhịp dầm Super T căng trƣớc, chiều dài nhịp là 38,5m và kết quả cho thấy rằng nếu bản
mặt cầu đƣợc đổ sau khi cắt cáp dự ứng lực dầm một thời gian đủ dài (lấy thời gian bằng
4 năm để coi nhƣ từ biến đã kết thúc) dầm có khả năng vồng đƣợc đến 15,7mm. Trong
khi đó, nếu tiến hành đổ bê tông bản mặt cầu sau khi cắt cáp dự ứng lực, dầm sẽ bị võng
đến 37,6mm (đối với dầm trong). Nhƣ vậy, có thể thấy trình tự thi công ảnh hƣởng lớn
đến độ võng tĩnh của các dầm chủ.
Kết quả phân tích gợi ý về việc cần xem xét các yếu tố trong tính toán độ vồng và cần
thiết xây dựng một quy trình thi công chuẩn cho kết cấu nhịp dầm bê tông DƢL căng
trƣớc tƣơng ứng với tính toán thiết kế.
1.5. Kết luận chƣơng 1
Đa số các nghiên cứu trên thế giới trong lĩnh vực này là về bê tông sử dụng hoàn toàn
cát nghiền hoặc bê tông sử dụng cát nghiền trộn cát vàng (cát tự nhiên đủ tiêu chuẩn), các
nghiên cứu về bê tông sử dụng cát nghiền thô phối trộn cát mịn (hạt nhỏ) khai thác từ
27
sông nhƣ ở ĐBSCL rất ít, ngoại trừ một số nghiên cứu về bê tông sử dụng cát nghiền trộn
cát mịn sa mạc, nhƣng cát sa mạc lại khác với cát mịn đồng bằng sông Cửu Long cả về
điều kiện hình thành (cát sa mạc hình thành do nhiệt và gió, cát mịn ĐBSCL hình thành
do dòng chảy) và thành phần hạt, mặt khác cát sa mạc chứa nhiều tạp chất nên tính chất
không tƣơng đƣơng với cát mịn ĐBSCL. Tại Việt Nam các nghiên cứu về vật liệu này
còn chƣa đầy đủ, mới chủ yếu tập trung vào vấn đề cƣờng độ, các nghiên cứu về tính
năng cơ học và đặc trƣng co ngót của bê tông có cấp cƣờng độ C40 còn hạn chế.
Từ các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố đều cho rằng việc thay thế cát sông bằng
cát nghiền là một vấn đề bắt buộc do sự khan hiếm, việc phối trộn cát nghiền và cát sông
là hợp lý giúp cải thiện các yếu tố bất lợi của cát nghiền, các đặc tính của cốt liệu cát hỗn
hợp thay đổi so với cát vàng và gây ảnh hƣởng đến đặc trƣng cơ học và biến dạng co ngót
của bê tông nhƣ sau:
 Về tỉ lệ phối trộn cát nghiền và cát sông:
- Tỉ lệ phù hợp là cát nghiền chiếm 50% đến 70% cho giá trị cƣờng độ chịu nén của
bê tông tốt nhất. Quy luật gia tăng cƣờng độ kéo khi uốn và mô đun đàn hồi tƣơng tự nhƣ
với cƣờng độ chịu nén. Tỉ lệ cát nghiền lớn hơn 70% cƣờng độ chịu kéo tăng không đáng
kể nhƣng cƣờng độ chịu nén co xu hƣớng giảm còn mô đun đàn hồi thì giảm đột ngột.
- Co ngót của bê tông cát nghiền cao hơn bê tông cát sông, co ngót bê tông cát nghiền
lớn ở giai đoạn đầu và chậm lại ở giai đoạn sau so với bê tông cát vàng, co ngót của bê
tông cát hỗn hợp có giá trị trung bình so với hai loại bê tông trên.
 Về hàm lƣợng bột đá có trong cát nghiền:
- Hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền từ 7 đến 10% thì cƣờng độ nén và cƣờng độ kéo
uốn của bê tông tăng cao nhất và cao hơn bê tông cát tự nhiên, vƣợt quá giá trị này cả hai
loại cƣờng độ có xu hƣớng giảm.
- Biến dạng co ngót của bê tông gia tăng tỉ lệ thuận với hàm lƣợng bột đá trong cát
nghiền.
 Về đá gốc sản xuất cát nghiền:
- Bê tông chế tạo từ các loại cát khác nhau cho giá trị biến dạng co ngót cũng khác
nhau do tính chất vật lý của cát nghiền thay đổi, biến dạng co ngót của bê tông sử dụng
cát sông cơ bản là nhỏ hơn so với bê tông sử dụng cát nghiền.
- Bên cạnh hàm lƣợng nƣớc đơn vị là yếu tố chính gây ra biến dạng co ngót trong bê
tông thì các đặc tính vật lý của cát nhƣ diện tích bề mặt, cấu trúc lỗ rỗng, độ hấp thụ nƣớc
có ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông.
 Về ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm BTCT:
- Co ngót là một trong những yếu tố chính ảnh hƣởng đến độ cong của mặt cắt bê
28
tông cốt thép.
- Biến dạng co ngót làm gia tăng biến dạng cho dầm BTCT thƣờng và làm mất độ
vồng/độ võng với một số kết cấu dầm BTCT dự ứng lực, gây ra những lo ngại từ góc độ
quản lý và khai thác.
 Từ những kết luận trên, luận án đặt ra mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm:
- Tìm hiểu về tính chất của cát nghiền, cát mịn và việc ứng dụng vào sản xuất bê tông
trên thế giới, khảo sát phân tích thành phần hạt và tính chất cơ lý của một số mỏ cát mịn,
cát nghiền điển hình tại ĐBSCL, xác định tỉ lệ phối trộn hai loại cát trên phù hợp với các
tiêu chuẩn áp dụng cho xây dựng cầu.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp xác định biến dạng co ngót của bê
tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn xây dựng cầu
ở Việt Nam.
- Xác định ảnh hƣởng của tính chất vật liệu cát hỗn hợp đến tính năng cơ học của bê
tông.
- Đo đạc biến dạng co ngót của bê tông do ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền
với cát mịn, hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền, và loại đá gốc sản xuất cát nghiền.
- Đo độ võng của dầm BTCT do co ngót và theo dõi sự phát triển độ vồng/độ võng
của dầm dự ứng lực căng trƣớc Super T theo thời gian.
Thứ 2: Trên cơ sở kết quả thực nghiệm, luận án tiến hành xây dựng các công
thức:
- Công thức quan hệ giữa các tính năng cơ học với tính chất vật liệu cát mịn phối trộn
cát nghiền.
- Công thức dự báo biến dạng co ngót theo các tiêu chuẩn có xét đến các hệ số do ảnh
hƣởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát mịn, hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền, và
loại đá gốc sản xuất cát nghiền.
- Vận dụng tính toán đánh giá sự phát triển biến dạng dài hạn kết cấu nhịp dầm Super
T dự ứng lực căng trƣớc với các đặc trƣng co ngót tƣơng ứng khi dùng cát hỗn hợp.
29
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG CÓ SỬ DỤNG
CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ
Trong nội dung chƣơng này, tác giả tìm hiểu phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến biến
dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền, đánh giá ảnh hƣởng
của co ngót đến độ cong/ độ võng của dầm bê tông cốt thép. Nghiên cứu các phƣơng
pháp xác định biến dạng co ngót theo các tiêu chuẩn trên thế giới và các phƣơng pháp đo
biến dạng co ngót. Từ đó, kiến nghị phƣơng pháp đo biến dạng co ngót mà luận án sẽ sử
dụng, sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn xây dựng cầu tại Việt Nam.
2.1.Co ngót bê tông
Co ngót là một đặc tính cố hữu của bê tông. Sự co ngót trong bê tông có thể đƣợc định
nghĩa là sự thay đổi thể tích quan sát đƣợc trong bê tông do sự mất độ ẩm ở các giai đoạn
khác nhau do các nguyên nhân khác nhau. Bê tông có thể gây co rút thể tích trong điều
kiện khô ráo hoặc nó có thể giãn nở trong điều kiện ẩm ƣớt [6] [7] [8].
Có thể chia co ngót thành 3 giai đoạn sau: Trƣớc khi đông kết – co ngót dẻo; trong khi
đông kết và rắn chắc – các hiện tƣợng co ngót nhiệt và co ngót nội tại; ở tuổi muộn – co
ngót khô do mất nƣớc. Chính sự co ngót khô là đáng quan tâm và lo lắng [8].
Sự co ngót có thể đƣợc phân loại thành các loại sau: Co ngót dẻo; Co ngót khô; Co
ngót nhiệt; Co ngót tự sinh; Co ngót cacbonat.
- Co ngót dẻo là hiện tƣợng co rút thể tích do bay bơi nƣớc trên bề mặt bê tông trƣớc
khi bê tông hóa rắn. Co ngót dẻo xảy ra trong vòng khoảng 3 đến 12 giờ sau khi bê tông
đƣợc trộn. Một nguyên nhân khác gây ra các vết nứt do co ngót dẻo là cốt liệu có lỗ rỗng
chƣa bão hòa hấp thụ nƣớc từ bê tông. Các hạt cốt liệu nhƣ đá, sỏi hoặc cốt thép sẽ bị lún,
từ đó hình thành các vết nứt có thể xuất hiện trên bề mặt của kết cấu hoặc bên trong cấu
trúc tại xung quanh các cốt liệu.
- Co ngót khô là sự thay đổi thể tích của bê tông khi để lâu dài trong môi trƣờng,
nguyên nhân là do sự bay hơi nƣớc ra môi trƣờng theo các lỗ rỗng mao quản trong đá xi
măng. Sự co ngót này chủ yếu là do sự biến dạng của hồ xi măng đã đông cứng, mặc dù
vậy độ cứng của cốt liệu cũng ảnh hƣởng đến nó. Nó xảy ra khi bê tông đã đông kết đƣợc
gọi là co ngót do khô. Phần lớn co ngót khô diễn ra trong vài tháng đầu tiên. Việc nƣớc
lƣu trữ trong các khoảng trống trong bê tông và bay hơi sau đó cũng gây ra co ngót do
khô. Việc mất nƣớc tự do, xảy ra trƣớc, có thể gây co ngót. Khi quá trình khô của bê tông
tiếp tục, nƣớc hấp thụ đƣợc giữ bởi lực căng thủy tĩnh trong các mao mạch nhỏ đƣợc
giảm đáng kể Güneyisi E [80]. Sự mất nƣớc (nƣớc tự do và nƣớc hấp thụ) có thể dẫn đến
ứng suất kéo, làm cho bê tông co lại gây ra các vết nứt có thể ảnh hƣởng bất lợi đến kết
cấu cấu trúc, chẳng hạn nhƣ độ bền và khả năng bảo dƣỡng, nếu không đƣợc xem xét
thích hợp trong giai đoạn thiết kế Zhang W, Zakaria M, [113]; Farshad R, Gaurav S,
30
Fenglan Li [76]; Mario C, Antonio [90].
- Co ngót nhiệt nhiệt độ trong bê tông có thể biến đổi theo thời gian do thủy hóa hoặc
do trao đổi nhiệt với môi trƣờng. Sự biến đổi nhiệt độ này dẫn đến các biến dạng tỉ lệ với
một hệ số gọi là hệ số giãn nở nhiệt) [7]. Co ngót do nhiệt thủy hóa xảy ra do xi măng
phản ứng với nƣớc ngay sau khi trộn bê tông và thƣờng xuất hiện trong bê tông khối lớn.
Nhiệt độ trong lòng khối bê tông ngày một tăng do phản ứng thủy hóa trong khi mặt
ngoài bê tông tỏa nhiệt ra môi trƣờng nên nhiệt độ thấp. Vết nứt xảy ra do chênh lệch
nhiệt độ giữa bên trong lòng và mặt ngoài khối bê tông. Với tấm bê tông xi măng mặt
đƣờng khi bị nắng nóng thì mặt đƣờng phía trên nóng hơn phần mặt đƣờng phía dƣới tiếp
xúc với nền đất. Phần mặt đƣờng phía trên nở ra so với phần mặt đƣờng phía dƣới dẫn
đến xuất hiện vết nứt trên bề mặt.
- Co ngót tự sinh liên quan đến biến dạng thể tích riêng của bê tông do phản ứng
hydrat hóa của xi măng trong điều kiện kín (không trao đổi nƣớc với bên ngoài). Sự thay
đổi thể tích xảy ra ngay cả sau khi bê tông đông kết. Thể tích này có thể ở dạng co rút
hoặc ở dạng trƣơng nở. Khi có nƣớc, nó tạo điều kiện cho quá trình hydrat hóa tiếp
tục. Điều này có thể tạo ra sự mở rộng của cấu trúc bê tông và sẽ có hiện tƣợng trƣơng
nở. Nhƣng khi không có độ ẩm để thực hiện quá trình thủy hóa này, bê tông sẽ co
ngót. Loại co ngót này gây ra việc rút nƣớc từ các lỗ mao dẫn có trong bê tông bởi quá
trình hydrat hóa. Nƣớc cần thiết cho quá trình hydrat hóa của xi măng ngậm nƣớc. Quá
trình rút nƣớc từ các lỗ, khe rỗng gây ra quá trình hydrat hóa xi măng ngậm nƣớc đƣợc
gọi là quá trình tự hút ẩm. Hiện tƣợng nhƣ vậy đƣợc gọi là sự co ngót tự nhiên, co ngót tự
sinh của bê tông hoặc sự thay đổi thể tích tự nhiên.
- Co ngót cacbonat là kết quả của phản ứng hóa học giữa hydrat xi măng trong bê
tông và CO2 trong không khí. Lý do chính cho sự co ngót cacbonat là do các tinh thể
Ca(OH)2 trong hydrat xi măng đƣợc cacbonat hóa thành CaCO3 và H2O. Nƣớc tạo thành
bay hơi ra môi trƣờng gây ra co ngót trên bề mặt. Tốc độ co ngót cacbonat phụ thuộc vào
độ ẩm của bê tông, độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng, thành phần bê tông. Khi độ ẩm
tƣơng đối trong không khí là 100% hoặc thấp đến 25%, quá trình co ngót cacbonat dừng
lại. Cacbonat co lại tƣơng đối muộn, thƣờng giới hạn ở bề mặt bê tông. Quá trình
cacbonat hóa sẽ dẫn đến sự phân hủy một số hợp chất xi măng. Các muối cacbonat đƣợc
tạo thành bởi quá trình cacbonat hóa sẽ dẫn đến lấp đầy các lỗ rỗng và do đó làm giảm
tính thẩm thấu. Khi độ thấm giảm, độ bền sẽ tăng lên. Nhƣng khi sự co ngót bị hạn chế
một phần hoặc toàn bộ do các yếu tố kìm hãm bên trong hoặc bên ngoài, thì hiện tƣợng
nứt sẽ hình thành.
Tính chất của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền: Từ các kết quả nghiên
cứu ở Chƣơng 1 cho thấy tính chất của bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền bị
thay đổi so với bê tông sử dụng cát sông do các đặc tính của cốt liệu nhỏ nhƣ diện tích bề
31
mặt, tỉ lệ hấp thụ nƣớc và mật độ lỗ rỗng . . . Khác với các hạt cát sông đã trải qua quá
trình phong hóa, mài mòn tự nhiên, các hạt cát nghiền có cấu tạo phức tạp hơn, tính chất
của chúng phụ thuộc vào loại đá gốc, công nghệ nghiền, tốc độ, thời gian nghiền. . . các
tính chất của vật liệu này ảnh hƣởng trực tiếp đến đặc tính cƣờng độ và co ngót của bê
tông.
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông
Co ngót khô là một quá trình lâu dài khi bê tông làm việc trong điều kiện khô; điều
này có thể đƣợc giải thích bởi sự mất nƣớc đƣợc giữ trong các lỗ rỗng mao dẫn của hồ xi
măng T.Tanabe [107]. Các lỗ rỗng mao quản càng mịn thì càng co ngót càng nhiều. Tuy
nhiên, điều đó đã đƣợc kết luận trong các nghiên cứu trƣớc đây [3,11,6]; [107], ngƣời ta
cho rằng có các thông số khác ảnh hƣởng đáng kể đến tính chất co ngót khô của bê tông,
đó là phụ gia khoáng, loại xi măng, phụ gia hóa học và khối lƣợng cốt liệu. Ngoài ra, sự
co ngót khô của bê tông tăng với sự gia tăng hàm lƣợng nƣớc hoặc tỉ lệ nƣớc/xi măng,
đƣợc gọi là yếu tố chính ảnh hƣởng đến tính chất co ngót khô [6,7] [85], [107],
[18,23,11,27]. Hansen [82] và cộng sự báo cáo rằng cốt liệu thô và cốt liệu nhỏ có ảnh
hƣởng đến sự co ngót khô lâu dài của bê tông. Bê tông co ngót nhỏ hơn vữa, và vữa co
ngót nhỏ hơn hồ xi măng. Các cốt liệu đóng một vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự
co ngót của hồ xi măng, Wenyan Zhang và cộng sự [110] cũng kết luận co ngót khô
không chỉ liên quan đến sự mất khối lƣợng của nƣớc mao dẫn, mà còn có thể bị ảnh
hƣởng bởi các đặc tính vật lý cốt liệu nhỏ.
Các yếu tố ảnh hƣởng tới co ngót đã đƣợc tổng hợp và thiết lập công thức tính toán
trong tiêu chuẩn ACI 224R-01 [43], ACI 209.2R [37] và Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN11823 [34] tập trung ở 7 nhóm sau: Ảnh hƣởng của cốt liệu; Ảnh hƣởng của hàm
lƣợng xi măng; Ảnh hƣởng của tỉ lệ nƣớc/xi măng; Ảnh hƣởng hình dáng và kích thƣớc
kết cấu; Ảnh hƣởng của phƣơng pháp bảo dƣỡng; Ảnh hƣởng của nhiệt độ môi trƣờng;
Ảnh hƣởng của độ ẩm môi trƣờng.
 Ảnh hƣởng của cốt liệu:
Hàm lƣợng cốt liệu và đặc tính của chúng trong bê tông chiếm giá trị đáng kể đối với
biến dạng phụ thuộc thời gian, trong đó cả cốt liệu thô và cốt liệu mịn đều có ảnh hƣởng
đến co ngót khô trong bê tông Wenyan Zhang (2013) [110]. Fanourakis [79] cũng cho
rằng tính chất co ngót khô không chỉ liên quan đến sự mất khối lƣợng của nƣớc mao dẫn,
mà còn có thể bị ảnh hƣởng bởi các đặc tính vật lý cốt liệu mịn, nó đƣợc coi nhƣ là thành
phần đóng vai trò cản trở biến dạng trong bê tông khi co ngót xảy ra ở vữa xi măng. Với
một khối lƣợng vữa không đổi, thành phần cốt liệu tăng hoặc cốt liệu có mô đun đàn hồi
cao sẽ làm giảm co ngót. Yếu tố ảnh hƣởng đến co ngót của bê tông là tổng thể tích cốt
liệu trong cấp phối, nó làm hạn chế co ngót của vữa xi măng. Pickett (1956) [96] chỉ ra
rằng co ngót của bê tông Sc liên quan tới co ngót của vữa xi măng Sp và thể tích của cốt
32
liệu g theo công thức (2. 1):
Sc  S p 1  g n (2.1)
Trong đó: các giá trị của n kiến nghị từ 1,2 tới 1,7, thể tích cốt liệu g dao động từ 0,6
đến 0,8.
Nhƣ vậy, sự co ngót là sự co nhỏ của lƣợng vữa xi măng, nếu lƣợng vữa măng nhiều,
lƣợng cốt liệu ít thì co ngót sẽ tăng. Kết quả đo của Swapnil (2007) [101] cũng đồng ý
rằng lƣợng cốt liệu tăng sẽ làm giảm co ngót.
Có sự khác biệt đáng kể về độ co ngót khô của bê tông đƣợc làm bằng cát nghiền so
với bê tông cát sông, cát nghiền có góc cạnh hơn và có cấu trúc bề mặt thô hơn các hạt
cát sông bị phong hoá. Theo Dr.S.Elavenil và B.Vijaya [71], thể tích lỗ rỗng của cát
nghiền lớn hơn so với cát sông, thể tích lỗ rỗng của các loại cát nghiền của các mỏ khác
nhau cũng thay đổi theo thành phần cỡ hạt, thể tích lỗ rỗng trong các mẫu cát tăng lên khi
cỡ hạt giảm nghĩa là các hạt có kích thƣớc nhỏ hơn có độ góc cạnh lớn hơn, cát nghiền có
độ góc cạnh nhỏ có biến dạng co ngót nhỏ hơn cát có độ góc cạnh lớn Michael L. Leming
(2008) [93]. Do đó bê tông sử dụng các loại cát nghiền khác nhau cho biến dạng co ngót
khác nhau, đối với cùng một loại cát nghiền nhƣng đƣợc lấy từ các nguồn khác nhau
cũng cho biến dạng khác nhau Wenyan Zhang (2013) [110], Fanourakis 8 [79]. Độ co
ngót khô đã đƣợc phát hiện thấy ít hơn trong bê tông cát sông so với bê tông cát nghiền là
kết quả thí nghiệm của đa số các nghiên cứu Wenyan Zhang (2013) [110], Fanourakis 8
[79], V.Umamaheshwaran1 [109]; Michael L. Leming (2008) [93], Nam – Skin Ahn
[94]. Co ngót khô của cát nghiền cao trong giai đoạn đầu và sẽ giảm vào giai đoạn cuối
R.Malathy2. (2012) [98].
Ngoài ra hàm lƣợng bột đá có trong cát nghiền cũng ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót
của bê tông, biến dạng co ngót tăng tỉ lệ thuận với hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền
Ahmed (1989) [63], gia tăng hàm lƣợng bột đá cũng khiến co ngót khô 28 ngày tăng lên
tƣơng ứng Nam – Skin Ahn (2001) [94]. Co ngót khô lớn nhất khi hàm lƣợng bột đá là
10%, hàm lƣợng bột đá lớn hoặc nhỏ hơn 10% co ngót đều giảm Tahir Celik và Khaled
Marar (1996) [92].
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI 209.2R [37] có hệ số điều
chỉnh theo tỉ lệ cốt liệu mịn.
 sh,  0,3  0,14 khi ψ ≤ 50% (2.2)
 sh,  0,9  0, 002 khi ψ ≥ 50%
Trong đó:  sh, là hệ số điều chỉnh theo tỉ lệ cốt liệu mịn, Ψ là tỉ lệ cốt liệu mịn trên
toàn bộ cốt liệu.
 Ảnh hƣởng của xi măng:
Xi măng đóng vai trò quan trọng ảnh hƣởng tới co ngót do biến dạng theo thời gian
33
chủ yếu xảy ra ở vữa xi măng bao quanh cốt liệu. Thí nghiệm của Lyse (1960) kết luận
rằng co ngót của bê tông tỉ lệ thuận với lƣợng vữa xi măng. Các thí nghiệm của Swapnil
(2007) [101] cho thấy biến dạng co ngót tăng khi tăng lƣợng xi măng thành phần.
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI 209.2R [37] có hệ số điều chỉnh
theo khối lƣợng xi măng.
 sh,c  0, 75  0, 00061c (2.3)
Trong đó:  sh,c là hệ số điều chỉnh hàm lƣợng xi măng, c là khối lƣợng xi măng/1m3 bê
tông (kg/m3).
 Ảnh hƣởng của tỉ lệ nƣớc/xi măng:
Biến dạng co ngót của bê tông bị ảnh hƣởng bởi tỉ lệ Nƣớc – Xi măng (N/X), đây cũng
là yếu tố liên quan trực tiếp tới cƣờng độ bê tông. Thành phần nƣớc trong cấp phối có
ảnh hƣởng nhiều tới độ bền của vữa. Theo Smadi (1987), Blanks (1940) [65], tiêu chuẩn
Nga, tiêu chuẩn Anh Quốc đồng ý với quan điểm khi tỉ lệ N/X tăng lên thì cƣờng độ và
độ đặc chắc của bê tông đều bị giảm và biến dạng co ngót tăng. Tiêu chuẩn Anh Quốc
cho rằng bê tông có lƣợng nƣớc từ 150 – 230 lít thì quan hệ biến dạng co ngót tăng theo
lƣợng nƣớc. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Swapnil (2007) [101], Boris Haranki
(2009) [78] cho thấy quan hệ giữa co ngót và tỉ lệ N/X là không rõ ràng. Trong tiêu chuẩn
ACI 224R-01 [43] cũng đồng ý hàm lƣợng nƣớc của hỗn hợp bê tông phải đƣợc giữ ở
mức tối thiểu để giảm thiểu sự co ngót khô và xu hƣớng nứt của bê tông.
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI 209.2R [37] có hệ số điều chỉnh
thông qua độ sụt của bê tông tƣơi:
 sh,s  0,89  0, 00161s (2.4)
Trong đó:  sh,s là hệ số điều chỉnh theo độ sụt, s là độ sụt của bê tông tƣơi.
Hình dạng hạt cát nghiền bị ảnh hƣởng bởi các tính chất vật lý của đá gốc và phƣơng
pháp sản xuất. Cát nghiền thƣờng chứa nhiều hạt góc cạnh, có bề mặt bề mặt nhám hơn
so với cát sông, bê tông chế tạo từ nghiền ảnh hƣởng đến hàm lƣợng xi măng, lƣợng
nƣớc yêu cầu, nhu cầu phụ gia để đảm bảo độ sụt trong thi công McKeagney 1984 (Theo
Michael L. Leming [93]). Các hạt cát nghiền góc cạnh hơn nhu cầu nƣớc lớn hơn so với
cát sông. Nhu cầu nƣớc tăng lên phải đƣợc bù đắp bằng lƣợng xi măng tăng để duy trì tỉ
lệ nƣớc/xi măng, do đó có sự khác biệt đáng kể về độ co ngót khô trong bê tông đƣợc làm
bằng cát nghiền so với bê tông cát sông Dr.S.Elavenil [71]. Việc tăng lƣợng nƣớc đơn vị
và hàm lƣợng xi măng làm tăng lƣợng nƣớc mao dẫn làm co ngót khô xảy ra do mất nƣớc
xung quanh lỗ rỗng mao quản xi măng, và biến dạng co ngót nhiều hơn trong cát nghiền,
điều này cũng ngụ ý rằng hàm lƣợng nƣớc là yếu tố chính làm tăng sự co ngót khô của
các mẫu bê tông Wenyan Zhang (2013) [110]. Nhu cầu nƣớc là yếu tố quan trọng ảnh
hƣởng đến co ngót của bê tông cát nghiền Nam-Shik Ahn [94]. Co ngót khô sẽ trở nên
34
lớn hơn với sự gia tăng tổng lƣợng nƣớc. Các mẫu bê tông có hàm lƣợng nƣớc cao hơn sẽ
tạo ra cƣờng độ nhỏ hơn và mô đun đàn hồi nhỏ hơn, và bê tông có khuynh hƣớng co
ngót cao hơn Wenyan Zhang 2013 [110]. Gần nhƣ tất cả các nghiên cứu đều cho rằng
nƣớc là yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến biến dạng co ngót của bê tông, nhƣng có thể điều
chỉnh lƣợng nƣớc bằng phụ gia Wenyan Zhang (2013) [110], Nam-Shik Ahn [94].
Nhu cầu nƣớc tăng lên nhanh chóng khi có quá 5% bột đối với cát tự nhiên và 15% bột
đối với cát nghiền Ahmed (1989) [63]. Khi tỉ lệ bột trong bê tông tăng lên, độ sụt của bê
tông sẽ giảm, do lƣợng bột tăng lên bề mặt của các hạt tăng lên, cần nhiều nƣớc hơn để
làm ƣớt các bề mặt của các hạt do đó tính công tác của bê tông giảm Tahir Celik (1996)
[92]. Việc gia tăng hàm lƣợng bột mịn làm tăng lƣợng phụ gia cần thiết để duy trì độ sụt,
hoặc tăng hàm lƣợng N/XM. Hạt có kích thƣớc càng nhỏ thì yêu cầu lƣợng phụ gia giảm
nƣớc càng cao, sự tăng này là phi tuyến Amnon Katz [64]. Nhu cầu nƣớc là yếu tố quan
trọng ảnh hƣởng đến co ngót của bê tông có hàm lƣợng bột đá cao. Để giảm co ngót khô
thì cần sử dụng phụ gia hóa học để giảm nƣớc Nam-Shik Ahn (2001) [94].
 Ảnh hƣởng hình dáng và kích thƣớc kết cấu:
Kết quả nghiên cứu của các tác giả đi đến kết luận kích thƣớc kết cấu tăng thì co ngót
giảm. Biến dạng co ngót có quan hệ với tỉ lệ thể tích và diện tích bề mặt. Thí nghiệm của
Hansen và Mattock (1966) [82] cho kết quả biến dạng co ngót giảm khi tỉ lệ thể tích trên
bề mặt tăng.
Tốc độ co ngót tỉ lệ nghịch với tỉ lệ thể tích của kết cấu (V) và diện tích bề mặt (S)
đƣợc chỉ ra ở công thức (2.5) trong ACI 224R-01 [43]:
1 (2.5)
Co ngót = 2
V 
 
S
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI 209.2R [37] có hệ số điều chỉnh
theo kích thƣớc cấu kiện theo công thức (2.6):
 sh,vs  1, 2.e{0,00472(V / S )} (2.6)
Trong đó:  sh,vs là hệ số điều chỉnh kích thƣớc.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN11823 [34] xét đến hệ số ảnh hƣởng của thể tích và bề
mặt cấu kiện đến biến dạng co ngót theo công thức (2.7):
v
ks  1, 45  0, 0051  1
(2.7)
s
Trong đó: ks – hệ số ảnh hƣởng của tỉ lệ giữa thể tích với bề mặt cấu kiện; v/s – là tỷ
số giữa thể tích với bề mặt cấu kiện.
 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp bảo dƣỡng:
Theo tác giả Perenchio (1997) [97] nghiên cứu quan hệ giữa chu kỳ bảo dƣỡng ẩm và
co ngót khô cho bê tông có tỉ lệ N/X khác nhau và chỉ ra rằng chu kỳ bảo dƣỡng lớn hơn
35
từ 4 đến 8 ngày và nhỏ hơn từ 35 tới 50 ngày có thể làm tăng co ngót khô.
Boris Haranki 2009 [78] nghiên cứu mẫu co ngót đƣợc bảo dƣỡng ƣớt 7 ngày sau đó
chuyển sang phòng có độ ẩm 50% có độ co ngót lớn hơn 10 đến 28% so với mẫu bảo
dƣỡng ƣớt 14 ngày sau đó chuyển sang phòng có độ ẩm 50%.
Theo ACI 224R-01 [43] thì Carlson (1938) báo cáo rằng thời gian bảo dƣỡng bê tông
ẩm không ảnh hƣởng nhiều đến co ngót khô. Kết quả kiểm tra của Sở Giao thông
California (1963) cho thấy độ co ngót tƣơng tự đã xảy ra trong bê tông đã đƣợc bảo
dƣỡng ẩm trong 7, 14, và 28 ngày trƣớc khi đo co ngót khô. Xét về khuynh hƣớng nứt
của bê tông, việc bảo dƣỡng ẩm lâu sẽ không có lợi, ACI 309R-05 [51] khuyến cáo
chung là bảo dƣỡng ẩm trong ít nhất 7 ngày.
Bảo dƣỡng kín để bê tông đóng rắn mà không làm mất hoặc thêm nƣớc. Nó loại bỏ các
loại co ngót khác, chỉ còn co ngót tự sinh. Co ngót tự sinh là một kết quả của thực tế là
các sản phẩm của quá trình hydrat hóa chiếm một khối lƣợng nhỏ hơn khối lƣợng xi
măng và nƣớc ban đầu. Biến dạng co ngót tự sinh thƣờng khoảng 40 đến 100x10-6 (Davis
1940). Houk, Paxton và Houghton (1969) nhận thấy rằng sự co ngót tự sinh tăng lên khi
tăng nhiệt độ, hàm lƣợng xi măng và độ mịn của xi măng.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN11823 [34] xét đến hệ số ảnh hƣởng của thời gian đến
biến dạng co ngót: khd – hệ số phụ thuộc vào thời gian theo công thức (2.8):
t (2.8)
khd 
61  0,58 f 'ci  t
Trong đó: t là tuổi của bê tông (ngày) tính từ cuối thời kỳ bảo dƣỡng đến thời điểm
tính toán.
 Ảnh hƣởng của nhiệt độ môi trƣờng
Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới co ngót bê tông nhỏ hơn so với ảnh hƣởng của độ ẩm.
CEB-FIP 2010 [70] giới thiệu công thức dự báo tốc độ phát triển co ngót theo thời gian
xấp xỉ 6% và sự phát triển của co ngót tới hạn là 15% khi nhiệt độ tăng từ 23oC tới 60oC
với độ ẩm không đổi.
 Ảnh hƣởng của độ ẩm môi trƣờng
Co ngót bị ảnh hƣởng chủ yếu do độ ẩm môi trƣờng bên ngoài. Bê tông sẽ trƣơng nở
khi ngâm trong nƣớc. Công thức biểu diễn quan hệ co ngót và độ ẩm h, đơn vị %, đƣợc
chỉ ra ở công thức (2.9) trong ACI 224R-01 [43]:
 h 
b
(2.9)
Co ngót =1-  
 100 
Trong đó: giá trị của hệ số b dao động từ 1 tới 4.
Trong công thức tính toán biến dạng co ngót theo ACI209.2R [37] có hệ số điều chỉnh
theo độ ẩm môi trƣờng (2.10):
36
 sh, RH  1, 4  1, 2h nếu 0,4 ≤ h ≤ 0,8 (2.10)
 sh, RH  3, 0  3, 0h nếu 0,8 ≤ h ≤ 1
Trong đó:  sh, RH là hệ số điều chỉnh độ ẩm môi trƣờng, h là độ ẩm môi trƣờng.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN11823 - 2017 [34] - thiết kế cầu đƣờng bộ xét đến hệ số
ảnh hƣởng của độ ẩm môi trƣờng đến biến dạng co ngót theo công thức (2.11):
khs= 2 – 0,014h (2.11)
Độ ẩm tƣơng đối khi bảo dƣỡng các mẫu bê tông có ảnh hƣởng lớn đến sự co ngót.
Quá trình đóng rắn vữa và bê tông trong môi trƣờng độ ẩm tƣơng đối thấp dƣới 60% có
thể dẫn đến mất nƣớc trong lỗ mao quản. Thực tế co ngót khô là do sự bay hơi của nƣớc
mao dẫn dẫn đến mất khối lƣợng trong vữa và bê tông Wenyan Zhang (2013) [110]. Mẫu
co ngót đƣợc bảo dƣỡng ƣớt 7 ngày sau đó chuyển sang phòng có độ ẩm 50% có độ co
ngót lớn hơn 10 đến 28% so với mẫu bảo dƣỡng ƣớt 14 ngày sau đó chuyển sang phòng
có độ ẩm 50% Boris Haranki (2009) [78].
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền.
Khi phối trộn cát nghiền với cát mịn nguyên tắc phải đảm bảo đƣờng cong cấp phối
hạt nằm trong giới hạn theo tiêu chuẩn, do đó các tính chất của bê tông về cơ bản là giống
với bê tông thông thƣờng [7,8,9]. Tuy nhiên, cát mịn phối trộn cát nghiền, với những đặc
tính riêng của nó có ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông ở các mặt sau: Tính
chất vật lý của cát, độ lồi lõm của bề mặt các hạt . . .; Cấu trúc và thể tích lỗ rỗng; Độ hấp
thụ nƣớc và hàm lƣợng bột đá có trong cát nghiền (các hạt có kích thƣớc 0,075mm)
Hudson 1995 [83] (theo Michael L. Leming (2008) [93] báo cáo rằng hình dạng hạt và
kết cấu bề mặt sẽ ảnh hƣởng đến thể tích lỗ rỗng của hỗn hợp, do đó ảnh hƣởng tới tính
chất bê tông. Nhu cầu nƣớc phụ thuộc vào thể tích lỗ rỗng. Hudson cũng cho rằng việc sử
dụng các hạt dạng hình lập phƣơng có thể làm giảm nhu cầu sử dụng nƣớc và tăng tính
công tác mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng.
Johansen, Laanke và Smeplass (theo Michael L. Leming (2008) [93] cho rằng cát nhân
tạo có cấp phối gần đƣờng cong Fuller có thể đƣợc pha trộn với cát tự nhiên để cải thiện sự
làm việc và giảm lỗ rỗng giữa các hạt. Các hỗn hợp này có nhu cầu sử dụng nƣớc thấp hơn
khi phần trăm cát nhân tạo trong hỗn hợp thấp nhƣng nhu cầu sử dụng nƣớc tăng lên khi
phần trăm cát nhân tạo tăng. Johansen và cộng sự đã kết luận rằng sự có mặt của các hạt
bị nghiền sẽ giảm sự mất nƣớc và làm tăng khả năng chịu cắt. Họ đề nghị nên sử dụng cát
mà hạt có hình lập phƣơng tốt, kích thƣớc hạt nhỏ hơn 4 mm, tỷ lệ phần trăm hạt mịn cao
và cấp phối chặt nhƣ đạt đƣợc bằng đƣờng cong Fuller.
McKeagney (1985) [91] (theo Michael L. Leming (2008) [93]) cho rằng khi xử lý
trƣờng hợp các hạt có góc cạnh có thể tích lỗ rỗng lớn, khả thi nhất là dùng các hạt mịn
37
để lấp đầy các lỗ rỗng và ngăn cản sự mất nƣớc. Một số loại cát nhân tạo có thể dẫn đến
mất nƣớc quá mức, bề mặt thô ráp, không làm việc đƣợc và cƣờng độ thấp.
Gaynor và Meininger [81] (theo Michael L. Leming (2008) [93] họ cho rằng cát nhân
tạo hầu hết là có độ góc cạnh và có thể tích lỗ rỗng cũng nhƣ nhu cầu nƣớc cao hơn so
với cát tròn cạnh.
Theo Michael L. Leming (2008) [93] độ góc cạnh của cát ảnh hƣởng đến đặc tích của
vữa và bê tông chủ yếu là do sự thay đổi về nhu cầu nƣớc. Các loại cát ít góc cạnh hơn
thƣờng đƣợc ƣu tiên sử dụng, nếu có. Cát nhân tạo có xu hƣớng có nhiều góc cạnh hơn
cát tự nhiên do quá trình nghiền để sản xuất cát và do thiếu sự bào mòn xảy ra nhƣ đối
với cát tự nhiên. Quá trình nghiền cũng có xu hƣớng tạo ra một lƣợng đáng kể các hạt
mịn mà phải bỏ đi trừ khi đƣợc phép giữ lại trong cát nhân tạo. Bởi vì các hạt mịn chủ
yếu là bột đá thay vì đất sét hoặc các tạp chất khác, do đó tỷ lệ phần trăm cao hơn đƣợc
cho phép sử dụng trong các quy trình về cát nhân tạo. Hàm lƣợng hạt mịn cao hơn cũng
sẽ làm tăng nhu cầu về nƣớc. Báo cáo cũng cho rằng nếu áp dụng phƣơng pháp đo độ
rỗng theo ASTM C1252 [52] thì cát tự nhiên có thể tích lỗ rỗng tiêu chuẩn thấp nhất (chỉ
hơn 45%), cát nhân tạo có thể tích lỗ rỗng tiêu chuẩn cao nhất (gần 50%). Tuy nhiên, nếu
sử dụng phƣơng pháp hình ảnh phân tích thì các hạt cát tự nhiên có thể tích lỗ rỗng thấp
nhất 44,1% cát nghiền có độ rỗng cao nhất lên đến 55,7%. Nghiên cứu này đã chứng
minh rằng hình dạng hạt của cốt liệu mịn đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định
thể tích lỗ rỗng và thể tích lỗ rỗng của cát nghiền cao hơn so với thể tích lỗ rỗng của cát
vàng.
Theo Wenyan Zhang (2013) [110] tính chất co ngót khô không chỉ liên quan đến sự
mất khối lƣợng của nƣớc mao dẫn, mà còn có thể bị ảnh hƣởng bởi các đặc tính vật lý cốt
liệu mịn. Nghiên cứu cũng cho thấy các loại cát nghiền có độ hấp thụ nƣớc càng cao thì
biến dạng co ngót càng lớn.
Güneyisi [80] việc mất nƣớc tự do, xảy ra trƣớc, có thể gây co ngót. Khi quá trình khô
của bê tông tiếp tục mất nƣớc, nƣớc hấp phụ đƣợc giữ bởi lực căng thủy tĩnh trong các
mao mạch nhỏ đƣợc giảm đáng kể.
Mặt khác, trong cát nghiền tồn tại một lƣợng lớn các hạt bột đá, các hạt này có kích
thƣớc nhỏ hơn 0,075mm dính vào bề mặt các hạt có kích thƣớc lớn hơn Michael L.
Leming (2008) [93]. Mặc dù bột đá trong cát nhân tạo thƣờng không có đất sét và bùn,
nói chung có thể đƣợc cho phép có hàm lƣợng cao hơn mà không gây ra những ảnh
hƣởng có hại McKeagney theo Michael L. Leming (2008) [93]. Tuy nhiên các tiêu chuẩn
hiện hành AASHTO M6 [102], ASTM C33 [50] đều giới hạn hàm lƣợng hạt có kích
thƣớc nhỏ hơn 0,075mm dƣới 5% đối với bê tông thƣờng và 2% đối với bê tông có độ
mài mòn cao.
Đối với bê tông sử dụng cát sông các nghiên cứu đều cho rằng khi tăng thể tích vữa
38
(giảm thể tích cốt liệu) sẽ dẫn tới tăng co ngót của bê tông, tăng tỉ lệ N/X, tăng hàm
lƣợng xi măng đều làm cho co ngót tăng. Cốt liệu có độ cứng lớn hạn chế co ngót cao
hơn, cốt liệu có nhu cầu nƣớc cao hơn sẽ làm tăng co ngót. Bê tông đƣợc bảo dƣỡng ẩm
sớm và liên tục sẽ làm giảm lƣợng co ngót. Ngoài ra yếu tố độ ẩm thấp dƣới 60% cũng
gây ảnh hƣởng đến mất nƣớc trong lỗ mao quản gây co ngót. . .
Các nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về độ co ngót khô của bê tông
đƣợc làm bằng cát đƣợc nghiền so với cát sông bởi các đặc tính vật lý của cốt liệu nhỏ là
cấu trúc lỗ rỗng, diện tích bề mặt cụ thể và tỉ lệ hấp thụ nƣớc.
2.4. Một số mô hình dự báo biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu chuẩn hiện
hành
2.4.1. Tiêu chuẩn Việt Nam 11823:2017 [34]
Co ngót cùng với từ biến dùng để tính hiệu ứng của chúng đến mất mát dự ứng lực
trong các cầu bê tông dự ứng lực không thi công theo phƣơng pháp phân đoạn (là thi
công mà việc chế tạo hoặc lắp dựng một bộ phận từ các cấu kiện riêng lẻ đúc sẵn hoặc đổ
tại chỗ. Sự làm việc của các bộ phận kết cấu hoàn toàn giống nhau nhƣ một kết cấu liền
khối dƣới tác dụng của một số hoặc tất cả tải trọng thiết kế. Dự ứng lực sau thƣờng sử
dụng để liên kết các cấu kiện riêng lẻ. Trong cầu với kết cấu phần trên, các cấu kiện riêng
lẻ thƣờng ngắn so với chiều dài nhịp, các đoạn có dạng mặt cắt hộp với bản cánh liền
khối bao gồm toàn bộ bề rộng) và dùng để tính độ võng trong cầu bê tông và cầu thép –
BTCT liên hợp.
Các quy định trong quá trình này có thể áp dụng cho cƣờng độ bê tông tới 105 MPa.
Khi không có số liệu chính xác hơn có thể lấy biến dạng tƣơng đối do co ngót εsh= 0,0002
sau 28 ngày và 0,0005 sau một năm từ lúc bê tông khô.
Đối với bê tông cốt liệu không co ngót, biến dạng tƣơng đối do co ngót có thể lấy nhƣ
sau:
(2.12)
 sh  0, 48.103.ks .khs .k f .khd

Trong đó: kf là hệ số ảnh hƣởng của cƣờng độ bê tông.


35 (2.13)
kf 
7  f 'ci
f’ci là cƣờng độ chịu nén của bê tông tại thời điểm kéo dự ứng lực cho cấu kiện kéo sau
và tại thời điểm gia tải của các cấu kiện không dự ứng lực. Nếu không xác định đƣợc thời
điểm trên thì có thể lấy f’ci=0,80.f’c.
khs : hệ số độ ẩm cho co ngót. Nếu bê tông để khô (hiểu là hết bảo dƣỡng) trƣớc 5 ngày
kể từ ngày đông cứng thì co ngót xác định theo công thức trên phải tăng thêm 20%.

khs= 2 – 0,014H (2.14)


39
H là độ ẩm tƣơng đối tính theo % của môi trƣờng; ks là hệ số ảnh hƣởng của tỉ lệ giữa
thể tích với bề mặt cấu kiện.
v (2.15)
ks  1, 45  0, 0051  1
s
v/s: tỉ lệ giữa thể tích với bề mặt cấu kiện. Diện tích bề mặt s để xác định tỉ lệ v/s chỉ
tính các bề mặt tiếp xúc với không khí. Đối với các mặt trong của hộp khi khả năng thông
gió kém chỉ tính 50% diện tích thực.
Với các cấu kiện đúc sẵn và đổ tại chỗ nên lấy s là tổng diện tích bề mặt. Đối với dầm
I, dầm T, dầm hộp dự ứng lực với bề dày trung bình của sƣờn dầm từ 150mm đến
200mm có thể lấy ks= 1,00.
khd : hệ số phụ thuộc vào thời gian.
t (2.16)
khd 
61  0,58 f 'ci  t
t: tuổi của bê tông ( ngày) tính từ cuối thời kỳ bảo dƣỡng đến thời điểm tính toán.
2.4.2. Tiêu chuẩn ACI 209.2R [37]
Biến dạng co ngót tại thời điểm t, đƣợc đo bắt đầu ở thời gian tc đƣợc tính theo công
thức sau:
 t  tc 

(2.17)
 sh (t tc )   shu
f  (t  tc)
Trong đó: α là hệ số thời gian.
f  26.e{1,42.10
2
(V / S )} (2.18)  shu  780.106. sh (2.19)

 sh   sh,tc . sh, RH . sh,vs . sh,s . sh, . sh,c . sh, (2.20)

V / S là tỉ lệ thể tích – diện tích bề mặt (mm).


Đối với các điều kiện tiêu chuẩn, trong trƣờng hợp không có dữ liệu co ngót cho các
tổng hợp và điều kiện cục bộ và tại độ ẩm tƣơng đối xung quanh là 40%, giá trị trung
bình đƣợc đề xuất cho biến dạng co ngót cuối cùng εshu là:
 shu  780.106 (mm / mm) (2.21)
 sh,tc : hệ số điều chỉnh cho thời gian bảo dƣỡng ẩm ban đầu.
 sh,tc  1, 202  0, 2337 log(tc ) (2.22)
 sh, RH : hệ số điều chỉnh độ ẩm môi trƣờng.
 sh, RH  1, 4  1, 2h nếu 0,4 ≤ h ≤ 0,8 (2.23)
 sh, RH  3, 0  3, 0h nếu 0,8 ≤ h ≤ 1
 sh,vs : hệ số điều chỉnh kích thƣớc.

 sh,vs  1, 2.e{0,00472(V / S )} (2.24)


 sh,s : hệ số điều chỉnh theo độ sụt.
40
 sh,s  0,89  0, 00161s (2.25)
 sh, : hệ số điều chỉnh theo tỉ lệ cốt liệu mịn.
 sh,  0,3  0,14 khi ψ ≤ 50% (2.26)
 sh,  0,9  0, 002 khi ψ ≥ 50%
 sh,c : hệ số điều chỉnh hàm lƣợng xi măng.

 sh,c  0, 75  0, 00061c (2.27)


 sh, : hệ số hàm lƣợng không khí.

 sh,  0,95  0, 008 ≥ 1 (2.28)

2.4.3. Tiêu chuẩn châu Âu CEB FIP 2010 [70]


Mô hình tính toán biến dạng co ngót của bê tông CEB FIP 2010 [70] do Ủy ban Châu
Âu và Quốc tế về bê tông (Euro-International Committee for Concrete) đƣợc sử dụng cho
bê tông có cƣờng độ chịu nén dao động từ 12MPa đến 80MPa, độ ẩm môi trƣờng thay
đổi từ 44% đến 99% và nhiệt độ thay đổi từ 50C đến 300C. Theo CEB-FIP 2010, biến
dạng co ngót của bê tông, ký hiệu là cs (t, ts), đƣợc biến diễn gồm tổng của biến dạng co
ngót tự sinh cas (t) và biến dạng co ngót khô cds (t).
Tổng số biến dạng co ngót hoặc trƣơng nở cs (t, ts) có thể đƣợc tính từ phƣơng trình.
(2.29 đến 2.37):
 cs (t , ts )   cas (t )   cds (t , ts ) (2.29)

Trong đó: co ngót đƣợc chia nhỏ thành co ngót tự sinh cas (t):
 cas (t )   cas 0 ( fcm ).as (t ) (2.30)

và độ co ngót khô cds (t, ts):


 cds (t , ts )   cds 0 ( fcm ). RH ( RH ).ds (t  ts ) (2.31)
t: là tuổi bê tông xác định biến dạng co ngót (ngày).
ts: là tuổi bê tông bắt đầu khô hay là thời gian bảo dƣỡng bê tông (ngày).
2.5
 f  (2.32)
 cas 0 ( f cm )   as  cm /10  .106
 6  f cm /10 
as (t )  1  exp(0, 2 t ) (2.33)
f cm : là cƣờng độ chịu nén trung bình ở tuổi 28 ngày tính bằng [MPa].
 cds 0 ( fcm )  (220  110. ds1 ).exp( ds 2 . fcm ).106 (2.34)

  RH 3  (2.35)
 RH ( RH )  1,55. 1     khi 40 ≤ RH ≤ 99%.βs1
  100  
 RH ( RH )  0, 25 khi RH ≥ 99%.βs1
41
 (t  ts )  (2.36)
 ds (t  ts )   
 0, 035.h  (t  ts ) 
2

0,1
 35  (2.37)
 s1     1, 0
 f cm 
ds1, ds2: là các hệ số phụ thuộc vào loại xi măng; RH: là độ ẩm tƣơng đối tính
bằng (%); h: là kích thƣớc quy ƣớc của mặt cắt ngang (mm).
2.4.4. Tiêu chuẩn EUROCODE 2 [74]
Trong tiêu chuẩn Eurocode 2 [74] mô hình tính toán biến dạng co ngót đƣợc thiết lập
cho bê tông có cấp độ bền từ C20/25 đến C90/105 và trong điều kiện độ ẩm môi trƣờng
dao động từ 20% đến 100%. Biến dạng co ngót của bê tông, ký hiệu là cs(t) là tổng của
hai thành phần biến dạng co ngót tự sinh ca(t) và biến dạng co ngót do khô cd(t). Các
thành phần biến dạng co ngót này của bê tông đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình (2.38),
(2.39) dƣới đây:
 ca (t )   ca () 1  exp(0.2t 0,5 )  (2.38)
t  ts (2.39)
 cd  t    cd ,0 kh
 t  ts   0.04 h03
Trong đó: h0 là kích thƣớc quy ƣớc của mặt cắt ngang; t là tuổi của bê tông tính co
ngót (ngày); ts là tuổi của bê tông khi bắt đầu xảy ra biến dạng co ngót khô (ngày); kh là
hệ số phụ thuộc kích thƣớc quy ƣớc của mặt cắt ngang h0.
 ca () : Biến dạng co ngót tự sinh tới hạn.
 ca ()  2,5( fck  10).106 (2.41)
 cd ,0 : biến dạng co ngót khô cơ bản.

 f cm  6   RH 3  (2.42)
 cd ,0  0,85 (220  110. ds1 ) exp( ds 2 )  .10 {1,55 1    }
 f cm 0    100  
f ck là cƣờng độ chịu nén đặc trƣng của bê tông (MPa); f cm là cƣờng độ chịu nén
trung bình của bê tông (MPa); f cm 0 =10MPa; RH là độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng (%);
 ds1 ,  ds 2 : là hệ số phụ thuộc vào loại xi măng sử dụng chế tạo bê tông.
2.4.5. Tiêu chuẩn Anh quốc BS 8110 [68]
Tiêu chuẩn BS 8110 [68] không đƣa ra công thức toán học dự báo biến dạng co ngót.
Sự phát triển biến dạng co ngót đƣợc biểu diễn dƣới dạng đồ thị cho các chu kỳ 6 tháng
và 30 tháng nhƣ trên Hình 2.1. Những điều kiện cơ bản để có thể dự báo biến dạng co
ngót của bê tông theo BS 8110 [68] gồm:
Bê tông thƣờng trọng lƣợng riêng từ 2000-2800kg/m3 và có cƣờng độ chịu nén dao
động từ 25MPa đến 40MPa;
Bê tông làm việc ở điều kiện bình thƣờng đƣợc chế tạo không phụ gia giảm nƣớc trong
42
hỗn hợp trộn; Bê tông có lƣợng nƣớc cơ bản khoảng 190 l/m3;
Khi lƣợng nƣớc nƣớc thay đổi từ 150 l/m3 tới 230 l/m3 thì biến dạng co ngót có thể
xem nhƣ tỉ lệ tƣơng ứng với sự thay đổi của lƣợng nƣớc.

Hình. 2.1 Biến dạng co ngót của bê tông theo BS 8110


2.4.6. Viện khoa học Xây dựng Nga [116]
Biến dạng co ngót tại thời điểm t tính theo công thức:
 cs (t , tw )   cs (, tw ) 1  e (t t ) 
w (2.43)
Trong đó:  cs (, tw ) là giá trị giới hạn của biến dạng co ngót tƣơng đối kể từ thời điểm
bê tông bắt đầu khô.
 cs (, tw )   csN (, 7)1s2s3s (2.44)
 csN (, 7)  Kcs (W  V )3/2 (2.45)
1s2 s3s : các hệ số lấy theo bảng lập sẵn, phụ thuộc vào thời gian dƣỡng hộ bê tông,
độ ẩm môi trƣờng và mô đun bề mặt mở của cấu kiện; K cs  0.14*10-6 cho bê tông nặng;
W và V là tỷ trọng (theo thể tích) của nƣớc và khí trong hỗn hợp bê tông lít/m3; γ là
thông số, đặc trƣng cho tốc độ gia tăng biến dạng co ngót theo thời gian và lấy phụ thuộc
vào mô đun bề mặt mở của cấu kiện (tính bằng chu vi/diện tích tiết diện).
2.4.7. Tiêu chuẩn Úc AS 3600 [58]
Công thức tính toán biến dạng co ngót là tổng biến dạng do biến dạng co ngót tự sinh
(co ngót hóa học) cse và biến dạng co ngót do khô csd
 cs   cse   cds (2.46)
Biến dạng do co ngót tự sinh đƣợc tính toán theo:
 cse   cse*  1.0  e0.1t  (2.47)
Trong đó: t là thời gian sau khi đổ bê tông (ngày)
43
 cse* : là biến dạng co ngót tự sinh cuối cùng tính theo công thức 2.48:
 cse*   0,06 fc'  1,0  .50.106 (2.48)
Ở bất kỳ thời điểm t (ngày) sau khi bắt đầu bê tông khô, biến dạng co ngót khô đƣợc
tính theo:
 csd  k1k4 csd .b (2.49)
k1 - đƣợc tính toán từ hình 3.1.7.2 tiêu chuẩn AS 3600 [58] hoặc theo:
1t 0.8 (2.50)
k1 
t 0.8  0,15th
α1  0,8  1, 2e0,005t h ; t tính bằng ngày; k4 là giá trị bằng 0,7 cho vùng khô hạn, 0,65 cho
vùng nội địa; 0,6 cho vùng nội địa có nhiệt độ ôn hòa; 0,5 cho vùng nhiệt đới hoặc vùng
gần bờ biển.
Biến dạng co ngót do khô cơ bản đƣợc tính toán theo:
 csd .b  1.0  0.008 fc '    csd
*
.b
(2.51)
 csd
*
.b : biến dạng co ngót cơ bản do khô cuối cùng, phụ thuộc chất lƣợng của cốt liệu

địa phƣơng.

 csd .b  cho Sydney;
*
(2.52)

 csd .b  cho Melbourne;
*


 csd .b  cho vùng khác;
*

2.4.8. Tiêu chuẩn Nhật Bản JCSE 2007 [85]


Tính toán biến dạng co ngót bê tông đƣợc chia làm hai trƣờng hợp. Một là sử dụng cho
bê tông thƣờng có cƣờng độ chịu nén tới 55MPa và cho bê tông cƣờng độ cao có cƣờng
độ chịu nén từ 55MPa đến 120MPa. Các công thức này đƣợc sử dụng khi bê tông ở tuổi 3
tới 90 ngày, tỉ lệ N/X từ 0,4 tới 0,65, nhiệt độ dao động từ 0oC tới 40oC. Đối với bê tông
thƣờng, biến dạng co ngót đƣợc xác định nhƣ sau:


 '  t , t   1  e0.108t t   ' (2.53)

0.56
0
cs 0 cs

 V /S
2
(2.54)
  50  78(1  e
'
cs
( RH /100)
)  38lnW  5  ln 
 10 
Trong đó:  cs' là giá trị biến dạng co ngót cuối cùng (10-5);  cs'  t , t0  là giá trị biến
dạng từ thời điểm t0 và t (10-5); RH là độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng (%), 45% 
RH80%; W là lƣợng nƣớc (kg/m3), 130 kg/ m3 W 230 kg/m3; V là thể tích kết cấu
(mm3); S là bề mặt tiếp xúc của kết cấu với không khí (mm2); V/S là tỉ lệ thể tích/bề mặt
(mm), 100mm≤ V/S ≤ 300mm.
2.4.9. Tiêu chuẩn ngành 22TCN272-05 [36]
Các giá trị co ngót và từ biến, quy định ở đây và trong các Điều 5.9.5.3 và 5.9.5.4, phải
đƣợc dùng để xác định hiệu ứng co ngót và từ biến đến mất mát dự ứng lực trong các cầu
dự ứng lực không thi công theo phƣơng pháp phân đoạn. Những giá trị này có mối liên
44
hệ với mô men quán tính, nhƣ quy định ở Điều 5.7.3.6.2, có thể đƣợc dùng để xác định
hiệu ứng của co ngót và từ biến đến độ võng.
Khi không có các số liệu chính xác hơn, hệ số co ngót có thể giả thiết là 0,0002 sau 28
ngày và 0,0005 sau một năm co ngót khô.
Khi không có sẵn số liệu về thiết kế cấp phối, việc xác định co ngót và từ biến có thể
dùng quy định sau:
Các Điều 5.4.2.3.3 và 5.4.2.3.3, Tiêu chuẩn CEB – FIP [70] model code, hoặc ACI
209.2R-08 [37].
Đối với cầu thi công theo phƣơng pháp phân đoạn (đúc hẫng, đúc đẩy) phải tính một
cách chính xác hơn bao gồm việc xét đến các tác động của: Vật liệu cụ thể, kích thƣớc
kết cấu, điều kiện công trƣờng, phƣơng pháp thi công.
2.4.10. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 [33]
Theo TCVN5574: 2012 ảnh hƣởng do co ngót của bê tông đƣợc tính toán dựa trên tổn
hao ứng suất của kết cấu ứng lực trƣớc. Hao ứng suất do co ngót cho bê tông cấp bền B35
và thấp hơn: 40MPa, cho cấp bền B40: 50MPa, cho cấp bền B45 và lớn hơn: 60MPa.
Hao ứng suất do co ngót theo thời gian đƣợc biểu diễn theo công thức:
1 
4t (2.55)
100  3t
Trong đó: t là thời gian tính theo ngày từ khi kết thúc đổ bê tông.
2.4.11. Phân tích, đánh giá các mô hình tính toán biến dạng co ngót
Phần lớn các tiêu chuẩn biểu diễn biến dạng co ngót bằng công thức toán học có dạng
hàm mũ hoặc hyperbolic theo thời gian, biến dạng co ngót tại thời điểm bất kỳ đƣợc tính
thông qua giá trị co ngót cuối cùng/tới hạn và các hệ số xét đến các yếu tố ảnh hƣởng của
môi trƣờng, thời gian bảo dƣỡng, kích thƣớc kết cấu, cƣờng độ bê tông, loại xi măng,
hàm lƣợng xi măng, hàm lƣợng nƣớc, hàm lƣợng cốt liệu mịn . . .
Biến dạng co ngót của bê tông diễn ra trong một quá trình lâu dài kể từ các thông số
đầu vào của vật liệu, các thông số của cấp phối bê tông cho đến các yếu tố độ ẩm môi
trƣờng, nhiệt độ, chế độ bảo dƣỡng. . . Đối với các công thức toán học dự báo biến dạng
co ngót, việc có kể đến các thông số ảnh hƣởng này sẽ cho phép nâng cao độ chính xác
của công thức dự báo.
Tiêu chuẩn châu Âu CEB/FIP, Eurocode 2 chia có ngót thành 2 phần là co ngót tự sinh
và co ngót khô, các giá trị co ngót này đƣợc tính thông qua cƣờng độ bê tông và có xét
đến các hệ số liên quan đến độ ẩm, loại xi măng, kích thƣớc kết cấu . . .
Tiêu chuẩn châu Úc cũng chia có ngót thành 2 phần là co ngót tự sinh và co ngót khô,
nhƣng các giá trị co ngót này lại đƣợc tính theo co ngót cực hạn phụ thuộc vào vùng khí
hậu và các hệ số tƣơng ứng.
Tiêu chuẩn ACI, Nga, Nhật, Việt Nam tính co ngót theo hàm số phụ thuộc vào co ngót
cực hạn (co ngót khô cuối cùng) có nhân với các hệ số để xét đến các ảnh hƣởng của các
45
yếu tố đến biến dạng co ngót nhƣ điều kiện môi trƣờng, thời gian bảo dƣỡng, kích thƣớc
kết cấu. . .
Các thông số ảnh hƣởng tới co ngót đƣợc thể hiện đầy đủ nhất trong mô hình của ACI
209.2R-08 [37] xét đến 7 hệ số ảnh hƣởng gồm thời gian bảo dƣỡng ban đầu, độ ẩm môi
trƣờng, kích thƣớc kết cấu, độ sụt bê tông, hàm lƣợng cốt liệu mịn, hàm lƣợng xi măng,
hàm lƣợng không khí; Tiêu chuẩn Việt Nam 11823:2017 [34] cũng xét tới 4 thông số
ảnh hƣởng biến dạng co ngót cƣờng độ, độ ẩm môi trƣờng, kích thƣớc kết cấu và thời
gian; Tiêu chuẩn CEB/FIB và Eurocode 2 xét đến ảnh hƣởng của cƣờng độ bê tông, độ
ẩm môi trƣờng, kích thƣớc kết cấu và loại xi măng; Tiêu chuẩn Nga xét đến ảnh hƣởng
của thời gian bảo dƣỡng, độ ẩm môi trƣờng, thể tích nƣớc và không khí; Tiêu chuẩn Nhật
Bản xét đến ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc, kích thƣớc kết cấu và độ ẩm môi trƣờng.
Thông số liên quan đến cấp phối cốt liệu nhỏ trong chế tạo bê tông xi măng đƣợc đề
cập đến trong công thức tính của tiêu chuẩn ACI 209.2R-08 [37].
Thông số độ ẩm môi trƣờng, điều kiện bảo dƣỡng ban đầu đƣợc đề cập đến trong hầu
hết các công thức của các tiêu chuẩn, tiêu chuẩn CEB/FIB và Eurocode 2 có xét đến ảnh
hƣởng của loại xi măng, tiêu chuẩn Nga, Nhật Bản lại chú ý đến ảnh hƣởng của lƣợng
nƣớc.
2.4.12. Nhận xét về mô hình dự báo co ngót
Trong tiêu chuẩn thiết kế hiện hành của các nƣớc tiên tiến trên thế giới thì biến dạng
co ngót của bê tông đƣợc biểu diễn bằng các mô hình toán. Do biến dạng co ngót của bê
tông diễn ra trong thời gian dài với rất nhiều các thông số ảnh hƣởng nên các mô hình
toán học biểu diễn chúng thƣờng phức tạp. Các công thức cho phép có thể dự báo biến
dạng co ngót phụ thuộc thời gian dƣới bất kỳ điều kiện nào.
Thông số đầu vào bắt buộc phải có khi đến tính biến dạng co ngót nhƣ: cƣờng độ đặc
trƣng bê tông, độ sụt bê tông, thời gian bảo dƣỡng, kích thƣớc cấu kiện, độ ẩm môi
trƣờng, nhiệt độ, …
Công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới dạng
hàm mũ hoặc dạng hàm hyperbolic.
Từ các số liệu thực nghiệm kết hợp với các công thức dự báo có sẵn theo các tiêu
chuẩn nêu trên kết hợp với các thuật toán PSO [95] dựa trên phƣơng pháp tối ƣu hoá bầy
đàn (PSO – Particle Swarm Optimization), có thể xây dựng đƣợc mô hình dự báo co ngót
phù hợp hệ thống tiêu chuẩn xây dựng hiện hành của Việt Nam, áp dụng trong công tác
thiết kế xây dựng cầu. Trình bày chi tiết trong Phụ lục 4.
2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông theo các tiêu
chuẩn hiện hành
Trong mục này, luận án tìm hiểu phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co
ngót của bê tông trong các tiêu chuẩn hiện hành sử dụng cho thiết kế và thi công cầu tại
Việt Nam và những tiêu chuẩn tham khảo trên thế giới bao gồm: Tiêu chuẩn Việt Nam
46
TCVN11823:2017 [34], Tiêu chuẩn Hoa Hỳ ACI 209.2R [37], ASTM C157 [46], Tiêu
chuẩn châu Âu CEB/FIB-2010 [70], Eurocode 2 [74], Tiêu chuẩn Nhật JIS A 1129-1-
2010 [86], tiêu chuẩn Úc AS 1012.13 [58], Tiêu chuẩn Anh Quốc BS ISO 1920-8 [69],
Tiêu chuẩn Nga ГОСТ 24544-81 [115].
Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm co ngót của các tiêu chuẩn đƣợc tổng hợp thành
Bảng 2.1:
Bảng 2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông
trong các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn Mẫu TN Nhiệt độ, Bảo dƣỡng Số liệu đọc
độ ẩm
Ngâm trong
75x75x285mm 4, 7, 14, 28
ASTM nƣớc 30’, bảo
đá < 25mm 23±20C ngày và 8, 16,
C157/157M- dƣỡng 28 ngày
100x100x285mm 50±4% 32, 64 tuần
08 [46] từ ngày đổ xong
đá < 50mm (448 ngày)
mẫu
Châu Âu Không có quy định cụ thể
Việt Nam
lấy theo tiêu chuẩn CEB – FIP model code [70], hoặc
TCVN11823-
ACI 209.2R-08 [37]
2017 [34]
Việt Nam Ngâm nƣớc 1, 3, 14, 2
axax4a
TCVN 27±20C trong 3 ngày tuần /lần. Tối
(a=70, 100, 150,
3117:1993 80±5% sau 1 ngày tháo thiểu 120
200mm)
[29] mẫu ngày
Nhật JIS A Đo độ co tối
20±20C Ngâm trong
1129-1-2010 100x100x400mm thiểu 13 tuần
60±5% nƣớc 7 ngày
[86] (91 ngày)
Ngâm trong
Úc AS 1, 2, 7, 14, 21,
23±20C nƣớc 7 ngày sau
1012.13 – 75x75x285mm 28, 56 ngày
50±5% 24h tháo ván
1992 [59] và 112 ngày
khuôn
7, 14, 21, 28,
Anh Quốc Ngâm trong
56 ngày và
BSISO 75x75x285mm 22±20C nƣớc 7 ngày sau
112 ngày, đo
1920-8:2009 100x100x400mm 55±5% 18 - 24h tháo
tối thiểu trong
[69] ván khuôn
3 tháng
47
Ngâm nƣớc 0, 3, 14, 2
axax4a 0
Nga ГОСТ 20±2 C trong 3 ngày tuần/lần. Tối
(a=70, 100, 150,
24544-81 [115] 60±5% sau 1 ngày tháo thiểu 120
200mm)
mẫu ngày

Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu bê tông áp dụng trong xây dựng cầu, nên các tiêu chuẩn
áp dụng trong công tác thí nghiệm cũng nhƣ tính toán phải phù hợp với các quy định tại
tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN11823 [34], tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn AASHTO
của Mỹ, do đó các thí nghiệm co ngót phải đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn ASTM C157
[46].
Nội dung thí nghiệm co ngót theo tiêu chuẩn thí nghiệm ASTM C157 [46] nhƣ sau:
Mẫu có kích thƣớc 75mm x 75mm x285mm. Mẫu đƣợc tháo ra khỏi khuôn sau 23 ± 1/2h
kể từ khi đổ bê tông, trong trƣờng hợp của một số loại xi măng chậm cứng, cho phép mẫu
vật để ở lại trong khuôn hơn 24h. Sau khi tháo khuôn ngâm mẫu vào trong nƣớc ở nhiệt
độ 23 ± 0,5°C thời gian tối thiểu 15 phút cho mẫu thử 25mm x 25mm x285mm và tối
thiểu 30 phút cho mẫu thử 100mm x 100mm x285mm hoặc 75mm x75mm x285mm, vớt
mẫu ra lau khô và đo giá trị so sánh đầu tiên. Ngâm mẫu trong nƣớc ở nhiệt độ 23 ±
0.5°C cho đến khi mẫu đã đạt đƣợc độ tuổi 28 ngày, bao gồm cả thời gian trong khuôn.
Vớt mẫu ra lau khô và đọc giá trị thứ 2. Mẫu đƣợc đƣa đến buồng khí hậu duy trì độ ẩm
50 ± 4% và nhiệt độ 23 ± 2 °C, các mẫu vật có một khoảng cách ít nhất 1 inch hoặc 25
mm tất cả các bên. Đo giá trị so sánh của mỗi mẫu sau một thời gian lƣu trữ không khí
sau khi bảo dƣỡng tại 4, 7, 14, 28 ngày, và sau 8, 16, 32, 64 tuần.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 mùa khô -
ẩm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27oC, chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng
nóng nhất và tháng lạnh nhất vào khoảng từ 3oC đến 4oC, dao động ngày đêm của nhiệt độ
khá mạnh với biên độ dao động ngày đêm vào khoảng từ 7oC đến 8oC. Biến trình độ ẩm
trong năm tƣơng ứng với biến trình mƣa, thời kỳ mƣa nhiều độ ẩm lớn và vào thời kỳ
mùa khô độ ẩm nhỏ. Độ ẩm trung bình khoảng 80%, nhƣng vào mùa khô độ ẩm rất thấp
chỉ dao động từ 20% đến 50%. Các yếu tố này tác động mạnh đến biến dạng co ngót của
bê tông tại các công trƣờng xây dựng.Do đó, luận án xét thêm hai trƣờng hợp gần với
điều kiện thi công ngoài thực tế là thí nghiệm co ngót với các tổ mẫu không đƣợc bảo
dƣỡng trong thời gian đầu, và các tổ mẫu đƣợc bọc kín bằng màng mỏng PE.
2.6. Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông từ kết quả thực
nghiệm
Nhƣ đã giới thiệu trong mục 2.5 các công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông
theo tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn trên thế giới. Tuy nhiên, nội dung của luận án
muốn hƣớng đến phạm vi áp dụng là bê tông trong xây dựng cầu, mà theo tiêu chuẩn Việt
48
Nam TCVN11823 [34] quy định đối với bê tông thông thƣờng (bê tông sử dụng cát vàng)
cốt liệu không co ngót biến dạng tƣơng đối do co ngót có thể lấy nhƣ sau:
 sh  0, 48.103.ks .khs .k f .khd (2.56)
Khi không có sẵn số liệu về thiết kế cấp phối, việc xác định co ngót và từ biến có thể
dùng quy định sau: Các Điều 5.4.2.3.3 và 5.4.2.3.3, Tiêu chuẩn CEB/FIP [70], hoặc ACI
209.2R-08 [37].
Vì các lý do trên, luận án đã xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông
có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền theo tiêu chuẩn ACI 209.2R và CEB/FIP để áp
dụng đƣợc kết quả tính toán từ công thức thiết lập phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn thiết
kế cầu tại Việt Nam, có độ tin cậy cao.
Từ công thức tính toán biến dạng co ngót của bê tông theo tiêu chuẩn CEB/FIP và
ACI 209.2R :
 cs (t , ts )   cas (t )   cds (t , ts ) (2.57)
(t  tc ) (2.58)
 sh (t  tc )   shu
f  (t  tc )
Việc xác định các hệ số điều chỉnh theo các tham số biến động của vật liệu: Có thể
thực hiện theo các phƣơng pháp truyền thống nhƣ, phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất,
phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm, phƣơng pháp hồi quy đa biến, hoặc theo các
phƣơng pháp hiện đại, phƣơng pháp PSO, phƣơng pháp Karush – Kuhn – Tucker
conditions ....Tuy nhiên, nếu thực hiện theo các phƣơng pháp truyền thống trong trƣờng
hợp với các mẫu cát nghiền từ ba loại đá gốc khác nhau, mỗi loại lại xét ảnh hƣởng của
các tham số biến động của vật liệu, các điều kiện bảo dƣỡng, các tổ mẫu đối chứng, dẫn
đến số lƣợng tổ mẫu lớn (khoảng 138 tổ mẫu), do các yếu tố ảnh hƣởng độc lập nên xác
định cực trị từ việc tối ƣu hóa cục bộ cũng nhƣ tối ƣu hóa toàn cục là phức tạp, chậm hội
tụ và sai số lớn…. Mặt khác, luận án đặt mục tiêu xây dựng công thức tính biến dạng co
ngót dựa theo các dạng công thức của ACI và CEP/FIP, không xây dựng phƣơng trình
mới theo số liệu thí nghiệm. Sau khi xem xét nhận thấy phƣơng pháp PSO là phù hợp với
bài toán trong trƣờng hợp này, phƣơng pháp PSO cho tốc độ tối ƣu hoá nhanh hơn các
phƣơng pháp thông thƣờng, và do tính chất có thể tự hoàn thiện của thuật toán, kết quả
hiệu chỉnh không phụ thuộc vào số lƣợng mẫu thí nghiệm quá lớn và có thể tối ƣu cục bộ
hoặc tối ƣu toàn cục.
Dùng thuật toán PSO xác định các phƣơng trình tính hệ số điều chỉnh ψi theo các
tham số biến động của vật liệu cát hỗn hợp (tỉ lệ trộn CN/CM, hàm lƣợng bột đá, hàm
lƣợng nƣớc, loại đá gốc. . .) nhằm xấp xỉ giá trị biến dạng co ngót thí nghiệm với giá trị
tính toán theo tiêu chuẩn.
Phƣơng trình biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền đề
49
xuất có dạng:
 cs (t , ts )   cas (t )  i cds (t , ts ) (2.59)
(t  tc ) (2.60)
 sh (t  tc )   i  shu
f  (t  tc )
Thuật toán PSO [95] dựa trên phƣơng pháp tối ƣu hoá bầy đàn (PSO – Particle Swarm
Optimization) là thuật toán hiện đại và tin cậy, dùng để tìm các hệ số của trong phƣơng
trình của các hệ số điều chỉnh ψi thông qua các bƣớc tính lặp nhằm tối ƣu cục bộ hoặc tối
ƣu toàn cục từ số liệu thực nghiệm để xác định hàm mục tiêu cần đạt đƣợc. Độ chính xác
của thuật toán đƣợc đánh giá dựa trên hệ số R2 = 1 - SSres / SStot. Độ chính xác R2 của
các phƣơng trình tìm đƣợc đều lớn hơn 0,90 là tƣơng đối tin cậy.
Mỗi phần tử di chuyển trong không gian tìm kiếm dựa trên kết quả tối ƣu cục bộ hoặc
tối ƣu toàn cục thu đƣợc. Vị trí mỗi phần tử qua mỗi bƣớc lặp đƣợc cập nhật nhƣ sau:
xti1  xti  vti1 (2.61)
Phƣơng trình thứ 2 cập nhật vận tốc của các phần tử.
vti1  vti  c1r1 ( pti(best )  xti )  c2 r2 ( gt (best )  xti ) (2.62)

Hình 2.2 Sơ đồ thuật toán tối ƣu hóa bầy đàn


Năm 2017, Behnam Kianietal [67] cũng đã đề xuất sử dụng thuật toán tối ƣu hoá bầy
đàn (particle swarm optimization – PSO) để phát triển, hoàn thiện công thức tính toán co
ngót của bê tông theo tiêu chuẩn ACI khi xét đến ảnh hƣởng của pozzolans,với các hàm
lƣợng khác nhau của silica fume (SF), tro bay (FA) và slag (SL); kết quả cho thấy thuật
toán tối ƣu hoá bầy đàn có thể áp dụng tốt để hiệu chỉnh công thức tính toán co ngót bê
tông của tiêu chuẩn ACI; cho tốc độ tối ƣu hoá nhanh hơn các phƣơng pháp thông
thƣờng, và do tính chất có thể tự hoàn thiện của thuật toán, kết quả hiệu chỉnh không phụ
thuộc vào số lƣợng mẫu thí nghiệm quá lớn nhƣ phƣơng pháp hồi quy đa biến. Do vậy
50
trong nghiên cứu này, NCS sử dụng thuật toán tối ƣu hoá bầy đàn (PSO) để xác định các
hệ số hiệu chỉnh.
2.7. Ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng dài hạn của dầm bê tông cốt thép.
Bên cạnh tải trọng và nhiệt độ, co ngót và từ biến là những yếu tố chính ảnh hƣởng
đến độ cong của dầm bê tông cốt thép theo R. Mu, J.P. Forth [88], ảnh hƣởng này đƣợc
quy định tính toán trong các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhƣ BS8110 và Eurocode 2 [74].
Cũng theo R. Mu, J.P. Forth [88] trong thiết kế kết cấu bê tông phải thực hiện phân tích
trạng thái giới hạn sử dụng, trong nhiều trƣờng hợp biến dạng của kết cấu tức là độ võng
là rất quan trọng và đó là trạng thái giới hạn mà tiết diện, cốt thép và thậm chí cả vật liệu
đƣợc xác định. Khi các đặc tính của bê tông, điển hình là co ngót, phát triển theo thời
gian, trạng thái giới hạn sử dụng của dầm bê tông bị ảnh hƣởng - nó sẽ ứng xử phụ thuộc
vào thời gian. Ảnh hƣởng của co ngót đến biến dạng của dầm bê tông đã đƣợc nghiên
cứu cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm từ những năm 1970 (Hobbs, 1979) và các kết
luận đã đƣợc đƣa vào các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhƣ BS 8110 (BSI, 1985) và
Eurocode 2 [74] (BSI, 2004).
Tác giả Nguyễn Ngọc Bình [3] cũng đã nghiên cứu đo độ võng của dầm BTCT do
biến dạng co ngót sinh ra với bê tông sử dụng cát vàng theo điều kiện khí hậu Việt Nam,
kết quả cho thấy biến dạng co ngót sinh ra độ võng khá lớn trên các dầm thí nghiệm, tác
giả cũng đã xây dựng đƣợc công thức xác định hệ số từ biến trên cơ sở các số liệu đo co
ngót và độ võng của dầm.
t (2.63)
 (t )  u
t  n
Trong đó: u là giá trị giới hạn của hệ số từ biến; t là tuổi của bê tông ở thời điểm tính
toán; n là hệ số xác định theo độ võng của dầm bê tông.
Theo phƣơng pháp độ cong và biến dạng dọc trục Viktor Gribniak1 [108] ngƣời ta đƣa
ra cách để tính toán ứng suất, biến dạng tức thời và dài hạn trên các dạng mặt cắt ngang
BTCT, có hoặc không có DƢL. Độ nghiêng của biểu đồ biến dạng đƣợc lấy bằng độ
cong mà có thể sử dụng để tính sự thay đổi độ võng. Phƣơng pháp này không yêu cầu xác
định mất mát DUL. Giống nhƣ đề nghị của Naaman, phƣơng pháp này đƣa ra hệ số tuổi
để điều chỉnh modul đàn hồi của bê tông Ec, trong thời gian giới hạn giữa to và t.
Trong thực tế tại Việt Nam, qua công tác kiểm định cầu ở một số dự án cho thấy có
hiện tƣợng mất hoặc giảm độ vồng so với giá trị tính toán thiết kế, thƣờng gặp trong các
kết cấu dầm BTCT dự ứng lực căng trƣớc Super T. Vấn đề này đã từng xảy ra ở nhiều dự
án quan trọng và tuy chƣa làm suy giảm khả năng chịu tải, chất lƣợng công trình nhƣng
làm dấy lên những lo ngại từ góc độ quản lý và khai thác công trình. Nguyên nhân dẫn
đến hiện tƣợng giảm hoặc mất độ vồng đã đƣợc nhóm nghiên cứu của GS.TS Trần Đức
Nhiệm [16] [17] chỉ ra là các yếu tố do thuộc tính của vật liệu chế tạo dầm co ngót, từ
51
biến của bê tông và các yếu tố do trình tự chế tạo, thi công dầm. Do vậy, việc phân tích,
đánh giá ảnh hƣởng của các biến dạng dài hạn cũng nhƣ quá trình thi công đến việc hình
thành và phát triển độ vồng trong dầm Super T là rất cần thiết, nhất là đối với loại bê tông
có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền đã đƣợc các nghiên cứu trên thế giới xác định có
đặc tính vật lý khác với bê tông sử dụng cát vàng.
2.7.1. Ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến độ võng của dầm bê tông cốt thép
Dầm bê tông không cốt thép hoặc dầm BTCT đặt đối xứng trên mặt cắt ngang, khi co
ngót làm cho dầm co đều và dầm chỉ bị ngắn lại so với thời điểm ban đầu. Tuy nhiên các
dầm cầu chủ yếu là kết cấu dầm chịu uốn, cốt thép đặt tập trung ở thớ chịu kéo, thớ chịu
nén lƣợng cốt thép ít hơn, cốt thép kiềm chế co ngót ngót của bê tông, trên tiết diện dầm
lƣợng cốt thép khác nhau ở thớ chịu kéo và thớ chịu nén, biến dạng co ngót gây ra phân
bố ứng suất không đều theo chiều cao mặt cắt. Chênh lệch trên tiết diện làm cho dầm bị
cong về thớ có nhiều cốt thép.

Hình 2.3 Độ cong của dầm do biến dạng co ngót


Biến dạng này sinh độ võng của dầm bê tông, kết hợp với các hiệu ứng tải khác nhƣ tải
trọng bản thân, tĩnh tải phần 2, từ biến. . . làm gia tăng độ võng của dầm.
Độ võng của dầm do co ngót đƣợc tính nhƣ sau:
2 1 (2.64)
f cs  K cs L
rcs
1
Trong đó: K cs =1/8 đối với dầm giản đơn; L là chiều dài nhịp; là độ cong của
rcs
dầm do biến dạng co ngót.
Theo tiêu chuẩn CEB/FIB 2010 độ cong do co ngót đƣợc tính theo công thức:
1 (2.65)
  cs e  S / I 
rcs
52
Trong đó:  cs là biến dạng co ngót của bê tông; S là mô men tĩnh của cốt thép đối
với trục trọng tâm mặt cắt; I là mô men quán tính của mặt cắt;  e  Es / Ec,eff , Es là mô đun
đàn hồi của thép, Ec ,eff là mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông.
Theo tiêu chuẩn ACI 435R độ cong do co ngót đƣợc tính theo công thức:
 cs (2.66)
( ) shrinkage   K shrinkage
d
Ac yc d (2.67)
K shrinkage 
I
Trong đó: d là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến thớ chịu nén ngoài cùng; Ac là
diện tích vùng bê tông chịu nén; yc là trọng tâm vùng bê tông chịu nén đến trục trung hòa;
I là mô men quán tính của mặt cắt.
Ngoài 2 công thức trên có thể xây dựng công thức tính độ cong của dầm BTCT theo
phƣơng pháp độ cong và biến dạng dọc trục.
Từ phƣơng trình dự kiến biến dạng co ngót đã đƣợc thiết lập ở mục 2.6 tính toán so
sánh với giá trị đo trên các dầm thực nghiệm.
2.7.2. Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng dài hạn đến sự hình thành và phát triển
độ vồng của dầm Super T
Quan trắc độ võng của các dầm Super T đƣợc chế tạo trong nhà máy trong thời gian 90
đến 112 ngày (do điều kiện mặt bằng bãi chứa dầm và công tác kinh doanh của nhà máy
không cho phép lƣu dầm dài hơn), cấp phối bê tông của dầm giống với cấp phối bê tông
đã thí nghiệm, so sánh kết quả quan trắc thực tế với kết quả tính toán từ công thức dự báo
biến dạng co ngót của bê tông đã đƣợc lập ở mục 2.6 có xét đến các hệ số điều chỉnh ảnh
hƣởng về độ ẩm môi trƣờng, nhiệt độ, lƣợng nƣớc sử dụng theo hƣớng dẫn của tiêu
chuẩn ACI 209.2R [37] và tiêu chuẩn TCVN 11823 [34] để đánh giá sự phù hợp của các
công thức xây dựng với kết quả thực tế.
Tiến hành tính toán kết hợp thực nghiệm để phân tích, đánh giá sự hình thành và phát
triển độ vồng của dầm Super T sản xuất tại nhà máy bê tông Châu Thới 620 theo thời
gian. Xây dựng các phƣơng án thi công bản bê tông mặt cầu sau các khoảng thời gian cắt
cáp của dầm là 3, 7, 14, 28, 56, 112, 224 và 360 ngày, tính toán độ vồng/độ võng của kết
cấu nhịp dầm Super T theo quá trình thi công trên, từ kết quả tính toán này dự báo thời
gian thi công bản mặt cầu để dầm đảm bảo độ vồng theo thiết kế.
2.8. Kết luận chƣơng 2
Các nghiên cứu chỉ ra rằng biến dạng co ngót của bê tông cát mịn phối trộn cát nghiền
khác bê tông cát vàng do tính chất vật lý của cát gồm: thể tích lỗ rỗng, hàm lƣợng hạt
mịn, độ hấp thụ nƣớc. . .
Trong các tiêu chuẩn đều đƣa ra công thức dự báo biến dạng co ngót của bê tông
thƣờng theo thời gian dựa trên biến dạng co ngót cực hạn hoặc cƣờng độ bê tông và xét
53
đến các hệ số ảnh hƣởng, trong đó có hệ số xét đến tỉ lệ cốt liệu nhỏ trên toàn bộ cốt liệu,
nhƣng chƣa có công thức hay hệ số xét đến ảnh hƣởng của tính chất vật liệu cát hỗn hợp
đến biến dạng co ngót của bê tông. Nguyên nhân, có thể là do loại vật liệu này chƣa đƣợc
sử dụng phổ biến trên thế giới, và cũng mới chỉ áp dụng rộng rãi tại ĐBSCL trong những
năm gần đây nhƣ một vật liệu địa phƣơng thay thế cho nguồn cát vàng đang ngày càng
trở nên khan hiếm, do nhu cầu xây dựng bùng nổ.
Về nguyên tắc khi thiết kế thành phần bê tông, chỉ đƣợc sử dụng cát hỗn hợp mà tỉ lệ
trộn cát nghiền/cát mịn cho đƣờng cong cấp phối thành phần hạt nằm trong giới hạn tiêu
chuẩn. Do đó theo GS.TS Phạm Duy Hữu thì tính chất của bê tông về cơ bản là sẽ giống
nhau, ảnh hƣởng của các yếu tố đặc trƣng đến biến dạng co ngót của bê tông nhƣ hàm
lƣợng xi măng, hàm lƣợng nƣớc, tỉ lệ N/XM . . . cũng tƣơng tự nhƣ bê tông thông thƣờng
và đã có đầy đủ các công thức xét đến các ảnh hƣởng này đƣợc quy định trong tiêu chuẩn
ACI 209.2R và tiêu chuẩn TCVN 11823 [34]. Ảnh hƣởng của cát hỗn hợp đến biến dạng
co ngót nằm ở tính chất vật lý của vật liệu, nên luận án sẽ đi sâu nghiên cứu biến dạng co
ngót của bê tông do các thay đổi tác động đến tính chất vật lý của nó nhƣ tỉ lệ trộn cát
nghiền/cát mịn, hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền, đá gốc sản xuất cát nghiền.
Ảnh hƣởng của biến dạng co ngót đến đến biến dạng của dầm BTCT là đáng kể, nó
làm tăng độ võng cho dầm BTCT thƣờng, làm suy giảm độ vồng của dầm BTCT dự ứng
lực.
Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu bê tông áp dụng trong xây dựng cầu, nên các tiêu chuẩn
áp dụng trong công tác thí nghiệm cũng nhƣ tính toán phải phù hợp với các quy định tại
tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823-2017 [34], tiêu chuẩn này dựa trên tiêu chuẩn
AASHTO của Mỹ, do đó các thí nghiệm co ngót phải đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn
ASTM C157/157M-08 [46]. Mặt khác tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 [34] cũng quy định
khi không có sẵn số liệu về thiết kế cấp phối, việc xác định co ngót và từ biến có thể dùng
quy định theo các Điều 5.4.2.3.3 và 5.4.2.3.3, Tiêu chuẩn CEB/FIP model code [70],
hoặc ACI 209.2R-08 [37] nên luận án sẽ dự kiến xây dựng công thức dự báo biến dạng
co ngót theo thời gian trên cơ sở các công thức dự báo của tiêu chuẩn ACI 209.2R-08
[37] và CEB/FIP.
Từ các các phân tích và kết luận trên, luận án lựa chọn phƣơng pháp thí nghiệm và xây
dựng công thức dự báo biến dạng co ngót nhƣ sau:
1. Phƣơng pháp thí nghiệm co ngót:
- Đo biến dạng co ngót của các mẫu bê tông có thay đổi tỉ lệ trộn cát nghiền/ cát mịn,
thay đổi hàm lƣợng bột đá, thay đổi đá gốc sản xuất cát nghiền nhƣng cố định các thành
phần khác của bê tông theo tính toán thành phần cấp C40;
- Đo biến dạng co ngót theo tiêu chuẩn ASTM C157/157M-08 [46]; xét thêm hai
trƣờng hợp gần với điều kiện thi công thực tế là đo biến dạng co ngót các tổ mẫu không
54
đƣợc bảo dƣỡng trong thời gian đầu và các tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE.
- Đo dầm mẫu BTCT thƣờng trong buồng khí hậu theo ASTM C157/157M-08 [46]
và theo dõi sự phát triển của dầm SuperT tại hiện trƣờng.
2. Xây dựng công thức dự báo:
- Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót bê tông dựa trên các công thức của
Tiêu chuẩn ACI 209.2R và CEB/FIP 2010, bằng các hệ số điều chỉnh xét đến các thay
đổi tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn, thay đổi hàm lƣợng bột đá.
- Sử dụng thuật toán PSO để tìm ra phƣơng trình các hệ số điều chỉnh từ kết quả thí
nghiệm đảm bảo độ chính xác cao.
- Xây dựng công thức quan hệ giữa ứng suất, độ võng với biến dạng co ngót; quan hệ
giữa mô đun đàn hồi có hiệu với biến dạng co ngót và độ võng; dự báo thời gian thi
công bản mặt cầu để đảm bảo độ vồng của dầm Super T.
55
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH
HƢỞNG CỦA TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CÁT MỊN PHỐI TRỘN
CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ HỌC VÀ
BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
Trong nội dung chƣơng này luận án trình bày kết quả khảo sát, phân tích thành phần
hạt và tính chất cơ lý của một số mỏ cát nghiền cát mịn có chất lƣợng tốt, trữ lƣợng lớn ở
ĐBSCL và có tính chất đặc trƣng, tính toán thành phần hạt của cát hỗn hợp từ cát mịn
phối trộn cát nghiền. Thiết kế thành phần bê tông có cấp cƣờng độ C40 sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền từ đá. Thí nghiệm các tính năng cơ học của bê tông và xây dựng
phƣơng trình quan hệ giữa các tính năng cơ học của bê tông với các tính chất của vật liệu
cát hỗn hợp. Luân án đi sâu nghiên cứu đặc trƣng biến dạng co ngót của bê tông, xét ảnh
hƣởng của các tính chất vật liệu cát mịn trộn cát nghiền đến biến dạng co ngót, so sánh
đánh giá kết quả đo với các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời xét ảnh hƣởng của biến dạng
co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông và xây dựng phƣơng trình dự báo biến dạng
co ngót của bê tông theo thời gian dựa theo dạng công thức của tiêu chuẩn ACI 209 và
CEB/FIP2010.
3.1 Kết quả khảo sát một số mỏ cát mịn và cát nghiền khu vực đồng bằng sông
Cửu Long
3.1.1 Kết quả khảo sát các mỏ cát mịn
Mỏ cát Tân Châu, mỏ cát Vĩnh Hòa: thuộc huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Đây đƣợc
xem là mỏ cát mịn có trữ lƣợng cát lớn, chất lƣợng cát tốt nhất khu vực ĐBSCL [18] [9].
Cát mịn Tân Châu đang cung cấp cho các dự án xây dựng cầu văng Phƣớc Khánh, cầu
Thủ Thiêm 2, cầu Mỹ Thuận 2 . . .đƣờng cong cấp phối hạt biểu diễn trên Hình 3.1, mô
đun độ lớn dao động từ 1,65 đến 2,2. Các tính chất cơ lý khác nhƣ hàm lƣợng sét cục, tạp
chất trong hỗn hợp cốt liệu là 0,21%, hàm lƣợng hạt nhẹ là 0,033%, hàm lƣợng lọt qua
sàng 0,075mm là 1,62%, hàm lƣợng tạp chất hữu cơ ngang màu số 3, kết quả thí nghiệm
nhúng và sấy khô trong dung dịch sulphate natri (Na2SO4) 0,65%... đều đáp ứng các tiêu
chuẩn ASTM C33 [50] và AASHTO M6 [102].

Hình 3.1 Phân tích thành phần hạt cát mịn Hình 3.2 Phân tích thành phần hạt cát mịn
mỏ Tân Châu mỏ Hồng Ngự
Mỏ cát Hồng Ngƣ: thuộc huyện Hông Ngự tỉnh Đồng Tháp, cát có mô đun độ lớn
khoảng 1,56 đến 1,6 nhỏ hơn so với cát Tân Châu, đƣờng cong cấp phối hạt nằm ngoài
đƣờng giới hạn cho phép Hình 3.2. Các tính chất cơ lý khác thì đều đáp ứng yêu cầu theo
tiêu chuẩn ASTM C33 và AASHTO M6.
56
Bảng kết quả thí nghiệm thành phần hạt và các tính chất cơ lý của cát mịn Tân Châu,
Vĩnh Hòa, Hồng Ngự trình bày trong Phụ lục 1.1, 1.2 và 1,3.
3.1.2 Kết quả khảo sát các mỏ cát nghiền
Mỏ đá 3B – xã Châu Pha – huyện Tân Thành – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Cát nghiền
đƣợc xay từ đá gốc Andesite có cƣờng độ chịu nén là 131,86MPa, phân tích thành phần
hạt của cát nghiền có mô đun độ lớn là 3,69, đƣờng cong cấp phối hạt nằm ngoài giới hạn
tiêu chuẩn Hình 3.3. Các tính chất khác nhƣ hàm lƣợng sét cục, tạp chất trong hỗn hợp
cốt liệu là 0,53%, hàm lƣợng hạt nhẹ là 0,15%, hàm lƣợng lọt qua sàng 0,075mm là
2,07%, hàm lƣợng tạp chất hữu cơ ngang màu số 1, kết quả thí nghiệm nhúng và sấy khô
trong dung dịch sulphate natri (Na2SO4) 1,54% . . . đều đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn
ASTM C33 [50] và AASHTO M6 [102].
Kết quả phân tích các tính chất cơ lý, thành phần khoáng, phân tích AQS trên máy
XRF và nhiễu xạ tia X đƣợc thực hiện tại Viện vật liệu xây dựng – Bộ Xây Dựng, chi tiết
trong chi tiết xem Phụ lục 1.4 và 1.8.
Mỏ đá Tân Đông Hiệp thuộc phƣờng Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dƣơng.
Đá đƣợc nghiền từ đá gốc là đá Granite có cƣờng độ chịu nén là 157MPa, phân tích thành
phần hạt cho thấy đƣờng cong cấp phối không nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu
chuẩn, mô đun độ lớn của hạt dao động từ 3,6 đến 4,2. Các chỉ tiêu khác về hàm lƣợng
bùn sét, hữu cơ, hàm lƣợng hạt mịn . . . đều thỏa mãn tiêu chuẩn ASTM C33 và
AASHTO M6, chi tiết xem trong Phụ lục 1.5 và 1.8.
Mỏ đá Kiện Khê – Hà Nam: Đá đƣợc xay từ đá gốc là đá Vôi có cƣờng độ chịu nén là
78,1MPa, đƣờng cong thành phần hạt không nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn
AASHTO M6 [102] và ASTM C33 [50], mô đun độ lớn của hạt dao động từ 3,6 đến 4,4.
Các chỉ tiêu khác về hàm lƣợng bùn sét, hữu cơ, hàm lƣợng hạt mịn . . . đều thỏa mãn 2
tiêu chuẩn trên. Hình 3.4, chi tiết xem trong Phụ lục 1.6 và 1.8.

Hình 3.3 Phân tích thành phần hạt cát nghiền Hình 3.4 Phân tích thành phần hạt cát nghiền
từ mỏ 3B Vũng Tàu từ mỏ đá Kiện Khê
Hiện nay, các mỏ cát nghiền mà luận án nghiên cứu ở ĐBSCL đƣợc nghiền theo công
nghệ ly tâm, có năng suất cao và ít bột đá hơn so với các công nghệ nghiền khác nhƣ
nghiền kẹp (bề mặt hạt sắc cạnh, sản phẩm ra nhiều cỡ hạt có kích thƣớc khác nhau),
nghiền côn (năng suất cao, thích hợp nghiền các loại đá to) hay nghiền bi (hạt tƣơng đối
tròn cạnh, thích hợp nghiền các loại hạt nhỏ dạng bột, sản phẩm chứa nhiều bột đá). Sản
phẩm sau khi nghiền ra đƣợc sàng ƣớt để loại bỏ bớt hạt bụi nên còn đƣợc gọi là đá Mi
rửa. Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy, hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền sau khi
57
sàng khoảng 2%. Tuy nhiên, đã có các nghiên cứu trên thế giới [72] cho rằng có thể dùng
cát có hàm lƣợng bột đá lên đến 20% để tiết kiệm vật liệu và giảm ô nhiễm môi trƣờng.
Bảng kết quả thí nghiệm thành phần hạt và các tính chất cơ lý của cát nghiền mỏ 3B
Vũng Tàu, Cát nghiền mỏ Tân Đông Hiệp, cát nghiền Kiện Khê trình bày trong Phụ lục
1.4, 1.5 và 1.6.
3.2 Kết quả phối trộn cát nghiền với cát mịn thành cát hỗn hợp
Từ kết quả khảo sát cho thấy, cát mịn Tân Châu và cát nghiền Vũng Tàu từ đá
Andesite là hai loại cát phổ biến nhất và đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tốt, đã và đang sử
dụng cho các công trình xây dựng cầu lớn tại ĐBSCL. Do đó, luận án xin sử dụng hai vật
liệu này để thí nghiệm chuyên sâu.
Sử dụng phƣơng pháp thử dần để phối trộn hai loại cát trên lần lƣợt theo các tỉ lệ
CN/CM là 30/70, 40/60, 50/50, 60/40, 70/30 và 80/20. Kết quả phân tích thành phần hạt
và mô đun độ lớn thống kê trong Bảng 3.1:
Bảng 3.1 Thành phần hạt và mô đun độ lớn của cát
Lƣợng lọt sàng Giới hạn
Cỡ Lƣợng lọt sàng cát phối trộn (%)
(%) theo
sàng
Cát Cát ASTM
(mm) 30/70 40/60 50/50 60/40 70/30 80/20
nghiền mịn C33(%)
9.5 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100
4.7 93,21 99,84 97,85 97,19 96,53 95,86 95,20 94,54 95 ÷ 100
2.36 72,12 99,24 91,11 88,39 85,68 82,97 80,26 77,55 80 ÷ 100
1.18 39,86 98,16 80,67 74,84 69,01 63,18 57,35 51,52 50 ÷ 85
0.60 14,19 93,80 69,92 61,96 54,00 46,04 38,08 30,11 25 ÷ 60
0.30 6,06 40,99 30,51 27,01 23,52 20,03 16,54 13,04 10 ÷ 30
0.15 3,30 7,96 6,56 6,10 5,63 5,16 4,70 4,23 2 ÷ 10
0.075 2,07 1,56 1,72 1,77 1,82 1,87 1,92 1,97 <5
Mk 3.71 1.60 2.23 2.45 2.66 2.87 3.08 3.29 2.3÷3.1
Biểu đồ thành phần hạt đƣợc biểu diễn trên các Hình 3.5, Hình 3.6, Hình 3.7 và Hình
3.8:

Hình 3.5 Phân tích thành phần hạt cát hỗn hợp Hình 3.6 Thành phần hạt cát hỗn hợp có tỉ
theo các tỉ lệ trộn khác nhau lệ CN/CM =50/50
58

Hình 3.8 Thành phần hạt cát hỗn hợp có tỉ


Hình 3.7 Thành phần hạt cát hỗn hợp có tỉ lệ lệ CN/CM =70/30
CN/CM =60/40
Kết quả phối trộn cho thấy khi lƣợng cát nghiền chiếm từ 50% đến 70% cho thành
phần cấp phối hạt phù hợp với tiêu chuẩn AASHTO M6 [102] và ASTM C33 [50]. So
sánh với các dự án nhƣ Bến Lức – Long Thành, cầu Thủ Thiêm 2, cầu Mỹ Thuận 2 . . . tỉ
lệ trộn này khá phù hợp với thực tế sử dụng. So sánh với các nghiên cứu đã công bố trên
thế giới và Việt Nam cho giá trị tƣơng đƣơng.
3.3 Thiết kế thành phần bê tông
3.3.1. Phương pháp tính toán
Bê tông thiết kế có cấp cƣờng độ C40, cƣờng độ mục tiêu theo ACI 211.4R-08 [40],
f’cr = 1,1f’c+4,82 = 48,82MPa, độ sụt thiết kế là 20 ± 2 (cm).
Tính toán thiết kế thành phần bê tông theo Tiêu chuẩn ACI 211.R4-08 [40], kết hợp
với thực nghiệm điều chỉnh, kết quả tính toán chi tiết trình bày trong Phụ lục 2.1. Thành
phần vật liệu khô sử dụng cho 1m3 bê tông nhƣ sau:
- Cấp phối CN/CM = 50/50: xi măng 460kg; nƣớc 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát nghiền
398kg, cát mịn 398kg; đá 5x20: 1046kg. Tổng khối lƣợng 2466kg.
- Cấp phối CN/CM = 60/40: xi măng 460kg; nƣớc 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát nghiền
480kg, cát mịn 320kg; đá 5x20: 1046kg. Tổng khối lƣợng 2471kg.
- Cấp phối CN/CM = 70/30: xi măng 460kg; nƣớc 159 lít; phụ gia 5,52kg; cát nghiền
563kg, cát mịn 241,4kg; đá 5x20: 1046kg. Tổng khối lƣợng 2475kg.
- Cấp phối bê tông đối chứng sử dụng cát vàng sông Lô: xi măng 460kg; nƣớc 159 lít;
phụ gia 5,52kg; cát vàng 795kg; đá 5x20: 1046kg. Tổng khối lƣợng 2466kg.
3.3.2. Vật liệu sử dụng
- Cốt liệu lớn: đá Sunway – Hòa Bình có kích thƣớc 4,75x19(mm) đƣợc sản xuất từ
đá gốc Bazan là loại cốt liệu cứng không co ngót, hấp thụ nƣớc ít nên hầu nhƣ không
ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của mẫu thí nghiệm.
- Cốt liệu nhỏ: Cát nghiền đá Andesite Vũng Tàu, cát nghiền đá Granite, cát nghiền đá
Vôi, trộn cát mịn Tân Châu.
- Xi măng: Dùng xi măng Bút Sơn PC40, có cƣờng độ nén thực tế trên 50Mpa.
- Phụ gia siêu dẻo HRWR Sika ViscoCrete-3000-20M: vừa là chất hóa dẻo làm tăng tính
công tác giảm thiểu những khuyết tật khi thi công, vừa là chất giảm nƣớc đến 30%, làm
cƣờng độ của bê tông tăng một cách đáng kể. Đặc biệt thích ứng với khí hậu nóng, tăng
59
khả năng chống thấm, giảm co ngót [7].
- Cát vàng mẫu đối chứng: cát vàng sông Lô, có mô đun độ lớn 2,81.
3.3.3. Xác định cấp phối tối ưu theo lý thuyết Fuller
Từ số liệu tính toán thành phần bê tông cho các cấp phối, tiến hành phân tích thành
phần hạt của hỗn hợp cốt liệu ứng với các cấp phối bê tông có tỉ lệ cát nghiền/cát mịn
khác nhau. Có các đƣờng cong lý tƣởng dựa vào tính toán cơ bản lý thuyết kết hợp với
thực nghiệm. Ví dụ đƣờng cong Bolomey, Graf, Fuller [77]. Trong đó đƣờng cong Fuller
là phổ biến hơn cả. Bảng phân tích thành phần hạt trình bày trong Bảng 3.2. Bảng tính hệ
số bình phƣơng nhỏ nhất theo Fuller H   YTi  YT0  trong Bảng 3.3.
2

Bảng 3.2 Bảng phân tích thành phần hạt cốt liệu của các cấp phối BTXM
Lƣợng lọt sàng (%) Lƣợng lọt sàng của cát hỗn hợp và cốt liệu thô (%)
Cỡ cát vàng CP lý
Cát Cát Đá
hạt 40/60 50/50 60/40 70/30 sông tƣởng
nghiền mịn 5x20
(mm) Lô Fuller
0,15 3,29 7,62 0,00 2,55 2,37 2,19 2,01 2,08 8,89
0,3 6,05 40,77 0,00 11,63 10,16 8,68 7,19 6,73 12,57
0,6 14,19 93,78 0,00 26,81 23,44 20,05 16,63 18,38 17,77
1,18 39,86 98,15 0,44 32,64 30,21 27,76 25,30 29,53 24,92
2,36 72,12 99,24 0,49 38,53 37,48 36,41 35,34 39,26 35,24
4,75 93,21 99,84 5,87 45,39 45,23 45,07 44,90 46,76 50,00
9,5 100,00 100,00 48,35 70,70 70,77 70,85 70,92 70,79 70,71
12,5 100,00 100,00 63,56 79,33 79,38 79,43 79,48 79,39 81,11
19 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Bảng 3.3 Hệ số bình phƣơng nhỏ nhất theo Fuller
40/60 50/50 60/40 70/30 cát vàng
0,015 0,014 0,010 0,011 0,0132

Theo lý thuyết Fuller thì cấp phối nào có hệ số bình phƣơng nhỏ nhất H càng nhỏ thì
độ chặt càng cao, đƣờng cong cấp phối đó càng gần với đƣờng cong cấp phối lý tƣởng.
Số liệu trên Bảng 3.3 cho thấy cả 3 cấp phối có tỉ lệ trộn CN/CM là 50/50, 60/40, 70/30
có cấp phối hạt nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn ASTM thì cũng có hệ số nhỏ hơn
nhiều so với cấp phối nằm ngoài giới hạn tiêu chuẩn, trong đó cấp phối 60/40 có giá trị
tốt nhất, chêch lệch hệ số của cấp phối 70/30 và 50/50 với cấp phối 60/40 là khá nhỏ.
Cấp phối cát vàng có hệ số nằm ở phạm vi trung gian so với các cấp phối cát hỗn hợp,
nhƣ vậy bƣớc đầu có thể nhận thấy cát nghiền sau khi đƣợc phối trộn với cát mịn có độ
chặt tƣơng đƣơng cấp phối cát vàng.
60
3.4 Triển khai công tác thí nghiệm các đặc trƣng cơ học của bê tông
Trong nội dung phần này tiến hành thí nghiệm độ sụt, cƣờng độ chịu nén đặc trƣng
(f’c) theo theo ASTM C39 [45]; cƣờng độ chịu kéo đặc trƣng (fr) theo ASTM C78 [49];
cƣờng độ ép chẻ (Rk), mô đun đàn hồi (E) theo ASTM C31 [48], các mẫu đƣợc bảo
dƣỡng theo ASTM C192 [47].
Để khảo sát riêng rẽ ảnh hƣởng của tỉ lệ, luận án chia ra làm các trƣờng hợp sau:
- Thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM: lần lƣợt là 50/50, 60/40, 70/30, các thành phần khác
của bê tông cố định theo tính toán ở mục 3.3.
- Thay đổi hàm lƣợng bột đá: lần lƣợt là 2%, 3,5%, 5%, 7%, các thành phần khác của
bê tông cố định theo tính toán ở mục 3.3.
- Thay đổi cát nghiền: sử dụng cát nghiền đá An desite, cát nghiền đá Granite và cát
nghiền đá Vôi.
- Cấp phối đối chứng sử dụng cát vàng sông Lô có thành phần bê tông theo tính toán ở
mục 3.3.
Bảng 3.4 Số lƣợng các tổ hợp và các mẫu thí nghiệm

Cát
Cấp Đơn Cát nghiền
Chỉ tiêu thí nghiệm nghiền
phối vị Andesite
đá Vôi
I Cát nghiền nghiền trộn cát mịn
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6 6
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15 3
CP- Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6 6
60/40 Cƣờng độ uốn R28 mẫu 15 3
Mô đun đàn hồi 28 ngày mẫu 3 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3 3
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6 6
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15 3
CP- Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6 6
50/50 Cƣờng độ uốn R28 mẫu 15 3
Mô đun đàn hồi 28 mẫu 3 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3 3
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6 6
CP-
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15 3
70/30
Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6 6
61
Cát
Cấp Đơn Cát nghiền
Chỉ tiêu thí nghiệm nghiền
phối vị Andesite
đá Vôi
Cƣờng độ uốn R28 mẫu 15 3
Mô đun đàn hồi 28 mẫu 3 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3 3
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6 6
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15 3
CP-
Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6 6
3,5%
Cƣờng độ uốn R28 mẫu 15 3

Mô đun đàn hồi 28 mẫu 3 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3 3
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6 6
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15 3
CP-5% Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6 6
BĐ Cƣờng độ uốn R28 mẫu 15 3
Mô đun đàn hồi 28 mẫu 3 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3 3
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6 6
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15 3
CP- 7% Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6 6
BĐ Cƣờng độ uốn R28 mẫu 15 3
Mô đun đàn hồi 28 mẫu 3 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3 3
II Cát vàng sông Lô
Cƣờng độ chịu nén R3, R7 mẫu 6
Cƣờng độ chịu nén R28 mẫu 15
CP-RS
Cƣờng độ uốn R3, R7 mẫu 6
(Cát
Cƣờng độ uốn R28 mẫu 3
sông)
Mô đun đàn hồi 28 mẫu 3
Cƣờng độ ép chẻ 28 ngày mẫu 3

Công tác đúc mẫu và thí nghiệm đƣợc thực hiện tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Vật liệu
Xây dựng và Trung tâm KHCN GTVT Trƣờng ĐH Giao Thông Vận Tải.
62

Hình 3.9 Một số hình ảnh công tác thí nghiệm


3.5 Kết quả thí nghiệm
3.5.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ trộn CN/CM đến các đặc trưng cơ học của bê tông.
Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén đặc trƣng f’c , cƣờng độ chịu kéo khi uốn đặc
trƣng fr , mô đun đàn hồi (E) và cƣờng độ ép chẻ (Rk) của các tổ mẫu có thay đổi tỉ lệ cát
nghiền/cát mịn đƣợc trình bày chi tiết trong các Bảng của phụ lục 2.3 và 2.4 và biểu diễn
trên biểu đồ Hình 3.10, Hình 3.11, Hình 3.12 và Hình 3.13.

Hình3.10 Biểu đồ biểu diễn f’c của BTXM Hình3.11 Biểu đồ biểu diễn fr của BTXM ở
ở 28 ngày tuổi 28 ngày tuổi

Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn E của BTXM Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn Rk của BTXM
ở 28 ngày tuổi ở 28 ngày tuổi
3.5.2 Ảnh hưởng của hàm lượng bột đá đến các đặc trưng cơ học của bê tông:
Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén đặc trƣng, cƣờng độ chịu kéo khi uốn đặc
trƣng, mô đun đàn hồi và cƣờng độ ép chẻ Rk của các tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM = 60/40 và
thay đổi hàm lƣợng bột đá đƣợc trình bày chi tiết trong Phụ lục 2.5 và 2.6 và biểu diễn
63
trên Hình 3.14, Hình 3.15, Hình 3.16, Hình 3.17.

Hình3.14 Biểu đồ biểu diễn f’c của BTXM ở Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn fr của BTXM
28 ngày tuổi ở 28 ngày tuổi

Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn E của BTXM Hình 3.17 Biểu đồ biểu diễn Rk của
ở 28 ngày tuổi BTXM ở 28 ngày tuổi
3.5.3 Ảnh hưởng của đá gốc sản xuất cát nghiền
Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén, cƣờng độ kéo uốn, mô đun đàn hồi của các tổ
mẫu thay đổi đá gốc sản xuất cát nghiền đƣợc tổng hợp chi tiết trong Phụ lục 2.8 và biểu
diễn Hình 3.18, Hình 3.19, Hình 3.20, Hình 3.21, Hình 3.22 và Hình 3.23.

Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn Rn của Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn Ru BTXM
BTXM dùng cát nghiền đá Andesite,đá dùng cát nghiền đá Andesite, đá Vôi và đá
Vôi và đá Granite Granite

Hình 3.20 Biểu đồ so sánh f’c của BTXM Hình 3.21 Biểu đồ so sánh Ru của BTXM
dùng cát nghiền đá Andesite và đá Vôi ở dùng cát nghiền đá Andesite và đá Vôi ở
28 ngày tuổi khi thay đổi tỉ lệ CN/CM 28 ngày tuổi khi thay đổi tỉ lệ CN/CM
64

Hình 3.22 Biểu đồ so sánh Rn của BTXM Hình 3.23 Biểu đồ so sánh Ru của BTXM
dùng đá Andesite và đá Vôi ở 28 ngày tuổi dùng đá Andesite và đá vôi ở 28 ngày tuổi
khi thay đổi hàm lƣợng BĐ khi thay đổi hàm lƣợng BĐ
3.6 Phân tích kết quả thí nghiệm
3.6.1 Phân tích ảnh hưởng của tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn đến các đặc trưng cơ học
của bê tông:
Cƣờng độ chịu nén đặc trƣng f’c ở 28 ngày tuổi cả 3 tổ mẫu sử dụng cát hỗn hợp và
của tổ mẫu mẫu đối chứng đều lớn hơn giá trị mục tiêu của thí nghiệm là 49MPa. Chêch
lệch giá trị f’c giữa các mẫu bê tông sử dụng cát hôn hợp là khá nhỏ chỉ từ 3,05% đến
8,9%. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng khi phối trộn cát nghiền với cát mịn mà đƣờng cong cấp
phối nằm trong giới hạn theo tiêu chuẩn thì hoàn toàn có thể chế tạo đƣợc bê tông có cấp
cƣờng độ C40. Tổ mẫu có tỉ lệ trộn CN/CM là 60/40 có giá trị cƣờng độ chịu nén đạt giá
trị lớn nhất phù hợp với kết quả tính toán theo lý thuyết Fuller cấp phối này có hệ số nhỏ
nhất.
Cƣờng độ chịu kéo khi uốn đặc trƣng fr của bê tông cả 3 tổ mẫu thí nghiệm có quy
luật phát triển tƣơng ứng với quy luật phát triển cƣờng độ chịu nén. Chêch lệch giá trị fr
giữa các tổ mẫu cát hỗn hợp cũng khá nhỏ chỉ từ 4,7% đến 9,98%.
So sánh với tổ mẫu cát vàng thì cả cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ chịu kéo khi uốn
của của 3 nhóm tổ mẫu sử dụng cát hỗn hợp đều có giá trị lớn hơn cƣờng độ tƣơng ứng
của tổ mẫu sử dụng cát vàng, mặc dù hệ số Fuller của cấp phối cát vàng có giá trị trung
bình so với các cấp phối cát hỗn hợp, việc này đƣợc giải thích do cát nghiền trong cát hỗn
hợp có độ hút nƣớc lớn hơn cát vàng nên lƣợng nƣớc có hiệu trong hỗn hợp bê tông cát
nghiền thấp dẫn đến cƣờng độ của bê tông cát hỗn hợp cao hơn so với cƣờng độ bê tông
cát vàng.
Mô đun đàn hồi đạt giá trị lớn nhất ở tổ mẫu có tỉ lệ phối trộn CN/CM là 60/40, trùng
với cấp phối có cƣờng độ chịu nén cao nhất. Mô đun đàn hồi E của cả 3 cấp phối sử dụng
cát hỗn hợp đều có giá trị lớn hơn so với cấp phối sử dụng cát vàng. Chêch lệch giá trị E
của 3 tổ mẫu sử dụng cát hỗn hợp chỉ 1,9% đến 3,7%.
So sánh mối tƣơng quan giữa các đặc trƣng cơ học với các công thức thực nghiệm và
tiêu chuẩn.
Từ các số liệu thí nghiệm so sánh mối tƣơng quan giá trị giữa cƣờng độ chịu kéo khi
uốn fr với cƣờng độ chịu nén đặc trƣng f’c theo các tiêu chuẩn hiện hành và các nghiên
cứu trƣớc, công thức và kết quả chi tiết trình bày trong Phụ lục 2.4.
Giá trị cƣờng độ chịu kéo khi uốn fr thí nghiệm đƣợc xấp xỉ giá trị tính toán theo công
thức thực nghiệm của các nghiên cứu đã đề xuất, nhƣng cao hơn từ 30% đến 40% so với
giá trị tính theo các công thức trong tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823 [34]. Nhƣ vậy
65
công thức trong tiêu chuẩn đang tính thiên về an toàn.
So sánh giá trị mô đun đàn hồi thí nghiệm đƣợc với giá trị tính toán từ mối quan hệ với
cƣờng độ chịu nén theo tiêu chuẩn TCVN 11823 [34]; Tiêu chuẩn ACI 318-19 [41];
Tiêu chuẩn CEB/FIP 2010, kết quả cho thấy giá trị thí nghiệm xấp xỉ giá trị tính theo các
tiêu chuẩn, chênh lệch dƣới 7%. Nhƣ vậy kết quả thí nghiệm là tin cậy.
3.6.2 Phân tích ảnh hưởng của hàm lượng bột đá đến các đặc trưng cơ học của bê
tông:
Cấp phối chứa 3,5% bột đá cho kết quả cƣờng độ chịu nén cao nhất, khi lƣợng bột đá
lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị trên cƣờng độ đều giảm. Cả 4 tổ mẫu sử dụng cát hỗn hợp
đều có cƣờng độ chịu nén lớn hơn tổ mẫu sử dụng cát vàng từ 0,6% đến 19,5%.
Quy luật về cƣờng độ chịu kéo khi uốn tƣơng tự nhƣ cƣờng độ chịu nén, giá trị lớn
nhất đạt đƣợc khi lƣợng bột đá chiếm 3,5% trong cát nghiền. Cả 4 tổ mẫu thí nghiệm đều
có cƣờng độ chịu kéo khi uốn lớn hơn tổ mẫu sử dụng cát vàng từ 0,8 đến 17,6%.
Mô đun đàn hồi đạt giá trị lớn nhất ở cấp phối CP-3,5%, hàm lƣợng bột đá nhỏ hơn
hay lớn hơn giá trị trên mô đun đàn hồi đều giảm.
So sánh giá trị cƣờng độ chịu kéo khi uốn thí nghiệm đƣợc với các giá trị tính toán từ
mối quan hệ với f’c theo các công thức của các nghiên cứu trƣớc đề xuất, kết quả cho
thấy, giá trị thí nghiệm xấp xỉ các giá trị tính theo công thức của Shad và Ahmad [14], và
lớn hơn từ 40% đến 45 % so với TCVN 11823-2017 [34]. Chi tiết trình bày trong Phụ lục
2.6
So sánh giá trị mô đun đàn hồi thí nghiệm với giá trị tính toán theo các công thức trong
tiêu chuẩn cho thấy giá trị thí nghiệm xấp xỉ giá trị tính toán, chênh lệch tƣơng đối nhỏ,
theo tiêu chuẩn nhƣ thiết kế cầu TCVN 11823-2017 [34] sai khác từ 1,09% đến 2,47%,
theo tiêu chuẩn ACI 318-19 [41] sai khác từ 1,15% đến 5,69%. Chi tiết trình bày trong
Phụ lục 2.6
3.6.3 Phân tích ảnh hưởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến các đặc trưng cơ học
của bê tông:
Kết quả thí nghiệm cƣờng độ bê tông sử dụng 3 loại cát nghiền sản xuất từ đá
Andesite, đá Vôi và đá Granite cho thấy, cấp phối có tỉ lệ phối trộn CN/CM là 60/40 có
cƣờng độ chịu nén và cƣờng độ chịu kéo khi uốn lớn nhất, tuy nhiên chêch lêch giá trị
với các cấp phối 50/50 và 70/30 là tƣơng đối nhỏ.
Cƣờng độ chịu nén của bê tông các cấp phối sử dụng cát nghiền đá Andesite đều cao
hơn so với bê tông sử dụng cát nghiền đá Vôi với cùng tỉ lệ phối trộn CN/CM từ 3,6%
đến 3,77%. Cƣờng độ bê tông sử dụng cát nghiền đá Andesite thấp hơn so với cƣờng độ
bê tông sử dụng cát nghiền đá Granite khoảng 2%. Nhƣ vậy bê tông sử dụng cát nghiền
từ đá có độ cứng càng lớn thì cƣờng độ chịu nén của bê tông càng cao.
Cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông sử dụng cát nghiền đá Vôi có giá trị xấp xỉ so
với bê tông sử dụng cát nghiền đá Andesite. Trong khi đó cƣờng độ chịu kéo khi uốn
giữa bê tông sử dụng cát nghiền đá Anesite và bê tông sử dụng cát nghiền đá Granite lên
đến chênh lệch lớn từ 8% đến 16%.
Đá Granite và đá Andesite có độ cứng lớn và xấp xỉ nhau nên cát nghiền từ 2 vật liệu
này có độ nhám cao hơn trong khi cát nghiền từ đá Vôi lại khá tròn cạnh, điều này đƣợc
66
thấy rõ khi hệ số hấp thụ nƣớc của cát nghiền đá Andesi và đá Granite cao hơn hệ số hấp
thụ nƣớc của cát nghiền đá Vôi, do nƣớc hấp thụ vào vật liệu nhiều dẫn đến lƣợng nƣớc
đơn vị giảm làm cho cƣờng độ bê tông tăng lên, tuy nhiên chênh lệch Rn không lớn điều
này là do phản ứng hóa học giữa đá Vôi và xi măng có thể cải thiện đáng kể ứng suất liên
kết của vùng tiếp xúc yếu giữa cốt liệu thô và vữa xi măng cát, do đó sự chuyển động của
khối lƣợng nƣớc qua khu vực này có thể bị hạn chế làm cho cƣờng độ bê tông gia tăng.
Trong khi đó chệch lêch Ru có xu hƣớng lớn hơn so với Rn, do các hạt càng nhám thì
càng tạo ra khả năng kháng cắt tốt trong bê tông.
Đối với bê tông sử dụng cát nghiền đá Vôi, khi hàm lƣợng bột đá tăng cũng làm gia
tăng cƣờng độ chịu nén của bê tông, nhƣng khi hàm lƣợng bột đá tăng đến 5% thì cƣờng
độ chịu kéo khi uốn lại có xu hƣớng giảm. Trong khi bê tông sử dụng đá Andesite có giá
trị cƣờng độ kéo và nén đều lớn nhất khi hàm lƣợng bột đá là 3,5%, lớn hơn hoặc nhỏ
hơn giá trị này cƣờng độ đều giảm.
3.7 Thiết lập phƣơng trình quan hệ giữa các tính chất của vật liệu với các tính năng
cơ học của bê tông.
3.7.1 Phương trình quan hệ giữa tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn với các tính năng cơ học
của bê tông
Từ kết quả thí nghiệm, dùng phƣơng pháp hồi quy xây dựng phƣơng trình quan hệ
giữa cƣờng độ chịu nén f’c, cƣờng độ chịu kéo khi uốn fr và mô đun đàn hồi E với tỉ lệ
phối trộn CN/CM:
Phƣơng trình ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn CN/CM đến f’c của bê tông sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền.

(3.1)
2
 CN   CN 
f  9,8158 
c
'
  35,141   26,954
 CM   CM 
R2 = 0,985
Hình 3.24 Đồ thị quan hệ giữa f’c với tỉ lệ
CN/CM
Phƣơng trình ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn CN/CM đến (fr) của bê tông sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền.

(3.2)
2
 CN   CN 
f r  1,5872    5,5912    1,9674 R
 CM   CM 
2
= 0,954
Hình 3.25 Đồ thị quan hệ giữa fr với tỉ lệ
CN/CM
67
Phƣơng trình ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn CN/CM đến (E) của bê tông sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền.

(3.3)
2
 CN   CN 
E  4943, 7    17215    24935 R
2
 CM   CM 
= 0,975
Hình 3.26 Đồ thị quan hệ giữa E với tỉ lệ
CN/CM

3.7.2 Phương trình quan hệ giữa hàm lượng bột đá với các tính năng cơ học của bê
tông
Từ kết quả thí nghiệm, dùng phƣơng pháp hồi quy xây dựng phƣơng trình quan hệ
giữa cƣờng độ chịu nén Rn, cƣờng độ chịu kéo khi uốn Ru và mô đun đàn hồi E với hàm
lƣợng bột đá BĐ:
Phƣơng trình ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến Rn của bê tông sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền:

(3.4)
Rn  0,7622  BD   4,924  BD   57,572
2

R2 = 0,996

Hình 3.27 Đồ thị quan hệ giữa Rn với hàm


lƣợng BĐ
Phƣơng trình ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến Ru của bê tông sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền:

(3.5)
Ru  0,0641 BD   0,3945  BD   6,7425
2

R2 = 0,984

Hình 3.28 Đồ thị quan hệ giữa Ru với hàm


lƣợng BĐ

Phƣơng trình ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá đến E của bê tông sử dụng cát mịn phối
trộn cát nghiền:
68

(3.6)

E  230,84  BD   1582,3  BD   36498


2

R2 = 0,998

Hình 3.29 Đồ thị quan hệ giữa E với hàm


lƣợng BĐ

3.8 Nội dung thí nghiệm biến dạng co ngót bê tông.


Nhƣ mục tiêu và phƣơng pháp thực hiện đã đề xuất trong kết luận của Chƣơng 1 và
Chƣơng 2, nội dung mục này, luận án trình bày các công tác thí nghiệm đo biến dạng co
ngót bê tông của các tổ mẫu xét đến ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn, hàm
lƣợng bột đá trong cát nghiền và đá gốc sản xuất cát nghiền, các thí nghiệm này đƣợc
thực hiện theo tiêu chuẩn ASTM C157 [46].
Sau khi tập hợp kết quả tiến hành phân tích đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố trên
đến biến dạng co ngót, so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành; và đánh giá ảnh hƣởng của
co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông. Xây dựng công thức dự báo biến dạng co
ngót.
3.8.1. Kế hoạch thí nghiệm
Các nhóm tổ mẫu thí nghiệm:
- Nhóm 1 xét ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn cát nghiền cát mịn: nghiên cứu ba tỉ lệ trộn có
cấp phối nằm trong giới hạn tiêu chuẩn lần lƣợt là 50/50, 60/40 và 70/30.
- Nhóm 2 xét ảnh hƣởng của bột đá: xét từ hàm lƣợng bột đá nhỏ nhất xác định đƣợc
trong cát nghiền 1,98% đến hàm lƣợng bột đá lớn nhất cho phép theo tiêu chuẩn là 5%,
chia làm 4 cấp phối lần lƣợt là 1,98%BĐ, 3,5%BĐ, 5%BĐ, 7%BĐ.
- Nhóm 3 xét ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền: nghiên cứu ba loại cát nghiền
sản xuất từ đá gốc Andesite, đá Granniter và đá Vôi.
- Nhóm 4: Nghiên cứu 1 cấp phối cát vàng sông Lô đối chứng.
- Nhóm 5: Từ kết quả đo nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 tập hợp và so sánh với các giá trị
tính toán theo tiêu chuẩn.
- Nhóm 6: Từ kết quả đo nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 tập hợp và đánh giá ảnh hƣởng
của co ngót sự làm việc của kết cấu bê tông.
Các cấp phối trong các nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 ngoài các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng
theo tiêu chuẩn, luận án cũng tiến hành các biện pháp bảo dƣỡng đặc biệt gần với các
điều kiện thi công ngoài thực tế bao gồm: các tổ mẫu sau khi tháo khuôn đƣợc bọc kín
xung quanh bằng màng mỏng Polyethylene (PE) trong suốt và các tổ mẫu sau khi tháo
khuôn không bảo dƣỡng ngâm nƣớc mà đƣợc đƣa ngay vào buồng khí hậu để theo dõi.
Thông số cơ bản các tổ mẫu thí nghiệm tổng hợp trong Bảng 3.5:
69
Bảng 3.5 Thông số các tổ mẫu thí nghiệm
Xi măng Đá Cát nghiền Cát mịn Bột đá Nƣớc Đá gốc sx Điều kiện
Tổ mẫu Ghi chú
(kg) (kg) kg (kg) (kg) (lít) cát nghiền bảo dƣỡng
TM-1 460 1046 398 398 7,96 159 Andesite Tiêu chuẩn A50/50
TM-2 460 1046 480 320 9,6 159 Andesite Tiêu chuẩn A60/40
TM-3 460 1046 563 241,4 11,26 159 Andesite Tiêu chuẩn A70/30
TM-4 460 1046 398 398 7,96 159 Andesite Bọc kín A50/50
TM-5 460 1046 480 320 9,6 159 Andesite Bọc kín A60/40
TM-6 460 1046 563 241,4 11,26 159 Andesite Bọc kín A70/30
TM-7 460 1046 398 398 7,96 159 Andesite không BD A50/50
TM-8 460 1046 480 320 9,6 159 Andesite không BD A60/40
TM-9 460 1046 563 241,4 11,26 159 Andesite không BD A70/30
TM-10 460 1046 795 159 cát sông Tiêu chuẩn cát sông
TM-11 460 1046 795 159 cát sông Bọc kín cát sông
TM-12 460 1046 795 159 cát sông không BD cát sông
A3,5%B
TM-13 460 1046 480 320 16,8 159 Andesite Tiêu chuẩn
Đ
TM-14 460 1046 480 320 24 159 Andesite Tiêu chuẩn A5%BĐ
TM-15 460 1046 480 320 33,6 159 Andesite Tiêu chuẩn A7%BĐ
A3,5%B
TM-16 460 1046 480 320 16,8 159 Andesite Bọc kín
Đ
TM-17 460 1046 480 320 24 159 Andesite Bọc kín A5%BĐ
TM-18 460 1046 480 320 33,6 159 Andesite Bọc kín A7%BĐ
A3,5%B
TM-19 460 1046 480 320 16,8 159 Andesite không BD
Đ
TM-20 460 1046 480 320 24 159 Andesite không BD A5%BĐ
TM-21 460 1046 480 320 33,6 159 Andesite không BD A7%BĐ
TM-22 460 1046 480 320 9,6 164 Andesite Tiêu chuẩn A60/40
TM-23 460 1046 480 320 9,6 169 Andesite Tiêu chuẩn A60/40
TM-24 460 1046 480 320 9,6 164 Andesite Bọc kín A60/40
TM-25 460 1046 480 320 9,6 169 Andesite Bọc kín A60/40
TM-26 460 1046 480 320 9,6 164 Andesite không BD A60/40
TM-27 460 1046 480 320 9,6 169 Andesite không BD A60/40
70
Xi măng Đá Cát nghiền Cát mịn Bột đá Nƣớc Đá gốc sx Điều kiện
Tổ mẫu Ghi chú
(kg) (kg) kg (kg) (kg) (lít) cát nghiền bảo dƣỡng
TM-28 460 1046 398 398 13,93 159 đá Vôi Tiêu chuẩn V50/50
TM-29 460 1046 480 320 16,8 159 đá Vôi Tiêu chuẩn V60/40
TM-30 460 1046 563 241,4 19,7 159 đá Vôi Tiêu chuẩn V70/30
TM-31 460 1046 398 398 7,56 159 Granite Tiêu chuẩn G50/50
TM-32 460 1046 480 320 9,12 159 Granite Tiêu chuẩn G60/40
TM-33 460 1046 563 241,4 10,7 159 Granite Tiêu chuẩn G70/30
TM-34 460 1046 398 398 13,93 159 đá Vôi Bọc kín V50/50
TM-35 460 1046 480 320 16,8 159 đá Vôi Bọc kín V60/40
TM-36 460 1046 563 241,4 19,7 159 đá Vôi Bọc kín V70/30
TM-37 460 1046 398 398 13,93 159 đá Vôi không BD V50/50
TM-38 460 1046 480 320 16,8 159 đá Vôi không BD V60/40
TM-39 460 1046 563 241,4 19,7 159 đá Vôi không BD V70/30
TM-40 460 1046 398 398 7,69 159 đá Vôi Tiêu chuẩn V2%BĐ
TM-41 460 1046 480 320 24 159 đá Vôi Tiêu chuẩn V5%BĐ
TM-42 460 1046 563 241,4 39,41 159 đá Vôi Tiêu chuẩn V7%BĐ
TM-43 460 1046 398 398 7,69 159 đá Vôi Bọc kín V2%BĐ
TM-44 460 1046 480 320 24 159 đá Vôi Bọc kín V5%BĐ
TM-45 460 1046 563 241,4 39,41 159 đá Vôi Bọc kín V7%BĐ
TM-46 460 1046 398 398 7,69 159 đá Vôi không BD V2%BĐ
TM-47 460 1046 480 320 24 159 đá Vôi không BD V5%BĐ
TM-48 460 1046 563 241,4 39,41 159 đá Vôi không BD V7%BĐ
TM-49 460 1046 398 398 7,56 159 Granite Bọc kín G50/50
TM-50 460 1046 480 320 9,12 159 Granite Bọc kín G60/40
TM-51 460 1046 563 241,4 10,7 159 Granite Bọc kín G70/30
TM-52 460 1046 398 398 7,56 159 Granite không BD G50/50
TM-53 460 1046 480 320 9,12 159 Granite không BD G60/40
TM-54 460 1046 563 241,4 10,7 159 Granite không BD G70/30
TM-55 460 1046 398 398 13,93 159 Granite Tiêu chuẩn G3,5%BĐ
TM-56 460 1046 480 320 24 159 Granite Tiêu chuẩn G5%BĐ
TM-57 460 1046 563 241,4 39,4 159 Granite Tiêu chuẩn G7%BĐ
TM-58 460 1046 398 398 13,93 164 đá Vôi Tiêu chuẩn V60/40
71
Xi măng Đá Cát nghiền Cát mịn Bột đá Nƣớc Đá gốc sx Điều kiện
Tổ mẫu Ghi chú
(kg) (kg) kg (kg) (kg) (lít) cát nghiền bảo dƣỡng
TM-59 460 1046 480 320 13,93 169 đá Vôi Tiêu chuẩn V60/40
TM-60 460 1046 480 320 9,6 164 Granite Tiêu chuẩn G60/40
TM-61 460 1046 480 320 9,6 169 Granite Tiêu chuẩn G60/40
TM62 460 1046 398 398 13,93 159 Andesite Tiêu chuẩn 3,5%BĐ
TM63 460 1046 398 398 24 159 Andesite Tiêu chuẩn 5%BĐ
TM64 460 1046 398 398 39,4 159 Andesite Tiêu chuẩn 7%BĐ
TM65 460 1046 563 241,4 19,7 159 Andesite Tiêu chuẩn 3,5%BĐ
TM66 460 1046 563 241,4 28,15 159 Andesite Tiêu chuẩn 5%BĐ
TM67 460 1046 563 241,4 39,41 159 Andesite Tiêu chuẩn 7%BĐ

Các tổ mẫu thí nghiệm đƣợc chia thành 6 nhóm nghiên cứu sau đây:
Nhóm 1: Xét ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn cát nghiền/cát mịn tới biến dạng co ngót, bao
gồm 30 tổ mẫu: TM1, TM2, TM3, TM4, TM5, TM6, TM7, TM8, TM9; TM28, TM29,
TM30, TM31, TM32, TM33, TM37, TM38, TM39; TM34, TM35, TM36, TM49, TM50,
TM51, TM52, TM53, TM54.
Nhóm 2: Xét ảnh hƣởng của hàm lƣợng bột đá tới biến dạng co ngót, bao gồm 23 tổ
mẫu: TM2, TM13, TM14, TM15, TM5, TM16, TM18, TM18, TM8, TM19, TM20,
TM21; TM40, TM29, TM41, TM42, TM43, TM35, TM44, TM45, TM46, TM38, TM47,
TM48; TM62, TM63, TM64, TM65, TM66, TM67.
Nhóm 3: Xét ảnh hƣởng của đá gốc sản xuất cát nghiền đến biến dạng co ngót, bao
gồm 64 tổ mẫu: TM1, TM2, TM3, TM4, TM5, TM6, TM7, TM8, TM9, TM13, TM14,
TM15, TM16, TM17, TM18, TM19, TM20, TM21; TM28, TM29, TM30, TM34, TM35,
TM36, TM37, TM38, TM39, TM40, TM41, TM42, TM43, TM44, TM45, TM46, TM47,
TM48; TM31, TM32, TM33, TM49, TM50, TM51, TM52, TM53, TM54, TM55, TM56,
TM57.
Nhóm 4: So sánh kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu bê tông sử dụng cát hỗn
hợp so với các tổ mẫu đối chứng bê tông sử dụng cát vàng sông Lô gồm 67 tổ mẫu: TM1,
TM2, TM3 . . . TM66, TM67.
Nhóm 5: So sánh đánh giá kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn hiện hành sử dụng
cho thiết kế cầu gồm 30 tổ mẫu: TM1, TM2, TM3 . . . TM66, TM67.
Nhóm 6: Xét ảnh hƣởng của ứng suất do biến dạng co ngót đến sự làm việc của kết
cấu bê tông gồm 64 tổ mẫu: TM1, TM2, TM3, TM28, TM29, TM30, TM31, TM32,
TM33; TM40, TM41, TM42, TM54, TM55, TM56, TM57.
3.8.2 Buồng khí hậu
Buồng khí hậu có nhiệt độ 23 ± 2oC và độ ẩm 50 ± 4% do Viện NCKHVL thiết kế chế
tạo, đƣợc đặt tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Vật liệu xây dựng trƣờng Đại học Giao thông
72
vận tải.
Nhiệt độ và độ ẩm tiêu chuẩn đƣợc khống chế bằng rơ le nhiệt và rơ le ẩm. Rơ le ẩm
đƣợc sử dụng với bộ điều khiển ẩm model FOX-1H cho phép khống chế độ ẩm trong
khoảng 20% đến 99%, cảm biến HS-220, độ hiển thị chính xác: ±1% rdg ± 1 digit. Rơ le
nhiệt sử dụng bộ điều khiển nhiệt độ FOX-E1004, có sẵn cảm biến diode, khoảng đo từ
40oC đến 90oC. Rơ le nhiệt và rơ le ẩm cho phép căn chỉnh đúng độ ẩm và nhiệt độ xác
định thông qua bộ điều khiển tự động đối với thiết bị tạo ẩm và gia nhiệt (hoặc điều khiển
máy hút ẩm, điều hòa). Thông qua việc đóng cắt công tắc đƣợc thực hiện bằng nam châm
điện mắc nối tiếp với bộ rơ le nhiệt, rơ le ẩm, chúng đảm bảo thƣờng xuyên ở chế độ
nhiệt độ theo yêu cầu. Trƣớc khi tiến hành đo đại trà trên mẫu thí nghiệm, vận hành thử
buồng khí hậu trong khoảng 6 tháng nhằm kiểm tra độ tin cậy và độ ổn định đối với các
thông số nhiệt ẩm.

.
Hình 3.30 Buồng khí hậu đo biến dạng co ngót
3.8.3 Mẫu thí nghiệm biến dạng co ngót
 Chế tạo mẫu
Mẫu đƣợc chế tạo trong khuôn thép kín, không thấm nƣớc, không gây phản ứng với
ximăng, bề mặt khuôn chế tạo mẫu đƣợc bôi chất chống dính. Trên hai đầu của khuôn có
gắn các chốt phục vụ công tác đo đạc, các chốt này đƣợc gắn vào khuôn chế tạo tại hai
đầu đối xứng trƣớc khi đổ bê tông đảm bảo khoảng cách thông thủy giữa các chốt là
285mm. Chốt đƣợc sử dụng là chốt đồng dày 2mm để tránh chốt có thể bị gỉ ảnh hƣởng
tới kết quả đo trong quá trình thí nghiệm.
Các mẫu bê tông thí nghiệm đƣợc chế tạo theo tổ mẫu, mỗi tổ gồm 3 mẫu thử
75x75x285(mm). Toàn bộ công tác chế tạo, bảo dƣỡng và lƣu mẫu đƣợc thực hiện tại
Phòng thí nghiệm Bộ môn Vật liệu xây dựng – Trƣờng ĐH Giao thông vận tải.

Hình 3.31 Công tác chế tạo và bảo dƣỡng mẫu đo co ngót
73
3.8.4 Quy trình đo biến dạng co ngót

Hình 3.32 Thiết bị đo biến dạng co ngót


Sơ đồ bố trí dụng cụ đo co ngót bằng thiết bị đo chuyên dụng gồm hệ khung, thanh
chuẩn và đồng hồ Indicator xem Hình 3.32, thiết bị đo đƣợc đặt cố định trong buồng khí
hậu để đảm bảo ổn định nhiệt độ.
Trƣớc khi đo, tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh đồng hồ trên thanh chuẩn có chiều dài là
285 mm, đƣa kim Indicator về trị số 0.Mẫu bê tông đặt ở tƣ thế thẳng đứng, việc gá lắp
đầu đồng hồ đảm bảo tiếp xúc ổn định giữa đầu đo và chốt trên mẫu. Tiến hành ghi số đo
đầu tiên trên từng mẫu thử. Toàn bộ quá trình đo biến dạng co ngót đƣợc thực hiện trong
buồng khí hậu.
3.8.5 Tính toán kết quả
Biến dạng co ngót của từng viên mẫu bê tông tại thời điểm đƣợc tính bằng mm/m theo
công thức (3.18):
l(t ) (3.7) Ci  C0 (3.8)
 (t )  Trong đó: l(t ) 
l K
Trong đó:
l(t): chênh lệch chiều dài giữa các chốt đo của mẫu tại thời điểm t so với ban đầu tính
bằng mm, đƣợc xác định theo công thức (3.8): Với Co là số đọc trên đồng hồ đo ở thời
điểm ban đầu t=0 (ngày); Ct là số đọc trên đồng hồ đo ở thời điểm t (ngày); K là hệ số
khuếch đại của dụng cụ đo, K= 1000; l là khoảng cách giữa các chốt đo, l= 285mm; l(t)
, l - đƣợc lấy theo số đo trung bình trên hai đầu của từng viên mẫu.
Biến dạng co ngót của bê tông tại thời điểm t là trung bình số học của ba kết quả thử
trên ba viên mẫu cùng tổ mẫu tính chính xác tới 0,001mm.
3.9 Kết quả thí nghiệm co ngót

3.9.1 Nhóm 1 Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ phối trộn cát nghiền/cát
mịn
Kết quả đo đƣợc tổng hợp và trình bày trong Bảng 3.6:
74
Bảng 3.6 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM4,
TM5, TM6, TM7, TM8, TM9
Ngày các tổ mẫu bảo dƣỡng các tổ mẫu bọc PE các tổ mẫu không
đo tiêu chuẩn (x10-6) (x10-6) bảo dƣỡng (x10-6)
TM1 TM2 TM3 TM4 TM5 TM6 TM7 TM8 TM9
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 54,70 66,87 72,45 7,02 9,46 10,53 61,12 68,79 75,18
2 84,13 102,40 119,60 28,07 34,02 39,30 101,75 114,42 125,79
3 106,03 122,04 141,70 47,98 51,56 56,88 130,09 141,53 156,12
4 121,03 140,80 162,38 64,04 67,21 73,68 151,49 165,01 188,46
5 133,73 154,38 174,92 80,70 89,22 94,88 169,82 185,14 212,65
6 142,62 164,63 185,95 92,63 100,18 110,35 186,35 205,58 237,19
7 151,04 171,90 196,50 98,46 110,78 122,81 200,70 222,26 256,25
14 179,12 198,79 222,10 132,35 146,07 160,60 263,16 300,00 336,81
28 213,29 228,10 253,04 164,63 178,70 190,88 323,72 348,83 386,28
56 255,44 277,19 303,86 194,61 206,11 217,25 365,24 391,78 427,52
112 302,88 325,26 349,73 215,46 232,22 243,66 407,41 442,17 472,59
224 350,32 374,27 397,66 245,68 262,81 276,77 438,42 477,11 515,79
448 388,53 410,96 442,21 275,60 288,02 304,99 467,43 500,49 538,20

Kết quả đo các tổ mẫu TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33, TM37, TM38,
TM39; TM34, TM35, TM36, TM49, TM50, TM51, TM52, TM53, TM54 trình bày trong
Phụ lục 3.1.
3.9.2 Nhóm 2 Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi hàm lượng bột đá
Kết quả đo đƣợc tổng hợp và trình bày trong bảng 3.7:
Bảng 3.7 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15,
TM5, TM16, TM17, TM18, TM8, TM19, TM20, TM21

các tổ mẫu bảo dƣỡng các tổ mẫu bọc PE các tổ mẫu không
Ngày
tiêu chuẩn (x10-6) (x10-6) bảo dƣỡng (x10-6)
đo
TM2 TM13 TM14 TM15 TM5 TM16 TM17 TM18 TM8 TM19 TM20 TM21
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 66,87 69,97 79,33 85,00 9,46 10,58 14,63 16,79 68,79 76,20 81,40 87,04
4 140,80 148,15 150,23 170,73 67,21 89,39 102,00 109,42 165,01 178,56 184,25 188,39
7 171,90 174,25 178,68 199,88 110,78 135,69 148,52 156,95 222,26 230,21 238,39 241,16
14 198,79 203,57 214,36 236,54 146,07 160,87 175,41 184,26 300,00 310,18 315,79 327,55
28 228,10 243,95 255,40 265,29 178,70 189,09 196,77 205,30 348,83 372,46 388,96 407,84
56 277,19 289,87 305,59 315,65 206,11 216,27 224,81 231,37 391,78 415,52 435,37 455,35
75
112 325,26 339,41 359,67 368,04 232,22 244,19 256,06 262,20 442,17 465,80 488,99 507,79
224 374,27 391,31 409,22 421,54 262,81 274,19 285,15 294,66 477,11 510,15 526,49 549,23
448 410,96 430,30 451,57 464,19 288,02 299,28 305,06 312,15 500,49 530,62 548,83 567,22

Kết quả đo các tổ mẫu TM40, TM29, TM41, TM42, TM43, TM35, TM44, TM45,
TM46, TM38, TM47, TM48; TM62, TM63, TM64, TM65, TM66, TM67 trình bày trong
Phụ lục 3.1.
3.9.3 Nhóm 3 Biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi loại đá gốc sản xuất cát
nghiền
Kết quả đo đƣợc tổng hợp và trình bày trong các Bảng 3.8, Bảng 3.9, Bảng 3.10:
. Bảng 3.8 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33
Ngày Tổ mẫu
đo TM1 TM2 TM3 TM28 TM29 TM30 TM31 TM32 TM33
10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00


1 54,70 66,87 72,45 46,37 54,01 60,91 65,67 78,07 81,45
4 121,03 140,80 162,38 102,54 114,58 134,14 128,36 151,07 168,24
7 151,04 171,90 196,50 134,75 158,11 170,13 181,10 189,47 207,85
14 179,12 198,79 222,10 162,50 187,36 203,60 212,33 229,05 246,53
28 213,29 228,10 253,04 200,67 222,14 239,60 256,17 270,70 286,64
56 255,44 277,19 303,86 243,99 264,58 281,17 299,81 315,79 335,91
112 302,88 325,26 349,73 284,61 304,21 318,32 345,32 362,42 380,31
224 350,32 374,27 397,66 316,74 337,67 357,37 380,00 408,00 432,60
448 386,09 410,96 442,21 348,75 366,58 385,28 411,76 440,53 468,89

Bảng 3.9 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6;
TM34, TM35, TM36 và TM49, TM50, TM51
Ngày Tổ mẫu
đo TM4 TM5 TM6 TM34 TM35 TM36 TM49 TM50 TM51
10 )
-6
10 )
-6
10 )-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )-6
10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00


1 7,02 9,46 10,53 6,87 8,75 9,51 12,30 16,07 18,42
4 64,04 67,21 73,68 28,41 44,27 49,89 68,93 72,74 84,36
7 98,46 110,78 122,81 52,35 76,60 81,17 117,05 126,93 135,70
14 132,35 146,07 160,60 88,09 110,89 123,18 148,28 156,14 163,72
28 164,63 178,70 190,88 131,57 143,01 156,64 186,32 197,25 206,18
56 194,61 206,11 217,25 158,05 169,28 181,08 213,45 228,47 237,44
76
112 215,46 232,22 243,66 183,84 196,18 208,53 246,54 257,83 270,57
224 245,68 262,81 276,77 221,79 233,18 245,19 264,94 278,21 294,15
448 275,60 288,02 304,99 271,41 276,52 289,65 288,84 306,28 322,58

Bảng 3.10 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM7, TM8, TM9;
TM37, TM38, TM39 và TM52, TM53, TM54
Ngày Tổ mẫu
đo TM7 TM8 TM9 TM37 TM38 TM39 TM52 TM53 TM54
10 )-6
10 )-6
10 ) -6
10 ) -6
10 ) -6
10 )-6
10 )-6
10 )
-6
10-6)
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 61,12 68,79 75,18 39,42 53,68 62,19 68,28 77,42 84,14
4 151,49 165,01 188,46 103,16 120,00 142,74 166,13 183,7 206,71
7 200,70 222,26 256,25 148,86 198,95 205,42 226,74 204,15 223,15
14 263,16 300,00 336,81 241,58 274,05 293,82 306,17 330,74 349,56
28 323,72 348,83 386,28 291,50 318,47 343,43 353,68 381,54 403,12
56 365,24 391,78 427,52 331,77 356,84 378,28 404,654 431,725 459,265
112 407,41 442,17 472,59 357,54 382,74 406,94 443,476 474,83 499,361
224 438,42 477,11 515,79 385,26 409,55 437,11 475,983 506,063 543,119
360 464,21 496,56 534,71 401,98 426,01 455,17 497,179 534,368 578,60
448 467,43 500,49 538,20 404,55 427,93 457,53 499,14 539,97 583,50
Kết quả đo các tổ mẫu TM13, TM14, TM15, TM16, TM17, TM18, TM19, TM20,
TM21; TM40, TM41, TM42, TM43, TM44, TM45, TM46, TM47, TM48; TM55, TM56,
TM57 trình bày trong Phụ lục 3. 1
3.9.4 Nhóm 4 Biến dạng co ngót các tổ mẫu được so sánh với mẫu đối chứng bê tông
sử dụng cát vàng sông Lô
Kết quả đo đƣợc tổng hợp và trình bày trong các Bảng 3.11, Bảng 3.12, Bảng 3.13:
Bảng 3.11. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và TM10

Ngày
Tổ mẫu
TM1 TM2 TM3 TM28 TM29 TM30 TM31 TM32 TM33 TM10
đo
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )-6
10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 54,70 66,87 72,45 46,37 54,01 60,91 65,67 78,07 81,45 46,37
4 121,03 140,80 162,38 102,54 114,58 134,14 128,36 151,07 168,24 102,54
7 151,04 171,90 196,50 134,75 158,11 170,13 181,10 189,47 207,85 134,75
14 179,12 198,79 222,10 162,50 187,36 203,60 212,33 229,05 246,53 162,50
28 213,29 228,10 253,04 200,67 222,14 239,60 256,17 270,70 286,64 200,67
56 255,44 277,19 303,86 243,99 264,58 281,17 299,81 315,79 335,91 243,99
112 302,88 325,26 349,73 284,61 304,21 318,32 345,32 362,42 380,31 284,61
77
224 350,32 374,27 397,66 316,74 337,67 357,37 380,00 408,00 432,60 316,74
448 386,09 410,96 442,21 348,75 366,58 385,28 411,76 440,53 468,89 375,64

Bảng 3.12. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6,
TM34, TM35, TM36, TM49, TM50, TM51 và TM11

Ngày
Tổ mẫu
TM4 TM5 TM6 TM34 TM35 TM36 TM49 TM50 TM51 TM11
đo
10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 7,02 9,46 10,53 6,87 8,75 9,51 12,30 16,07 18,42 7,19
4 64,04 67,21 73,68 28,41 44,27 49,89 68,93 72,74 84,36 48,41
7 98,46 110,78 122,81 52,35 76,60 81,17 117,05 126,93 135,70 86,92
14 132,35 146,07 160,60 88,09 110,89 123,18 148,28 156,14 163,72 119,51
28 164,63 178,70 190,88 131,57 143,01 156,64 186,32 197,25 206,18 152,65
56 194,61 206,11 217,25 158,05 169,28 181,08 213,45 228,47 237,44 184,55
112 215,46 232,22 243,66 183,84 196,18 208,53 246,54 257,83 270,57 207,14
224 245,68 262,81 276,77 221,79 233,18 245,19 264,94 278,21 294,15 239,88
448 275,60 288,02 304,99 268,02 276,52 289,65 288,84 306,28 322,58 270,78

Bảng 3.13. Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM7, TM8, TM9,
TM37, TM38, TM39, TM52, TM53, TM54 và TM12

Ngày
Tổ mẫu
TM7 TM8 TM9 TM37 TM38 TM39 TM52 TM53 TM54 TM12
đo
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 61,12 68,79 75,18 39,42 53,68 62,19 68,28 77,42 84,14 56,74
4 151,49 165,01 188,46 103,16 120,00 142,74 166,13 183,70 206,71 149,96
7 200,70 222,26 256,25 148,86 198,95 205,42 226,74 204,15 223,15 192,07
14 263,16 300,00 336,81 241,58 274,05 293,82 306,17 330,74 349,56 250,10
28 323,72 348,83 386,28 291,50 318,47 343,43 353,68 381,54 403,12 292,10
56 365,24 391,78 427,52 331,77 356,84 378,28 404,65 431,73 459,27 339,06
112 407,41 442,17 472,59 357,54 382,74 406,94 443,48 474,83 499,36 382,57
224 438,42 477,11 515,79 385,26 409,55 437,11 475,98 506,06 543,12 413,85
448 467,43 500,49 538,20 404,55 427,93 457,53 499,14 539,97 583,50 439,59

Kết quả đo các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15; TM5, TM16, TM17, TM18; TM8,
TM19, TM20, TM21; TM1, TM62, TM63, TM64; TM3, TM65, TM66, TM67; TM40,
TM29, TM41, TM42; TM43, TM35, TM44; TM46, TM38, TM47, TM48 trình bày trong
Phụ lục 3.1.
3.9.5 Nhóm 5 Biến dạng co ngót của các tổ mẫu được so sánh với các tiêu chuẩn hiện
hành
78
Kết quả đo đƣợc tổng hợp và trình bày trong các Bảng 3.14 và Bảng 3.15:
Bảng 3.14 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33
Ngày Tổ mẫu
đo TM1 TM2 TM3 TM28 TM29 TM30 TM31 TM32 TM33
10 )
-6
10 )
-6
10 ) -6
10 )
-6
10 )-6
10 ) -6
10 )
-6
10 )
-6
10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00


1 54,70 66,87 72,45 46,37 54,01 60,91 65,67 78,07 81,45
4 121,03 140,80 162,38 102,54 114,58 134,14 128,36 151,07 168,24
7 151,04 171,90 196,50 134,75 158,11 170,13 181,10 189,47 207,85
14 179,12 198,79 222,10 162,50 187,36 203,60 212,33 229,05 246,53
28 213,29 228,10 253,04 200,67 222,14 239,60 256,17 270,70 286,64
56 255,44 277,19 303,86 243,99 264,58 281,17 299,81 315,79 335,91
112 302,88 325,26 349,73 284,61 304,21 318,32 345,32 362,42 380,31
224 350,32 374,27 397,66 316,74 337,67 357,37 380,00 408,00 432,60
448 386,09 410,96 442,21 348,75 366,58 385,28 411,76 440,53 459,22

Bảng 3.15 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15;
TM40, TM29, TM41 TM42 và TM32, TM55, TM56, TM57

Ngày
Tổ mẫu
đo TM2 TM13 TM14 TM15 TM40 TM29 TM41 TM42 TM32 TM55 TM56 TM57
10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 66,87 69,97 79,33 85,00 46,54 54,01 60,46 65,46 78,07 80,79 91,62 99,04
4 140,80 148,15 150,23 170,73 95,15 114,58 119,14 132,33 151,07 158,92 161,86 182,63
7 171,90 174,25 178,68 199,88 146,45 158,11 163,96 182,87 189,47 191,86 197,05 220,17
14 198,79 203,57 214,36 236,54 178,35 187,36 204,06 231,97 229,05 235,05 247,54 271,65
28 228,10 243,95 255,40 265,29 212,57 222,14 244,74 262,51 270,70 289,62 302,79 315,24
56 277,19 289,87 305,59 315,65 253,23 264,58 277,72 298,55 315,79 331,03 348,04 360,62
112 325,26 339,41 359,67 368,04 291,53 304,21 320,65 344,93 362,42 377,98 399,67 411,18
224 374,27 391,31 409,22 421,54 323,48 337,67 360,61 392,59 408,00 426,48 446,32 460,53
448 410,96 430,30 451,57 464,19 352,23 366,58 391,64 424,67 440,53 455,84 476,94 493,15

Kết quả đo các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM62, TM63, TM64, TM65, TM66, TM67
trình bày trong Phụ lục 3.1.
3.9.6 Nhóm 6 Ảnh hưởng của biến dạng co ngót đến sự làm việc của kết cấu bê tông
Kết quả đo đƣợc tổng hợp và trình bày trong các Bảng 3.16 và Bảng 3.17:
Bảng 3.16 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33
79
Tổ mẫu
Ngày đo TM1 TM2 TM3 TM28 TM29 TM30 TM31 TM32 TM33
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 )
-6
10 ) -6
10 )
-6
10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00


1 66,70 81,87 85,45 31,08 41,54 35,83 65,67 81,45 85,67
2 71,30 120,47 124,60 65,68 64,08 66,51 86,90 105,72 110,90
3 81,56 135,60 147,70 101,28 80,61 104,19 112,13 122,99 132,13
4 87,70 146,67 162,38 121,88 93,14 136,88 138,36 145,26 158,36
5 105,30 154,38 174,92 143,00 114,67 145,40 154,61 159,00 169,56
6 112,30 161,40 185,95 145,13 127,21 159,93 163,85 174,74 182,75
7 122,80 171,90 196,50 155,25 143,74 168,45 181,10 189,47 197,95
8 128,60 175,68 201,75 158,37 148,19 171,68 184,56 191,49 202,21
9 132,90 180,24 207,05 163,49 156,64 177,92 187,02 199,50 207,48
10 133,70 183,87 210,55 170,61 156,10 184,15 195,48 202,51 211,74
11 136,80 185,20 214,05 175,31 160,55 195,38 196,95 205,52 217,00
12 141,50 186,54 219,30 181,84 172,00 200,61 204,41 212,54 222,26
13 147,32 191,97 217,50 186,96 174,45 204,85 206,87 216,55 227,53
14 151,80 193,00 222,10 191,08 181,90 212,08 212,33 224,56 234,79
28 193,90 228,10 258,20 226,32 235,14 256,58 256,17 270,70 283,80

Bảng 3.17 Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14,
TM15, TM40, TM29, TM41, TM42
Tổ mẫu
Ngày
TM2 TM13 TM14 TM15 TM40 TM29 TM41 TM42
đo
10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6) 10-6)

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00


1 81,87 79,69 82,63 85,00 40,00 41,54 42,10 37,43
2 120,47 99,51 104,17 110,58 65,59 64,08 66,89 77,73
3 135,60 120,33 126,70 146,15 85,19 80,61 89,68 111,03
4 146,67 148,15 150,23 170,73 107,79 93,14 113,47 152,33
5 154,38 160,85 158,71 188,95 118,39 114,67 127,72 167,18
6 161,40 171,55 164,20 197,18 130,98 127,21 140,98 189,02
7 171,90 174,25 178,68 210,40 145,57 143,74 153,23 202,87
8 175,68 179,72 190,40 219,16 149,93 148,19 159,03 207,82
9 180,24 184,32 194,12 227,11 161,28 156,64 167,82 215,78
80
10 183,87 186,67 196,84 230,97 173,64 156,10 180,62 225,74
11 185,20 195,15 202,57 235,83 176,99 160,55 191,41 233,70
12 186,54 198,62 211,29 238,69 189,35 172,00 197,21 233,65
13 191,97 202,10 216,01 242,54 194,70 174,45 206,00 246,61
14 193,00 205,57 218,73 251,40 204,06 181,90 214,80 251,57
21 212,55 227,06 241,07 269,33 225,03 208,52 242,98 274,51
28 228,10 248,54 255,40 285,26 250,00 235,14 263,16 293,45

Kết quả đo các tổ mẫu TM40, TM29, TM41, TM42; TM54, TM55, TM56, TM57 trình
bày trong Phụ lục 3.1.
3.10 Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của tính chất vật liệu đến biến dạng co ngót
3.10.1 Nhóm 1 Ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền/ cát mịn
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu TM1, TM2 và TM3 đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn. Kết
quả đo đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.6 và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót của các tổ
mẫu theo thời gian đƣợc giới thiệu ở Hình 3.33 và Hình 3.34.

Hình 3.33 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM2 và TM3

Hình 3.34 Quan hệ giữa tỉ lệ phối trộn CN/CM với biến dạng co ngót của
các tổ mẫu TM1, TM2 và TM3
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3 trên Hình 3.33 cho
thấy, trong 7 ngày đầu biến dạng co ngót tăng nhanh, đồ thị có dạng dốc đứng, sau 7 ngày
biến dạng co ngót tăng chậm dần. Sự chênh lệch co ngót giữa các tổ mẫu xuất hiện đáng
81
kể ở ngày thứ 7 và tăng đến ngày 112 sau đó mức chênh có ngót của các tổ mẫu ổn định,
sau 112 ngày, mức tăng co ngót của các tổ mẫu khá đều nhau.
Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của tổ mẫu TM3 có giá trị lớn nhất là
442,21x10-6, sau đó đến tổ mẫu TM2 có giá trị 410,96x10-6, tổ mẫu TM1 có giá trị là nhỏ
nhất là 386,09x10-6. Kết quả cho thấy biến dạng co ngót của các tổ mẫu ảnh hƣởng bởi tỉ
lệ phối trộn cát nghiền với cát mịn, theo xu hƣớng hàm lƣợng cát nghiền tăng thì biến
dạng co ngót cũng tăng, tuy nhiên chênh lệch này không lớn chỉ từ 7,06% đến 12,69%.
Xu hƣớng tăng biến dạng co ngót trong các tổ mẫu có hàm lƣợng cát nghiền cao hơn
đƣợc giải thích là do đặc tính vật lý của cốt liệu cát hỗn hợp, nhƣ cấu trúc lỗ rỗng, diện
tích bề mặt, độ hấp thụ nƣớc. Cát nghiền có thể tích lỗ rỗng cao hơn so với cát tự nhiên
Michael L.Leming (2008) [93], việc pha trộn cát nghiền với cát sông để giảm thể tích lỗ
rỗng trong hỗn hợp cát, đồng thời tối ƣu hóa sự hoạt động bằng cách hạn chế sự mất nƣớc
trong khi đó sẽ tăng tối đa tính công tác và giữ cân bằng nhu cầu về sử dụng nƣớc trong
bê tông. Từ đó tạo ra hỗn hợp có tính chất gần với tính chất của cát sông hơn Michael
L.Leming (2008) [93]. Nhƣ vậy, hàm lƣợng cát nghiền trong cát hỗn hợp càng cao thì độ
rỗng của cát càng lớn và làm tăng biến dạng co ngót của bê tông. Ngƣợc lại, khi tăng hàm
lƣợng cát mịn làm tăng độ chặt, giảm độ rỗng trong cát hỗn hợp và biến dạng co ngót
cũng giảm.
Luận án đã tiến hành đo độ hút nƣớc của các loại cát dùng trong thí nghiệm. Độ hút
nƣớc của cát dùng chế tạo các tổ mẫu TM1, TM2, TM3 và TM10 lần lƣợt là 1,43%,
1,58%, 1,605% và 1,228%. Điều này chứng tỏ cát nghiền có độ hút nƣớc lớn hơn cát mịn
và cát mịn có độ hút nƣớc lớn hơn cát sông. Độ hút nƣớc lớn của cát nghiền đƣợc giải
thích do tính chất vật lý của cát nghiền và do công nghệ sản xuất tạo ra các hạt cát nghiền
có bề mặt nhám hơn so với cát sông, trên hạt bề mặt cát nghiền tồn tại nhiều lỗ nhỏ li ti
và các lỗ mao dẫn nên thấm nƣớc nhiều hơn, do lƣợng nƣớc hấp thụ nhiều vào bên trong
các lỗ rỗng lớn, lƣợng nƣớc này theo thời gian sẽ thấm dần ra ngoài và thủy hóa xi măng
(thủy hóa muộn) hoặc khuếch tán ra môi trƣờng nên tiếp tục gây biến dạng co ngót bê
tông giai đoạn sau. Bảng 3.1 trong tiêu chuẩn ACI 224R-01 [43] cho thấy cốt liệu có độ
hút nƣớc lớn thì co ngót của bê tông sẽ lớn hơn. Tiêu chuẩn này còn cho rằng độ hút
nƣớc của cốt liệu phản ánh độ rỗng và nó ảnh hƣởng đến mô đun đàn hồi hay khả năng
chịu nén. Mô đun đàn hồi thấp thƣờng liên quan với độ hút nƣớc cao. Các cốt liệu có mô
đun đàn hồi thấp đều có co ngót khô lớn.
Kết quả thí nghiệm phù hợp các nghiên cứu trƣớc đã đƣợc trình bày trong Chƣơng 1
cho rằng cát có độ hấp thụ nƣớc cao dẫn đến biến dạng co ngót cao hơn.
Kết quả trên Hình 3.34 cho thấy từ ngày số 1 đến ngày 56 đƣờng biến dạng co ngót
của các tổ mẫu có dạng đƣờng gấp khúc, chênh lệch biến dạng co ngót của các tổ mẫu
giai đoạn đầu là đáng kể, do giai đoạn đầu ảnh hƣởng của đồng thời co ngót tự sinh và co
ngót khô. Từ ngày 112 đến ngày 448 đƣờng quan hệ biến dạng co ngót của các tổ mẫu
gần nhƣ là các đƣờng thẳng song, chênh lệch biến dạng co ngót giữa các tổ mẫu gần nhƣ
không thay đổi do trong giai đoạn này chỉ còn co ngót khô.
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu có cùng cấp phối và cùng điều kiện bảo
82
dƣỡng nhƣ tổ mẫu TM1, TM2, TM3 nhƣng sử dụng cát nghiền từ đá Vôi và cát nghiền từ
đá Granite cũng có xu hƣớng tƣơng tự nhƣ của các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá
Andesite, đƣợc trình bày trong Phụ lục 3.2.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Các tổ mẫu bọc bằng màng mỏng PE TM4, TM5, TM6, phần lớn biến dạng co ngót đo
đƣợc là co ngót tự sinh. Giá trị biến dạng co ngót đo đƣợc dao động từ 275,60x10-6 đến
304,99x10-6 tƣớng ứng với các tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM từ 50/50 đến 70/30.
Các tổ mẫu không bảo dƣỡng TM7, TM8, TM9 có giá trị đo biến dạng co ngót từ
467,43x10-6đến 538,20x10-6, tƣơng ứng với các tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM từ 50/50 đến
70/30. So với các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo tiêu chuẩn, thì biến dạng co ngót của các
tổ mẫu không bảo dƣỡng có giá trị cao hơn 51,77% đến 52,66% tại thời điểm 28 ngày và
từ 21,07% đến 21,78% tại thời điểm 448 ngày. Kết quả này cho thấy ảnh hƣởng của việc
bảo dƣỡng ban đầu đến việc hạn chế biến dạng co ngót của bê tông là khá lớn.
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu sử dụng đá Vôi, đá Granite và biểu đồ,
phân tích chi tiết trình bày trong Phụ lục 3.3.
3.10.2 Nhóm 2 Ảnh hưởng của hàm lượng bột đá
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Kết quả đo biến dạng co ngót các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15; TM1, TM62,
TM63, TM64, TM3, TM65, TM66 và TM67 đƣợc tổng hợp trong bảng 3.7 và biểu đồ biểu
diễn biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Hình 3.35, Hình
3.36 và Hình 3.37:

Hình 3.35 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14 và TM15

Hình 3.36 Quan hệ giữa hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền với biến dạng co ngót
của các tổ mẫu TM2, TM13, TM14 và TM5
83

Hình 3.37 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM62, TM63,
TM64, TM3, TM65, TM66, TM67
Kết quả đo biến dạng co ngót trên Hình 3.35 cho thấy, trong 7 ngày đầu biến dạng co
ngót tăng nhanh, đồ thị có dạng dốc đứng, sau 7 ngày biến dạng co ngót tăng chậm dần.
Sự chênh lệch co ngót giữa các tổ mẫu xuất hiện đáng kể ở ngày thứ 7 và tăng đến ngày
112, sau đó mức chênh có ngót của các tổ mẫu ổn định, sau 112 ngày, mức tăng co ngót
của các tổ mẫu khá đều nhau.
Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của tổ mẫu TM15 có giá trị cao nhất là
464,19x10-6, sau đó đến tổ mẫu TM14 có giá trị là 451,57x10-6, TM13 có giá trị là
430,30x10-6, tổ mẫu TM2 có giá trị nhỏ nhất là 410,96x10-6. Kết quả này cho thấy hàm
lƣợng bột đá trong cát nghiền có ảnh hƣởng đến biến dạng của bê tông theo xu hƣớng khi
tăng hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền thì biến dạng co ngót cũng tăng theo. Chêch lệch
biến dạng giữa các tổ mẫu từ 2,7% đến 11,46%.
Khi hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền cao hơn làm tăng độ mịn và tổng diện tích bề
mặt, mặt khác một số hoạt động của bột đá trực tiếp tham gia vào hydrations, các hạt bột
đá phân phối đồng đều các hạt của xi măng chƣa phản ứng hydrat dễ dàng tiếp tục trong
điều kiện thích hợp Fenglan Li1 [76] làm cho biến dạng co ngót của bê tông gia tăng. Kết
quả này cũng phù hợp với các kết quả thí nghiệm trƣớc đó [92] cho rằng biến dạng co
ngót tỉ lệ thuận với lƣợng bột đá trong cát nghiền khi lƣợng bột đá dƣới 10%.
Trên Hình 3.36 cho thấy trƣớc 28 ngày các đƣờng quan hệ giữa hàm lƣợng bột đá với
biến dạng co ngót của các tổ mẫu gần nhƣ nằm ngang, nhƣng sau 28 ngày chênh lệch
biến dạng giữa các tổ mẫu gia tăng đáng kể đƣờng quan hệ có dạng dốc hơn. Hiện tƣợng
này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: ở tuổi sớm, bột đá có nhiệm vụ làm đầy những
khoảng trống và cần nhiều sản phẩm hydrat hóa để bao quanh các hạt bột đá nên xu
hƣớng gia tăng biến dạng co ngót chậm hơn so với sự gia tăng hàm lƣợng bột đá, sau 28
ngày tuổi, biến dạng co ngót rõ ràng bị ảnh hƣởng bởi hàm lƣợng bột đá, đƣợc thể hiện
bằng sự gia tăng hàm lƣợng bột đá làm gia tăng biến dạng co ngót do một số hoạt động
của bột đá trực tiếp tham gia vào hydrations, các hạt bột đá phân phối đồng đều các hạt
của xi măng chƣa phản ứng hydrat dễ dàng tiếp tục trong điều kiện thích hợp.
Kết quả đo biến dạng co ngót của các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi và đá Granite có
cũng cấp phối, cùng hàm lƣợng bột đá tƣơng tự nhƣ các tổ mẫu TM2, TM13, TM14,
TM15 cũng có xu hƣớng tƣơng tự nhƣ các mẫu sử dụng cát nghiền từ đá Andesite. Biểu
84
đồ đƣợc trình bày trong Phụ lục 3.2.
Trên Hình 3.37 biểu diễn biến dạng co ngót của các mẫu cát nghiền đá Andesite thay
đổi đồng thời cả tỉ lệ phối trộn CN/CM là 50/50, 60/40, 70/30 và thay đổi hàm lƣợng bột
đá từ 2% đến 7%. Kết quả, các tổ mẫu có hàm lƣợng cát nghiền cao và bột đá cao biến
dạng co ngót có xu hƣớng lớn hơn các tổ mẫu có hàm lƣợng cát nghiền thấp và bột đá
thấp.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Các tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE TM5, TM16, TM17 và TM18, biến dạng co
ngót chủ yếu là co ngót tự sinh. Các mẫu có hàm lƣợng bột đá cao vẫn có co ngót cao hơn
so với các mẫu có hàm lƣợng bột đá thấp. Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của
các tổ mẫu dao động từ 288,02x10-6 đến 313,76x10-6 tƣơng ứng với hàm lƣợng bột đá
thay đổi từ 2% đến 7%.
Các tổ mẫu không bảo dƣỡng TM8, TM19, TM20 và TM21 biến dạng co ngót tại thời
điểm 448 ngày biến động từ 500,49 x10-6 đến 567,22x10-6, tƣơng ứng với hàm lƣợng bột
đá thay đổi từ 2% đến 7%. So sánh với các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo tiêu chuẩn, thì
biến dạng co ngót của các tổ mẫu không đƣợc bảo dƣỡng lớn hơn từ đến 52,29% đến
53,94% tại thời điểm 28 ngày và từ 21,54% đến 23,31% tại thời điểm 448 ngày.
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu sử dụng đá Vôi, đá Granite và biểu đồ,
phân tích chi tiết trình bày trong Phụ lục 3.4.
3.10.3 Nhóm 3 Ảnh hưởng của đá gốc sản xuất cát nghiền
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu sau TM1, TM2, TM3, TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33;
TM2, TM13,TM14, TM15, TM40, TM29, TM41, TM42.
Kết quả đƣợc giới thiệu trong các Bảng 3.8 và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót
theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở các Hình 3.38:

Hình 3.38 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33
Kết quả đo biến dạng co ngót nhóm 3 trên hình 3.38 cho thấy, với cùng 1 tỉ lệ phối
trộn CN/CM thì biến dạng co ngót của bê tông sản xuất từ cát nghiền đá Vôi có giá trị
nhỏ nhất, sau đó đến bê tông sản xuất từ cát nghiền đá Andesite, bê tông sản xuất từ cát
nghiền đá Granite có giá trị lớn nhất. Tại thời điểm 448 ngày biến dạng co ngót của các
85
tổ mẫu có tỉ lệ trộn 70/30 có giá trị lớn nhất là 468,89x10-6 đối với bê tông sử dụng cát
nghiền từ đá Granite, sau đó là 442,21x10-6 đối với bê tông sử dụng cát nghiền từ đá
Andesite, nhỏ nhất là 385,28x10-6 đối với bê tông sử dụng cát nghiền từ đá Vôi; Các tổ
mẫu có tỉ lệ trộn 60/40 có giá trị lớn nhất là 440,53x10-6 đối với bê tông sử dụng cát
nghiền từ đá Granite, sau đó là 410,96x10-6 đối với bê tông sử dụng cát nghiền từ đá
Andesite, nhỏ nhất là 366,58x10-6 đối với bê tông sử dụng cát nghiền từ đá vôi; Các tổ
mẫu có tỉ lệ trộn 50/50 có giá trị lớn nhất là 411,76x10-6 đối với bê tông sử dụng cát
nghiền từ đá Granite, sau đó là 386,09x10-6 đối với bê tông sử dụng cát nghiền từ đá
Andesite, nhỏ nhất là 348,75x10-6 đối với bê tông sử dụng cát nghiền từ đá Vôi. Với cùng
một dạng cấp phối thì chênh lệch biến dạng co ngót giữa các mẫu sử dụng cát nghiền đá
Andesite cao hơn 10,71% đến 14,78% so với mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi. Còn mẫu
sử dụng cát nghiền đá Granite cao hơn 18,07% đến 20,18% so với đá Vôi và 3,84% đến
7,19% so với mẫu dùng cát nghiền đá Andesite, tại thời điểm 448 ngày.
Biểu đồ biến dạng co ngót trên hình 3.38 cho thấy biến dạng co ngót của đá Vôi, đá
Andesite và đá Granite đều chịu ảnh hƣởng bởi tỉ lệ phối trộn cát nghiền với cát mịn, tỉ lệ
cát nghiền trong cát hỗn hợp càng lớn thì biến dạng co ngót của bê tông càng lớn trong cả
3 mẫu cát thí nghiệm.
Biểu đồ biến dạng co ngót của các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá trong 3 loại cát
nghiền từ đá gốc Andesite, đá Granite và đá Vôi cho thấy biến dạng co ngót tỉ lệ thuận
với hàm lƣợng bột đá trong cát nghiền.
Theo kết quả các nghiên cứu trƣớc cho thấy, cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau
thì hình dạng hạt, kết cấu bề mặt và tính ma sát cũng khác nhau, các đặc tính đó ảnh
hƣởng đến diện tích bề mặt, tỉ lệ hấp thụ nƣớc và đặc biệt là thể tích lỗ rỗng . . . của cát
nghiền, các yếu tố này ảnh hƣởng đến biến dạng co ngót của bê tông. Cát sản xuất từ đá
gốc càng cứng thì độ nhám bề mặt và độ rỗng càng cao. Các nghiên cứu cũng cho thấy,
cát nghiền từ đá Vôi có bề mặt tròn nhẵn hơn các loại cát nghiền khác, độ rỗng thấp hơn
và biến dạng co ngót nhỏ hơn. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén ở trạng thái khô của
đá Andesite là 131,86MPa, đá Granite 157MPa, đá Vôi là 78,1MPa.
Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với tiêu chuẩn ACI 224R-01 [43] về việc kiểm soát
vết nứt trong kết cấu bê tộng trong đó chỉ ra rằng độ hấp thụ nƣớc thấp dẫn đến biến dạng
co ngót thấp, và cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trƣớc trình bày trong
Chƣơng 1 cho rằng cát nghiền từ đá Vôi nghiền và cốt liệu thô đá Vôi đều có tỉ lệ hấp thụ
nƣớc tƣơng đối nhỏ, và đây là lý do giải thích tại sao các mẫu vật kết hợp loại hỗn hợp
này có biến dạng co ngót nhỏ hơn các loại vật liệu khác, điều này là do phản ứng hóa học
giữa đá vôi và xi măng có thể cải thiện đáng kể sự ứng suất liên kết của vùng tiếp xúc yếu
trên bề mặt cốt liệu thô và hồ xi măng nơi mà các chất khí và chất lỏng tốt nhất có thể di
chuyển qua khu vực này trong bê tông, do đó sự chuyển động của khối lƣợng nƣớc qua
khu vực này có thể bị hạn chế và làm giảm độ co ngót của bê tông. Nghiên cứu này cũng
chỉ ra rằng mối quan hệ giữa áp suất hydrat hóa và độ dày nƣớc hấp thụ đƣợc đƣa ra, ngụ
ý rằng với sự gia tăng diện tích bề mặt cụ thể, độ dày của lớp nƣớc hấp thụ có thể giảm.
Do đó áp lực tách rời gây ra sự co ngót khô có thể tăng lên dẫn đến sự co ngót khô lớn
86
hơn. Mặc dù có nhiều yếu tố liên quan đến sự co ngót khô, diện tích bề mặt cụ thể đƣợc
coi là một yếu tố quan trọng.
Mặc dù bê tông sử dụng cát nghiền từ đá Vôi có biến dạng co ngót là nhỏ nhất, nhƣng
do điều kiện vận chuyển xa nên giá thành cao. Trong khi biến dạng co ngót của bê tông
sử dụng cát nghiền từ đá Andesite và đá Granite lớn hơn mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi
nhƣng đều nhỏ hơn giá trị giới hạn theo các tiêu chuẩn áp dụng cho xây dựng cầu ở Việt
Nam. Do vậy, xét cả về chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế, luận án xin kiến nghị sử dụng
nên sử dụng cát nghiền từ đá Andeste là loại đá có sẵn với trữ lƣợng lớn để chế tạo bê
tông cho các công trình giao thông, cát nghiền từ đá Granite cần phải xem xét trữ lƣợng
phù hợp vì các công trình giao thông thƣờng yêu cầu khối lƣợng vật liệu lớn.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Các tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE TM4, TM5, TM6, TM34, TM35, TM36;
TM5, TM16, TM17, TM18; TM43, TM35, TM44, TM45 biến dạng co ngót của bê tông
cát nghiền sản xuất từ đá Vôi, đá Andesite và đá Granite có quy luật tƣơng tự nhƣ trên
Hình 3.38, tức là các mẫu bê tông dùng cát nghiền từ đá Vôi có biến dạng co ngót là nhỏ
nhất, các mẫu bê tông dùng cát nghiền từ đá Granite có giá trị lớn nhất.
Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39;
TM8, TM19, TM20, TM21, TM46, TM38, TM47, TM48; TM52, TM53, TM54. Chênh
lệch biến dạng co ngót của các tổ mẫu tại thời điểm 448 ngày là khá lớn. Biến dạng co
ngót các mẫu sử dụng cát nghiền đá Granite lớn hơn các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi
từ 23,38% đến 27,53%. Các mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite lớn hơn các mẫu sử
dụng cát nghiền đá Vôi 15,54% đến 17,63%.
Biểu đồ biến dạng theo thời gian và các phân tích chi tiết trình bày trong Phụ lục 3.5.
3.11 Nhóm 4 So sánh biến dạng do co ngót của bê tông cát mịn phối trộn cát nghiền
với bê tông cát vàng sông Lô
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Trong nhóm này gồm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28, TM29, TM30, TM31,
TM32, TM33 là các tổ mẫu có thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM và thay đổi cát nghiền từ 3
loại đá gốc Andesite, đá Vôi và đá Granite và TM10 là cát sông. Kết quả đƣợc tổng hợp
trong Bảng 3.11 và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu
đƣợc giới thiệu ở Hình 3.39.

Hình 3.39 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và TM10
87
Kết quả đo biến dạng co ngót trên Hình 3.39 cho thấy, trƣớc 7 ngày tuổi biến dạng co
ngót của tổ mẫu cát vàng xấp xỉ với biến dạng co ngót của bê tông cát hỗn hợp, từ 7 đến
160 ngày tuổi biến dạng co ngót của bê tông cát sông có giá trị nhỏ nhất so với biến dạng
co ngót của các mẫu bê tông cát hỗn hợp, sau 160 ngày tuổi tốc độ biến dạng của cát
sông có xu hƣớng cao hơn một chút so với cát hỗn hợp, tại thời điểm 448 ngày biến dạng
co ngót của bê tông cát sông gần nhƣ thấp nhất và có giá trị là 375,64x10-6.
Trong giai đoạn đầu trƣớc 112 ngày tuổi, tốc độ biến dạng co ngót của bê tông sử dụng
cát hỗn hợp cao hơn so với biến dạng co ngót của cát sông, tất cả các mẫu sử dụng cát
hỗn hợp đều có giá trị biến dạng co ngót lớn hơn biến dạng co ngót của cát sông từ 8,26
đến 45,48% tại thời điểm 28 ngày, từ 7,17% đến 40,92% tại thời điểm 56 ngày và từ 6,67
đến 34,56% tại thời điểm 112 ngày. Đến giai đoạn sau 112 ngày tốc độ biến dạng co ngót
của các mẫu bê tông sử dụng cát hỗn hợp giảm thấp hơn so với tốc độ biến dạng của bê
tông sử dụng cát sông. Tại thời điểm 448 ngày biến dạng của các mẫu sử dụng cát nghiền
đá Andesite và Granite cao hơn biến dạng co ngót bê tông cát sông từ 2,78% đến 2,55%,
trong khi biến dạng co ngót của các tổ mẫu bê tông sử dụng cát nghiền đá Vôi có hàm
lƣợng cát nghiền thấp từ 50% đến 60% thì biến dạng co ngót còn nhỏ hơn so với biến
dạng co ngót của cát sông từ 2,475 đến 7,71%, tổ mẫu có hàm lƣợng cát nghiền cao 70%
thì giá trị biến dạng co ngót cũng chỉ lớn hơn giá trị của mẫu sử dụng cát sông là 2,57%.
Kết quả đo biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát ghiền cao hơn
so với bê tông sử dụng cát sông là phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây đã trình bày
trong Chƣơng 1 cho rằng cát sông bị phong hóa nên bề mặt hạt tròn cạnh hơn so với cát
nghiền có cấu trúc bề mặt thô góc cạnh và độ nhám cao hơn, dẫn đến thể tích lỗ rỗng
trong các mẫu cát nghiền cũng lớn hơn so với cát sông và đa số các kết quả nghiên cứu
cho thấy biến dạng co ngót của cát nghiền cao hơn cát sông.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Các tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE gồm TM4, TM5, TM6, TM34, TM35,
TM36; TM49, TM50, TM51và TM11 là cát sông, biến dạng co ngót của bê tông cát sông
gần nhƣ thấp nhất có giá trị là 270,78x10-6 chỉ cao hơn 1 tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá
Vôi 2% có giá trị là 268,02x10-6 ở thời điểm 448 ngày.
Các tổ mẫu không bảo dƣỡng gồm TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39; TM8,
TM19, TM20, TM21, TM46, TM38, TM47; TM52, TM53, TM54 và TM12 là cát sông,
biến dạng co ngót của mẫu bê tông cát sông cũng gần nhƣ thấp nhất là 439,59x10-6 chỉ
cao hơn 2 tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi 2% và 3,5% bột đá có giá trị lần lƣợt là
404,55x10-6 và 427,93x10-6 tại thời điểm 448 ngày tuổi.
Nhƣ vây, về quy luật phát triển biến dạng co ngót theo thời gian, biến dạng co ngót
của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền có xu hƣớng cao trong giai đoạn đầu và
chậm dần vào giai đoạn sau so với biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát sông.
88
Biểu đồ biến dạng theo thời gian và các phân tích chi tiết trình bày trong Phụ lục 3.7.
3.12 Nhóm 5 So sánh kết quả nghiên cứu với các tiêu chuẩn hiện hành
Sử dụng kết quả thí nghiệm của 3 nhóm tổ mẫu nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 để so sánh
kết quả thí nghiệm với các tiêu chuẩn đang đƣợc áp dụng trong tính toán thiết kế cầu, tiêu
chuẩn TCVN 11823-2017, tiêu chuẩn ACI 209.2R, tiêu chuẩn CEB/FIB và tiêu chuẩn
Eurocode 2.
Theo công thức (2.12), (2.17), (2.30), (2.39) tính đƣợc biến dạng co ngót của bê tông
theo các tiêu chuẩn, kết quả tính chi tiết trong Phụ lục 3.8 và trình bày trên Hình 3.40,
Hình 3.41.
 Các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn.
Nhóm các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ phối trộn cát nghiền/cát mịn gồm TM1, TM2, TM3,
TM28, TM29, TM30, TM31, TM32, TM33. Từ kết quả thí nghiệm vẽ biểu đồ quan hệ
giữa biến dạng co ngót của các tổ mẫu thí nghiệm và các tiêu chuẩn trong Hình 3.40:

Hình 3.40 Quan hệ biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM28,
TM29, TM30, TM31, TM32, TM33 và các tiêu chuẩn
Nhóm các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá gồm TM2, TM13, TM14, TM15, TM40,
TM29, TM41, TM42. Từ kết quả thí nghiệm vẽ biểu đồ quan hệ giữa biến dạng co ngót
thí nghiệm và các tiêu chuẩn trong Hình 3.41:

Hình 3.41 Quan hệ biến dạng co ngót thí nghiệm của các tổ mẫu
thay đổi hàm lƣợng bột đá và các tiêu chuẩn
Trên Hình 3.40 và Hình 3.41 cho thấy dạng đƣờng cong biến dạng co ngót của bê tông
sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền gần với đƣờng cong biến dạng co ngót theo tiêu
89
chuẩn CEB/FIB 2010 và tiêu chuẩn Eurocode 2 [74]. Các mẫu bê tông sử dụng cát
nghiền từ đá Vôi, đá Andesite, đá Granite có tỉ lệ phối trộn CN/CM từ 50/50 đến 70/30,
hàm lƣợng bột đá nhỏ hơn 7%, lƣợng nƣớc đơn vị nhỏ hơn hoặc bằng 163 lít thì giá trị
biến dạng co ngót đều nhỏ hơn tiêu chuẩn CEB/FIB 2010; Các mẫu bê tông sử dụng cát
nghiền từ đá Vôi, đá Andesite, có tỉ lệ phối trộn CN/CM từ 50/50 đến 70/30, hàm lƣợng
bột đá nhỏ hơn 7%, lƣợng nƣớc đơn vị nhỏ hơn hoặc bằng 163 lít thì giá trị biến dạng co
ngót đều nhỏ hơn tiêu chuẩn Eurocode 2 [74], tuy nhiên đối với các mẫu bê tông sử dụng
cát nghiền từ đá Granite có hàm lƣợng bột đá từ 5% đến 7% thì giá trị biến dạng co ngót
lớn hơn so với tiêu chuẩn.
So sánh biến dạng co ngót của các mẫu bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền
với giá trị tính theo tiêu chuẩn ACI 209.R92 và tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 [34] thì
trƣớc 28 ngày tuổi biến dạng co ngót đo đƣợc lớn hơn giá trị tính toán theo tiêu chuẩn,
sau 28 ngày biến dạng co ngót đo đƣợc nhỏ hơn so với giá trị tính toán theo tiêu chuẩn.
So với giá trị quy định trong Tiêu chuẩn thiết kế cầu đƣờng bộ TCVN 11823-2017
[34] quy định “Khi không có số liệu chính xác hơn có thể lấy biến dạng tƣơng đối do co
ngót εsh= 0,0002 sau 28 ngày và 0,0005 sau một năm từ lúc bê tông khô” thì tại thời điểm
28 ngày biến dạng co ngót của tất cả các mẫu bê tông sử dụng cát hỗn hợp đều lớn hơn từ
0,34% đến 43,32% so với giá trị 200x10-6 theo quy định trong tiêu chuẩn, còn tại thời
điểm 1 năm đều nhỏ hơn từ 8,88% đến 43,37% so với giá trị 500x10-6 quy định theo tiêu
chuẩn. Nhƣ vậy, có thể nhận thấy tốc độ biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền trong giai đoạn đầu lớn là tƣơng đối lớn, cần phải có những xem
xét cụ thể trong tính toán thiết kế.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39, TM52, TM53, TM54,
TM19, TM20, TM21, TM46, TM38, TM47, TM48. Các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá
Andesite có hàm lƣợng bột đá cao hơn 3,5% và hàm lƣợng cát nghiền lớn hơn 60% và
các tổ mẫu sử nghiền đá Granite có hàm lƣợng bột đá cao hơn 2,07% và hàm lƣợng cát
nghiền lớn hơn 60% có biến dạng co ngót cao hơn các tiêu chuẩn.
Nhƣ vậy, bê tông sử dụng cát hỗn hợp có hàm lƣợng cát nghiền cao và hàm lƣợng bột
đá cao cần phải có chế độ bảo dƣỡng ban đầu thích hợp để giảm biến dạng co ngót và cần
có những điều chỉnh trong tính toán thiết kế khi sử dụng loại bê tông này.
Biểu đồ biến dạng theo thời gian và các phân tích chi tiết trình bày trong Phụ lục 3.8
3.13 Nhóm 6 Ảnh hƣởng của ứng suất do co ngót đến kết cấu bê tông
Trong nhóm này sử dụng kết quả thí nghiệm của 3 nhóm tổ mẫu nhóm 1, nhóm 2 và
nhóm 3 trong điều kiện bảo dƣỡng theo tiêu chuẩn và không tiêu chuẩn.
Công thức tính ứng suất kéo do biến dạng co ngót sinh ra:
90
 cs (t )  Ec (t ). cs (t ) (3.9)
Các công thức biểu diễn quan hệ gia tăng cƣờng độ chịu kéo và mô đun đàn hồi theo
thời gian theo tiêu chuẩn CEB/FIB 2010 và ACI 209.2R-08 [37]:
Công thức tính cƣờng độ chịu kéo của bê tông theo CEB/FIB Model Code 2010:
fct (t )  c (t ) fct 28 (3.10) Eci (t )   E (t ) Eci (3.11)
Trong đó: (3.12)  E (t )  [cc (t )]0,5 (3.13)
0,5 (3.14)
 28 
1/2
 28 
c (t )  exp{s[1    ]} cc (t )  exp{s[1    ]}
 t   t 
Công thức tính cƣờng độ chịu kéo của bê tông theo ACI 209.2R-08 [37]:
fct (t )  0,0069[w. fc (t )]0,5 (3.15)  
Ect  0,043[ w3 fc' ]1/2
t
(3.16)

Trong đó: fc (t )  c (t ) fc 28 (3.17)


c (t ) 
t (3.18)
a  bt
Ứng suất kéo do biến dạng co ngót của bê tông đƣợc tính toán với mẫu thử bê tông
không có cốt thép và kết cấu không bị kiềm chế (mẫu đƣợc biến dạng tự do). Nhƣ vậy
trong trạng thái này biến dạng do co ngót là lớn nhất, theo định luật Hooke ở công thức
3.9 thì sẽ tính ra ứng suất kéo do biến dạng co ngót đạt giá trị tính toán tối đa.
So sánh với cƣờng độ chịu kéo của bê tông đƣợc tính theo công thức của tiêu chuẩn
CEB/FIP theo cƣờng độ nén đặc trƣng/cƣờng độ nén trung bình và mô đun đàn hồi thí
nghiệm của bê tông có cùng cấp phối đo co ngót. Và cƣờng độ kéo trung bình do thí
nghiệm của mẫu bê tông có cùng cấp phối đo co ngót.
 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Nhóm các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ cát nghiền/ cát mịn gồm TM1, TM2, TM3. kết quả tính
ứng suất kéo do biến dạng co ngót trình bày trong Bảng 3.16. Kết quả tính cƣờng độ chịu
kéo của bê tông (fr) trình bày trong Phụ lục 3.9 và biểu đồ quan hệ trình bày trong Hình
3.42 và Hình 3.43:

Hình 3.42 Quan hệ fr của bê tông tính theo Hình 3.43 Quan hệ fr của bê tông tính theo
ACI và ứng suất kéo do co ngót CEB/FIP và ứng suất kéo do co ngót
Nhóm các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá gồm TM2, TM12, TM14, TM15. Kết quả
tính ứng suất kéo do biến dạng co ngót trình bày trong Bảng 3.17, kết quả tính cƣờng độ
chịu kéo của bê tông trình bày trong Phụ lục 3.9 và biểu đồ quan hệ trình bày trong Hình
3.44 và Hình 3.45:
91

Hình 3.44 Quan hệ fr của bê tông tính theo Hình 3.45 Quan hệ fr của bê tông tính theo
ACI và ứng suất kéo do co ngót CEB/FIP và ứng suất kéo do co ngót
Nhóm các tổ mẫu thay đổi đá gốc sản xuất cát nghiền gồm TM28, TM29, TM30;
TM31, TM32, TM33 kết quả tính ứng suất kéo do biến dạng co ngót trình bày trong
Bảng 3.16 và biểu đồ quan hệ trình bày trong Hình 3.46, Hình 3.47:

Hình 3.46 Quan hệ fr của bê tông tính theo Hình 3.47 Quan hệ fr của bê tông tính theo
ACI và ứng suất kéo do co ngót CEB/FIP và ứng suất kéo do co ngót
Nhóm các tổ mẫu so sánh với cƣờng độ chịu kéo thí nghiệm đƣợc với cùng cấp phối
gồm của các tổ mẫu TM1, TM2, TM3, TM10; TM13, TM14, TM15; TM22, TM23;
TM28, TM29, TM30; TM31, TM32, TM33. Kết quả biểu diễn trên hình 3.48 và Hình
3.49:

Hình 3.48 Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu Hình 3.49 Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu
kéo và ứng suất kéo do co ngót của các tổ kéo và ứng suất kéo do co ngót của các tổ
mẫu có tỉ lệ CN/CM thay đổi mẫu thay đổi hàm lƣợng bột đá
Từ kết quả tính toán và thí nghiệm cho thấy, ứng suất kéo do biến dạng co ngót đạt
đến giới hạn cƣờng độ chịu kéo của bê tông tại thời điểm 5 đến 7 ngày theo tiêu chuẩn
ACI 209; 7 đến 10 ngày theo CEB/FIB 2010 và 7 đến 14 ngày theo kết quả thí nghiệm
cƣờng độ kéo của các tổ mẫu có cùng cấp phối. Đây là thời điểm có nguy cơ xuất hiện
vết nứt trên kết cấu bê tông, tuy nhiên xác suất là nhỏ.
 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Nhóm này gồm các tổ mẫu: TM7, TM8, TM9, TM8, TM19, TM20, TM21. Kết quả
biểu diễn trên hình 3.50, Hình 3.51, Hình 3.52:
92

Hình 3.50 Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu Hình 3.51 Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu
kéo của bê tông tính theo ACI và ứng suất kéo của bê tông tính theo ACI và ứng suất kéo
kéo do co ngót của các tổ mẫu có tỉ lệ do co ngót của các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng
CN/CM thay đổi bột đá

Hình 3.52 Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu Hình 3.53 Quan hệ phát triển cƣờng độ chịu
kéo của bê tông tính theo CEB/FIP và ứng kéo của bê tông và ứng suất kéo do nhiệt độ
suất kéo do co ngót của các tổ mẫu có tỉ lệ sinh ra (19)
CN/CM thay đổi
Các bộ phận kết cấu cầu thƣờng là bê tông khối lớn, có hiện tƣợng thủy nhiệt trong
giai đoạn đầu, ứng suất do nhiệt đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm 3 đến 5 ngày tuổi [19]
Hình 3.53, trùng với thời điểm ứng suất kéo do biến dạng co ngót đạt đến giới hạn cƣờng
độ chịu kéo của bê tông trong trƣờng hợp bê tông không đƣợc bảo dƣỡng. Cộng hƣởng
hai hiệu ứng nhiệt và co ngót thì xác suất xuất hiện vết nứt trên kết cấu bê tông tại thời
điểm 3 đến 5 ngày tuổi là rất lớn.
3.14 Xây dựng công thức xác định biến dạng co ngót bê tông có sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền
Nhƣ đã phân tích trong Chƣơng 2, luận án tiến hành xây dựng công thức dự báo biến
dạng co ngót dựa trên các công thức theo ACI 209.2R và CEB/FIP 2010.
Các tham số ảnh hƣởng nhƣ đã phân tích trong Chƣơng 1 gồm có: tỉ lệ trộn CN/CM và
hàm lƣợng đột đá trong cát nghiền.
3.14.1 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn CEB FIP 2010
 Xác định hệ số ảnh hƣởng độc lập của từng tham số
Xác định hệ số điều chỉnh ψ1: gồm các tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM biến động từ 50/50
đến 70/30.
Biến dạng co ngót theo tiêu chuẩn CEB FIP 2010 đƣợc tính theo công thức nhƣ sau:
 cs (t , ts )   cas (t )   cds (t , ts ) (3.19)
Trong đó: cas (t) là biến dạng co ngót tự sinh theo thời gian.
 cas (t )   cas 0 ( fcm ).as (t ) (3.20)
93
và cds (t, ts) là biến dạng co ngót khô theo thời gian.
 cds (t , ts )   cds 0 ( fcm ). RH ( RH ).ds (t  ts ) (3.21)
Dùng thuật toán PSO xác định hệ số điều chỉnh ψ1 là hàm theo tỉ lệ CN/CM nhằm xấp
xỉ giá trị biến dạng co ngót khô đo đƣợc với dạng đƣờng cong theo tiêu chuẩn.
Công thức xác định giá trị biến dạng co ngót sau điều chỉnh có dạng:
 cs (t , ts )   1[ cas (t )   cds (t , ts )] (3.22)
Trong đó: ψ1 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tỉ lệ phối trộn CN/CM.
Hệ số điều chỉnh ψ1 đƣợc xác định bằng phƣơng pháp thử dần các dạng hàm cơ bản sử
dụng trong vật liệu xây dựng là hàm tuyến tính, hàm bậc 2, hàm log . . . Với mỗi hàm cơ
bản, các thông số của hàm đƣợc xác định bằng phƣơng pháp PSO [110] để lựa chọn
thông số tốt nhất. Độ chính xác của các hàm số đƣợc xác định bằng hệ số đánh giá độ
chính xác R-squared:
(3.23)

Lựa chọn dạng hàm cơ bản có chỉ số Rsquare tốt nhất.


Dùng phƣơng pháp PSO và thử dần với các hàm số thông dụng sử dụng trong vật liệu
xây dựng xác định đƣợc dạng hàm số ψ1 phù hợp trong trƣờng hợp này có dạng:
 1  a.x  b. y  c (3.24)
Trong đó: x là hàm lƣợng cát nghiền , y là hàm lƣợng cát mịn, a, b, c là các hệ số.
Từ các số liệu thí nghiệm của các tổ mẫu nhóm 1 kết hợp với phƣơng pháp PSO và thử
dần xác định đƣợc hệ số a, b có giá trị là: a = 0,6439 và b = 1,2295, c = 1,6228.
Từ đó ta có phƣơng trình hệ số điều chỉnh biến dạng co ngót theo tỉ lệ phối trộn
CN/CM là:
 1  0,709.x  1, 295. y  1,6892 (3.25)

hay:  1  0,709.CN  1, 295.CM  1,6892 (3.26)

R = 98,1%
Xác định hệ số điều chỉnh ψ2: gồm các tổ mẫu có hàm lƣợng bột đá biến động từ 2%
đến 7%.
Tƣơng tự đối với biến dạng co ngót khô dùng thuật toán PSO xác định hệ số điều
chỉnh ψ2 là hàm số phụ thuộc vào hàm lƣợng bột đá nhằm xấp xỉ giá trị biến dạng co ngót
tính theo tiêu chuẩn với giá trị thí nghiệm.
Công thức xác định giá trị biến dạng co ngót sau điều chỉnh có dạng:
 cs (t , ts )   2 [ cas (t )   cds (t , ts )] (3.27)
Trong đó: ψ2 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào hàm lƣợng bột đá.
Dùng phƣơng pháp PSO và thử dần với các hàm số thông dụng sử dụng trong vật liệu
xây dựng xác định đƣợc dạng hàm số ψ2 phù hợp trong trƣờng hợp này có dạng:
 2  a.x  b (3.28)
94
Trong đó: x là hàm lƣợng bột đá, a và b là các hệ số.
Từ các số liệu thí nghiệm của các tổ mẫu nhóm 2 kết hợp với phƣơng pháp PSO và thử
dần xác định đƣợc hệ số a, b có giá trị là: a = 0,0214 và b = 0,6997.
Từ đó ta có phƣơng trình hệ số điều chỉnh biến dạng co ngót theo tỉ lệ bột đá là:
 2  0,0214.x  0,6697 (3.29)

hay:  2  0,0214.BD  0,6697 (3.30)

R = 98,2%
 Xác định hệ số điều chỉnh xét đến ảnh hƣởng chung của cả tỉ lệ phối trộn và hàm
lƣợng bột đá ψd
Xác định hệ số điều chỉnh ψd là hàm số phụ thuộc vào đồng thời cả tỉ lệ CN/CM và
hàm lƣợng bột đá nhằm xấp xỉ giá trị biến dạng co ngót khô thí nghiệm với giá trị tính
theo tiêu chuẩn.
Tƣơng tự dùng phƣơng pháp PSO và thử dần xác định đƣợc dạng hàm số ψd phù hợp
trong trƣờng hợp này có dạng:
 d  (a1.x  b1. y  c1 )(a2 .z  b2 ) (3.31)
Trong đó: x là hàm lƣợng cát nghiền, y là hàm lƣợng cát mịn, z là hàm lƣợng bột đá,
a1, b1, c1, a2, b2 là các hệ số.
Từ các số liệu thí nghiệm xác định đƣợc hệ số lần lƣợt là: a1 = 7,4596; b1 = 1,887; c1 =
1,6859; a2 = 0,3031 và b2 = 0,1016.
d   (7, 4596.x  1,887. y  1,6859).(0,3031z  0,1016) (3.32)

 d  (7, 4596.CN 1,887.CM 1,6859).(0,3031.BD  0,1016) (3.33)

R = 96,7%
3.14.2 Xây dựng công thức theo tiêu chuẩn ACI 209.2R
Xây dựng công thức tính toán hệ số biến dạng co ngót đối với cấp phối bê tông sử
dụng cát hỗn hợp đƣợc phối trộn từ cát nghiền từ đá gốc Andesite với cát mịn Tân Châu.
Xét đến các tham số ảnh hƣởng bao gồm: tỉ lệ phối trộn CN/CM biến động từ 50/50 đến
70/30 và hàm lƣợng bột đá biến động từ 2% đến 7%.
 Xác định hệ số ảnh hƣởng độc lập của từng tham số
Xác định hệ số điều chỉnh ψ1: gồm các tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM biến động từ 50/50
đến 70/30.
Biến dạng co ngót theo tiêu chuẩn ACI đƣợc tính theo công thức nhƣ sau:
(t  t ) (3.34)
 sh (t  tc )  c
 shu
f  (t  tc )
Đối với biến dạng co ngót, dùng thuật toán PSO xác định hệ số điều chỉnh ψ1 là hàm
theo tỉ lệ CN/CM nhằm xấp xỉ giá trị biến dạng co ngót tính theo tiêu chuẩn với giá trị thí
nghiệm.
Công thức xác định giá trị biến dạng co ngót sau điều chỉnh có dạng:
95
 1 (t  tc ) (3.35)
 sh (t  tc )   shu
f  (t  tc )
Trong đó: ψ1 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tỉ lệ phối trộn CN/CM.
Hệ số điều chỉnh ψ1 đƣợc xác định bằng phƣơng pháp thử dần các dạng hàm cơ bản sử
dụng trong vật liệu xây dựng là hàm tuyến tính, hàm bậc 2, hàm log. Với mỗi hàm cơ
bản, các thông số của hàm đƣợc xác định bằng phƣơng pháp PSO [110] để lựa chọn
thông số tốt nhất. Độ chính xác của các hàm số đƣợc xác định bằng hệ số đánh giá độ
chính xác R-squared:
(3.36)

Lựa chọn dạng hàm cơ bản có chỉ số Rsquare tốt nhất.


Dùng phƣơng pháp PSO và thử dần với các hàm số thông dụng sử dụng trong vật liệu
xây dựng xác định đƣợc dạng hàm số ψ1 phù hợp trong trƣờng hợp này có dạng:
 1  a.x  b. y  c (3.37)
Trong đó: x là hàm lƣợng cát nghiền, y là hàm lƣợng cát mịn, a, b, c là các hệ số.
Từ các số liệu thí nghiệm của các tổ mẫu nhóm 1 kết hợp với phƣơng pháp PSO và thử
dần xác định đƣợc hệ số a, b có giá trị là: a = 0,931; b = 0,2959 và c = 0,134.
Từ đó ta có phƣơng trình hệ số điều chỉnh biến dạng co ngót theo tỉ lệ phối trộn
CN/CM là:
 1  0,931.x  0, 2959. y  0,134 (3.38)
 1  0,931.CN  0, 2959.CM  0,134 (3.39)
R = 70%
Xác định hệ số điều chỉnh ψ2: gồm các tổ mẫu có hàm lƣợng bột đá biến động từ 2%
đến 7%.
Tƣơng tự đối với biến dạng co ngót, dùng thuật toán PSO xác định hệ số điều chỉnh ψ2
là hàm số phụ thuộc vào hàm lƣợng bột đá nhằm xấp xỉ giá trị biến dạng co ngót tính
theo tiêu chuẩn với giá trị thí nghiệm.
Công thức xác định giá trị biến dạng co ngót sau điều chỉnh có dạng:
 2 (t  tc ) (3.40)
 sh (t  tc )  
f  (t  tc )
shu

Trong đó: ψ2 là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào hàm lƣợng bột đá.
Dùng phƣơng pháp PSO và thử dần với các hàm số thông dụng sử dụng trong vật liệu
xây dựng xác định đƣợc dạng hàm số ψ2 phù hợp trong trƣờng hợp này có dạng:
 2  a.z  b (3.41)
Trong đó: z là hàm lƣợng BĐ (%) , a,b là hệ số.
Từ các số liệu thí nghiệm của các tổ mẫu nhóm 2 kết hợp với phƣơng pháp PSO và thử
dần xác định đƣợc hệ sô a, b có giá trị là: a = 2,188 và b = 0,7458.
Từ đó ta có phƣơng trình hệ số điều chỉnh biến dạng co ngót theo tỉ lệ bột đá là:
96
 2  2,1885.z  0,7458 (3.42)
hay:  2  2,1885.BD  0,7458 (3.43)
R = 82,1%
 Xác định hệ số điều chỉnh xét đến ảnh hƣởng chung của cả tỉ lệ phối trộn và hàm
lƣợng bột đá ψd
Xác định hệ số điều chỉnh ψd là hàm số phụ thuộc vào đồng thời tỉ lệ CN/CM và hàm
lƣợng bột đá nhằm xấp xỉ giá trị biến dạng co ngót khô thí nghiệm với giá trị tính theo
tiêu chuẩn.
Tƣơng tự dùng phƣơng pháp PSO và thử dần xác định đƣợc dạng hàm số ψd phù hợp
trong trƣờng hợp này có dạng:
 d  (a1.x  b1. y  c1 )(a2 .z  b2 ) (3.44)
Trong đó: x là hàm lƣợng cát nghiền, y là hàm lƣợng cát mịn, z là hàm lƣợng bột đá,
a1, b1, c1, a2, b2 là các hệ số.
Từ các số liệu thí nghiệm của các tổ mẫu thay đổi tỉ lệ CN/CM và hàm lƣợng bột đá
với phƣơng pháp PSO và thử dần xác định đƣợc các hệ số lần lƣợt là: a1 = 0,3846; b1 =
0,0466; c1= 0,1873; a2 = 5,0398 và b2 = 1,7147.
 d  (0,3846.x  0,0466. y  0,1873)(5,0398.z  1,7147) (3.45)
 d  (0,3846.CN  0,0466.CM  0,1873)(5,0398.BD  1,7147) (3.46)
R = 85,2%
Từ các công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian đƣợc xây dựng ở trên và
đƣợc đánh giá độ phù hợp của mô hình thông qua hệ số Multipie R-squared cho thấy, các
công thức lập theo tiêu chuẩn CEB-FIP 2010 có độ phù hợp rất cao từ 96,7% đến 98%,
các công thức đƣợc lập theo tiêu chuẩn ACI 209.2R thì có độ phù hợp thấp hơn đạt từ
70% đến 85,2%. Luận án xin đề xuất, trong tính toán thiết kế nếu không có số liệu thí
nghiệm cụ thể thì có thể sử dụng công thức tính biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng
cát mịn phối trộn cát nghiền ở ĐBSCL theo tiêu chuẩn CEB-FIP 2010.
3.15 Kết luận chƣơng 3
Kết quả thực nghiệm phối trộn cát nghiền với cát mịn từ 6 mỏ cát khảo sát cho kết quả
tỉ lệ trộn CN/CM từ 50/50 đến 70/30 thì đƣờng cong cấp phối nằm trong tiêu chuẩn
ASTM C33 và AASHTO M6.
Kết quả thực nghiệm đo trên 12 nhóm tổ mẫu có tỉ lệ CN/CM thay đổi 50/50 đến
70/30, lƣợng bột đá thay đổi từ 2% đến 7%, cát nghiền đá Andesite, đá Granite và đá
Vôi, Cƣờng độ nén đặc trƣng dao động từ 49,96MPa đến 58,45MPa, cƣờng độ chịu nén
trung bình dao động từ 51,04MPa đến 65,93MPa, cƣờng độ chịu kéo khi uốn đặc trƣng
dao động từ 6,04MPa đến 7,71MPa, cƣờng độ chịu kéo khi uốn trung bình dao động từ
6,55MPa đến 8,13MPa. Chêch lêch giữa các tổ mẫu có sử dụng cùng loại cát nghiền
nhƣng thay đổi tỉ lệ trộn và bột đá là nhỏ. Nhƣ vậy, đối với các loại cát luận án đã khảo
sát khi phối trộn mà đƣờng cong cấp phối nằm trong giới hạn của tiêu thì đều có thể chế
97
tạo đƣợc bê tông có cấp cƣờng độ C40.
Xây dựng đƣợc công thức biểu diễn quan hệ giữa cƣờng độ, mô đun đàn hồi của bê
tông với tỉ lệ trộn CN/CM và hàm lƣợng bột đá:
2
 CN   CN 
f  9,8158 
c
'
  35,141   26,954
 CM   CM 
2
 CN   CN 
f r  1,5872    5,5912    1,9674
 CM   CM 
2
 CN   CN 
E  4943, 7    17215    24935
 CM   CM 
Rn  0,7622  BD   4,924  BD   57,572
2

Ru  0,0641 BD   0,3945  BD   6,7425


2

E  230,84  BD   1582,3  BD   36498


2

Kết quả thực nghiệm đo biến dạng co ngót của 30 tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện
tiêu chuẩn ASTM C157cho giá trị dao động từ 386,09x10-6 đến 493,15x10-6.
Kết quả thực nghiệm đo biến dạng co ngót trên 17 tổ mẫu không bảo dƣỡng theo điều
kiện tiêu chuẩn cho giá trị dao động từ 404,55x10-6 đến 583,5x10-6.
Kết quả thực nghiệm đo biến dạng co ngót trên 17 tổ mẫu đƣợc bọc kín bằng màng
mỏng PE cho giá trị dao động từ 265,18x10-6 đến 322,58x10-6.
Kết quả thực nghiệm đo biến dạng co ngót trên 3 tổ mẫu cát vàng sông Lô cho giá trị
dao động từ 270,78x10-6 đến 439,59x10-6. Biến dạng co ngót của cát sông cơ bản là nhỏ
hơn so với biến dạng co ngót của cát hỗn hợp.
So sánh biến dạng co ngót của 30 tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn và
17 tổ mẫu đƣợc bọc kín bằng màng mỏng PE với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn
TCVN 11823, Eurocode 2, CEB/FIP 2010, ACI 209.2R, thì biến dạng co ngót cuối cùng
ở 448 ngày tuổi của các tổ mẫu thí nghiệm nhỏ hơn so với cả 4 tiêu chuẩn trên.
So sánh biến dạng co ngót của 17 tổ mẫu không đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu
chuẩn với các tiêu chuẩn TCVN 11823, Eurocode 2, CEB/FIP 2010, ACI 209.2R, thì
biến dạng co ngót của đa số các tổ mẫu sử dụng cát nghiền từ đá Granite và Andesite có
hàm lƣợng cát nghiền cao và bột đá cao có giá trị lớn hơn so với 4 tiêu chuẩn trên. Từ đó
cho thấy tác dụng của việc bảo dƣỡng đến biến dạng co ngót bê tông là khá lớn.
So sánh ứng suất kéo do co ngót sinh ra của 30 tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu
chuẩn với khả năng chịu kéo tính toán theo tiêu chuẩn CEB/FIP 2010, ACI 209.2R thì
thời điểm ứng suất kéo do co ngót đạt đến giới hạn cƣờng độ chịu kéo là từ 5 đến 10
ngày, nguy cơ xuất hiện vết nứt tại thời điểm này là nhỏ, ứng suất kéo do biến dạng co
ngót của 17 tổ mẫu không bảo dƣỡng tiêu chuẩn đạt giới hạn cƣờng độ chịu kéo của bê
tông từ 3 đến 5 ngày trùng với thời điểm ứng suất kéo do nhiệt đạt đỉnh, xác xuất xuất
hiện vết nứt cao.
98
Xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian.
Công thức lập theo CEB/FIP 2010:
 cs (t , ts )   i [ cas (t )   cds (t , ts )]
 1  0,709.CN  1, 295.CM  1,6892
 2  0,0214.BD  0,6697
 d  (7, 4596.CN 1,887.CM 1, 6859).(0,3031.BD  0,1016)
Công thức lập theo ACI 209.2R:
(t  tc )
 sh (t  tc )   i  shu
f  (t  tc )
 1  0,931.CN  0, 2959.CM  0,134
 2  2,1885.BD  0,7458
 d  (0,3846.CN  0,0466.CM  0,1873)(5,0398.BD  1,7147)
Đánh giá độ phù hợp thông qua hệ số R cho thấy, mô hình tính toán biến dạng co ngót
theo thời gian của vật liệu bê tông cát mịn phối trộn cát nghiền phù hợp với công thức dự
báo biến dạng co ngót của tiêu chuẩn CEB/FIP 2010 hơn so với công thức của tiêu chuẩn
ACI 209.2R. Vì vây, luận án kiến nghị các đơn vị Tƣ vấn thiết kế có thể tham khảo kết
quả từ luận án hoặc sử dụng công thức trong tiêu chuẩn CEB/FIP 2010 để tính toán biến
dạng co ngót đối với loại bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền tại khu vực
đồng bằng sông Cửu Long.
99
CHƢƠNG 4 - PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CO NGÓT ĐẾN
BIẾN DẠNG DÀI HẠN CỦA KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
Chƣơng 4 trình bày kết quả thí nghiệm đo độ võng do biến dạng co ngót của dầm
BTCT trong phòng thí nghiệm và kết quả theo dõi sự phát triển độ vồng của các dầm
BTCT dự ứng lực Super T sản xuất tại nhà máy bê tông Châu Thới 620, bê tông sử dụng
chế tạo các dầm có cấp phối giống với cấp phối đã sử dụng thí nghiệm cƣờng độ và co
ngót trong chƣơng 3. Từ kết quả thí nghiệm, phân tích đánh giá ảnh hƣởng của co ngót
đến độ võng của dầm BTCT và ảnh hƣởng của trình tự thi công đến sự phát triển độ
vồng/độ võng của dầm Super T dự ứng lực căng trƣớc. Các nội dung nghiên cứu bao
gồm:
-Thực nghiệm đo độ võng của dầm BTCT do biến dạng co ngót. Phân tích, đánh giá
kết quả đo theo các tiêu chuẩn hiện hành.
-Dựa theo phƣơng pháp tính toán độ cong và biến dạng dọc trục của dầm, xây dựng
mới quan hệ giữa ứng suất và mô đun đàn hồi có hiệu với biến dạng co ngót và độ võng
của dầm.
-Xác định độ vồng/võng dài hạn của các dầm Super T theo các công thức thực nghiệm
đã xây dựng, so sánh với kết quả theo dõi của các dầm đƣợc sản xuất tại nhà máy bê tông
Châu Thới 620. Từ đó, tính toán dự báo thời gian thi công bản bê tông mặt cầu để đảm
bảo độ vồng của dầm theo thiết kế.
4.1 Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ võng dài hạn của dầm BTCT do biến dạng
co ngót của bê tông.
4.1.1 Đặt vấn đề
Khi dầm đƣợc đặt cốt thép đối xứng, co ngót của bê tông chỉ làm cho dầm co ngắn lại.
Cốt thép kiềm chế co ngót, gây ra ứng suất nén trong cốt thép và ứng suất kéo trong bê
tông. Nếu cốt thép bố trí không đối xứng, biến dạng co ngót gây ra phân bố ứng suất
không đều theo chiều cao tiết diện. Chênh lệch biến dạng trên tiết diện làm cho dầm bị
cong về phía bố trí nhiều thép.
4.1.2 Xây dựng mô hình thí nghiệm
Dầm thí nghiệm là dầm BTCT đơn giản, một đầu khớp cố định và một đầu khớp di
động. Dầm đƣợc xoay ngang đặt trên hệ treo bao gồm khung thép, dây treo, thanh đỡ cho
phép dầm di chuyển tự do trong mặt phẳng treo (nằm ngang). Dầm đƣợc đặt trên hệ
thanh treo với mục đích loại bỏ ma sát giữa dầm và ván đáy và dầm đƣợc treo ngang để
khử ảnh hƣởng của trọng lƣợng bản thân dầm đến độ cong do co ngót gây ra. Một đầu
chốt cho phép dầm xoay tự do tƣơng đƣơng gối cố định. Đầu chốt còn lại cho phép dầm
vừa xoay tự do vừa trƣợt dọc theo phƣơng chiều dài dầm tƣơng đƣơng gối di động, hệ
100
chốt này đƣợc cấu tạo từ thép tròn trơn D20 nhƣ trên Hình 4.1. Hệ khung đƣợc làm từ
thép hộp 60x30(mm). Các dây treo đƣợc chế tạo từ các dây xích sắt cho phép dầm biến
dạng tự do theo cả hai phƣơng dọc và ngang. Hệ thanh đỡ dầm làm từ thép hộp
30x10(mm) và khoảng cách 176 mm. Hệ khung thép, dây xích đỡ dầm có độ cứng đảm
bảo không bị biến dạng trong suốt quá trình thí nghiệm. Hệ dây xích đỡ dầm, chốt D20
đƣợc bôi một lớp dầu đảm bảo hoạt động trơn tru khi làm việc. Đặt 2 miếng nilon (có bôi
lớp mỏng Vaseline trên cả 2 mặt miếng nilon) giữa thanh thép đỡ dầm 30x10(mm) và
dầm BTCT nhằm loại bỏ ảnh hƣởng ma sát tại vị trí tiếp xúc này.
4.1.3 Chế tạo mẫu thí nghiệm
Dầm thí nghiệm có kích thƣớc tiết diện b×h = 80×120mm, chiều dài dầm L =
1500mm. Cấp phối vật liệu cho mẫu thí nghiệm dầm đƣợc lấy giống nhƣ cấp phối của tổ
mẫu TM2. Cốt thép dọc 4ϕ8 đƣợc đặt về một phía của tiết diện. Các đặc trƣng cơ lý của
cốt thép xác định bằng thí nghiệm theo TCVN 11823-2017 [34] cho giá trị cƣờng độ Rs
= Rsc = 225 MPa, mô đun đàn hồi Es = 2,1×105 MPa. Cấu tạo chi tiết hệ dầm thí nghiệm
đƣợc trình bày trên Hình 4.1.
mÆt chÝnh hÖ dÇm thÝ ngiÖm

a b mÆt c¾t a-a mÆt c¾t b-b


hÖ d©y treo dÇm btct hÖ thÐp ®ì hÖ chèt thÐp
khung thÐp c120 2 5 80x80x120 3 4 d20
1

c c
khung thÐp c120
1

hÖ d©y treo
2
hÖ thÐp ®ì
3
hÖ chèt thÐp
d20 4
dÇm btct
80x80x120 5

a b
chèt di déng chèt khãa chuyÓn vÞ
mÆt c¾t c-c
hÖ thÐp ®ì
3 bª t«ng dÇm bª t«ng dÇm

5 2
hÖ chèt thÐp 4 D6
4 d20

khung thÐp c120 dÇm btct cèt thÐp däc hÖ chèt thÐp 6 3 chèt thÐp d20 chèt thÐp d20
1 5 80x80x120
6 4thanh D6
4 d20

Hình 4.1 Cấu tạo hệ giá treo dầm thí nghiệm


Sau khi chế tạo xong hệ khung thép thí nghiệm bao gồm: khung thép, dây treo, bản
thép đỡ, tiến hành lắp đặt ván khuôn dầm và đổ bê tông dầm.
Ván khuôn dầm đƣợc cấu tạo từ các tấm ván gỗ phủ phim dày 1,5cm có bố trí sẵn hai
lỗ chờ để đặt chốt. Các chi tiết của ván khuôn đƣợc gia công chính xác đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật cao giúp dầm bê tông sau khi tháo ván khuôn có đƣợc kích thƣớc đúng nhƣ
mong muốn.
Sau khi chế tạo ván khuôn và lắp đặt cốt thép tiến hành đổ bê tông dầm. Dầm sau khi
101
đổ bê tông 6 giờ tiến hành tháo dỡ hệ ván khuôn, đặt dầm lên tấm vách đứng di chuyển
dầm vào hệ giá treo dầm. Trong quá trình lắp đặt dầm vào hệ giá treo dầm, dầm luôn
đƣợc nằm trên tấm ván khuôn đủ độ cứng đảm bảo không gây ra ứng suất trong quá trình
lắp đặt. Tiến hành lao dầm và tấm ván khuôn kê vào hệ dây treo, lắp đặt chốt neo và kiểm
ra độ dịch chuyển của chốt neo đƣợc thuận lợi. Sau khi lắp dầm vào vị trí tiến hành nâng
cả hệ dầm và ván khuôn đỡ lên để rút ván khuôn đỡ ra, đặt dầm tì trực tiếp lên hệ dây
treo, tiến hành vi chỉnh độ cân bằng của hệ. Di chuyển hệ vào trong buồng khí hậu đã
đƣợc khống chế nhiệt độ 23  2oC và độ ẩm 50 ± 5%.

Hình 4.2 Lắp giá treo dầm Hình 4.3 Giá treo dầm

Hình 4.5 Thiết bị đo biến dạng dầm


Hình 4.4 Dầm đƣợc đặt trong buồng khí hậu
Với cách bố trí nhƣ trên, dầm thí nghiệm đƣợc bố trí trên hệ treo dầm đảm bảo sự cân
bằng lực của các dây treo và chuyển vị đúng với thiết kế của hai chốt neo, cho phép dầm
biến dạng dƣới sự co ngót do đặt cốt thép không đều, loại bỏ tối đa ma sát gây ảnh hƣởng
tới kết quả nghiên cứu. Tiến hành lắp đặt đồng hồ đo và ghi nhận số liệu đầu tiên sau 12
giờ kể từ lúc kết thúc đổ bê tông.
4.1.4 Bố trí dụng cụ đo
Đo chuyển vị dầm bằng 3 Indicator cơ học (có độ khuếch đại K=1000), ký hiệu I11,
I12, I13 (đo dầm 1), I21, I22, I23 (đo dầm 2), I31, I32, I33 (đo dầm 3) tại các tiết diện ở
hai gối tựa dầm và tiết diện giữa dầm nhƣ thể hiện trên Hình 4.6.
Theo số liệu thu đƣợc từ các Indicator, độ võng f tại giữa dầm đƣợc xác định theo
102
công thức sau:
f  f 2  0,5( f1  f3 ) (4.1)
Trong đó: f1, f2, f3 là giá trị chuyển vị xác định từ số đọc trên các Indicator tƣơng ứng
Ii1, Ii2, Ii3.

I11 I12 I13

Hình 4.6 Mặt bằng bố trí dụng cụ đo chuyển vị của dầm thí nghiệm

4.1.5 Các bước tiến hành thí nghiệm


-Chế tạo dầm thí nghiệm theo mục 4.1.3.
-Sau 12 giờ đổ bê tông, tháo dỡ ván khuôn.
-Vệ sinh toàn bộ bề mặt bê tông dầm, đƣa dầm bê tông vào giá treo.
-Lắp đặt 03 Indicator.
-Ghi nhận số đọc đầu tiên theo chỉ thị trên Indicator ngay sau khi lắp đặt.
-Ghi nhận các số đọc trên các Indicator theo các mốc thời gian:
+ Ghi tiếp theo các số đọc trên Indicator sau 1, 3, 7 và 14 ngày.
+ Tiếp tục ghi nhận chỉ thị trên Indicator sau đó 2 tuần một lần cho tới khi kết
thúc thí nghiệm là một năm.
4.1.6 Xử lý kết quả thí nghiệm
Theo kết quả đo và công thức (4.1), ta tính đƣợc độ võng của dầm ở các thời điểm
theo dõi. Kết quả xác định độ võng dài hạn của dầm D-1, D-2, D-3 do biến dạng co ngót
đƣợc trình bày trên Bảng 4.1 và đƣợc biểu diễn dƣới dạng đồ thị trên Hình 4.7.
Bảng 4.1 Kết quả đo độ võng dầm

f (mm)
Ngày
D1 D2 D3
0 0,000 0,00 0,00
1 0,125 0,135 0,134
3 0,195 0,203 0,219
7 0,265 0,281 0,282
14 0,312 0,346 0,362
28 0,391 0,423 0,426
56 0,498 0,515 0,525
112 0,589 0,601 0,613
224 0,670 0,686 0,701
360 0,735 0,759 0,771
103

Hình 4.7 Độ võng của dầm do biến dạng co ngót


Kết quả thí nghiệm cho thấy, biến dạng co ngót đối với các dầm bê tông là rất đáng kể,
tại thời điểm 360 ngày độ võng của các dầm dao động từ 0,735 ÷0,771mm, chênh lệch độ
võng giữa các dầm từ 3,26 ÷ 4,67%.
Trên biểu đồ Hình 4.7 thể hiện độ võng của dầm BTCT do biến dạng co ngót theo thời
gian, trong giai đoạn 14 ngày đầu độ võng tăng nhanh đồ thị có dạng dốc đứng, từ ngày
14 đến ngày 56 độ võng tăng chậm dần, đồ thị có dạng đƣờng cong, từ ngày 56 đến ngày
360 độ võng tăng rất chậm. Trong 28 ngày đầu độ võng của các dầm chiếm từ 53,197%
đến 55,73% tổng biến dạng tại thời điểm 360 ngày.
4.1.7 Đánh giá kết quả đo theo các tiêu chuẩn tính toán hiện hành
Từ công thức tính độ võng của dầm bê tông cốt thép theo công thức trong Sức bền vật
liệu và Viktor Gribniak [108]:
f  s. cs .L2 (4.2)
Trong đó  cs là độ cong của dầm do biến dạng co ngót sinh ra, s là hệ số phụ thuộc
vào trƣờng hợp tải, L là chiều dài nhịp.
 cs độ cong của dầm đƣợc tính theo Sức bền vật liệu trên Hình 4.8:

Hình 4.8 Mô hình tính độ cong của dầm


E EI (4.3)
M   A y 2 dA 
 
1 (4.4)


104
M (4.5)

EI
Luận án trình bày các phƣơng pháp tính toán độ cong do biến dạng co ngót theo các
tiêu chuẩn và các nghiên cứu của một số tác giả, từ đó so sánh với kết quả thực nghiệm
để đƣa ra các đề xuất tính toán phù hợp cho kết cấu bê tông sử dụng cát nghiền trộn.
 Tính độ cong của dầm theo Eurocode 2 method [75]
Độ cong của dầm do biến dạng co ngót đƣợc tính nhƣ sau:
S (4.6)
 cs   cs e  
 
I
Trong đó:  cs : biến dạng co ngót của bê tông; S: mô men tĩnh của tiết diện cốt thép với
trọng tâm mặt cắt; I: mô men quán tính của mặt cắt.
 e  Es / Ec,eff (4.7) Ecm (4.8)
Ec ,eff 
1 
Es : mô đun đàn hồi của cốt thép; Ec ,eff mô đun đàn hồi của bê tông; Ecm đƣợc tính
theo bảng Ecm và các công thức (4.30), (4.31), (4.32);  : Hệ số từ biến đƣợc tính nhƣ
sau:
 (t , t0 )  0 c (t  t0 ) (4.9) 0  RH  ( fcm ) (t0 ) (4.10)

1  RH /100 (4.11) 16,8 (4.12)


RH  1   ( f cm ) 
0,13 h0 f cm
1 (4.13) 2 Ac (4.14)
 (t0 )  h0 
0,1  t00,2 u

 H  1,5 1  (0,012.RH )18  h0  250  1500


0,3
 t  t0  (4.15) (4.16)
c (t  t0 )   
  H  t  t0 

RH - độ ẩm môi trƣờng; h0 là kích thƣớc danh định của cấu kiện (mm); Ac là diện tích
mặt cắt ngang cấu kiến (mm2); u là chu vi mặt cắt ngang (mm); t0 là tuổi của bê tông
khi gia tải; f cm là cƣờng độ chịu nén trung bình của bê tông 28 ngày.
 Tính độ cong của dầm theo ACI 345R-03 [44]
Độ cong của dầm do biến dạng co ngót đƣợc tính theo phƣơng pháp lực kéo tƣơng
đƣơng nhƣ sau:
Ac .ec (4.17) Ec (4.18)
 cs  Ec ,eff 
I eff 1  

Trong đó: ec là khoảng cách từ trọng tâm phần bê tông chịu nén đến trục trung hòa
điều chỉnh theo độ tuổi; I eff là mô men quán tính điều chỉnh của mặt cắt tính đổi gồm
diện tích bê tông công với diện tích cốt thép nhân hệ số n  Es / Ec,eff ;  là hệ số ảnh từ
105
biến có thể lấy bằng 1;  là Hh số từ biến tính nhƣ phần Eurocode.
 Tính độ cong của dầm theo phƣơng pháp lực kéo tƣơng đƣơng đã sửa đổi theo
[75]
Phƣơng pháp lực kéo tƣơng đƣơng (theo giả thiết phân tích đàn hồi) đã đƣợc sử dụng
dƣới nhiều hình thức khác nhau kể từ năm 1936, đƣợc đƣa ra bởi phƣơng trình:
N cs .eg (4.19) Ncs   cs Es ( As1  As 2 ) (4.20)
 cs  2
Ec ,eff I g

Trong đó: eg là khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt bê tông nguyên (không cốt thép) đến
thớ chịu kéo lớn nhất; I g là mô men quán tính của mặt cắt bê tông nguyên không cốt thép;
As1 , As 2 là diện tích cốt thép chịu kéo và chịu nén.
Tính độ cong của dầm theo phƣơng pháp của Miller [89]
Miller 1958 đã đề xuất công thức tính độ cong của dầm nhƣ sau:
 cs   cs (1  kcs ) / d (4.21) kcs   s ,cs /  cs (4.22)

Trong đó:  s ,cs là biến dạng co ngót của cốt thép; kcs là hệ số thực nghiệm bằng 0,1 khi
lƣợng cốt thép nhiều và 0,3 khi cốt thép ít.
 Tính độ cong của dầm theo phƣơng pháp của Branson [66]
Phƣơng pháp này cũng đƣợc đề xuất bởi Tiêu chuẩn Anh và đƣợc khuyến nghị bởi
ACI 209R [38].
 cs p (4.23)  cs (4.24)
 cs  0, 7 3 p khi p ≤ 3,0%  cs  ≥ 3,0%
h p h

As1 A (4.25)
p  p  p ' , p  100% , p '  s 2 100%
bd bd

Trong đó: b là chiều rộng dầm; d là khoảng cách từ cốt thép đến mép ngoài cùng chịu
nén.
 Tính độ cong của dầm theo phƣơng pháp của Corley & Sozen

Phƣơng pháp này đƣợc đƣa ra bởi dựa trên phƣơng pháp của Branson 1977 [66]
0, 035 (4.26) As1 A (4.27)
 cs  (    ')   '  s2
d bd , bd
Sử dụng kết quả tính biến dạng co ngót trên mẫu bê tông có cấp phối tƣơng tự nhƣ bê
tông chế tạo dầm (mục 3.7) áp theo các công thức 4.24 đến công thức 4.45 tính đƣợc độ
võng của dầm do biến dạng co ngót theo các tiêu chuẩn Eurocode2, ACI 435, phƣơng
pháp lực kéo tƣơng đƣơng, phƣơng pháp của Miller, phƣơng pháp của Branson và
phƣơng pháp của Corley & Sozen, kết quả trình bày trong Bảng 4.2 và biểu diễn trên
Hình 4.6.
106
 Tính theo công thức của tác giả Nguyễn Ngọc Bình
Tác giả Nguyễn Ngọc Bình đã đề xuất công thức tính độ võng của dầm bê tông cốt
thép thƣờng bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn Việt Nam:
6(2h0  h) Es As (4.28)
 cs (t )   (t )
 Ec (t )bh  4Es As  h2  12Es As h0 (h  h0 ) cs

6(2h0  h) Es As L2 (4.29)
f (t )  s  (t )
 Ec (t )bh  4Es As  h2  12Es As h0 (h  h0 ) cs
Trong đó:
Es, As: là mô đun đàn hồi và diện tích cốt thép chịu kéo.
h, b: là chiều cao và chiều rộng mặt cắt ngang dầm.
L: chiều dài nhịp.
h0: Khoảng cách từ cốt thép chịu kéo đến mép trên dầm bê tông.
Ec(t): là mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông.
Bảng 4.2 Độ võng dầm BTCT tính theo tiêu chuẩn và thực nghiệm

v (mm) theo kết quả thí v (mm) theo kết quả tính toán theo tiêu chuẩn và
nghiệm các nghiên cứu khác
Ngày
Eurocode Theo
D1 D2 D3 ACI435 Miller Branson
2 4.29
0 0,000 0,00 0,00 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
1 0,125 0,135 0,134 0,059 0,075 0,152 0,147 0,061
3 0,195 0,203 0,219 0,176 0,149 0,278 0,268 0,155
7 0,265 0,281 0,282 0,276 0,243 0,391 0,377 0,238
14 0,312 0,346 0,362 0,345 0,314 0,453 0,436 0,294
28 0,391 0,423 0,426 0,425 0,396 0,519 0,501 0,361
56 0,498 0,515 0,525 0,553 0,521 0,631 0,608 0,467
112 0,589 0,601 0,613 0,689 0,650 0,741 0,714 0,581
224 0,670 0,686 0,701 0,831 0,785 0,852 0,821 0,702
360 0,735 0,759 0,771 0,927 0,875 0,927 0,893 0,784

Kết quả thí nghiệm trên Hình 4.9 cho thấy, trong giai đoạn đầu trƣớc 7 ngày tuổi độ
võng của dầm BTCT lớn hơn so với các giá trị tính toán theo tiêu chuẩn, sau 7 ngày thì
phát triển độ võng của các dầm giảm dần và nhỏ hơn so với giá trị tính toán của tiêu
chuẩn, điều này là do dầm đƣợc đƣa vào buồng khí hậu đo ngay sau khi tháo ván khuôn
mà không ngâm nƣớc bảo dƣỡng, trong khi các tiêu chuẩn đƣợc tính toán với giá trị mẫu
co ngót đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn.
107

Hình 4.9 Quan hệ biến dạng co ngót dầm BTCT theo thời gian
So sánh kết quả đo với giá trị tính toán theo các công thức thực nghiệm của các tác giả
nghiên cứu trƣớc thì kết quả đo gần với các kết quả thực nghiệm của Miller [89] và
Branson và Corley & Sozen. Độ võng của các dầm ở thời điểm 360 ngày tuổi đều nhỏ
hơn giá trị tính toán theo các công thức thực nghiệm và tiêu chuẩn, điều đó cho thấy các
tiêu chuẩn tính toán thiên về an toàn.
Kết quả thí nghiệm cũng xấp xỉ giá trị tính toán độ võng của dầm theo lý thuyết ứng
suất biến dạng Bảng 4.4.
Từ đó có thể thấy đƣợc phƣơng pháp đo biến dạng co ngót của dầm bê tông mà luận
án thực hiện là rất hiệu quả.
Kiến nghị về mặt tính toán độ võng của dầm BTCT sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền nhƣ sau: trƣớc 7 ngày tuổi thì nên áp dụng công thức tính độ võng theo kết quả
thực nghiệm của Miller và Branson, sau 7 thì có thể áp dụng cả các công thức theo tiêu
chuẩn ACI, Eurocode2 hoặc của Miller và Branson đều cho kết quả thiên về an toàn.
4.2 Xây dựng công thức quan hệ giữa mô đun đàn hồi với biến dạng co ngót và độ
võng
4.2.1 Lập công thức theo phƣơng pháp lực nén giả định
Phƣơng pháp lực nén giả định dựa theo nguyên tắc thay thế lực nén trong bê tông do
biến dạng co ngót sinh ra bằng một ngoại lực có giá trị tƣơng đƣơng. Kết hợp với các
phƣơng pháp độ cong và biến dạng dựa trên cân bằng cơ học với các giả thiết cơ bản nhƣ
mặt cắt đƣợc coi là phẳng, từ biến tuyến tính, độ cong và co ngót đƣợc coi là hiện tƣợng
độc lập không có tác động lẫn nhau. Mặt cắt dầm đƣợc chia thành nhiều dải theo chiều
cao dầm trong trƣờng hợp tính toán dầm có vết nứt.
Vì co ngót là tải trọng dài hạn nên tính tác động của co ngót bê tông phải xét đến ảnh
hƣởng của từ biến. Để xét đến ảnh hƣởng của từ biến phƣơng pháp thƣờng dùng là sử
dụng mặt cắt dài hạn, do vậy các đặc trƣng sử dụng ở đây đều là đặc trƣng của mặt cắt
dài hạn có thể lấy theo Điều 7.1 và 10.1.1.1 của tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 [34] hoặc
theo tiêu chuẩn CEB/FIP 2010. Độ võng của dầm BTCT do biến dạng co ngót đƣợc xác
108
định theo công thức (4.2).
Trong trƣờng hợp dầm bê tông không có cốt thép, biến dạng co ngót làm dầm bị co
ngắn lại một đoạn là cs, biến dạng này tƣơng đƣơng với việc dầm chịu một lực nén đúng
tâm Ncs(t) nhƣ Hình 4.10. Lực nén giả định do biến dạng co ngót Ncs(t) đƣợc tính nhƣ
sau:
Ncs (t )  Ec (t).Ac cs (t) (4.30)
Trong đó:
Ec(t): mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông.
Ac: diện tích mặt cắt ngang dầm bê tông.
cs(t): biến dạng tƣơng đối do co ngót của bê tông.

Hình 4.10 Biến dạng do co ngót gây ra trên dầm bê tông không có cốt thép
Trong trƣờng hợp dầm bố trí cốt thép đối xứng, do có cốt thép kiềm chế nên dƣới tác
dụng của lực nén giả định do co ngót Ncs(t) dầm biến dạng là s và phần bị kiềm chế
không biến dạng là c nhƣ Hình 4.11:

Hình 4.11 Biến dạng do co ngót gây ra trên dầm bê tông có cốt thép đối xứng
Trong trƣờng hợp này lực nén tƣơng do co ngót Ncs(t) đƣợc tính nhƣ sau:
 cs (t )   s (t )+ c (t) (4.31)
Ncs (t )   s (Ac+nAs ).Ec (t) (4.32)
109
Trong đó:
s: biến dạng do co ngót phần thép.
c: phần biến dạng trong bê tông bị kìm chế do thép.
As: diện tích cốt thép trên mặt cắt ngang dầm.
n = Es/E’c: hệ số tính đổi từ diện tích cốt thép sang diện tích bê tông khi có xét từ
biến.
Cân bằng hai phƣơng trình (4.30) và (4.32), xác định đƣợc biến dạng co ngót của thép
s là:
Ac. cs (t ) (4.33)
 s (t ) 
Ac  n. As
 (t )
 s (t )  cs
1  n. p
Trong đó:
p: là tỉ số As/Ac.
Kết hợp hai phƣơng trình (4.31) và (4.33), xác định biến dạng trong bê tông bị kiềm
chế do cốt thép:
 np  (4.34)
 c (t )   cs (t )   s (t )     cs (t )
 1  np 
Do bê tông bị kiềm chế phần biến dạng c làm phát sinh ứng suất tƣơng ứng trong bê
tông do co ngót theo định luật Hooke là:
 np  (4.35)
 c (t )  Ec(t ). c (t )  Ec(t ).   . cs (t )
 1  np 
Trong trƣờng hợp dầm bê tông đặt cốt thép không đối xứng:

Hình 4.12 Biến dạng do co ngót gây ra trên dầm bê tông có cốt thép không đối xứng
Do cốt thép đặt không đối xứng nên trục trung hòa của tiết diện bê tông cốt thép lệch
so với trục trung hòa của dầm bê tông là e:
h (4.36)
n. As d .h0  n. Ast .a  Ac .
e 2h
 As d  Ast  .n  Ac 2
Lực nén giả định do co ngót Ncs(t) đặt tại trọng tâm của tiết diện bê tông. Chuyển lực
110
nén giả định do co ngót Ncs(t) từ trục trung hòa của tiết diện bê tông về trục trung hòa của
tiết diện bê tông cốt thép tính đổi thành Ncs(t) và Mcs(t) nhƣ Hình 4.12:

Ncs (t )  Ec (t).Ac cs (t) (4.26)


M cs (t )  e.Ncs (t )  e.Ec (t).Ac cs (t) (4.37)

Do xuất hiện mô men uốn Mcs(t) làm cho mặt cắt bị xoay một góc là Kcs nhƣ Hình
4.11, bê tông thớ trên bị nén vào là ctM(t) và thớ dƣới dãn ra là cdM(t), tƣơng ứng sinh ra
ứng suất nén thớ trên là ctM(t) và ứng suất thớ dƣới là cdM(t).
Mcs(t ) e.E c (t).Ac cs (t)  h  (4.38)
 ctM (t )  yt    e
Itd Itd 2 
Mcs(t ) e.Ec (t).Ac cs (t)  h  (4.39)
 cdM (t )  yd    e
Itd Itd 2 

Tổng ứng suất bê tông thớ trên do biến dạng co ngót sinh ra là:

 np  e.Ec (t).Ac cs (t)  h  (4.40)


 ct (t )   c (t )   ctM (t )  Ec(t ).   . cs (t )    e
 1  np  Itd 2 
 np e. Ac  h 
 ct (t )  Ec(t ). cs (t ).     e 
1  np Itd  2 

Tổng ứng suất bê tông thớ dƣới do biến dạng co ngót sinh ra là:

 np  e.Ec (t).Ac cs (t)  h  (4.41)


 cd (t )   c (t )   cdM (t )  Ec(t ).   . cs (t )    e
 1  np  Itd 2 

 np e. Ac  h  
 cd (t )  Ec(t ). cs (t ).     e 
1  np Itd  2  

Kiểm toán, nếu cd(t) nhỏ hơn fr(t) thì dầm bê tông chƣa bị nứt, độ cong của dầm tính
theo công thức của Sức bền vật liệu nhƣ sau:

1 M (4.5)
 =
 E.I

Độ cong của dầm do biến dạng co ngót:


1 M cs (t ) (4.42)
 cs  =
 Ec(t ).Itd

1 M cs (t ) e.E c (t).Ac . cs (t) e. Ac


 cs  =   . cs (t)
 Ec(t ).Itd Ec(t ).Itd Itd

Trong đó:
111
Itd: là mô men quán tính của tiết diện tính đổi.
2 2
h   h 
Itd  Ic  Ac.e2  Ast.n   e  a   Asd .n  h0   e 
2   2 
(4.43)
2 2
Es  h  Es  h 
Itd  Ic  Ac.e2  Ast. .   e  a   Asd .  h0   e 
Ec(t )  2  Ec(t )  2 
Kết hợp 4.32 với (4.2) xác định đƣợc công thức tính độ võng của dầm BTCT do biến
dạng co ngót sinh ra:
f (t )  s. cs .L2
e. Ac
(4.44)
f (t )  s.L .2
. cs (t)
Itd
4.2.2 Kết quả tính toán ứng suất kéo tại đáy dầm
Từ công thức (4.41) tính ứng suất kéo tại đáy dầm theo thời gian do biến dạng co ngót
sinh ra, kết quả trình bày trong Bảng 4.3:
Bảng 4.3 Kết quả tính ứng suất đáy dầm do biến dạng co ngót
Ứng suất kéo Cƣờng độ chịu kéo của bê tông
tại đáy dầm bê tính theo các tiêu chuẩn (MPa)
Ngày
tông do co
ACI CEB/FIB
ngót (MPa)
0 0 0,00 0,00

1 0,58 2,40 2,29


3 1,08 3,57 4,01
7 1,46 4,43 5,23
14 1,64 4,95 6,05
28 1,81 5,30 6,71
56 2,11 5,50 7,22
112 2,37 5,61 7,60
224 2,79 5,66 7,89
360 2,82 5,69 8,04

Từ bảng kết quả trên cho thấy ứng suất kéo tại đáy dầm BTCT do biến dạng co ngót
sinh ra nhỏ hơn cƣờng độ chịu kéo của bê tông tính theo tiêu chuẩn ACI 209.2R và
CEB/FIB 2010, do đó đáy dầm bê tông chƣa bị nứt. Thực tế quan sát bằng kính lúp trên
đáy các dầm BTCT thí nghiệm không thấy xuất hiện vết nứt.
112
4.2.3 Kết quả tính toán độ võng của dầm theo nguyên lý ứng suất biến dạng
Do dầm bê tông chƣa bị nứt do biến dạng co ngót nên độ võng của dầm theo thời gian
do biến dạng co ngót sẽ đƣợc tính theo công thức (4.44), với giá trị biến dạng co ngót của
tổ mẫu TM1 sinh ra và biến dạng co ngót do tổ mẫu TM10 sử dụng cát sông đối chứng.
Kết quả trình bày trong Bảng 4.4 với giá trị E và hệ số từ biến bê tông tính theo
CEB/FIP:
Bảng 4.4 Độ võng của dầm BTCT tính theo công thức ứng suất – biến dạng

f (mm)

Ngày Tính với cát


D1 D2 D3 Theo 4.41 sông đối
chứng
0 0,000 0,00 0,00 0,000 0,000
1 0,125 0,135 0,134 0,081 0,046
3 0,195 0,203 0,219 0,142 0,120
7 0,265 0,281 0,282 0,221 0,183
14 0,312 0,346 0,362 0,277 0,236
28 0,391 0,423 0,426 0,342 0,257
56 0,498 0,515 0,525 0,447 0,402
112 0,589 0,601 0,613 0,560 0,505
224 0,670 0,686 0,701 0,721 0,619
360 0,735 0,759 0,771 0,768 0,708

Kết quả trình bày trong Bảng 4.5 với giá trị E đo đƣợc theo kết quả thí nghiệm và hệ
số từ biến bê tông tính theo CEB/FIP:
Bảng 4.5 Độ võng của dầm BTCT tính theo công thức ứng suất – biến dạng
f (mm)

Ngày Tính với cát


D1 D2 D3 Theo 4.41 sông đối
chứng
0 0,000 0,00 0,00 0,000 0,000
1 0,125 0,135 0,134 0,052 0,046
3 0,195 0,203 0,219 0,141 0,120
7 0,265 0,281 0,282 0,220 0,183
14 0,312 0,346 0,362 0,276 0,236
28 0,391 0,423 0,426 0,341 0,257
113
56 0,498 0,515 0,525 0,445 0,402
112 0,589 0,601 0,613 0,557 0,505
224 0,670 0,686 0,701 0,719 0,619
360 0,735 0,759 0,771 0,766 0,708

Kết quả trong Bảng 4.4 cho thấy giá trị độ võng tính theo công thức (4.44) theo
phƣơng pháp lực nén tƣơng đƣơng xấp xỉ giá trị độ võng của các dầm thực nghiệm. Nên
có thể sử dụng công thức (4.44) để tính toán biến dạng do co ngót của dầm BTCT sử
dụng cát mịn phối trộn cát nghiền.
Độ võng của dầm tính toán do biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát sông sinh ra
nhỏ hơn so với giá trị đo đƣợc và giá trị tính toán do biến dạng co ngót của bê tông sử
dụng cát hỗn hợp sinh ra.
4.2.4 Công thức xác định mô đun đàn hồi có hiệu từ kết quả thực nghiệm.
Kết hợp các công thức (4.44), (4.43), (4.36), dùng phần mềm toán học Mathlab xác
định đƣợc công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông Ec (t ) theo thời gian:

2.s.L2 . Ac.(2h0  h) cs (t)  ( A c.h 2  4 Ac.h.h0  4. Ac.h 02  4 Ic). f (t ) (4.45)


Ec (t )  Asd .Es.
4. Ac.Ic. f (t )

Từ kết quả đo độ võng dài hạn của các dầm BTCT và biến dạng co ngót của bê tông,
tính toán mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông Ec (t ) . Kết quả tính mô đun đàn hồi có hiệu
theo thời gian cho các dầm D1, D2, D3 nhƣ trong bảng 4.6, bảng 4.7, bảng 4.8:
Bảng 4.6 Mô đun đàn hồi có hiệu của dầm D1
Ngày  cs x10-6 Ecm(t) f cs (t ) Ec(t)

0 0,00 0,00 0,000 0,00


1 66,87 22497 0,125 12375
3 122,40 29754 0,195 16392
7 171,90 33948 0,265 17400
14 198,79 36527 0,312 16891
28 228,10 38469 0,391 14515
56 277,19 39903 0,498 13333
112 325,26 40950 0,589 13139
224 374,27 41706 0,670 14941
360 410,96 42097 0,735 13450
114
Bảng 4.7 Mô đun đàn hồi có hiệu của dầm D2
Ngày  cs x10-6 Ecm(t) f cs (t ) Ec(t)
0 0,00 0,00 0,00 0,00
1 66,87 22497 0,135 10625
3 122,40 29754 0,203 15302
7 171,90 33948 0,281 15769
14 198,79 36527 0,346 14125
28 228,10 38469 0,423 12566
56 277,19 39903 0,515 12521
112 325,26 40950 0,601 12652
224 374,27 41706 0,686 14330
360 410,96 42097 0,759 12669

Bảng 4.8 Mô đun đàn hồi có hiệu của dầm D3


Ngày  cs x10-6 Ecm(t) f cs (t ) Ec(t)
0 0,00 0,00 0,00 0,00
1 66,87 22497 0,134 10788
3 122,40 29754 0,219 13362
7 171,90 33948 0,282 15673
14 198,79 36527 0,362 13003
28 228,10 38469 0,426 12398
56 277,19 39903 0,525 12068
112 325,26 40950 0,613 12184
224 374,27 41706 0,701 13782
360 410,96 42097 0,771 12296

Từ các giá trị tính toán Ec (t ) của các dầm thí nghiệm D1, D2, D3 trong Bảng 4.5,
Bảng 4.6 và Bảng 4.7 Dùng thuật toán PSO xây dựng đƣợc công thức 4.47 tính mô đun
đàn hồi có hiệu Ec (t ) tại thời điểm bất kỳ của bê tông có sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền theo công thức của ACI 4.46:

t (4.46)
Ec (t )  Ec .
at  b

Trong đó: a, b là các hệ số.


Ec: mô đun đàn hồi của bê tông ở 28 ngày tuổi
t: Thời gian
115
Sử dụng thuật toán PSO xác định đƣợc a = 6,902 và b = 2,02.
Công thức xác định Ec (t ) của bê tông sử dụng cát mịn trộn cát nghiền 4.47 nhƣ sau:

t (4.47)
Ec (t )  Ec .
6,902t  2, 02
4.3. Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót và trình tự thi công đến biến dạng
dài hạn của dầm bê tông dự ứng lực căng trƣớc SuperT .
Dầm Super T đƣợc đƣa vào Việt Nam từ dự án cầu Mỹ Thuận 1 và sau đó đƣợc sử
dụng rất rộng rãi, dầm Super T đến nay có thể đƣợc coi là dầm bê tông DƢL căng trƣớc
là dầm giản đơn có chiều dài lớn nhất. Với chiều dài nhịp lên đến L = 38,3m, ảnh hƣởng
của độ vồng trƣớc trong quá trình thi công là đáng kể [24]. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử
dụng, dầm Super T có hiện tƣợng mất hoặc giảm độ vồng so với giá trị tính toán thiết kế
[16] [17]. Vấn đề này đã xuất hiện ở nhiều dự án quan trọng tuy chƣa làm ảnh hƣởng đến
khả năng chịu tải, hoặc làm suy giảm chất lƣợng của kết cấu nhƣng làm dấy lên những lo
ngại ở góc độ quản lý và khai thác công trình.
Trên thực tế, độ vồng của dầm BTCT DƢL căng trƣớc là sự kết hợp của nhiều yếu tố
khác nhau. Đầu tiên, lực dự ứng lực tự bản thân nó đã gây ra độ vồng ban đầu. Sau đó,
một loạt các yếu tố khác ảnh hƣởng đến sự phát triển và biến đổi cƣờng độ của dầm. Có
thể chia thành hai nhóm yếu tố ảnh hƣởng theo đặc tính, đó là:
-Các yếu tố do thuộc tính vật liệu chế tạo dầm: co ngót, từ biến của bê tông.
-Các yếu tố do trình tự chế tạo, thi công dầm: thời điểm cắt cáp, hiệu ứng kiềm giữ
ban đầu, thời điểm đổ bê tông bản mặt cầu, hiệu ứng biến đổi nhiệt, Gradient nhiệt.
Các yếu tố này có tác động xen kẽ, đƣợc hình thành trong quá trình thi công, phụ
thuộc vào tiến độ và công nghệ đƣợc áp dụng cho công trình [2]. Trong đó, hiệu ứng do
co ngót, từ biến đƣợc coi là ảnh hƣởng nhiều nhất đến biến đổi độ vồng. Tuy nhiên, kết
quả khảo sát cho thấy rằng độ vồng của dầm Super T còn phụ thuộc vào trình tự thi công
[2]. Nếu thời gian đổ bản mặt cầu xa thời điểm đổ bê tông dầm thì dầm có xu hƣớng
vồng hơn. Ngƣợc lại, thời điểm đổ bản rất gần thời điểm đổ bê tông dầm thì dầm có xu
hƣớng võng nhiều hơn (hoặc ít vồng hơn) [16] [17]. Nguyên nhân của vấn đề này là từ
biến của bê tông ảnh hƣởng tới dự ứng lực trong dầm. Dự ứng lực trong dầm là tác nhân
chính tạo độ vồng trƣớc cho dầm. Trong trƣờng hợp đổ bản muộn, độ vồng này đƣợc
tăng thêm đáng kể do mặt cắt chịu dự ứng lực trƣớc khi đổ bê tông bản mặt cầu là chƣa
liên hợp, có độ cứng nhỏ và do đó có khả năng phát triển độ vồng tốt. Ngƣợc lại nếu nhƣ
bản mặt cầu đƣợc đổ sớm, ảnh hƣởng của từ biến lên độ vồng do dự ứng lực trên mặt cắt
chƣa liên hợp còn nhỏ, dầm có thể bị võng dƣới tác dụng của các tải trọng thƣờng xuyên
tác dụng lên dầm sau này. Trong nội dung luận án tiến hành phân tích bài toán nhằm xác
116
định mối quan hệ của độ vồng của dầm với thời thời gian thi công.
Thời gian phát triển độ vồng là khoảng thời gian bắt đầu từ khi truyền dự ứng lực cho
bê tông cho đến khi dầm không còn vồng nữa và đã chuyển sang võng [25] [26]. Tuy
nhiên, trong phạm vi luận án coi thời gian phát triển độ vồng là khoảng thời gian từ khi
tạo ra dự ứng lực cho đến khi lao lắp dầm lên nhịp, chất tĩnh tải phần 2 và cho chịu hoạt
tải.
Luận án nghiên cứu các dầm Super T đƣợc sản xuất tại nhà máy bê tông Châu Thới
620, sau khi cắt cáp dự ứng lực, các dầm đƣợc tập kết tại bãi chƣa dầm của nhà máy để
theo dõi sự phát triển độ vồng theo thời gian, với điều kiện khí hậu tự nhiên của vùng
ĐBSCL.
4.3.1 Cấu tạo dầm Super T
Các dầm Super T luận án nghiên cứu đƣợc sản xuất tại nhà máy bê tông Châu Thới
620 theo mẫu định hình:
Cấu tạo dầm Super T có chiều dài dầm 38,3m, chiều cao 1,75m, cƣờng độ bê tông
thiết kế 50MPa, cáp dự ứng lực đƣờng kính 15,2mm độ chùng thấp theo tiêu chuẩn
ASTM A416-Grade 270, lực căng trong mỗi tao cáp là 195kN, chỉ đƣợc cắt cáp khi bê
tông dầm đạt trên 85% cƣờng độ thiết kế, cắt đối xứng từ tim dầm từ trong ra ngoài.

1/2 MAËT CHÍNH DAÀM


B A

B 1/2 MAËT BAÈNG DAÀM A

SÔ ÑOÀ CAÙP CÖÔØNG ÑOÄ CAO


B A

B A
117
A-A B-B

Hình 4.13: Cấu tạo dầm Super T


4.3.2Các thông số về vật liệu đầu vào
- Cƣờng độ 50MPa tƣơng đƣơng với cƣờng độ mục tiêu của luận án là 48,82MPa, và
xấp xỉ cƣờng độ thí nghiệm của tổ mẫu có cùng cấp phối f’c = 52,56MPa.
- Sử dụng cát nghiền từ đá gốc Adesite trộn với cát mịn Tân Châu giống tỉ lệ cấp
phối tổ mẫu TM1.
- Tỉ lệ N/X Hàm lƣợng nƣớc sử dụng là 145 lít/1m3, chênh lệch với TM1 là 7 lít.
- Lƣợng xi măng sử dụng là 480kg, xấp xỉ lƣợng xi măng tổ mẫu TM là 460kg, chêch
lệch 20kg.
- Bảo dƣỡng ẩm 3 ngày tiến hành cắt cáp, sau đó đƣa vào bãi chứa dầm, độ ẩm và
nhiệt độ theo điều kiện mô trƣờng.
4.3.3 Kết quả theo dõi độ vồng các dầm Super T tại hiện trường
Theo dõi cƣờng độ và sự phát triển độ vồng của 8 phiến dầm Super T bằng phƣơng
pháp đo cao độ đáy dầm tại 3 điểm, 2 điểm ở vị trí gối và 1 điểm giữa nhịp, giá trị độ
vồng đƣợc xác định bằng trung bình cộng 2 số đo ở vị trí gối trừ đi số đo ở giữa nhịp.
Thời gian đo nhƣ sau: ngay sau khi cắt cáp (tính là ngày đầu tiên), 1 ngày, 3 ngày, 7
ngày, 14 ngày, 28 ngày, 56 ngày và 112 ngày. Do hạn chế về diện tích bãi chứa dầm và
các số đo đã tƣơng đối ổn định nên luận án dừng lại ở thời điểm 112 ngày sau khi cắt cáp
dự ứng lực. Kết quả đo cƣờng độ bê tông đƣợc tổng hợp trong bảng 4.9:
Bảng 4.9. Kết quả thí nghiệm cƣờng độ bê tông

Cƣờng độ bê tông tại thời điểm cắt cáp (MPa)


Dầm 1 Dầm 2 Dầm 3 Dầm 4 Dầm 5 Dầm 6 Dầm 7 Dầm 8
51,2- 50,1- 53,4- 51,2- 48,7- 50,3- 50,2- 49,9-
53,1 52,4 48,7 52,8 49,5 51,2 50,9 50,9
Kết quả thí nghiệm cƣờng độ của 08 phiến dầm theo dõi xấp xỉ giá trị cƣờng độ thí
nghiệm của tổ mẫu TM1 có f’c = 52,56MPa.
118
Hình ảnh công tác đo độ vồng trên Hình 4.13. Kết quả tổng hợp trong Bảng 4.10:
Bảng 4.10. Kết quả theo dõi độ vồng các dầm theo thời gian
Độ vồng dầm (mm)

Ngày Dầm 1 Dầm 2 Dầm 3 Dầm 4 Dầm 5 Dầm 6 Dầm 7 Dầm 8


cắt cáp 44,5 46 47,5 43 42 44 39,5 42
1 55,5 55,9 50 48 51 52 45 53
2 56,5 56 54 53 55 55 49 54
3 58 57 56,5 55,7 56,5 57,1 53 57,2
7 62 63,1 62,5 61,6 62,1 62,3 59 60,7
14 65,6 64,3 64,2 63,2 65,1 65,7 63,7 63,9
28 66,5 65,5 65,3 64,5 66,2 66,8 64,6 65
56 67,8 67,1 67 66,2 67,9 68,2 67 67,3
112 69,5 68,9 68,5 67,8 68,6 69,2 68,7 68,9

Hình 4.14: Công tác theo dõi độ vồng dầm super T tại nhà máy
4.3.4 Kết quả tính toán độ vồng từ các số liệu đo biến dạng co ngót
Sử dụng kết quả đo biến dạng co ngót của tổ mẫu TM1 trong Bảng 3.6 và các phƣơng
trình xác định hệ số điều chỉnh (3.26), (3.29) và (3.33) đã đƣợc xây dựng từ số liệu thực
nghiệm đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu trong Chƣơng 3; và phƣơng trình xác định
mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông theo thời gian (4.47) xây dựng từ kết quả thực
nghiệm độ võng của dầm BTCT tại mục 4.2.
Để tính toán độ vồng/độ võng của dầm Super T theo các số liệu tính toán co ngót của
tổ mẫu TM1, luận án sử dụng phần mềm Midas và có tính đến các thay đổi về cấp phối
bê tông, điều kiện bảo dƣỡng . . . của dầm thực tế so với số liệu thí nghiệm thông qua các
hệ số điều chỉnh đƣợc hƣớng dẫn cụ thể theo ACI 209.2R và TCVN 11823, cụ thể nhƣ
sau:
119
- Hệ số điều chỉnh cƣờng độ bê tông kf theo tiêu chuẩn TCVN 11823, theo công thức

35 (2.13)
kf 
7  f 'ci
- Hệ số điều chỉnh độ ẩm khs theo tiêu chuẩn TCVN 11823, theo công thức (2.14):

khs= 2 – 0,014H (2.14)

- Hệ số điều chỉnh tỉ lệ giữa thể tích với bề mặt cấu kiện ks theo tiêu chuẩn TCVN
11823, theo công thức (2.15):

v (2.15)
ks  1, 45  0, 0051  1
s
- Hệ số điều chỉnh thời gian bảo dƣỡng ẩm ban đầu sh,tc theo tiêu chuẩn ACI 209.2R,
theo công thức (2.23):

 sh,tc  1, 202  0, 2337 log(tc ) (2.23)

- Hệ số điều chỉnh lƣợng nƣớc sh,s theo tiêu chuẩn ACI 209.2R, theo công thức
(2.26):

 sh,s  0,89  0, 00161s (2.26)

- Hệ số điều chỉnh hàm lƣợng xi măng sh,c theo tiêu chuẩn ACI 209.2R, theo công
thức (2.28):

 sh,c  0, 75  0, 00061c (2.28)

Hệ số từ biến xác định theo tiêu chuẩn TCVN 11823 - 2017, mô đun đàn hồi có hiệu
xác định theo công thức 4.47.

Xác định đƣợc đƣờng cong biến dạng co ngót trong phần mềm Midas nhƣ hình 4.15:

Hình 4.15: Đƣờng cong biến dạng co ngót theo thời gian
120
Kết quả phân tích sự phát triển độ vồng của dầm trên phần mềm Midas cho kết quả
nhƣ trong Hình 4.16:

Hình 4.16 Độ vồng của dầm ở 3, 28, 56, 112, 224, 360 ngày tuổi
So sánh chênh lêch giữa giá trị đo và giá trị tính tổng hợp trong bảng 4.11:
Bảng 4.11 Chênh lệch độ vồng tính toán với các dầm thực nghiệm.
Độ Chênh lệch (%)
Ngày vồng
Dầm 1 Dầm 2 Dầm 3 Dầm 4 Dầm 5 Dầm 6 Dầm 7 Dầm 8
(mm)
cắt cáp 41.8 -6.1% -9.1% -12.0% -2.8% -0.5% -5.0% 5.8% -0.5%

1 56.5 -20.4% -20.9% -11.6% -7.9% -13.3% -15.0% -1.8% -16.6%

2 58.2 -19.1% -18.4% -15.4% -13.8% -16.9% -16.9% -6.7% -15.4%

3 58.9 -19.7% -18.2% -17.5% -16.3% -17.5% -18.4% -12.1% -18.5%

7 61.2 -20.0% -21.4% -20.6% -19.5% -20.1% -20.4% -15.9% -18.3%

14 63.1 -19.1% -17.4% -17.3% -16.0% -18.4% -19.2% -16.6% -16.9%

28 64.3 -15.2% -13.9% -13.6% -12.6% -14.8% -15.6% -12.7% -13.2%

56 66.2 -10.2% -9.2% -9.1% -8.0% -10.3% -10.7% -9.1% -9.5%

112 68.1 -6.9% -6.1% -5.5% -4.6% -5.7% -6.5% -5.8% -6.1%

Nhận xét, kết quả tính toán độ vồng của dầm do biến dạng co ngót theo các công thức
luận án đã xây dựng cho kết quả xấp xỉ kết quả đo độ võng của các dầm thực nghiệm tại
hiện trƣờng sai khác từ -21,4 % đến 5,8%. Do đó, có thể áp dụng công thức 4.48 và các
kết quả thực nghiệm đo biến dạng co ngót trong chƣơng 3 để tính toán sự phát triển độ
vồng của dầm bê tông dự ứng lực SuperT theo thời gian.
121
4.4. Nghiên cứu tính toán ảnh hưởng quá trình thi công đến biến dạng dài hạn của
dầm Super T
Nhƣ đã phân tích ở trên, thời điểm đổ bê tông bản mặt cầu so với thời điểm cắt cáp dự
ứng lực ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển độ vồng của dầm Super T. Trong phần này,
luận án kết hợp công thức tính biến dạng co ngót theo thời gian (3.26) (3.30) (3.33) và
công thức quan hệ giữa mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông (4.64) để tính biến dạng dài
hạn của Super T theo quá trình thi công, từ đó xác định thời điểm đổ bản bê tông mặt cầu
để đảm bảo độ vồng của dầm trong thời gian khai thác.
 Phát triển độ vồng từ khi đổ dầm bê tông đến khi đổ bê tông bản mặt cầu

Độ vồng đàn hồi do dự ứng lực khi Pi .e.L2


p  (4.48)
căng kéo (đã trừ mất mát): 8.Ec (t ).I

Độ võng đàn hồi do trọng lƣợng bản 5.w.L4


 D1  (4.49)
thân dầm: 384.Ec (t ).I

Độ võng do co ngót từ biến của bê tông:  t (4.50)

Độ võng do mất mát dự ứng lực tính Pi 2eL2


 ploss 2  (4.51)
theo thời gian đến khi đổ bản mặt cầu: 8Ec I
Tổng độ vồng đến trƣớc khi đổ bản mặt 1   p   D1  1   ploss 2 (4.52)
cầu:
 Phát triển độ võng trong giai đoạn từ khi đổ bản bê tông

Độ võng do ván khuôn, màng ngăn và D2 


5.w.L4 (4.53)
bản mặt cầu: 384.Eci .I

5.w.L4
Độ võng do tĩnh tải phần 2:  D3  (4.54)
384.Eci .I
Độ võng do mất mát dự ứng lực theo  ploss 3 (4.55)
thời gian từ khi đổ bản bê tông:
Độ vồng do co ngót từ biến: 2 (4.56)

Tổng độ vồng giai đoạn đổ bê tông       


ploss 3  2
(4.57)
bản mặt cầu: 2 D2 D3

 Tổng độ vồng của dầm


  1   2 (4.58)

Bảng 4.12 Kết quả đo độ vồng theo quá trình thi công.
Công thức tính Độ vồng/ võng (mm)

Ngày đổ BT bản mặt cầu 3 7 14 28 56 112 224 360


Phát triển độ vồng từ khi đổ dầm bê tông đến khi đổ bê tông bản mặt cầu
122
p 85 85 85 85 85 85 85 85

 D1 -47 -47 -47 -47 -47 -47 -47 -47

 p   D1 38 38 38 38 38 38 38 38

1 0 28 52 72 85 92 96 98

 ploss 2 -3 -5 -25 -44 -53 -55 -58 -59

1   p   D1  1   ploss 2
35 61 65 66 70 75 76 77

Phát triển độ võng trong giai đoạn từ khi đổ bản bê tông

D2 -35 -35 -35 -35 -35 -35 -35 -35

 D3 -10 -10 -10 -10 -10 -10 -10 -10

 ploss 3 -1 -1 1 1 2 2 3 3

2 -19 -19 -18 -17 -15 -12 -8 -2


2   D 2   D3   ploss 3  2 -65 -65 -62 -61 -58 -55 -50 -44
  1   2 -30 -4 3 5 12 20 26 33

Căn cứ vào kết quả tính toán độ vồng của dầm bê tông tại thời điểm 360 ngày sau cắt
cáp theo quá trình thi công bản mặt cầu trong Bảng 4.12. Nhƣ vậy, nếu thời gian thi công
bản bê tông mặt cầu bê tông trƣớc 10 ngày tính từ thời điểm cắt cáp dự ứng lực thì dầm
superT sẽ có biến dạng võng do tĩnh tải từ 0 đến 30mm sau thời gian 1 năm đƣa vào khai
thác.
So sánh kết quả tính toán độ vồng với kết quả đo độ vồng từ một công trình thực tế
trong bài phân tích của GS.TS.Trần Đức Nhiệm [16][17], dầm SuperT có chiều dài nhịp
và cốt thép dự ứng lực tƣơng tự nhƣ dầm mà luận án nghiên cứu, sử dụng bê tông cát
vàng có f’c = 50MPa. Theo kết quả [16] [17], dầm chịu tải trọng bản bê tông mặt cầu khi
cắt cáp đƣợc 5 ngày thì sau 227 ngày dầm võng là 0,5mm, dầm chịu tải trọng bản bê tông
mặt cầu khi cắt cáp đƣợc 41 ngày thì sau 291 ngày dầm vồng là 1cm. Nhƣ vây, kết quả
nghiên cứu của luận án khá phù hợp với công bố của các nghiên cứu trƣớc.
Nếu xét đến cả độ võng của hoạt tải là 14,6mm và để đảm bảo điều kiện:
1 (4.59)
f v  ft  fh
2
Thì thời điểm đổ bản bê tông mặt cầu phải sau 36 ngày tính từ thời điểm cắt cáp dự
ứng lực.
Căn cứ vào kết quả trên kiến nghị thời điểm đổ bê tông bản mặt cầu hợp lý là sau khi
cắt cáp dự ứng lực 36 ngày.
123
4.5. Kết luận chƣơng 4
Trong Chƣơng 4, luận án đã thực hiện đƣợc các nội dung sau:
-Xây dựng đƣợc mô hình giá treo dầm và thí nghiệm thành công đo biến dạng của
dầm BTCT bị uốn cong do co ngót.
-So sánh với các công thức thực nghiệm nghiên cứu trƣớc thì kết quả thí nghiệm là
tƣơng đƣơng, so sánh với các tiêu chuẩn Eurocode 2 [74] và ACI 209 thì kết quả thí
nghiệm nhỏ hơn kết quả tính toán theo hai tiêu chuẩn trên.
-Thiết lập đƣợc phƣơng trình tính ứng suất, độ võng của dầm theo biến dạng co ngót
của bê tông và phƣơng trình quan hệ giữa mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông với biến
dạng co ngót và độ võng của dầm; Xây dựng phƣơng trình tính mô đun đàn hồi có hiệu
dựa theo công thức của ACI từ số liệu thực nghiệm.
t
Ec (t )  Ec .
6,902t  2, 02
-Theo dõi sự phát triển độ vồng của 08 phiến dầm Super T tại nhà máy bê tông Châu
Thới.
- Phân tích ảnh hƣởng của biến dạng co ngót và trình tự thi công đến sự phát triển độ
vồng của dầm BTCT dự ứng lực căng trƣớc Super T, so sánh số liệu tính toán với số
liệu đo đạc cho kết quả tƣơng đƣơng, chêch lệch dƣới 20%.
-Xác định đƣợc thời điểm phù hợp để thi công bản mặt cầu để dầm Super T có độ
vồng theo thiết kế là sau 36 ngày kể từ ngày căng cáp dự ứng lực.
124

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


1. Kết luận
Những đóng góp mới của luận án:
- Luận án đã thực nghiệm đo đạc tính chất cơ học của bê tông sử dụng cát mịn trộn cát
nghiền trên 42 tổ mẫu, giá trị cƣờng độ chịu nén f’c dao động từ 49,96 ÷ 57,28MPa,
cƣờng độ chịu kéo khi uốn f’r dao động từ 6,04 ÷ 6,71MPa, mô đun đàn hồi từ 36250 ÷
39460MPa. Nhƣ vậy, khi phối trộn tỉ lệ CN/CM thay đổi trong phạm vi 50/50 ÷ 70/30;
hàm lƣợng bột đá từ 2÷7% thì tạo ra cát hỗn hợp phù hợp để chế tạo bê tông có cấp
cƣờng độ C40, cƣờng độ bê tông tỉ lệ thuận với hàm lƣợng cát nghiền và hàm lƣợng bột
đá trong cát hỗn hợp.
- Luận án đã xây dựng các công thức xác định ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn CN/CM và
hàm lƣợng bột đá đến các tính năng cơ học của bê tông:
- Luận án đã thực nghiệm đo co ngót 30 tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
cho giá trị biến động từ 386,09x10-6 ÷ 493,15x10-6. Với tỉ lệ CN/CM từ 50/50 ÷ 70/30
và hàm lƣợng bột đá từ 2÷7% thì biến dạng co ngót tăng khi hàm lƣợng cát nghiền và
hàm lƣợng bột đá trong cát hỗn hợp tăng.
- Luận án đã xây dựng công thức dự báo biến dạng co ngót xét đến các ảnh hƣởng của
tỉ lệ trộn CN/CM và hàm lƣợng bột theo các tiêu chuẩn hiện hành:
- Luận án đã thực nghiệm đo đạc 17 tổ mẫu bọc kín cho giá trị co ngót nhỏ nhất dao
động từ 265,18x10-6 ÷ 322,58x10-6; 17 tổ mẫu không bảo dƣỡng cho giá trị co ngót lớn
nhất từ 404,55x10-6 ÷ 583,5x10-6. Co ngót của các tổ mẫu không bảo dƣỡng lớn hơn các
tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn từ 52,29÷53,94% tại thời điểm 28 ngày, và
từ 21,54 ÷ 23,31% tại thời điểm 448 ngày. Nhƣ vậy, tác dụng của bảo dƣỡng đến hạn
chế co ngót là rất lớn.
- Luận án đã thực nghiệm so sánh với các tổ mẫu cát vàng đối chứng, biến dạng co
ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền cơ bản lớn hơn biến dạng co ngót
của bê tông sử dụng cát vàng.
- Luận án đã tiến hành so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành áp dựng trong xây dựng
cầu, biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền có xu hƣớng
cao trong giai đoạn đầu và chậm dần ở giai đoạn sau so với giá trị tính toán theo các tiêu
chuẩn. Các tổ mẫu sử dụng hàm lƣợng cát nghiền cao và bột đá cao và không bảo
dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn có giá trị co ngót lớn hơn so với tiêu chuẩn.
- Luận án xác định đƣợc thời gian ứng suất kéo do biến dạng co ngót đạt đến giới hạn
cƣờng độ chịu kéo của bê tông là 7 đến 15 ngày tuổi với các tổ mẫu bảo dƣỡng theo
điều kiện tiêu chuẩn, nguy cơ nứt bê tông thấp. Tuy nhiên, với các tổ mẫu không bảo
dƣỡng thời điểm này là 3 đến 5 ngày tuổi, trùng với thời điểm ứng suất nhiệt lớn, xác
suất xảy ra vết nứt bê tông.
- Luận án đã xây dựng công thức tính ứng suất và độ võng của dầm bê tông theo biến
125
dạng co ngót, đồng thời xây dựng công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu của bê tông sử
dụng cát mịn phối trộn cát nghiền theo thời gian từ kết quả thực nghiệm.
- Ứng dụng các kết quả thực nghiệm vào tính toán độ vồng/ độ võng của dầm Super T
theo quá trình thi công. Kết quả, thời gian phù hợp thi công bản mặt cầu để đảm bảo kết
cấu nhịp có độ vồng trong quá trình khai thác là sau 36 ngày kể từ khi cắt cáp dự ứng
lực.
2. Kiến nghị và hƣớng phát triển nghiên cứu:
- Biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền đá Vôi có giá trị nhỏ nhất, nhƣng
ĐBSCL hiếm đá Vôi, các công trình xây dựng giao thông lại cần khối lƣợng vật liệu
lớn, nên xét cả về chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu kỹ thuật và mức độ đáp ứng cho dự án, luận
án kiến nghị sử dụng cát nghiền đá Andesite là loại phổ biến ở ĐBSCL để chế tạo bê
tông trong xây dựng cầu.
- Bê tông sử dụng hàm lƣợng cát nghiền cao và bột đá cao có biến dạng co ngót lớn
hơn giá trị tiêu chuẩn nếu không đƣợc bảo dƣỡng ban đầu, luận án kiến nghị bê tông sử
dụng từ 70% cát nghiền và từ 3,5% bột đá trở lên đối với cát nghiền từ đá Andesite; từ
60% cát nghiền và từ 2% bột đá trở lên đối với bê tông cát nghiền từ đá Granite, các nhà
thầu cần thực hiện nghiêm túc chế độ bảo dƣỡng trong thi công.
- Biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền có xu hƣớng cao trong giai đoạn
đầu so với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn TCVN 11823, tiêu chuẩn ACI 209 nhƣng
thấp hơn giá trị tính toán theo tiêu chuẩn CEB/FIP, luận án kiến nghị các đơn vị Tƣ vấn
thiết kế có thể tham khảo kết quả từ luận án hoặc sử dụng công thức trong tiêu chuẩn
CEB/FIP để tính toán biến dạng co ngót đối với loại bê tông này.
- Luận án đã cung cấp một bộ số liệu về biến dạng co ngót của bê tông có sử dụng cát
mịn phối trộn cát nghiền. Tuy nhiên, các kết quả mới đƣợc giới hạn trong điều kiện bê
tông đông cứng, sử dụng vật liệu cát chủ yếu ở ĐBSCL. Do vậy, để có đủ cơ sở cho
việc kiểm soát, hạn chế biến dạng co ngót cũng nhƣ tình trạng nứt trên kết cấu bê tông
do co ngót gây ra cũng nhƣ mở rộng phạm vi áp dụng cho loại vật liệu này trong điều
kiện cát vàng ngày càng trở nên khan hiếm, các nội dung nghiên cứu tiếp theo sau đây
cần tiếp tục đƣợc triển khai nghiên cứu:
+ Nghiên cứu về biến dạng co ngót trong giai đoạn đầu, khi bê tông chƣa có cƣờng
độ (co ngót mềm); hiện nay tình trạng nứt sớm trên kết cấu bê tông sau khi đổ bê
tông xảy ra khá phổ biến và liên quan trực tiếp đến biến dạng co ngót mềm của bê
tông. Do vậy, việc xác định thành phần biến dạng này của bê tông sẽ là cơ sở cho
việc hạn chế tình trạng nứt sớm trên kết cấu.
+ Nghiên cứu biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền phối trộn cát mịn
hoặc cát nghiền phối trộn cát vàng, ở khu vực miền Bắc và miền Trung, tạo thành
bộ số liệu đầy đủ phục vụ công tác thiết kế cũng nhƣ thi công cầu tại Việt Nam,
nhằm ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu cũng nhƣ khan hiếm cát xây dựng hiện
nay.
126
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2019), Tổng quan nghiên
cứu co ngót của bê tông sử dụng cát nghiền và cát mịn phối trộn đá xay (đá Mi) ở khu
vực đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Giao thông vận tải số 11/2019, p84-86.
2. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2021). Nghiên cứu đặc
trưng cơ học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu.
Tạp chí Khoa học GTVT Trƣờng ĐH GTVT, số 72, 8/2021, p 686-700.
3. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến, Trần Thế Truyền (2021).
Nghiên cứu ảnh hưởng của cát nghiền từ các loại đá gốc khác nhau đến các đặc trưng
cơ học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu. Tạp chí
Cầu Đƣờng Việt Nam , số 8/2021, p 12-18.
4. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2022). Nghiên cứu ảnh
hưởng của bột đá đến các đặc trưng cơ học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát
nghiền trong xây dựng cầu. Tạp chí Khoa học GTVT Trƣờng ĐH GTVT, số 73,
2/2022, p 100-110.
5. Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Duy Tiến, Thái Khắc Chiến (2022). Ảnh hưởng của tỉ
lệ phối trộn đến co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây
dựng cầu. Tạp chí Khoa học GTVT Trƣờng ĐH GTVT, số 73, 4/2022, p 268-276.
127

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt
[1] Báo cáo chất lượng nguồn vật liệu phục vụ sản xuất bê tông thi công các hạng mục
công trình gói thầu J1- cầu Bình Khánh và cầu dẫn (2016), dự án xây dựng đƣờng cao
tốc Bắc Nam (Đoạn Bến Lức – Long Thành).
[2] Chu Viết Bình (2020), Thi công cầu, Nhà xuất bản GTVT.
[3] Nguyễn Ngọc Bình (2017), Nghiên cứu biến dạng co ngót của bê tông trong điều
kiện tiêu chuẩn Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Xây dựng.
[4] Nguyễn Quang Cung (2004), Nghiên cứu cát nhân tạo sử dụng cho bê tông và vữa
nhân tạo. Tuyển tập các công trình NCKH công nghệ VLXD, NXB Xây dựng.
[5] Đoàn, N. V. (2018). Sử dụng cát nghiền để chế tạo bê tông và vữa xây dựng.
Tuyển tập Báo cáo Hội thảo KHCN toàn quốc -Cát nghiền thay thế cát tự nhiên -Vật
liệu thân thiện môi trƣờng, NXB Xây dựng, tr116-129.
[6] Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng. . ,(2017), Vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản
GTVT.
[7] Phạm Duy Hữu, Nguyễn Ngọc Long, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh. (2008) , Bê
tông cường độ cao và chất lượng cao, Nhà xuất bản GTVT.
[8] Phạm Duy Hữu, Đào Văn Đông ,(2006) , Vật liệu xây dựng mới, Nhà xuất bản
GTVT.
[9] Phạm Duy Hữu, Đinh Công Tâm, Nguyễn Thanh Sang, (2007), Nghiên cứu bê
tông chất lượng cao trên cơ sở vật liệu địa phương để xây dựng cầu đường ở đông bằng
sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
[10] Nguyễn Duy Hiếu, TTK Xuân (2018), Kết hợp cát nghiền và cát mịn trong chế
tạo bê tông. Tuyển tập Báo cáo Hội thảo KHCN toàn quốc -Cát nghiền thay thế cát tự
nhiên -Vật liệu thân thiện môi trƣờng. NXB Xây dựng, tr130-139.
[11] Phạm thế Hiệp (2014), Thực nghiệm sử dụng đá nghiền làm cốt liệu mịn trong
sản xuất bê tông tại công ty VLXD 1828. Luận văn cao học.
[12] Lâm Thanh Quang Khải, Đ.T Mỹ Dung, Thực trạng và đề xuất giải pháp về
nguồn vật liệu xây dựng ở các tình ĐBSCL, Tạp chí xây dựng Việt Nam, số tháng 7-
2020, tr 42-47.
[13] Cao Duy Khôi, Ngô Hoàng Quân (2012), Hiện tượng co ngắn cột trong thiết kế
nhà cao tầng và siêu cao tầng bê tông cốt thép, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
số 2/2012.
[14] Nguyễn Trần Long (2016), Nghiên cứu thực nghiệm về biến dạng dài hạn của cột
bê tông cốt thép chịu nén đúng tâm, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học xây dựng.
[15] Nguyễn Quang Minh (2021), Nghiên cứu xây dựng định mức sản xuất cát nghiền
128
trong xây dựng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Kinh tế Xây dựng.
[16] Trần Đức Nhiệm, Ngô Văn Minh . (2015), Phân tích ảnh hưởng của quá trình thi
công đến độ vồng của dầm chủ bê tông cốt thép dự ứng lực căng trước superT, Tạp chí
khoa học giao thông vận tải, trƣờng ĐH GTVT , số 49.
[17] Trần Đức Nhiệm, Ngô Văn Minh . .(2016), Phân tích lý thuyết đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến biến đổi độ vồng dầm bê tông dự ứng lực căng trước, Tạp chí khoa
học giao thông vận tải, trƣờng ĐH GTVT.
[18] Lê Văn Quang (2012), Sử dụng cát mịn vùng ĐBSCL để chế tạo bê tông, Hội thảo
cát mịn vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Hội thảo cát mịn vùng ĐBSCL.
[19] Nguyễn Xuân Lam (2021), Ứng dụng lý thuyết đồng nhất hóa để phân tích trạng
thái phân bố nhiệt độ và ứng suất do nhiệt thủy hóa xi măng trong bê tông cốt thép công
trình cầu, Luân án tiến sĩ trƣờng ĐH GTVT.
[20] Nguyễn Thanh Sang (2011), Nghiên cứu sử dụng đá mạt thải từ mỏ đá làm cốt
liệu cho bê tông cát.
[21] Nguyễn Bá Thạch (2019), Nghiên cứu thực nghiệm biến dạng co ngót của bê tông
trong điều kiện khí hậu chuẩn tại Gia Lai, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa
Đà Nẵng.
[22] Lê Văn Thƣởng (1993), Nghiên cứu và bước đầu đề xuất các thông số co ngót và
từ biến của bê tông trong điều kiện Việt Nam (dự thảo), Đề tài cấp nhà nƣớc do Viện
Khoa Học Kỹ Thuật GTVT chủ trì.
[23] Nguyễn Đức Trọng (2013), Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp cát xay - cát sông khu
vực Đông Nam Bộ làm mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng đường ô tô, Luận án
tiến sĩ kỹ thuật trƣờng ĐH GTVT.
[24] Nguyễn Viết Trung, Hoàng Hà, Nguyễn Ngọc Long (2015), Cầu bê tông cốt thép,
Nhà xuất bản GTVT.
[25] Nguyễn Viết Trung, Bùi Xuân Học (12/2001), Khảo sát sự phát triển độ vồng và
các yếu tố ảnh hưởng của dầm BTCT dự ứng lực, Tạp chí Cầu đƣờng.
[26] Nguyễn Viết Trung, Bùi Xuân Học(9/2001), Nghiên cứu diễn biến độ vồng theo
thời gian của dầm BTCT dự ứng lực giản đơn, Tạp chí Cầu đƣờng.
[27] Trần Đình Nguyên Vũ (2012), Giải pháp thay thế cát chất lượng thấp bằng đá
Mi. Hội thảo cát mịn vùng đồng bằng Sông Cửu Long, Hội thảo cát mịn vùng ĐBSCL.
[28] Vũ Quốc Vƣơng (2010), Nghiên cứu một số cấp phối và tính chất chủ yếu của bê
tông tự lèn dùng cát nghiền, Tạp chí khoa học và công nghệ Hội đập lớn và phát triển
nguồn nƣớc Việt Nam.
[29] Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng
TCVN3117:1993 Bê tông nặng - phương pháp xác định độ co.
129
[30] Tiêu chuẩn Việt Nam (2006), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng
TCVN7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.
[31] Tiêu chuẩn Việt Nam (2012), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng TCVN
9502:2012 Cát nghiền cho bê tông và vữa.
[32] Tiêu chuẩn Việt Nam (2012), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng TCVN
9382:2012 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền.
[33] Tiêu chuẩn Việt Nam (2012), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng TCVN
5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
[34] Tiêu chuẩn Việt Nam (2017), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng TCVN
11823 Thiết kế cầu đường bộ Việt Nam
[35] Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam (2004), Bộ khoa học công nghệ và Bộ xây dựng
TCXDVN 322:2004 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền.
[36] Tiêu chuẩn ngành (2005), Bộ Giao thông vận tải 22 TCN 272-05 Tiêu chuẩn thiết
kế cầu.
Tài liệu tiếng Anh
[37] American Concrete Institute (2008), ACI 209.2R-08 Guide for Modeling and
Calculating Shrinkage and Creep in Hardened Concrete.
[38] American Concrete Institute (2008), ACI 209R-92 Prediction of Creep Shrinkege
and temperature effects in concrete structers.
[39] American Concrete Institute (2002), ACI 211.1-91 Standard Practice for
Selecting Proportions for Normal, Heavyweight, and Mas Concrete, 2002
[40] American Concrete Institute (2008), ACI 211.4R-08 Guide for Selecting
Proportions for High-Strength Concrete Using Portland Cement and Other
Cementitious Materials.
[41] American Concrete Institute (2019), ACI 318-19 Building Code Requirements for
Structural Concrete.
[42] American Concrete Institute (2010), ACI 363R-10 Report on High-Strength
Concrete.
[43] American Concrete Institute (2008), ACI 224R-01 Control of Cracking in
Concrete Structures.
[44] American Concrete Institute (2003), ACI 345R-95 Control of Deflection in
Concrete Structures.
[45] American Society for Testing and Materials (2017), ASTM C39/C39M-17b
Standard Test Method for Compressive Strength of Cylindrical Concrete Specimens.
[46] American Society for Testing and Materials (2014), ASTM C157/157M-08
Standard Test Method for Length Change of Hardened Hydraulic-Cement Mortar and
130
Concrete.
[47] American Society for Testing and Materials (2016), ASTM C192/192M-16a:
Standard Ptactice for Making and Curing Concrete Test Specimens in the Laboratory.
[48] American Society for Testing and Materials (2017), ASTM C31/31M-17 Standard
Ptactice for Making and Curing Concrete Test Specimens in the Field.
[49] American Society for Testing and Materials (2016), ASTM C78/78M-16 Standard
Test Method for Flexural Strength of Concrete (Using Simple Beam with Third - Point
Loading).
[50] American Society for Testing and Materials (2016), ASTM C33/C33M-16
Standard specifications for Concrete Aggregates.
[51] American Concrete Institute (2005), ACI 309R-05 Guide for Consolidation of
Concrete.
[52] American Society for Testing and Materials (2017), ASTM C1252-17 Standard
Test Methods for Uncompacted Void Content of Fine Aggregate (as Influenced by
Particle Shape, Surface Texture, and Grading).
[53] American Society for Testing and Materials (2016), ASTM D1073-16 Standard
Specification for Fine Aggregate for Asphalt Paving Mixtures.
[54] American Society for Testing and Materials (2006), ASTM C136-06 Standard
Test Method for Sieve Analysis of Fine and Coarse Aggregates.
[55] American Society for Testing and Materials (2005), ASTM C426-05 Standard
Test Method for Linear Drying Shrinkage of Concrete Masonry Units.
[56] American Society for Testing and Materials (2005), ASTM C512-05 Standard
Test Method for Creep of Concrete in Compression.
[57] American Society for Testing and Materials (2004), ASTM C1581-04 Standard
Test Method for Determining Age at Cracking and Induced Tensile Stress
Characteristics of Mortar and Concrete under Restrained
Shrinkage.
[58] Australian Standard (2001), AS 3600: Concrete structures (Incorporating
Amendment No. 1 and Amendment No. 2 attached).
[59] Australian Standard (1992): Methods of Testing Concrete: As 1012.13-
1992:Determination of the Drying Shrinkage of Concrete for Samples Preparedin the
Field or in the Laboratory.
[60] A.S. Al-Harthy *, M. Abdel Halim (2007), The properties of concrete made with
fine dune sand, Construction and Building Material 21.
[61] Altamashuddinkhan Nadimalla1,* (2020), The Impact of Manufactured Sand (M-
Sand) as Partially and Fully Replacement of Fine Aggregate in Concrete, Advances in
131
Science, Technology and Engineering Systems Journal Vol. 5, No.1, pp302-306.
[62] AMZ Zimar, GKPN Samarawickrama, (2017), Effect of manufactured sand as a
replacement for file. South Eastern University of Srilanka : 8th Internationai Conference
on Structural Engineering and Construction Management.
[63] Ahmed, A.E., and El-Kourd, (1989), Roperties of Concrete Incorporating Natural
and Crushed Stone Very Fine Sand, ACI Materials Journal, Vol. 86, No. 4.
[64] Baum, Amnon Katz and Hadassa (2006), Effect of High Levels of Fines Content
on Concrete Properties, ACI meterials journal technical, 2006.
[65] Blanks, (1997), The Properties of Concrete Mixes, published by ACI in April
1940.
[66] Branson, D. E. (1977). Deformation of Concrete Structures. New
York: McGraw-Hill, Inc. 546 p.
[67] Behnam Kiani, Siavash Sajedi. . (2017), Optimal adjustment of ACI formula for
shrinkage of concrete containing pozzolans, Construction and Building Materials,
Volume 131,Pages 485-495.
[68] British Standards Institution BS 8110 (1997), Structural use of concrete Part 1,
Code of practice for design and construction.
[69] British Standards Institution BS ISO 1920-8 (2009), Testing of concrete.
Determination of the drying shrinkage of concrete for samples prepared in the field or
in the laboratory.
[70] CEB – FIP model code 2010 design code, Comite euro - international du beton,
volume 1, 2.
[71] Dr.S.Elavenil, B. Vijaya (2013), Manufactured Sand, A Solution And An
Alternative To River Sand And In Concrete Manufacturing, Blue Ocean Research
Journals.
[72] Dukatz, E.L. and Marek, C.R. (1985), Evalution of Manufactured Stone Sand for
Use in Virginia, Construction Meterials Research and Development, Project 11-3,68,
Vulcan Meterials Compeany, 39pp.
[73] Euibae Lee, Sangjun Park ⇑, Yongjic Kim (2016), Drying shrinkage cracking of
concrete using dune sand and crushed sand, Construction and Building Material 126
pp517-526.
[74] European Committee for Standardization, Eurocode 2 (2002), Design of concrete
structures -Part 1: General rules and rules for buildings.
[75] Eurocode 2- Comité Européen De Normalisation (2001), Eurocode 2: Design
of Concrete Structures – Part 1: General Rules and Rules for Buildings. Brussels: CEN.
230 p.
132
[76] Fenglan Li1, Qian Zhu2, and Zhanfang Ge3 (2011), Study on Strength
Developing Regularity of Concrete with Proto-Machine-Made Sand, Geotechnical
Special Publication No,219 ASCE.
[77] Fehrl Reportt/01-Ellpag phase 2 (2009), A guide the use of Long – life Semi –
Rigid Pavement, FEHRL-ISN 1362-6019.
[78] Florida, Boris Haranki (2009), Strength, modulus of elasticity, creep and
shrinkage of concrete, The degree of Masters of Science of Engineer.
[79] George C Fanourakis, (2014) The Influence of Aggregate Stiffness on the Drying
Shrinkage of Concrete, Scientific works of the III All-Russian conference on concrete
and reinforced concrete: in 7 volumes, pp 323-332.
[80] Güneyisi E, Gesoglu M, Ozaby E, (2010) Strength and drying shrinkage
properties of self-compacting concretes incorporating multi-system blended mineral
admixtures. Constr Build Mater.
[81] Gaynor, R. D., R. C. Meininger (1983), Evaluating Concrete Sands, Concrete
International, pp. 53-60.
[82] H., Hansen T.C. and Mattock A (1996), Influence of Size and Shape of Member
on the Shrinkage and Creep of Concrete, Journal of the American Concrete Institute
Vol. 63, pp. 267-290.
[83] Hudson, B. P., (1997), Manufactured Sand for Concrete, The Indian Concrete
Journal, , pp.237-240.
[84] J.Doraikkannan2, Y. Boopathi1 (2016), Study on M-sand as a partical
replacement of fine aggregate in concrete, International Journal of Advanced Research
Trends in Engineering and Technology, Vol.3, Special issue 2.
[85] Japan Standard Specifications for Concrete Structures – JSCE (2007), Japan
Society of Civil Engineers, Design, JSCE guidelines for concrete No. 15.
[86] Japanese Standards Association, JIS A 1129-1 (2010), Methods Of Measurement
For Length Change Of Mortar And Concrete - Part 1: Method With Comparator.
[87] Johansen, V.and Andersen, P.J, (1989), Particle packing and concrete properties,
Material science of concreteII, eds. Skalny, J. and Mindess.S, pp111-148.
[88] John P. Forth PhD, (2013) Verification of cracked section shrinkage curvature
models, Structures and Buildings, vol 167, pp274 – 284.
[89] Miller, A. (1958). Warping of reinforced concrete due to shrinkage, ACI Journal
Proceedings 54(11): 939–950.
[90] Mario C, Antonio B, (2005), Effects of shrinkage reducing admixtures in
shrinkage compensating concrete under non-wet curing conditions. Cem
Concr Res.
133
[91] McKeagney, R. B.(1985), Stone Sand, Are Specifications Appropriate, Pit and
Quarry, pp.57-60.
[92] Marar, Tahir Celik (1996), Effects of crushed stone dust on some properties of
concrete, Cement and Concrete Rsearch, Vol. 26, No.7, pp 1121-1130.
[93] Michael L. Leming, Ph.D (2008), Effects of Manufactured Sands and Blended
Aggregates on the Durability of Concrete Bridge Decks and Pavements, Highway
Research Project HWY-98-6 , Final Report.
[94] Nam-Shik Ahn, Ph.D., (2001), An experimental study on the guidelines for using
higher contents of aggregate microfines in portland cement concrete, Iternational
center for aggregates research - Research Report ICAR 102-1F.
[95] PSO – Particle Swarm Optimization - J. Kennedy and R. Eberhart, "Particle
swarm optimization," Proceedings of ICNN'95 - International Conference on Neural
Networks, 1995, pp. 1942-1948 vol.4.
[96] Pickett, G. (1956), Effect of aggregate on shrinkage of concrete and
hypothesis concerning shrinkage, Journal of ACI 52, p 581-590 .
[97] Perenchio, W. F. (1997), The drying shrinkage dilemma- some observations and
questions about drying shrinkage and its consequence, Concrete Construction.
[98] R.Malathy2.b, P.M.Shanmugavadivu1.a and (2012), Effect of Physical Properties
of Manufactured Sand as fine aggregate in Elastic and Shrinkage Properties of
Concrete and Mortar, Advanced Materials Research Vols. 463-464 pp 221-225.
[99] R. Mu, J.P. Forth & A.W. Beeby (2008), Modelling of shrinkage induced
curvature of cracked concrete beams, Tailor Made Concrete Structures, Walraven &
Stoelhorst.
[100] Sanjay Mundra1, P.R. Sindhi2, (2016), Crushed Rock Sand-An economical and
ecological alternative to natural sand to optimize concrete mix, Perspectives in science
Vol8, pp345-347.
[101] Swapnil Deshpande, (2007), Evaluating free shrinkage of concrete for control of
cracking in bridge decks, Structural Engineering and Engineering Materials SM Report
No. 89.
[102] Standard specifications Roads and Bridges (2017), AASHTO M6 American
Association of State Highway and Transportation Officials.
[103] Standard specifications Roads and Bridges (2017), AASHTO T11 Standard
Method of Test for Materials Finer Than 75-μm (No. 200) Sieve in Mineral Aggregates
by Washing.
[104] Standard specifications Roads and Bridges (2013), AASHTO T84 Standard
Method of Test for Specific Gravity and Absorption of Fine Aggregate.
134
[105] Standard specifications Roads and Bridges (2014), AASHTO T19 Standard
Method of Test for Bulk Density (“Unit Weight”) and Voids in Aggregate.
[106] Standard specifications Roads and Bridges (2010), AASHTO T112 Standard
Method of Test for Clay Lumps and Friable Particles in Aggregate.
[107] Tanabe, S. Sakata, R. Sato (2009), Creep, Shrinkage and Durability mechanics
of Concrete and Concrete Structures, London, ISBN 978-0-415-48508-1.
[108] Viktor Gribniak, (2008), Shrinkage in reinforced concrete structures:A
computational aspect, Journal of Civil Engineering and Management, vol14-1, pp49-60.
[109] V. Umamaheswaran1, (2015), Use of M Sand in High Strength and High
Performance Concrete, Indian Journal of Science and Technology, Vol 8.
[110] Wenyan Zhang a, (2013), Influence of aggregate materials characteristics on
the drying shrinkage, Construction and Building Materials, p500-510.
[111] Willis, M. H. Jr. (1967), How Aggregate Particle Shape Influences Concrete
Mixing Water Requirement, Journal of Materials, Vol. 2, No 4, pp. 843-865
[112] Yajurved Reddy M, (2015), Dhanistudy on properties of concrete with
manufactured sand as replacement to natural sand, International journal of Civil
Engineering and Technology.
[113] Zhang W, Zakaria M, (2013), Drying shrinkage and microstructure
characteristics of ground granulated blast furnace slagcement mortar. Proc Jpn Concr
Inst.
[114] ZHOU Mingkai, WANG Jiliang (2009), Influence of MB-value of Manufactured
sand on the shrinkage and cracking of high strength concrete, Journal of Wuhan
University of Technology - Mater. Sci.Ed.
Tài liệu tiếng Nga
[115] ГОСТ 24544-81 бетоны, Методы определения деформаций, усадки и
ползучести, государственный стандарт союза ССР, Группа Ж19, Дата
введения 1982-01-01.
[116] Министерство транспортного строительства, Методические
рекомендации по расчету напряженного состояния железобетонных
конструкций транспортных сооружений с учетом ползучести и усадки
бетона, Москва 1987, Источник:
http://www.ГОСТhelp.ru/text/Metodicheskierekomendacii310.html
135
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU.
Phụ lục 1.1: Cát mịn mỏ Tân Châu
Bảng PL1.1.1 - Thành phần hạt cát mỏ Tân Châu
Lƣợng sót % lƣợng sót
Cỡ sàng % sót tích lũy Lƣợng lọt sàng
riêng biệt riêng biệt
mm g % % %
9,5 0,00 0,00 0,00 100,00
4,75 1,60 0,16 0,16 99,84
2,36 5,99 0,60 0,76 99,24
1,18 10,84 1,08 1,84 98,16
0,6 43,55 4,35 6,20 93,80
0,3 528,16 52,82 59,01 40,99
0,15 330,22 33,02 92,04 7,96
0,075 64,00 6,40 98,44 1,56
Bột 15,65 1,56 100,00
Tổng (g) 1000,00 Mô đun độ lớn 1,68

Bảng PL1.1.2 - Phân tích tính chất cơ lý của cát mỏ Tân Châu
Tên chỉ tiêu thử Đơn Phƣơng pháp Giới Tiêu chuẩn
TT Kết quả
nghiệm vị thí nghiệm hạn đánh giá
1 Mô đun độ lớn % ASTM C136 1,68 2.3÷3.1 AASHTO M6
Hàm lƣợng sét AASHTO
2 % 0,18 ≤ 3.0 AASHTO M6
cục, tạp chất T112
3 Hàm lƣợng hạt nhẹ % ASTM C123 0,03 ≤ 1.0 AASHTO M6
Hàm lƣợng lọt qua
4 % AASHTO T11 1,56 ≤ 5.0 AASHTO M6
sàng 0.075mm
Ngang
Hàm lƣợng tạp sáng
5 ASTM C40 màu số AASHTO M6
chất hữu cơ hơn 3
3
Thí nghiệm
6 % AASHTO M6 0,64 ≤ 10.0 AASHTO M6
Na2SO4
Khối lƣợng thể TCVN7572-
7 g/cm3 1,59 AASHTO M6
tích đầm chặt 6:2006
8 Khối lƣợng riêng g/cm3 AASHTO T84 2,51 AASHTO M6
9 Độ hút nƣớc % AASHTO T84 1,19
10 Độ rỗng % AASHTO T19 36,65
136
Phụ lục 1.2: Cát mịn mỏ Hồng Ngự
Bảng PL1.2.1 - Thành phần hạt cát mỏ Hồng Ngự
Lƣợng sót % lƣợng sót
Cỡ sàng % sót tích lũy lƣợng lọt sàng
riêng biệt riêng biệt
mm g % % %
9,5 0,00 0,00 0,00 100,00
4,75 1,10 0,11 0,11 99,89
2,36 3,21 0,32 0,43 99,57
1,18 6,70 0,67 1,10 98,90
0,6 31,30 3,13 4,23 95,77
0,3 536,30 53,63 57,86 42,14
0,15 325,39 32,54 90,40 9,60
0,075 77,80 7,78 98,18 1,82
Bụi 18,20 1,82 100,00 0,00
Tổng (g) 1000,00 Mô đun độ lớn 1,54

Bảng PL1.2.2 - Phân tích tính chất cơ lý của cát mỏ Hồng Ngự
Tên chỉ tiêu thử Đơn Phƣơng pháp Giới Tiêu chuẩn
TT Kết quả
nghiệm vị thí nghiệm hạn đánh giá
1 Mô đun độ lớn % AASHTO M6 1,54 2.3÷3.1 AASHTO M6
Hàm lƣợng sét cục, AASHTO
2 % 0,45 ≤ 3.0 AASHTO M6
tạp chất T112
3 Hàm lƣợng hạt nhẹ % ASTM C123 0,1 ≤ 1.0 AASHTO M6
Hàm lƣợng lọt qua
4 % AASHTO T11 0,9 ≤ 5.0 AASHTO M6
sàng 0.075mm
Ngang
Hàm lƣợng tạp chất sáng
5 ASTM C40 màu số AASHTO M6
hữu cơ hơn 3
3
Thí nghiệm nhúng
6 % AASHTO M6 0,78 ≤ 10.0 AASHTO M6
Na2SO4
Khối lƣợng thể tích TCVN7572-
7 g/cm3 1,56 AASHTO M6
đầm chặt 6:2006
8 Khối lƣợng riêng g/cm3 AASHTO T84 2,503 AASHTO M6
9 Độ hút nƣớc % AASHTO T84 1,21
10 Độ rỗng % AASHTO T19 37,85
137
Phụ lục 1.3: Cát mịn mỏ Vĩnh Hòa
Bảng 1.3.1 - Thành phần hạt cát mỏ Vĩnh Hòa
Lƣợng sót % lƣợng sót
Cỡ sàng % sót tích lũy lƣợng lọt sàng
riêng biệt riêng biệt
mm g % % %
9,5 0,00 0,00 0,00 100,00
4,75 0,00 0,00 0,00 100,00
2,36 4,90 0,49 0,49 99,51
1,18 36,50 3,65 4,14 95,86
0,6 46,90 4,69 8,83 91,17
0,3 490,00 49,00 57,83 42,17
0,15 340,60 34,06 91,89 8,11
0,075 64,90 6,49 98,38 1,62
Bụi 16,20 1,62 100,00 0,00
Tổng (g) 1000,00 Mô đun độ lớn 1,63

Phụ lục 1.4: Cát nghiền mỏ 3B – Vũng Tàu


Bảng PL1.4.1 - Thành phần hạt cát nghiền đá Andesite
Lƣợng sót % lƣợng sót
Cỡ sàng % sót tích lũy lƣợng lọt sàng
riêng biệt riêng biệt
mm g % % %
9,5 0,00 0,00 0,00 100,00
4,75 67,86 6,79 6,79 93,21
2,36 210,91 21,09 27,88 72,12
1,18 322,63 32,26 60,14 39,86
0,6 256,68 25,67 85,81 14,19
0,3 81,36 8,14 93,94 6,06
0,15 27,61 2,76 96,71 3,30
0,075 12,23 1,22 97,93 2,07
Bụi 20,72 2,07 100,00 0,00
Tổng (g) 1000,00 Mô đun độ lớn 3,71

Bảng PL1.4.2 - Phân tích tính chất cơ lý của cát nghiền đá Andesite
Tên chỉ tiêu thử Đơn Phƣơng pháp Giới Tiêu chuẩn
TT Kết quả
nghiệm vị thí nghiệm hạn đánh giá
1 Mô đun độ lớn % AASHTO M6 3,7 2.3÷3.1 AASHTO M6
138
Hàm lƣợng sét AASHTO
2 % 0,43 ≤ 3.0 AASHTO M6
cục, tạp chất T112
Hàm lƣợng hạt
3 % ASTM C123 0,13 ≤ 1.0 AASHTO M6
nhẹ
Hàm lƣợng lọt qua
4 % AASHTO T11 1,98 ≤ 5.0 AASHTO M6
sàng 0.075mm
Ngang
Hàm lƣợng tạp sáng
5 ASTM C40 màu số AASHTO M6
chất hữu cơ hơn 3
1
Thí nghiệm nhúng
6 % AASHTO M6 1,11 ≤ 10.0 AASHTO M6
Na2SO4
Khối lƣợng thể TCVN7572-
7 g/cm3 1,627 AASHTO M6
tích đầm chặt 6:2006
8 Khối lƣợng riêng g/cm3 AASHTO T84 2,656 AASHTO M6
Độ hút nƣớc của
9 % AASHTO T84 1,22
cốt liệu
10 Độ rỗng % AASHTO T19 38,74

Phụ lục 1.5: Cát nghiền mỏ Tân Đông Hiệp


Bảng PL 1.5.1 - Thành phần hạt cát nghiền đá Granite

Lƣợng sót lƣợng sót riêng Lƣợng sót tích


Cỡ sàng Lƣợng lọt sàng
riêng biệt biệt lũy
mm g % % %
9,5 0,00 0,00 0,00 100,00
4,75 52,49 5,25 5,25 94,75
2,36 272,31 27,23 32,48 67,52
1,18 261,89 26,19 58,67 41,33
0,6 247,62 24,76 83,43 16,57
0,3 90,44 9,04 92,47 7,53
0,15 46,27 4,63 97,10 2,90
0,075 13,41 1,34 98,44 1,56
Bụi 15,58 1,56 100,00 0,00
Tổng (g) 1000,00 Mô đun độ lớn 3,69
139
Bảng PL 1.5.2 - Phân tích tính chất cơ lý của cát nghiền đá Granite
Tên chỉ tiêu thử Đơn Phƣơng pháp Giới Tiêu chuẩn đánh
TT Kết quả
nghiệm vị thí nghiệm hạn giá
1 Mô đun độ lớn % AASHTO M6 3,69 2.3÷3.1 AASHTO M6
Hàm lƣợng sét cục,
2 % AASHTO T112 1,5 ≤ 3.0 AASHTO M6
tạp chất
3 Hàm lƣợng hạt nhẹ % ASTM C123 0,33 ≤ 1.0 AASHTO M6
Hàm lƣợng lọt qua
4 % AASHTO T11 2,0 ≤ 5.0 AASHTO M6
sàng 0.075mm
Sáng
Hàm lƣợng tạp chất hơn sáng
5 ASTM C40 AASHTO M6
hữu cơ màu hơn 3
chuẩn
Độ bền Sulfate
6 % AASHTO M6 1,11 ≤ 10.0 AASHTO M6
Na2SO4
Khối lƣợng thể tích TCVN7572-
7 g/cm3 1,619 AASHTO M6
đầm chặt 6:2006
8 Khối lƣợng riêng g/cm3 AASHTO T84 2,66 AASHTO M6
Độ hút nƣớc của cốt
9 % AASHTO T84 1,23
liệu
10 Độ rỗng % AASHTO T19 39,04

Phụ lục 1.6: Cát nghiền mỏ Kiện Khê


Bảng 1.6.1 - Thành phần hạt cát nghiền đá Vôi
Lƣợng sót lƣợng sót riêng Lƣợng sót tích
Cỡ sàng Lƣợng lọt sàng
riêng biệt biệt lũy
mm g % % %
9,5 0,00 0,00 0,00 100,00
4,75 7,70 0,77 0,77 99,23
2,36 268,60 26,81 27,58 72,42
1,18 393,80 39,31 66,89 33,11
0,6 183,50 18,32 85,21 14,79
0,3 100,10 9,99 95,20 4,80
0,15 6,70 0,67 95,87 4,13
0,075 7,40 0,74 96,61 3,39
Bụi 34,00 3,39 100,00 0,00
Tổng (g) 1001,80 Mô đun độ lớn 3,72
140
Phụ lục 1.7: Kết quả thí nghiệm phối trộn cát mịn với cát nghiền
Bảng PL 1.7.1 - Thành phần hạt cát hỗn hợp cát mịn Tân Châu
phối trộn cát nghiền Vũng Tàu
Lƣợng lọt sàng Lƣợng lọt sàng cát hỗn hợp
Cỡ sàng Cát 30%CN 40%CN 50%CN 60%CN 70%CN 80%CN
Cát mịn
nghiền +70%CM +60%CM +50%CM +40%CM +30%CM +20%CM
mm % % % % % % % %
9,5 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
4,75 93,21 99,84 97,85 97,19 96,53 95,86 95,20 94,54
2,36 72,12 99,24 91,11 88,39 85,68 82,97 80,26 77,55
1,18 39,86 98,16 80,67 74,84 69,01 63,18 57,35 51,52
0,6 14,19 93,80 69,92 61,96 54,00 46,04 38,08 30,11
0,3 6,06 40,99 30,51 27,01 23,52 20,03 16,54 13,04
0,15 3,30 7,96 6,56 6,10 5,63 5,16 4,70 4,23
0,075 2,07 1,56 1,72 1,77 1,82 1,87 1,92 1,97
Mô đun 3,71 1,60 2,33 2,45 2,66 2,87 3,08 3,29

Bảng PL1.7.2 - Thành phần hạt cát hỗn hợp cát mịn Tân Châu phối trộn
cát nghiền Vũng Tàu có hàm lƣợng bột đá thay đổi

Lƣợng lọt sàng cát hỗn hợp 60% cát


Lƣợng lọt sàng
nghiền + 40% cát mịn
Cỡ sàng Lƣợng Lƣợng Lƣợng Lƣợng
Cát
Cát mịn bột đá bột đá bột đá bột đá
nghiền
2% 3,5% 5% 7%
mm % % % % % %
9,5 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
4,75 93,21 99,84 95,86 95,90 95,99 96,07
2,36 72,12 99,24 82,97 83,13 83,47 83,81
1,18 39,86 98,16 63,18 63,52 64,25 64,99
0,6 14,19 93,80 46,04 46,52 47,57 48,62
0,3 6,06 40,99 20,03 20,56 21,62 22,78
0,15 3,30 7,96 5,16 5,71 6,76 7,95
0,075 2,07 1,56 1,87 2,43 3,61 4,81
141
Phụ lục 1.8: Kết quả thí nghiệm đá gốc

Bảng PL1.8.1 Thành phần khoáng của đá Andesite


142

Bảng 1.8.2 Biểu đồ nhiễu xạ tia X của mẫu đá Andesite


143

Bảng PL1.8.3 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ đá gốc Andesite


144

Bảng PL1.8.4 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ đá gốc Granite


145
PHỤ LỤC 2: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG VÀ CÁC KẾT QUẢ THÍ
NGHIỆM TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG
Phụ lục 2.1: Thiết kế thành phần bê tông cấp C40
1. Cƣờng độ bê tông thiết kế
- Cƣờng độ thiết kế: f’c = 40MPa
- Cƣờng độ mục tiêu yêu cầu theo ACI 211.4R-08:f’cr = 1,1f’c+4,82 = 48,82MPa;
- Độ sụt là s = 20 ± 2 (cm)
2. Các thông số vật liệu đầu vào
- Cốt liệu lớn: Chọn cốt liệu lớn là đá Sunway – Hoa Bình có
+ Dmax = 19m (đá 5x20)
+ khối lƣợng riêng là : 2,760(kg/dm3)
+ khối lƣợng thể tích xốp : 1,67(kg/dm3)
+ Độ hút nƣớc là: 0,538 %
+ Độ ẩm: 0,15%
- Cốt liệu nhỏ là : Phối trộn cát nghiền Vũng Tàu và cát mịn Tân Châu
Cát mịn Tân Châu:
+ Khối lƣợng riêng: 2,51 (kg/dm3)
+ Khối lƣợng thể tích đầm chặt: 1,59 (kg/dm3)
+ Độ hút nƣớc: 1,19 (%)
+ Độ ẩm: 1,14 (%)
+ Độ rỗng: 36,65 (%)
+ Mô đun độ lớn: 1,68
Cát nghiền Châu Pha – Vũng Tàu:
+ Khối lƣợng riêng: 2,656 (kg/dm3)
+ Khối lƣợng thể tích đầm chặt: 1,627 (kg/dm3)
+ Độ hút nƣớc: 1,22 (%)
+ Độ ẩm: 1,14 (%)
+ Độ rỗng: 38,74 (%)
+ Mô đun độ lớn: 3,7
- Xi măng: Dùng xi măng Bút Sơn PC40:
+ Cƣờng độ nén là 46 MPa
+ Khối lƣợng riêng của xi măng là 3,1 (g/cm3)
- Phụ gia hóa dẻo HRWR Sika ViscoCrete 3000
+ Khối lƣợng riêng 1,05 (kg/dm3)
+ Phần trăm sử dụng so với XM 1,2 (%)
+ Khả năng giảm nƣớc của phụ gia 6,8 (%)
3. Xác định thành phần bê tông
Bước 1: Chọn độ sụt
- Chọn độ sụt: s = 20±2 (cm)
146
Bước 2: Tra lượng nước
- Bảng 6.4 ACI 211.4R-08 Hàm lƣợng nƣớc sử dụng trong 1m3 bê tông
Bảng6.4 : Hàm lƣợng nƣớc sử dụng cho 1m3 bê tông
Khối lƣợng nƣớc cho 1m3 bê tông theo độ sụt và Dmax
Độ sụt
(lb/yd3)
(mm)
9,5 12,5 19 25
25 - 50 310 295 285 280
50 – 75 320 310 295 290
75 - 100 330 320 305 300
- Dựa trên bảng 6.4 với: Dmax = 19cm, độ sụt 50mm đến 75mm chọn lƣợng nƣớc là
295lb/yd3, đổi ra đơn vị kg/m3 = 295*0,5932 = 175 (kg/m3)
- Lƣợng nƣớc điều chỉnh theo độ rỗng của cát: -4 (lít)
- Lƣợng nƣớc điều chỉnh do phụ gia: 12 (lít)
- Lƣợng nƣớc cho 1m3 bê tông xi măng: 159 (lít)
Bước 3: Xác định tỉ lệ N/XM
- Bảng 6.5 ACI 211.4R-08 Mối quan hệ giữa giữa tỷ lệ nƣớc /xi măng với cƣờng độ nén của bê
tông
Bảng 6.5: Khuyến cáo tỷ lệ nƣớc /xi măng với cƣờng độ nén của bê tông.
N/XM

Cƣờng độ nén Kích thƣớc cốt liệu thô tối đa


trung bình 9,5 12,5 19 25
(Mpa) có không có không có không có không
HRWRA HRWRA HRWRA HRWRA HRWRA HRWRA HRWRA HRWRA
28 ngày 0.50 0.42 0.48 0.41 0.45 0.40 0.43 0.39
48
56 ngày 0.55 0.46 0.52 0.45 0.48 0.44 0.46 0.43
28 ngày 0.44 0.35 0.42 0.34 0.4 0.33 0.38 0.33
55
56 ngày 0.48 0.38 0.45 0.37 0.42 0.36 0.4 0.35
28 ngày 0.38 0.3 0.36 0.28 0.35 0.29 0.34 0.28
62
56 ngày 0.42 0.33 0.39 0.32 0.37 0.31 0.36 0.3
Cƣờng độ yêu cầu là 48,82MPa, đƣờng kính cốt liệu lớn là 19mm và có sử dụng phụ gia,
thì khuyến cáo giá trị maximum N/XM không vƣợt quá 0.45, luận án đã thử nghiệm một số mẻ
trộn và kết hợp với các số liệu tham khảo từ các dự án trong thực tế có sử dụng loại vật liệu này
nên chọn tỉ lệ N/XM = 0,345 không vƣợt quá giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn
Bước 4: Xác định hàm lượng xi măng cho 1m3 bê tông
N/XM = 0,345 -> XM = N/0,345 = 159/0,345 = 460 (kg)
Chọn lƣợng Xi măng là: 460 (kg)
Bước 5: Xác định khối lượng cốt liệu thô
- Bảng 6.3 ACI 211.4R-08 Khối lƣợng cốt liệu thô trên một đơn vị thể tích
147

Bảng 6.3: Khối của cốt liệu thô trên một đơn vị thể tích
Kích thƣớc danh định của cốt liệu,
9,5 12,5 19 25
Dmax, mm
Tỉ lệ cốt liệu thô 0,65 0,68 0,72 0,75
Khối lƣợng đá: Gđ = Vd*Mv
Mđ: xác định theo bảng bằng 0,72
Vđ: Thể tích của đá sau khi chiết giảm 17% để tăng tính công tác: 720*0,83 = 626,4 (dm3)
Khối lƣợng cốt liệu thô: 1046 (kg)
Bước 6: Hàm lượng cốt liệu nhỏ
Vc = 1000 – (Vn + Vxm + Vđ + Vpg)
Trong đó:
Vc: thể tích cốt liệu nhỏ
Vn: thể tích nƣớc
Vxm: thể tích xi măng
Vđ: thể tích cốt liệu lớn
Vpg: thể tích phụ gia
Vc= 1000 – (152,48 + 148,38+379,02+5,52) = 308,21 (dm3)
Bước 7: Xác định khối lượng cát mịn và cát nghiền theo các tỉ lệ phối trộn
a) Nếu chọn tỉ lệ CN/CM = 50/50
 fa   s . cs / ( s .CM   cs .CN )  2,5809( g / cm3 )
fa: khối lƣợng riêng cát hỗn hợp
s: khối lƣợng riêng cát mịn
fa: khối lƣợng riêng cát nghiền
Gfa: Khối lƣợng cốt liệu nhỏ = fa*Vc = 795,48 (kg)
Khối lƣợng cát nghiền: Gfa .CN = 795,48*0,5 = 397,74 (kg)
Khối lƣợng cát mịn: Gfa. CM = 795,48*0,5 = 397,74 (kg)
b) Nếu chọn tỉ lệ CN/CM = 60/40
 fa   s . cs / ( s .CM   cs .CN )  2,5956( g / cm3 )

Gfa: Khối lƣợng cốt liệu nhỏ = fa*Vc = 800 (kg)


Khối lƣợng cát nghiền: Gfa .CN = 800*0,6 = 480 (kg)
Khối lƣợng cát mịn: Gfa. CM = 800*0,4 = 320 (kg)
c) Nếu chọn tỉ lệ CN/CM = 70/30
 fa   s . cs / ( s .CM   cs .CN )  2,61( g / cm3 )
Gfa: Khối lƣợng cốt liệu nhỏ = fa*Vc = 804,58 (kg)
Khối lƣợng cát nghiền: Gfa .CN = 804,58*0,7 = 563 (kg)
Khối lƣợng cát mịn: Gfa. CM = 804,58*0,3 = 241,4 (kg)
148
d) Nếu chọn cát vàng sông Lô
Khối lƣợng cốt liệu nhỏ = fa*Vc = 795 (kg)
4. Khối lƣợng vật liệu cho 1m3 bê tông cốt liệu khô
a) Cấp phối bê tông sủ dụng tỉ lệ CN/CM = 50/50
Xi măng 460 kg
Nƣớc 159 kg
PGSD 5,52 kg
Cát nghiền 398 kg
Cát mịn 398 kg
Đá 1x2 1046 kg
Tổng 2466 kg
b) Cấp phối bê tông sủ dụng tỉ lệ CN/CM = 60/40
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 159 kg
PGSD 5,52 kg
Cát nghiền 480 kg
Cát mịn 320 kg
Đá 1x2 1046 kg
Tổng 2471 kg
c) Cấp phối bê tông sủ dụng tỉ lệ CN/CM = 70/30
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 159 kg
PGSD 5,52 kg
Cát nghiền 563 kg
Cát mịn 241,4 kg
Đá 1x2 1046 kg
Tổng 2475 kg
d) Cấp phối bê tông sử dụng cát vàng sông Lô
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 159 kg
PGSD 5,52 kg
Cát vàng 795 kg
Đá 1x2 1046 kg
Tổng 2466 kg
149
5. Khối lƣợng vật liệu cho 1m3 bê tông cốt liệu ẩm
a) Cấp phối bê tông sủ dụng tỉ lệ CN/CM = 50/50
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 163 kg
PGSD 5,52 kg
Cát nghiền 402 kg
Cát mịn 402 kg
Đá 1x2 1048 kg
N/X 0,355
Tổng 2481 kg
b) Cấp phối bê tông sủ dụng tỉ lệ CN/CM = 60/40
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 163 kg
PGSD 5,52 kg
Cát nghiền 485 kg
Cát mịn 323,5 kg
Đá 1x2 1048 kg
N/X 0,355
Tổng 2486 kg
c) Cấp phối bê tông sủ dụng tỉ lệ CN/CM = 70/30
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 163 kg
PGSD 5,52 kg
Cát nghiền 570 kg
Cát mịn 244 kg
Đá 1x2 1048 kg
N/X 0,355
Tổng 2491 kg
d) Cấp phối bê tông sủ dụng cát vàng sông Lô
Xmi măng 460 kg
Nƣớc 163 kg
PGSD 5,52 kg
Cát vàng 805 kg
Đá 1x2 1048 kg
150
N/X 0,353
Tổng 2485 kg

Phụ lục 2.2: Tính toán thành phần cấp phối bê tông theo lý thuyết Fuller
Bảng PL2.1 - Phân tích thành phần hạt cốt liệu của các cấp phối bê tông
theo lý thuyết Fuller
Lƣợng lọt sàng (%) Lƣợng lọt sàng của cát hỗn hợp và cốt liệu thô (%)
Cỡ cát vàng CP lý
Cát Cát Đá
hạt 40/60 50/50 60/40 70/30 sông tƣởng
nghiền mịn 5x20
(mm) Lô Fuller
0,15 3,29 7,62 0,00 2,55 2,37 2,19 2,01 2,08 8,89
0,3 6,05 40,77 0,00 11,63 10,16 8,68 7,19 6,73 12,57
0,6 14,19 93,78 0,00 26,81 23,44 20,05 16,63 18,38 17,77
1,18 39,86 98,15 0,44 32,64 30,21 27,76 25,30 29,53 24,92
2,36 72,12 99,24 0,49 38,53 37,48 36,41 35,34 39,26 35,24
4,75 93,21 99,84 5,87 45,39 45,23 45,07 44,90 46,76 50,00
9,5 100,00 100,00 48,35 70,70 70,77 70,85 70,92 70,79 70,71
12,5 100,00 100,00 63,56 79,33 79,38 79,43 79,48 79,39 81,11
19 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Bảng 2.2 - Hệ số bình phƣơng nhỏ nhất theo Fuller


40/60 50/50 60/40 70/30 cát vàng
0,015 0,014 0,010 0,011 0,0132

Phụ lục 2.3: Kết quả thí nghiệm các tính năng cơ học của các tổ mẫu có thay đổi tỉ lệ
phối trộn CN/CM
Bảng PL 2.3.1 - Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén của bê tông 28 ngày tuổi
Rn (MPa)
TM thí nghiệm
CP-70/30 CP-60/40 CP-50/50 Cát tự nhiên
1 66,83 68,81 58,17 57,56
2 61,68 66,63 57,50 57,35
3 65,15 63,07 59,90 54,86
4 57,13 59,01 58,85 53,57
5 60,59 65,45 56,25 51,73
6 56,83 58,22 53,75 55,84
7 62,48 66,04 67,02 58,54
151
8 59,31 68,61 63,94 49,36
9 66,53 59,90 57,60 53,24
10 62,67 59,21 58,37 56,27
11 59,11 65,74 60,10 51,08
12 65,84 63,86 63,85 54,65
13 65,74 65,64 55,19 51,19
14 62,28 69,01 57,60 55,62
15 58,71 68,22 60,38 53,24
Giá trị trung bình (X) 62,06 64,50 59,23 54,27
Độ lệch chuẩn (S1) 3,40 3,79 3,51 2,67
Độ lệch chuẩn điều
chỉnh theo số liệu mẫu 3,95 4,40 4,07 3,10
(S)
Hệ số phân tán (Cv) % 6,4% 6,8% 6,9% 5,7%
Cƣờng độ yêu cầu f’c
(đảm bảo độ tin cậy 55,58 57,28 52,56 49,19
95%)

Bảng PL2.3.2 - Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu kéo khi uốn của
bê tông 28 ngày tuổi
TM thí nghiệm Ru (MPa)
CP-70/30 CP-60/40 CP-50/50 Cát tự nhiên
1 6,92 7,31 7,12 6,25
2 6,69 7,34 7,07 6,18
3 6,84 6,94 7,26 5,75
4 6,46 7,05 6,35 6,08
5 7,48 6,74 6,29 6,03
6 6,89 7,43 6,26 6,63
7 7,10 7,55 6,37 6,70
8 7,38 7,49 7,01 6,73
9 6,86 6,80 7,02 6,02
10 6,70 6,95 7,17 6,24
11 6,67 7,62 6,68 6,52
12 6,76 7,47 6,74 6,67
13 6,89 7,32 6,50 6,40
14 7,06 7,28 6,41 6,23
152
15 7,29 7,46 6,58 6,59
Giá trị trung bình (X) 6,93 7,25 6,72 6,33
Độ lệch chuẩn (S1) 0,28 0,28 0,36 0,30
Độ lệch chuẩn điều
chỉnh theo số liệu 0,33 0,33 0,41 0,35
mẫu (S)
Hệ số phân tán (Cv)
4,8% 4,5% 6,1% 5,5%
%
Cƣờng độ yêu cầu fr
(đảm bảo độ tin cậy 6,39 6,71 6,04 5,77
95%)

Bảng PL2.3.3 - Cƣờng độ chịu nén của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn
cát nghiền đá Andesite có thay đổi tỉ lệ CN/CM
Rn (MPa) f’c (MPa)
STT Cấp phối
3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi 28 ngày tuổi
1 CP-70/30 49,09 56,13 62,06 55,58
2 CP-60/40 50,88 59,14 64,5 57,28
3 CP-50/50 46,6 53,79 59,23 52,56
4 CP-cát sông 44,2 49,8 54,27 49,19

Bảng PL2.3.4 - Cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền đá Andesite có thay đổi tỉ lệ trộn CN/CM
Ru Ru f’r
STT Tổ mẫu
3 ngày 7 ngày 28 ngày
1 CP-70/30 4,93 6,13 6,93 6,39
2 CP-60/40 5,41 6,49 7,25 6,71
3 CP-50/50 4,71 5,91 6,72 6,04
4 CP-cát sông 4,80 5,70 6,33 5,77

Hình PL 2.3.1- Biểu đồ phát triển cƣờng độ chịu nén của bê tông theo thời gian
153
Hình PL 2.3.2- Biểu đồ phát triển cƣờng độ chịu kéo khi uốn của
bê tông theo thời gian

Bảng PL2.3.5- Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi E và cƣờng độ ép chẻ bê tông
sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền đá Andesite có thay đổi tỉ lệ trộn CN/CM.
Ek Rk Độ sụt
STT Tổ mẫu
28 ngày (MPa) 28 ngày (MPa) (cm)

1 CP-70/30 38230 5,58 17,5

2 CP-60/40 39460 5,83 18,5

3 CP-50/50 37370 4,95 19,5

4 CP-cát sông 36100 4,53 21

Phụ lục 2.4: Phân tích so sánh kết quả thí nghiệm các tính năng cơ học của các tổ
mẫu có thay đổi tỉ lệ phối trộn CN/CM với các tiêu chuẩn và công thức thực nghiệm
So sánh mối tƣơng quan giữa các đặc trƣng cơ học với các công thức thực nghiệm và Tiêu
chuẩn. Từ các số liệu thí nghiệm so sánh mối tƣơng quan giá trị giữa cƣờng độ chịu kéo khi uốn
(fr) với cƣờng độ chịu nén đặc trƣng (f’c) theo các tiêu chuẩn hiện hành và các nghiên cứu trƣớc,
kết quả trong Bảng PL2.4.1.

Tiêu chuẩn/ Tác giả Công thức tính (MPa) Ghi chú

ACI 363R-10 0, 62 fc  0,99 fc (2.1)

ACI 318-19 f r  0, 62 fc(MPa) (2.2)

TCVN11823-2017 f r  0, 63 fc(MPa) (2.3)

f r  0,94  fc
1/2
Carrasquillo, và cộng sự [14] (2.4)

f r  0, 438  fc
2/3
Shah và Ahmad [14]: (2.5)
154
Bảng PL2.4.1 Quan hệ giữa fr và f’c theo các Tiêu chuẩn và công thức thực nghiệm.
fr (MPa)
f’c Chênh Chênh
Cấp phối kết quả thí Carrasquil Shad và
(MPa) lệch lệch
nghiệm lo Ahmad
(%) (%)
CP-70/30 55,58 6,39 6,86 -7,34 6,38 0,17
CP-60/40 57,28 6,71 6,96 -3,77 6,51 3,00
CP-50/50 52,56 6,04 6,67 -10,43 6,15 -1,75
CP-cát sông 49,19 5,77 6,45 -11,83 5,88 -1,91
Bảng PL2.4.2 Quan hệ giữa fr và f’c theo các tiêu chuẩn.
fr (MPa)
Loại bê f’c
kết quả thí TCVN Chênh lệch ACI 318- Chênh lệch
tông (MPa)
nghiệm 11823 (%) 19 (%)
CP-70/30 55,58 6,39 4,70 36,05 4,62 27,66
CP-60/40 57,28 6,71 4,77 40,73 4,69 30,07
CP-50/50 52,56 6,04 4,57 32,24 4,49 25,58
CP-cát
49,19 5,77 4,42 30,59 4,35 24,64
sông
Từ các kết quả nghiên cứu so sánh mối tƣơng quan giữa mô đun đàn hồi E với f’c theo các
tiêu chuẩn hiện hành trong Bảng 2.4.3.
Tiêu chuẩn/ Tác giả Công thức tính (MPa) Ghi chú
TCVN11823-2017: Ec  0,0017 K1Wc2 fc0,33 (3.6)

ACI 363R-10: Ec  3320 fc  6900 (3.7)

ACI 318-19: Ec  0,0428 1,5 fc(MPa) (3.8)

 f 8
1/3

CEB/FIP.2010: Ec  21,5 10   ck 3


 (3.9)
 10 
Bảng PL2.4.3 Quan hệ giữa E và f’c của bê tông theo các tiêu chuẩn.
Mô đun đàn hồi E (MPa)
Kết quả Chênh Chênh Chênh
Cấp phối f’c TCVN ACI CEB-
thí lệch lệch lệch
(MPa) 11823 318 FIP.2010
nghiệm (%) (%) (%)
CP70/30 55,58 38030 38424 1,03 38695 1,72 39912 4,72
CP60/40 57,28 38760 38808 0,12 39282 1,33 40265 3,74
CP50/50 52,56 37370 37722 0,93 37629 0,69 39270 4,84
155
CPcát
49,19 36100 36906 2,18 36403 0,83 38528 6,30
sông
Giá trị cƣờng độ chịu kéo khi uốn fr thí nghiệm đƣợc xấp xỉ giá trị tính toán theo công thức
thực nghiệm của các nghiên cứu đã đề xuất Bảng 2.4.1.
Tuy nhiên, giá trị tính cƣờng độ kéo khi uốn theo các công thức trong tiêu chuẩn thiết kế cầu
TCVN11823 [24] cao hơn từ 30% đến 40% so với giá trị thí nghiệm (Bảng 2.4.2). Nhƣ vậy công
thức trong tiêu chuẩn đang tính thiên về an toàn.
So sánh giá trị mô đun đàn hồi thí nghiệm đƣợc với giá trị tính toán từ mối quan hệ với cƣờng
độ chịu nén theo tiêu chuẩn TCVN11823 [24]; Tiêu chuẩn ACI 318-19 [37]; Tiêu chuẩn
CEB/FIP.2010, kết quả cho thấy giá trị thí nghiệm xấp xỉ giá trị tính theo các tiêu chuẩn, chênh
lệch dƣới 7% (Bảng 2.4.3). Nhƣ vậy kết quả thí nghiệm là tin cậy.
Phụ lục 2.5: Kết quả thí nghiệm các tính năng cơ học của các tổ mẫu có thay đổi
hàm lƣợng bột đá
Bảng PL2.5.1 - Cƣờng độ chịu nén của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn
cát nghiền đá Andesite có thay đổi hàm lƣợng bột đá
Rn (MPa) f’c (MPa)
STT Tổ mẫu
3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi
1 CP-2%BĐ 50,88 59,14 64,50 57,28
2 CP-3.5%BĐ 52,62 60,73 65,10 58,45
3 CP-5%BĐ 52,05 58,87 63,46 53,81
4 CP-7%BĐ 45,55 51,58 54,61 49,96
5 CP-cát sông 44,2 49,8 54,27 49,19

Bảng PL2.5.2 - Cƣờng độ chịu kéo khi uốn Rn của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn
cát nghiền đá Andesite có thay đổi hàm lƣợng bột đá
Ru (MPa) f’r
STT Tổ mẫu
3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi
1 CP-2%BĐ 5,41 6,49 7,25 6,71
2 CP-3.5%BĐ 5,45 6,52 7,41 6,85
3 CP-5%BĐ 5,34 6,23 7,05 6,63
4 CP-7%BĐ 4,90 5,74 6,38 6,41
5 CP-cát sông 4,80 5,70 6,33 5,77

Bảng PL2.5.3 - Mô đun đàn hồi E , cƣờng độ ép chẻ Rk của bê tông sử dụng
cát mịn phối trộn cát nghiền đá Andesite có thay đổi hàm lƣợng bột đá
E 28 ngày tuổi
STT Tổ mẫu Rk (MPa) Độ sụt (cm)
(MPa)
1 CP-2.07%BĐ 38760 5,83 18,5
156
2 CP- 3.5%BĐ 39150 5,95 18.25
3 CP-5%BĐ 38690 5,65 17
4 CP-7%BĐ 36250 5,37 16,5

Phụ lục 2.6: Phân tích so sánh kết quả thí nghiệm các tính năng cơ học của các tổ
mẫu có thay đổi hàm lƣợng bột đá với các Tiêu chuẩn và công thức thực nghiệm
So sánh mối tƣơng quan giữa các đặc trƣng cơ học với các Tiêu chuẩn và các công thức thực
nghiệm kết quả cho trong Bảng PL2.6.1, Bảng PL2.6.2 và Bảng PL2.6.3.
Bảng PL2.6.1 Quan hệ giữa fr và Rn theo các công thức thực nghiệm.
Ru (Mpa)
Rn
Cấp phối Kết quả thí Shad và Chênh Carrasquillo, Chênh lệch
(MPa)
nghiệm Ahmad lệch (%) Nilson (%)

CP-2%BĐ 64,50 7,25 7,04 2,92 8,27 -12,36


CP-3.5%BĐ 65,10 7,41 7,09 -4,49 8,31 -10,88
CP-5%BĐ 63,46 7,05 6,97 -1,24 8,21 -14,02
CP-7%BĐ 54,61 6,38 6,30 -1,21 7,61 -16,16

Bảng PL2.6.2 Quan hệ giữa fr và Rn theo các tiêu chuẩn.


Ru (Mpa)
Rn
Cấp phối Kết quả TCVN Chênh lệch ACI 36R- Chênh lệch
(Mpa)
TN 11823 (%) 10 (%)

CP-2%BĐ 64,50 7,25 5,06 43,29 7,55 -3,96

CP-3.5%BĐ 65,10 7,41 5,08 45,70 7,58 -2,35

CP-5%BĐ 63,46 7,05 5,02 40,57 7,49 -5,79

CP-7%BĐ 54,61 6,38 4,66 37,06 6,95 -8,14

Bảng PL2.6.3 Quan hệ giữa E và f’c của bê tông theo các tiêu chuẩn.
Mô đun đàn hồi E (MPa)
Chênh Chênh Chênh
Cấp phối Kết quả TCVN CEB-
lệch ACI 318 lệch lệch
TN 11823 FIP.2010
(%) (%) (%)

CP-2%BĐ 38760 40359 3,96 41684 7,02 46225 19,26


CP-3.5%BĐ 39150 40482 3,29 41878 6,51 46655 19,17
CP-5%BĐ 38690 40142 3,62 41346 6,42 45480 17,549
CP-7%BĐ 36250 38202 5,11 38356 5,49 39137 7,965
157
So sánh giá trị cƣờng độ chịu kéo khi uốn thí nghiệm đƣợc với các giá trị tính toán từ mối
quan hệ với f’c theo các công thức của các nghiên cứu trƣớc đây đề xuất, kết quả cho thấy giá trị
thí nghiệm xấp xỉ các giá trị tính theo công thức của Shad và Ahmad, lớn hơn từ 40% đến 45 %
so với TCVN11823-2017 [24] nhƣng nhỏ hơn so với các công thức còn lại từ 4% đến 16%.
So sánh giá trị mô đun đàn hồi thí nghiệm với giá trị tính toán theo các công thức trong tiêu
chuẩn cho thấy giá trị thí nghiệm xấp xỉ giá trị tính toán, chênh lệch tƣơng đối nhỏ. Theo tiêu
chuẩn nhƣ thiết kế cầu TCVN11823-2017 [24] sai khác từ 1,09% đến 2,47%, theo tiêu chuẩn
ACI 318-19 [37] sai khác từ 1,15% đến 5,69%.
Phụ lục 2.7: Kết quả thí nghiệm nhóm các tổ mẫu thay đổi hàm lƣợng nƣớc
Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén (Rn), cƣờng độ kéo uốn (Ru), mô đun đàn hồi (E) và
cƣờng độ ép chẻ (Rk) của bê tông xi măng (đơn vị tính: MPa) đƣợc tổng hợp trong các bảng dƣới
đây
Bảng PL2.7.1 - Cƣờng độ chịu nén Rn và cƣờng độ chịu kéo khi uốn Ru của bê tông
sử dụng cát mịn trộn cát nghiền đá Andesite thay đổi hàm lƣợng nƣớc
3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi
STT Tổ mẫu
Rn Ru Rn Ru Rn Ru
1 CP - 163 lít nƣớc 50,88 5,41 59,14 6,49 64,50 7,25
2 CP - 168 lít nƣớc 47,23 5,03 55,98 6,21 61,31 6,78
3 CP - 173 lít nƣớc 43,41 4,89 50,58 5,70 57,46 6,21

Bảng PL2.7.2 - Mô đun đàn hồi E, cƣờng độ ép chẻ Rk của bê tông sử dụng
cát mịn phối trộn cát nghiền đá Andesite thay đổi hàm lƣợng nƣớc
E 28 ngày tuổi Cƣờng độ ép chẻ
STT Tổ mẫu Độ sụt (cm)
(MPa) Rk (MPa)
1 CP - 163 lít nƣớc 38760 5,83 18,5
2 CP - 168 lít nƣớc 37180 5,47 20,5
3 CP - 173 lít nƣớc 35450 4,92 21,5

Từ các giá trị đo vẽ biểu đồ phát triển Rn và cƣờng độ chịu kéo khi uốn theo thời gian, biểu
đồ quan hệ của mô đun đàn hồi và cƣờng độ ép chẻ tại thời điểm 28 ngày tuổi

Hình PL2.7.1 Biểu đồ phát triển Rn theo thời gian Hình PL2.7.2 Biểu đồ phát triển Ru theo thời gian
158

Hình PL2.7.3 Biểu đồ E ở 28 ngày tuổi Hình PL2.7.3 Biểu đồ Rk ở 28 ngày tuổi

Rõ ràng nƣớc luôn là yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến biến đổi cƣờng độ chịu nén và
cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông, khi lƣợng nƣớc trong cấp phối tăng lên thì cƣờng
độ của BTXM giảm.
Ở cả 3 cấp phối khi lƣợng nƣớc thay đổi từ 163 lít đến 173 lít thì đều cho giá trị cƣờng
độ nén lớn hơn giá trị cƣờng độ thiết kế yêu cầu là 49MPa.
Mô đun đàn hồi E giảm mạnh khi hàm lƣợng nƣớc tăng, khi hàm lƣợng nƣớc tăng lên
6,13% thì mô đun đàn hồi giảm đến 13.88%.
Phụ lục 2.8: Kết quả thí nghiệm các tính năng cơ học của các tổ mẫu có thay đổi cát
nghiền sản xuất từ các loại đá gốc khác nhau
Bảng PL2.8.1 - Cƣờng độ chịu nén của bê tông sử dụng cát mịn
phối trộn cát nghiền đá Vôi thay đổi tỉ lệ trộn CN/CM
Rn (MPa)
STT Cấp phối
3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi

1 CP-70/30 48,72 52,58 60,50

2 CP-60/40 50,65 54,89 62,62

3 CP-50/50 49,14 51,04 57,63

Bảng PL2.8.2 - Cƣờng độ chịu nén của bê tông sử dụng cát nghiền
từ đá Vôi thay đổi hàm lƣợng bột đá

Cấp phối Rn (MPa)


STT
CP-60/40 3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi
1 2% BĐ 48,50 52,90 61,30
2 3,5%BĐ 50,65 54,89 62,62
3 5%BĐ 54,43 59,32 65,99
4 7%BĐ 56,79 60,53 69,69
159
Bảng PL2.8.3 - Cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông sử dụng cát nghiền đá Vôi
Ru (MPa)
STT Cấp phối
3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi

1 CP-70/30 5,21 5,85 6,80

2 CP-60/40 5,33 6,48 7,17

3 CP-50/50 5,00 5,94 6,55

Bảng PL2.8.4 - Cƣờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông sử dụng cát nghiền
từ đá Vôi thay đổi hàm lƣợng bột đá

Cấp phối Ru (MPa)


STT
CP-60/40 3 ngày tuổi 7 ngày tuổi 28 ngày tuổi

1 2% BĐ 5,45 5,61 6,45

2 3,5%BĐ 5,33 6,48 7,17

3 5%BĐ 5,49 5,71 8,22

4 7%BĐ 5,63 5,95 7,86

Bảng PL2.8.4 - Độ sụt và mô đun đàn hồi của bê tông sử dụng cát nghiền
từ đá Vôi có tỉ lệ phối trộn CN/CM thay đổi

STT Cấp phối Độ sụt (cm) E (MPa)

1 CP-70/30 19 36160

2 CP-60/40 20 37580

3 CP-50/50 19 35430
160
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐO BIẾN DẠNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
Phụ lục 3.1: Bảng các kết quả thí nghiệm biến dạng co ngót
Bảng PL3.1.1 - Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM28, TM29,
TM30, TM31, TM32, TM33
Tổ mẫu
Ngày đo
TM28 TM29 TM30 TM31 TM32 TM33
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 46,37 54,01 60,91 65,67 78,07 81,45
4 102,54 114,58 134,14 128,36 151,07 168,24
7 134,75 158,11 170,13 181,10 189,47 207,85
14 162,50 187,36 203,60 212,33 229,05 246,53
28 200,67 222,14 239,60 256,17 270,70 286,64
56 243,99 264,58 281,17 299,81 315,79 335,91
112 284,61 304,21 318,32 345,32 362,42 380,31
224 316,74 337,67 357,37 380,00 408,00 432,60
360 344,99 362,11 381,55 407,02 436,02 463,44
448 348,75 366,58 385,28 411,76 440,53 459,22

Bảng PL3.1.2 - Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM34, TM35,
TM36, TM49, TM50, TM51.
Tổ mẫu
Ngày đo
TM34 TM35 TM36 TM49 TM50 TM51
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 6,87 8,75 9,51 12,30 16,07 18,42
4 28,41 44,27 49,89 68,93 72,74 84,36
7 52,35 76,60 81,17 117,05 126,93 135,70
14 88,09 110,89 123,18 148,28 156,14 163,72
28 131,57 143,01 156,64 186,32 197,25 206,18
56 158,05 169,28 181,08 213,45 228,47 237,44
112 183,84 196,18 208,53 246,54 257,83 270,57
224 221,79 233,18 245,19 264,94 278,21 294,15
360 258,78 266,49 279,51 286,76 303,00 319,57
448 268,02 276,52 289,65 288,84 306,28 322,58
161
Bảng PL3.1.3 - Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM37, TM38,
TM39, TM52, TM53, TM54.
Tổ mẫu
Ngày đo
TM37 TM38 TM39 TM52 TM53 TM54
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 39,42 53,68 62,19 68,28 77,42 84,14
4 103,16 120,00 142,74 166,13 183,70 206,71
7 148,86 198,95 205,42 226,74 204,15 223,15
14 241,58 274,05 293,82 306,17 330,74 349,56
28 291,50 318,47 343,43 353,68 381,54 403,12
56 331,77 356,84 378,28 404,65 431,73 459,27
112 357,54 382,74 406,94 443,48 474,83 499,36
224 385,26 409,55 437,11 475,98 506,06 543,12
360 401,98 426,01 455,17 497,18 534,37 578,60
448 404,55 427,93 457,53 499,14 539,97 583,50

Bảng PL3.1.4 - Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM40, TM29,
TM41, TM42, TM45, TM35, TM44, TM45, TM46, TM38, TM47, TM48
Ngày các tổ mẫu bảo dƣỡng tiêu chuẩn các tổ mẫu không bảo dƣỡng
các tổ mẫu bọc PE (x10-6)
đo (x10-6) (x10-6)
TM40 TM29 TM41 TM42 TM43 TM35 TM44 TM45 TM46 TM38 TM47 TM48
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 46,54 54,01 60,46 65,46 7,53 8,75 54,56 57,54 42,30 53,68 60,46 86,53
4 95,15 114,58 119,14 132,33 30,26 44,27 88,60 87,69 102,47 120,00 101,75 186,65
7 146,45 158,11 163,96 182,87 68,31 76,60 107,72 100,70 186,63 198,95 189,47 223,86
14 178,35 187,36 204,06 231,97 103,47 110,89 126,53 131,49 255,41 274,05 287,72 305,26
28 212,57 222,14 244,74 262,51 136,65 143,01 151,42 157,27 299,26 318,47 336,84 357,79
56 253,23 264,58 277,72 298,55 162,63 169,28 178,62 196,46 338,76 356,84 375,44 396,91
112 291,53 304,21 320,65 344,93 189,41 196,18 206,77 224,64 362,47 382,74 404,00 422,32
224 323,48 337,67 360,61 392,59 225,43 233,18 243,33 260,49 390,25 409,55 429,82 453,61
360 347,55 362,11 386,80 420,04 256,27 266,49 274,07 281,75 403,00 426,01 449,12 477,05
448 352,23 366,58 391,64 424,67 265,18 276,52 283,67 288,12 407,14 427,93 452,38 482,37

Bảng PL3.1.5 - Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM62,
TM63, TM64, TM65, TM66, TM67.
Tổ mẫu
Ngày đo
TM62 TM63 TM64 TM65 TM66 TM67
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 59,24 65,01 69,53 78,51 86,95 91,10
162
4 126,98 130,13 141,75 171,01 178,03 189,22
7 157,02 163,05 175,06 207,20 214,25 226,50
14 187,89 200,52 204,14 235,45 239,42 263,66
28 225,03 236,38 244,28 271,46 283,32 296,34
56 267,65 280,59 290,80 317,75 335,69 349,42
112 316,95 332,94 341,51 365,56 386,72 397,67
224 367,26 380,45 393,64 416,27 435,54 448,80
360 401,25 417,00 432,76 457,25 474,62 492,85
448 407,52 421,28 438,54 464,20 483,81 499,69

Bảng PL3.1.6 - Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM40, TM29,
TM41, TM42, TM35, TM55, TM56, TM57.
Ngày Tổ mẫu
đo TM40 TM29 TM41 TM42 TM32 TM55 TM56 TM57
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 46,54 54,01 60,46 65,46 78,07 80,79 91,62 99,04
4 95,15 114,58 119,14 132,33 151,07 158,92 161,86 182,63
7 146,45 158,11 163,96 182,87 189,47 191,86 197,05 220,17
14 178,35 187,36 204,06 231,97 229,05 235,05 247,54 271,65
28 212,57 222,14 244,74 262,51 270,70 289,62 302,79 315,24
56 253,23 264,58 277,72 298,55 315,79 331,03 348,04 360,62
112 291,53 304,21 320,65 344,93 362,42 377,98 399,67 411,18
224 323,48 337,67 360,61 392,59 408,00 426,48 446,32 460,53
360 347,55 362,11 386,80 420,04 436,02 454,77 474,98 490,16
448 352,23 366,58 391,64 424,67 440,53 455,84 476,94 493,15
Phụ lục 3.2: Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi
, đá Andesite và đá Granite bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
3.2.1 Các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi

Hình PL 3.2.1 Quan hệ giữa tỉ lệ phối trộn CN/CM với biến dạng co ngót
của TM28, TM29 và TM30
163

Hình PL 3.2.2 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM40,
TM29, TM41 và TM42
3.2.2 Các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite (thay đổi cả tỉ lệ CN/CM và BĐ)

PL 3.2.3 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM1, TM62,
TM63, TM64, TM3, TM65, TM66, TM67
3.2.3 Các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Granite

Hình PL 3.2.4 Quan hệ giữa tỉ lệ phối trộn CN/CM với biến dạng co ngót
của TM31, TM32 và TM33
164

Hình PL 3.2.5 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM32,
TM55, TM56 và TM57
Phụ lục 3.3: Phân tích các kết quả đo biến dạng co ngót nhóm các tổ mẫu thay đổi tỉ
lệ trộn CN/CM không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
3.3.1 Các tổ mẫu đƣợc bọc kín bằng màng mỏng PE
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu TM4, TM5, TM6 đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.6
và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Biểu đồ
PL3.3.1.

Hình PL 3.3.1 Biến dạng co ngót theo thời gian của


các tổ mẫu TM4, TM5 và TM6
Trên Hình PL3.3.1 mô tả biến dạng co ngót của các tổ mẫu đƣợc bọc kín xung quanh bằng
màng mỏng Polyethylene (PE) trong suốt. Tuy nhiên do hai đầu các mẫu có chốt đồng nên lớp
màng mỏng không đảm bảo mức độ kín khít tuyệt đối nên vẫn cho phép một phần độ ẩm mất đi.
Kết quả co ngót của các tổ mẫu này cho biết thông tin co ngót của các mẫu kết cấu nếu đƣợc bảo
dƣỡng theo cách bọc kín bằng màng mỏng trong thực tế. Phần lớn mức biến dạng co ngót là co ngót
nội sinh và một phần nhỏ là co ngót khô. Kết quả cho thấy biến dạng co ngót tăng nhanh trong 7
ngày đầu tiên, và chậm dần trong những ngày sau. Các mẫu có hàm lƣợng cát nghiền lớn vẫn có
co ngót cao hơn so với các mẫu có hàm lƣợng cát nghiền thấp. Cụ thể tại thời điểm 448 ngày
biến dạng co ngót của tổ mẫu TM6 có giá trị lớn nhất là 304,99x10-6, sau đó đến tổ mẫu TM5 có
giá trị 288,02x10-6, tổ mẫu TM4 có giá trị nhỏ nhất là 275,60x10-6. Chêch lệch biến dạng co ngót
giữa 3 tổ mẫu chỉ từ 5,56% đến 9,63%.
Biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót của các tổ mẫu có cùng cấp phối, cùng điều kiện bảo
dƣỡng bọc kín bằng màng mỏng PE nhƣng sử dụng cát nghiền từ đá Vôi và đá Granite cũng cho
165
kết quả tƣơng tự nhƣ cát nghiền từ đá Andesite, kết quả đƣợc trình bày trong Hình PL3.3.2, Hình
PL3.3.3.

Hình PL 3.3.2 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu
TM34, TM35 và TM36

Hình PL 3.3.3 Biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu
TM49, TM50 và TM51
3.3.2 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng
Gồm các tổ mẫu TM7, TM8, TM9. Kết quả đo đƣợc giới thiệu trong bảng 3.6 và biểu đồ biểu
diễn biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Hình PL3.3.4.

Hình PL3.3.4 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM7, TM8 và TM9
Kết quả đo biến dạng co ngót các mẫu không bảo dƣỡng trên Hình PL3.3.4 cho thấy, quy luật
phát triển co ngót của các tổ mẫu cũng tƣơng tự nhƣ các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu
chuẩn, tuy nhiên giá trị co ngót phát triển lớn hơn, do co ngót trong thời gian đầu là tổng của co
ngót nội sinh và co ngót khô. Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của tổ mẫu TM9 có giá
trị lớn nhất là 538,20x10-6, sau đó đến TM8 có giá trị 500,49x10-6, tổ mẫu TM7 có giá trị nhỏ
166
nhất là 467,43x10-6. Chệch lệch biến dạng co ngót giữa các tổ mẫu từ 7,53% đến 15,14%.
So với các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo tiêu chuẩn TM1, TM2, TM3 thì tại thời điểm 28 ngày
biến dạng co ngót của các tổ mẫu không bảo dƣỡng có giá trị cao hơn 51,77% đến 52,66% và từ
21,07% đến 21,78% tại thời điểm 448 ngày. Kết quả này cho thấy ảnh hƣởng của việc bảo dƣỡng
ban đầu đến việc hạn chế biến dạng co ngót của bê tông là khá lớn.

Giá trị đo của các tổ mẫu không bảo dƣỡng TM7, TM8, TM9 lớn hơn với giá trị đo của các tổ
mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE TM5, TM6, TM7 từ 95,20% đến 102,37% tại thời điểm 28
ngày và 69,61% đến 76,46% tại thời điểm 448 ngày. Kết quả này cho thấy tác dụng quan trọng
của việc bảo dƣỡng sau thi công đến việc hạn chế biến dạng co ngót khô của bê tông.

Hình PL3.3.5 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM37, TM38 và TM39

Hình PL 3.3.6 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM52, TM53 và TM54
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu sử dụng cát nghiền từ đá Vôi và cát nghiền từ đá
Granite cũng có quy luật ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn cát nghiền/cát mịn đến biến dạng co ngót
của bê tông tƣơng tự nhƣ của cát nghiền từ đá Andesite. Biểu đồ đƣợc trình bày trong Hình
PL3.3.5, Hình PL3.3.6.
So sánh giá trị biến dạng của các tổ mẫu tại thời điểm 448 ngày tuổi với các tiêu chuẩn áp
dụng cho xây dựng cầu cho thấy:
167
Bảng PL3.3.1- Chênh lệch biến dạng co ngót so với các tiêu chuẩn của
các tổ mẫu TM7, TM8, TM9
Chênh lệch biến dạng co ngót so với các tiêu chuẩn
Tổ mẫu TCVN11823 ɛ ACI R92 EUROCODE CEB FIP
(%) (%) (%) (%)
TM7 10,84 13,16 -1,55 10,98
TM8 4,54 7,02 -8,73 4,69
TM9 -2,65 0,02 -16,92 -2,49
Theo tiêu chuẩn TCVN11823 và CEB/FIP thì các tổ mẫu có hàm lƣợng cát nghiền 50% và
60% có giá trị biến dạng co ngót ngỏ hơn so với giá trị tính toán của tiêu chuẩn, tổ mẫu có lƣợng
cát nghiền 70% có giá lớn hơn so với hai tiêu chuẩn trên từ 2,49% đến 2,65%. Theo tiêu chuẩn
CEB/FIP thì các tổ mẫu không bảo dƣỡng ban đầu có biến dạng lớn hơn giá trị tính toán theo
tiêu chuẩn.
Từ đây có thể thấy một số cấp phối bê tông có lƣợng cát nghiền cao, không đƣợc bảo
dƣỡng theo tiêu chuẩn có giá trị biến dạng lớn hơn so với tiêu chuẩn, do đó cần có những xem
xét cụ thể công tác bảo dƣỡng đến việc tính toán co ngót bê tông.
Phụ lục 3.4: Phân tích các kết quả đo biến dạng co ngót nhóm các tổ mẫu thay đổi
hàm lƣợng bột đá không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
3.4.1 Các tổ mẫu đƣợc bọc kín bằng màng mỏng PE trong suốt
Gồm các tổ mẫu TM5, TM16, TM17 và TM18. Kết quả đƣợc giới thiệu trong bảng 3.7 và
biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Hình
PL3.4.1.

Hình PL3.4.1 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM5, TM16, TM17 và TM18
Trên Hình PL3.4.1 mô tả biến dạng co ngót của các tổ mẫu đƣợc bọc kín xung quanh bằng
màng mỏng Polyethylene (PE) trong suốt. Phần lớn mức biến dạng co ngót là co ngót nội sinh và
một phần nhỏ là co ngót khô. Kết quả cho thấy biến dạng co ngót tăng nhanh trong 7 ngày đầu
tiên, và chậm dần trong những ngày sau. Các mẫu có hàm lƣợng bột đá cao vẫn có co ngót cao
hơn so với các mẫu có hàm lƣợng bột đá thấp.
Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót của TM18 có giá trị lớn nhất là 313,76x10-6, sau
đó đến TM17 có giá trị là 305,06 x10-6, tiếp tục đến TM16 có giá trị 299,28x10-6, TM5 có giá trị
nhỏ nhất là 288,02x10-6. Chênh lệch biến dạng giữa các tổ mẫu từ 2,77% đến 8,2%.
168
Kết quả đo biến dạng co ngót của các tổ mẫu chế tạo từ cát nghiền đá Vôi, đá Granite có cùng
cấp phối và hàm lƣợng bột đá nhƣ các tổ mẫu TM5, TM16, TM17, TM18 có quy luật phát triển
biến dạng co ngót theo thời gian cũng tƣơng tự nhƣ các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite,
Biểu đồ Hình PL 3.4.2.

Hình PL 3.4.2 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các
tổ mẫu TM43, TM35, TM44 và TM45
3.4.2 Nhóm tổ mẫu không bảo dƣỡng
Gồm các tổ mẫu TM8, TM19, TM20 và TM21, các tổ mẫu này sau khi đƣợc tháo khuôn thì
đƣa ngay vào trong buồng khí hậu. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 3.7 và biểu đồ biểu diễn
biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Hình PL3.4.3.

Hình PL3.3.3 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của TM8,
TM19, TM20, TM21
Kết quả đo biến dạng co ngót các mẫu không bảo dƣỡng trên Hình PL3.4.3 cho thấy, quy luật
phát triển co ngót của các tổ mẫu cũng tƣơng tự nhƣ tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn,
tuy nhiên giá trị co ngót phát triển lớn hơn do co ngót trong thời gian đầu là tổng của co ngót nội
sinh và co ngót khô.
Tại thời điểm 448 ngày, biến dạng co ngót TM21 có giá trị lớn nhất là 567,22x10 -6, sau đó
đến TM20 có giá trị là 548,83 x10-6, tiếp đến TM19 có giá trị 530,62 x10-6, TM8 có giá trị nhỏ
nhất là 500,49 x10-6. Chênh lêch biến dạng giữa các tổ mẫu từ 3,24% đến 11,76%.
So sánh với các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo tiêu chuẩn TM2, TM13, TM14, TM15 thì biến
dạng co ngót của các tổ mẫu không đƣợc bảo dƣỡng TM8, TM19, TM20, TM21 lớn hơn từ đến
52,29% đến 53,94% tại thời điểm 28 ngày, và từ 21,54% đến 23,31% tại thời điểm 448 ngày.
Nhƣ vậy vấn đề bảo dƣỡng ban đầu ảnh hƣởng tƣơng đối lớn đến biến dạng co ngót của bê tông.
So sánh với các tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE TM5, TM16, TM17, TM18 thì biến
dạng co ngót của các tổ mẫu không đƣợc bảo dƣỡng TM8, TM19, TM20, TM21 lớn hơn từ đến
169
91,35% đến 98,66% tại thời điểm 28 ngày, và từ 62,34% đến 80,78% tại thời điểm 448 ngày.
Nhƣ vậy vấn đề bảo dƣỡng sau thi công cũng ảnh hƣởng lớn đến biến dạng co ngót.
Kết quả đo biến dạng co ngót của các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi có cùng cấp phối và
hàm lƣợng bột đá nhƣ các tổ mẫu TM8, TM19, TM20, TM21. Quy luật phát triển biến dạng co
ngót theo thời gian tƣơng nhƣ của các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite. Biểu đồ đƣợc
trình bày trong Hình PL3.4.4.

Hình PL 3.4.4 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM46, TM38, TM47, TM47
So sánh giá trị biến dạng của các tổ mẫu với các tiêu chuẩn áp dụng cho xây dựng cầu tại thời
điểm 448 ngày tuổi:
Bảng PL3.4.1- Chênh lệch biến dạng co ngót so với các tiêu chuẩn của
các tổ mẫu TM8, TM19, TM20 và TM21
Chênh lệch biến dạng so với các tiêu chuẩn
Tổ mẫu ɛ TCVN11823 ɛ ACI R92 ɛ EUROCODE ɛ CEB FIP
(%) (%) (%) (%)
TM8 4,54 7,02 -8,73 4,69
TM19 -1,21 1,42 -15,27 -1,05
TM20 -4,68 -1,96 -19,23 -4,52
TM21 -8,19 -5,38 -23,22 -8,02
Theo tiêu chuẩn TCVN11823 và CEB/FIP thì chỉ có tổ mẫu có hàm lƣợng bột đá 2% có giá
trị biến dạng nhỏ hơn so với tiêu chuẩn, các tổ mẫu còn lại có hàm lƣợng bột đá cao hơn thì biến
dạng co ngót đều có giá trị lớn hơn so với tiêu chuẩn từ 1,05% đến 8,19%.
So sánh với tiêu chuẩn Eurocode 2 [74] thì biến dạng co ngót của các tổ mẫu đo đƣợc lớn hơn
giá trị tính toán theo tiêu chuẩn 8,73% đến 23,22%.
So sánh với tiêu chuẩn ACI209.2R các tổ mẫu có hàm lƣợng bột đá nhỏ hơn hoặc bằng 3,5%
thì có biến dạng nhỏ hơn và xấp xỉ bằng giá trị của tiêu chuẩn, các tổ mẫu có lƣợng bột đá 5% và
7% thì biến dạng đều lớn hơn tiêu chuẩn 1,96% đến 5,38%.
Nhƣ vậy với các kết cấu bê tông sử dụng cát nghiền có hàm lƣợng bột đá cao thì cần phải xem
xét biện pháp bảo dƣỡng phù hợp để giảm biến dạng co ngót.
Phụ lục 3.5: Phân tích các kết quả đo biến dạng co ngót nhóm các tổ mẫu thay đổi
đá gốc sản xuất cát nghiền không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
3.5.1 Nhóm tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE
170
Gồm các tổ mẫu TM4, TM5, TM6, TM34, TM35, TM36; TM5, TM16, TM17, TM18; TM43,
TM35, TM44, TM45. Kết quả đƣợc tổng hợp trong các Bảng 3.9 và biểu đồ biểu diễn biến dạng
co ngót theo thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở các Hình3.5.1.

Hình PL3.5.1 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM4, TM5, TM6; TM34, TM35, TM36 và TM49, TM50, TM51
Kết quả đo trên Hình PL3.5.1 cho thấy biến dạng co ngót của bê tông cát nghiền sản xuất từ
đá Vôi, đá Andesite và đá Granite có quy luật tƣơng tự nhƣ các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện
tiêu chuẩn, tức là các mẫu bê tông dùng cát nghiền từ đá Vôi có biến dạng co ngót là nhỏ nhất,
các mẫu bê tông dùng cát nghiền từ đá Granite có giá trị lớn nhất.
3.5.2 Các tổ mẫu không bảo dƣỡng
Gồm các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39; TM8, TM19, TM20, TM21, TM46,
TM38, TM47, TM48; TM52, TM53, TM54.
Kết quả đƣợc tổng hợp trong các Bảng 3.10 và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót theo thời
gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở các Hình3.5.2.

Hình 3.5.2 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu TM7,
TM8, TM9; TM37, TM38, TM39 và TM52, TM53, TM54
Kết quả trên Hình PL3.5.2 cho thấy biến dạng co ngót tỉ lệ thuận với hàm lƣợng cát nghiền
trong cát hỗn hợp ở cả các tổ mẫu sử dụng cát nghiền từ đá Vôi, cát nghiền từ đá Andesite và cát
nghiền đá Granite, với cùng 1 tỉ lệ phối trộn CN/CM thì biến dạng co ngót của bê tông cát
nghiền sản xuất từ đá Vôi nhỏ nhất, sau đó đến biến dạng co ngót của bê tông cát nghiền đá
Andesite, biến dạng co ngót bê tông cát nghiền từ đá Granite có biến dạng co ngót lớn nhất tại
thời điểm 448 ngày. Chênh lệch biến dạng co ngót của các tổ mẫu tại thời điểm 448 ngày là khá
lớn. Với cùng một dạng cấp phối thì biến dạng co ngót các mẫu sử dụng cát nghiền đá Granite
lớn hơn các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi từ 23,38% đến 27,53%, lớn hơn các mẫu sử dụng cát
nghiền đá Andesite từ 6,78% đến 8,42%. Các mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite lớn hơn các
171
mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi 15,54% đến 17,63%, tại thời điểm bê tông đạt 448 ngày tuổi.
So với tiêu chuẩn TCVN11823 và CEB/FIP thí tất cả các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi, các
mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite có lƣợng cát nghiền chiếm từ 50% đến 60% và các mẫu sử
dụng cát nghiền đá Granite có lƣợng cát nghiền chiếm 50% thì có giá trị nhỏ hơn giá trị tiêu
chuẩn còn các mẫu khác có hàm lƣợng cát nghiền cao 70% đối với đá Andesite, 60% đến 70%
đối với đá Granite đều có giá trị lớn hơn tiêu chuẩn.
Bảng PL3.5.1- Chênh lệch biến dạng co ngót so với các tiêu chuẩn của
các tổ mẫu TM7, TM8, TM9; TM37, TM38, TM39 và TM52, TM53, TM54
Chênh lệch biến dạng so với các tiêu chuẩn
Loại Tổ
ɛ TCVN11823 ɛ ACI R92 ɛ EUROCODE ɛ CEB/ FIP
cát nghiền mẫu
(%) (%) (%) (%)
TM37 22,84 24,84 12,12 22,96
đá Vôi
nghiền
Cát

TM38 18,38 20,50 7,04 18,51


TM39 12,73 15,00 0,61 12,87
10,84 13,16 -1,55 10,98
Andesite

TM7
nghiền
Cát

đá

TM8 4,54 7,02 -8,73 4,69


TM9 -2,65 0,02 -16,92 -2,49
TM52 4,79 7,27 -8,43 4,95
Granite
nghiền
Cát

đá

TM53 -2,99 -0,31 -17,30 -2,83


TM54 -11,30 -8,40 -26,76 -11,12
Theo Eurocode 2 [74] thì trừ các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi có giá trị nhỏ hơn so với tiêu
chuẩn, còn các mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite và Granite đều lớn hơn tiêu chuẩn.
So với ACI 209.2R-08 [33] thì đa số các mẫu có giá trị nhỏ hơn tiêu chuẩn trừ 2 mẫu đá
Granite có hàm lƣợng cát nghiền cao 60% và 70%.
Đối với các mẫu sử dụng hàm lƣợng bột đá cao, trừ các mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi có
biến dạng co ngót nhỏ hơn so với các tiêu chuẩn còn đa số các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá
Andesite, đá Granite có lƣợng bột đá cao từ 3,5% đến 7% nếu bê tông không đƣợc bảo dƣỡng
theo tiêu chuẩn thì biến dạng co ngót lớn hơn so với giá trị tính toán theo tiêu chuẩn tại thời điểm
448 ngày.
Phụ lục 3.6: Phân tích các kết quả đo biến dạng co ngót nhóm các tổ mẫu thay đổi
hàm lƣợng nƣớc
3.6.1 Các tổ mẫu bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Bao gồm các tổ mẫu TM2, TM22, TM23. Kết quả đƣợc giới thiệu trong các Bảng PL3.6.1 và
giá trị so sánh kết quả đo của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở các Hình PL3.6.1
Bảng PL3.6.1- Chênh lệch biến dạng co ngót so với các tiêu chuẩn của
các tổ mẫu TM7, TM8, TM9; TM37, TM38, TM39 và TM52, TM53, TM54
Ngày các tổ mẫu bảo dƣỡng các tổ mẫu bọc PE các tổ mẫu không bảo
đo tiêu chuẩn (x10-6) (x10-6) dƣỡng (x10-6)
TM2 TM22 TM23 TM5 TM24 TM25 TM8 TM26 TM27
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
172
1 66,87 87,40 94,70 9,46 15,63 27,63 157,89 157,89 157,89
4 140,80 147,62 162,65 67,21 80,70 97,40 217,54 217,54 217,54
7 171,90 190,95 203,81 110,78 122,81 136,84 291,23 291,23 291,23
14 198,79 218,18 247,88 146,07 159,16 172,63 350,53 350,53 350,53
28 228,10 259,54 280,05 178,70 192,63 204,71 427,53 427,53 427,53
56 277,19 308,58 331,53 206,11 219,51 232,72 498,53 498,53 498,53
112 325,26 359,06 389,60 232,22 249,28 260,49 553,61 553,61 553,61
224 374,27 416,60 450,81 262,81 285,87 299,16 598,32 598,32 598,32
448 410,96 458,46 501,77 288,02 310,78 335,46 617,23 617,23 617,23

Kết quả đo biến dạng co ngót trên Hình PL3.6.1 cho thấy, trong 14 ngày đầu biến dạng co
ngót tăng nhanh các đồ thị có dạng dốc đứng, từ ngày 14 đến ngày 112 biến dạng chậm hơn, đồ
thị có dạng đƣờng cong, từ ngày 112 trở đi biến dạng rất chậm đồ thị có dạng đƣờng thẳng gần
nằm ngang tuyến tính theo thời gian. Ở giai đoạn đầu trƣớc 14 ngày thì chênh lệch biến dạng của
các tổ mẫu TM2, TM22, TM23 là nhỏ các đồ thị gần sát nhau, sau 14 ngày biến dạng co ngót
của các tổ mẫu có chênh lệch lớn các đồ thị có sự tách biệt riêng rẽ.

Hình PL3.6.1 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM2, TM22 và TM23
Tại thời điểm 448 ngày biến dạng co ngót của TM23 (173 lít nƣớc) có giá trị lớn nhất là
501,77x10-6, sau đó đến TM22 (168 lít nƣớc) có giá trị 458,46x10-6, TM2 (163 lít nƣớc) có giá
trị nhỏ nhất là 410,96x10-6.
Lƣợng nƣớc đơn vị trong tổ mẫu TM22 (168 lít nƣớc) và TM23 (173 lít nƣớc) tăng lần lƣợt là
5 lít và 10 lít so với TM2 (163 lít nƣớc), tƣơng ứng là tăng 3,06% và 6,13%, biến dạng co ngót
TM22 và TM23 tăng lên lần lƣợt là 11,56% và 22,10% tại thời điểm 448 ngày.
So với các ảnh hƣởng của tính chất vật liệu cát nhƣ tỉ lệ trộn CN/CM, thay đổi hàm lƣợng bột
đá trong cát nghiền . . .thì ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc đơn vị đến biến dạng co ngót của bê
tông là rõ rệt nhất.
3.6.2 Các tổ mẫu đƣợc bọc kín bằng màng mỏng PE trong suốt
Bao gồm các tổ mẫu TM5, TM24, TM25. Kết quả đƣợc giới thiệu trong các Bảng 3.6.1 và giá
trị so sánh kết quả đo của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở các Hình 3.6.2
173

Hình PL 3.6.2 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM5, TM24, và TM25
Kết quả đo biến dạng co ngót trên Hình PL3.6.2 cho thấy, trong 7 ngày đầu biến dạng co ngót
tăng nhanh các đồ thị có dạng dốc đứng, từ ngày 7 đến ngày 112 biến dạng chậm hơn, đồ thị có
dạng đƣờng cong, từ ngày 112 trở đi biến dạng rất chậm đồ thị có dạng đƣờng thẳng gần nằm
ngang tuyến tính theo thời gian. Ở giai đoạn đầu trƣớc 28 ngày thì chênh lệch biến dạng của các
tổ mẫu TM5, TM24, và TM25 là nhỏ các đồ thị gần sát nhau, sau 28 ngày biến dạng co ngót của
các tổ mẫu có chênh lệch lớn các đồ thị có sự tách biệt riêng rẽ.
Tại thời điểm 448 ngày biến dạng co ngót của TM25 (173 lít nƣớc) có giá trị lớn nhất là
335,46 x10-6, sau đó đến TM24 (168 lít nƣớc) có giá trị 310,78x10-6, TM5 (163 lít nƣớc) có giá
trị nhỏ nhất là 288,02x10-6.
3.6.3 Các tổ mẫu không đƣợc bảo dƣỡng
Bao gồm các tổ mẫu TM8, TM26, TM27. Kết quả đƣợc giới thiệu trong các Bảng 3.6.1 và giá
trị so sánh kết quả đo của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở các Hình PL3.6.3
Kết quả đo biến dạng co ngót trên Hình PL3.6.3 cho thấy, trong 14 ngày đầu biến dạng co
ngót tăng nhanh các đồ thị có dạng dốc đứng, từ ngày 14 đến ngày 56 biến dạng chậm hơn, đồ
thị có dạng đƣờng cong, từ ngày 56 trở đi biến dạng rất chậm đồ thị có dạng đƣờng thẳng gần
nằm ngang tuyến tính theo thời gian. Ở giai đoạn đầu trƣớc 28 ngày thì chênh lệch biến dạng của
các tổ mẫu TM8, TM26, TM27 là nhỏ các đồ thị gần sát nhau, sau 28 ngày biến dạng co ngót
của các tổ mẫu có chênh lệch lớn các đồ thị có sự tách biệt riêng rẽ.

Hình PL3.6.3 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của
các tổ mẫu TM8, TM24, và TM25
174
Tại thời điểm 448 ngày biến dạng co ngót của TM27 (173 lít nƣớc) có giá trị lớn nhất là
617,23x10-6, sau đó đến TM26 (168 lít nƣớc) có giá trị 559,23x10-6, TM8 (163 lít nƣớc) có giá
trị nhỏ nhất là 500,49x10-6.
Biến dạng co ngót trong 28 ngày đầu chiếm 68,50% đến 69,70% so với thời điểm cuối cùng
448 ngày.
So sánh với các tổ mẫu đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn TM2, TM22, và TM23 thì
biến dạng co ngót của các tổ mẫu không bảo dƣỡng TM8, TM26, TM27 tăng từ 47,6% đến
52,93% tại thời điểm 28 ngày, và từ 21,78 đến 23,01% tại thời điểm 448 ngày.
Kết quả Hình PL3.6.3 cho thấy khi lƣợng nƣớc càng tăng cao do tốc độ mất nƣớc do độ ẩm
thấp dẫn đến hiện tƣợng mất nƣớc trong lỗ mao quản làm cho biến dạng co ngót tăng mạnh.
Phụ lục 3.7: Phân tích các kết quả đo biến dạng co ngót của nhóm các tổ mẫu so
sánh với cát vàng sông Lô không bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
3.7.1 Nhóm tổ mẫu bọc kín bằng màng mỏng PE
Trong nhóm này gồm các tổ mẫu TM4, TM5, TM6, . . . .; TM49, TM50, TM51và TM11 là
cát sông. Kết quả đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.12 và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót theo
thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Hình PL3.7.1.

Hình PL 3.7.1 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu
TM4, TM5, TM6, TM34, TM35, TM36; TM49, TM50, TM51 và TM11

Kết quả thí nghiệm đo trên Hình PL3.6.1 cho thấy quy luật biến dạng co ngót của bê tông sử
dụng cát sông so với các mẫu bê tông sử dụng cát hỗn hợp tƣơng tự nhƣ nhóm các tổ mẫu bảo
dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn, biến dạng co ngót của bê tông cát sông gần nhƣ thấp nhất có
giá trị là 270,78x10-6 chỉ cao hơn 1 tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi 2% có giá trị là 268,02
x10-6 ở thời điểm 448 ngày.
3.7.2 Nhóm các tổ mẫu không bảo dƣỡng
Trong nhóm này gồm các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, . . . ., TM52, TM53, TM54 và TM12 là
cát sông. Kết quả đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.13 và biểu đồ biểu diễn biến dạng co ngót theo
thời gian của các tổ mẫu đƣợc giới thiệu ở Hình PL3.7.2.
175

Hình PL3.7.2 Quan hệ biến dạng co ngót theo thời gian của các tổ mẫu
TM7, TM8, TM9,. . . ., TM52, TM53, TM54 và TM12
Kết quả thí nghiệm đo trên Hình PL3.7.2 cho thấy biến dạng co ngót của bê tông cát sông so
với các mẫu bê tông sử dụng cát hỗn hợp có quy luật tƣơng tự nhƣ các tổ mẫu bảo dƣỡng theo
điều kiện tiêu chuẩn, biến dạng co ngót của mẫu bê tông cát sông gần nhƣ thấp nhất là
439,59x10-6 chỉ cao hơn 2 tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi 2% và 3,5% bột đá có giá trị lần
lƣợt là 404,55 x10-6 và 427,93 x10-6 tại thời điểm 448 ngày tuổi.
Trong 56 ngày đầu tốc độ phát triển biến dạng co ngót của tất cả các mẫu bê tông sử dụng cát
hỗn hợp đều lớn hơn tốc độ biến dạng co ngót của mẫu bê tông sử dụng cát sông, tại thời điểm
28 ngày chênh lệch biến dạng là từ 1,85% đến 38,01%, tại 56 ngày tuổi chênh lệch biến dạng là
1,08% đến 35,45%. Sau 56 ngày tốc độ phát triển biến dạng của mẫu bê tông sử dụng cát nghiền
chậm hơn so với mẫu bê tông sử dụng cát sông, tại 448 ngày tuổi chênh lệch biến dạng của các
mẫu bê tông cát nghiền từ đá gốc Andesite và Granite với mẫu cát sông từ 6,33% đến 32,74%,
Tuy nhiên với các mẫu bê tông có hàm lƣợng cát nghiền đá Vôi từ 50% đến 60% thì biến dạng
co ngót của mẫu bê tông cát nghiền đá Vôi nhỏ hơn mẫu bê tông cát sông từ 2,72% đến 8,66%,
mẫu có hàm lƣợng đá Vôi 70% thì biến dạng co ngót lại lớn hơn của cát sông 4,08%.
Nhƣ vây, về quy luật phát triển biến dạng co ngót theo thời gian, biến dạng co ngót của bê
tông sử dụng cát mịn phối trộn cát ghiền có xu hƣớng cao trong giai đoạn đầu và chậm dần vào
giai đoạn sau so với biến dạng co ngót của bê tông sử dụng cát sông.
Phụ lục 3.8: Phân tích các kết quả đo co ngót của nhóm các tổ mẫu so sánh với tiêu
chuẩn
Bảng PL 3.8.1 Biến dạng co ngót của bê tông tính theo các tiêu chuẩn
Chênh lệch biến dạng co ngót so với các tiêu chuẩn
Ngày TCVN11823 ɛ ACI R92 EUROCODE CEB FIP
(x10-6) (x10-6) (x10-6) (x10-6)
0 0,00 0,00 0,00 0,00
1 15,94 17,05 55,87 82,76
4 58,77 62,64 145,41 157,75
7 95,41 101,38 200,32 201,23
14 163,23 172,49 274,14 265,50
28 253,24 265,67 341,38 336,87
176
56 349,64 363,99 393,17 406,11
112 431,84 446,62 428,25 463,01
224 489,36 503,82 449,33 502,23
448 524,28 538,28 460,32 525,11
3.8.1 Các tổ mẫu không đƣợc bảo dƣỡng theo điều kiện tiêu chuẩn
Gồm các tổ mẫu TM7, TM8, TM9, TM37, TM38, TM39, TM52, TM53, TM54, TM19,
TM20, TM21, TM46, TM38, TM47, TM48. Từ kết quả thí nghiệm vẽ biểu đồ quan hệ giữa biến
dạng co ngót thí nghiệm và các tiêu chuẩn trong Hình PL3.8.1.

Hình 3.8.1 Quan hệ biến dạng co ngót thí nghiệm của các tổ mẫu
không đƣợc bảo dƣỡng và các tiêu chuẩn
Trong giai đoạn 28 ngày đầu biến dạng co ngót của gần nhƣ tất cả các tổ mẫu đều lớn hơn so
với giá trị tính toán theo các tiêu chuẩn.
Đến giai đoạn cuối 448 ngày tuổi, các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Vôi có biến dạng co ngót
nhỏ hơn so với hầu hết các tiêu chuẩn, các tổ mẫu sử dụng cát nghiền đá Andesite có hàm lƣợng
bột đá cao hơn 3,5% và hàm lƣợng cát nghiền lớn hơn 60% cũng có biến dạng co ngót cao hơn
các tiêu chuẩn, các tổ mẫu sử nghiền đá Granite có hàm lƣợng bột đá cao hơn 2,07% và hàm
lƣợng cát nghiền lớn hơn 60% cũng có biến dạng co ngót cao hơn các tiêu chuẩn.
Nhƣ vậy, bê tông sử dụng cát hỗn hợp có hàm lƣợng cát nghiền cao và hàm lƣợng bột đá cao
cần phải có chế độ bảo dƣỡng ban đầu thích hợp để giảm biến dạng co ngót và cần có những
điều chỉnh trong tính toán thiết kế khi sử dụng loại bê tông này.
Phụ lục 3.9: Kết quả tính toán ứng suất kéo do biến dạng co ngót và theo các tiêu chuẩn
Bảng PL3.9.1 - ứng suất kéo do biến dạng co ngót của nhóm
các tổ mẫu TM1, TM2, TM3
tínhtheo ACI 209.2R (MPa) tính theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày M1   M1  
CP50/50 CP60/40 CP70/30 CP50/50 CP60/40 CP70/30
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 0,96 1,22 1,30 1,20 1,52 1,62
177
2 1,92 2,44 2,80 2,23 2,82 3,25
3 2,76 3,32 3,80 3,06 3,66 4,19
4 3,43 4,16 4,73 3,68 4,44 5,05
5 4,01 4,83 5,39 4,21 5,04 5,64
6 4,46 5,37 5,98 4,61 5,52 6,15
7 4,88 5,80 6,53 4,98 5,88 6,63
14 6,47 7,50 8,25 6,36 7,32 8,06
28 8,24 9,20 10,05 7,97 8,84 9,67

Bảng PL3.9.2 – Cƣờng độ chịu kéo của bê tông nhóm các tổ mẫu TM1, TM2, TM3
ft theo ACI 209.2R (MPa) ft theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày TM1 TM2 TM3 TM1 TM2 TM3
CP50/50 CP60/40 CP70/30 CP50/50 CP60/40 CP70/30
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,13 1,18 1,16 2,07 2,29 2,19
2 1,48 1,54 1,52 3,04 3,38 3,22
3 1,69 1,76 1,73 3,61 4,01 3,82
4 1,83 1,91 1,88 4,00 4,45 4,23
5 1,94 2,02 1,99 4,29 4,77 4,54
6 2,02 2,11 2,08 4,52 5,02 4,78
7 2,09 2,18 2,15 4,70 5,23 4,98
14 2,34 2,44 2,40 5,45 6,05 5,76
28 2,50 2,61 2,57 6,04 6,71 6,39

Bảng PL3.9.3 - Ứng suất kéo do biến dạng co ngót của nhóm
các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15
theo ACI 209.2R-08 (MPa) theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày TM2 TM13 TM14 TM15 TM2 TM13 TM14 TM15
CP2% CP3,5% CP5% CP7% CP2% CP3,5% CP5% CP7%
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,22 1,26 1,40 1,37 1,52 1,60 1,79 1,80
4 4,16 4,31 4,30 4,47 4,44 4,72 4,73 5,04
7 5,80 5,78 5,84 5,97 5,88 6,02 6,10 6,39
14 7,50 7,55 7,84 7,90 7,32 7,57 7,87 8,14
28 9,20 9,68 9,99 9,48 8,84 9,55 9,88 9,62
178
Bảng PL3.9.4 - Cƣờng độ chịu kéo của bê tông nhóm
các tổ mẫu TM2, TM13, TM14, TM15
ft theo ACI 209.2R-08 (MPa) ft theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày TM2 TM13 TM14 TM15 TM2 TM13 TM14 TM15
CP2% CP3,5% CP5% CP7% CP2% CP3,5% CP5% CP7%
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,18 1,16 1,14 1,05 2,29 2,34 2,23 2,18
4 1,91 1,88 1,85 1,69 4,45 4,54 4,32 4,23
7 2,18 2,15 2,11 1,93 5,23 5,33 5,08 4,97
14 2,44 2,40 2,37 2,16 6,05 6,18 5,88 5,75
28 2,61 2,57 2,53 2,31 6,71 6,85 6,52 6,38

Bảng PL3.9.5 - ứng suất kéo do biến dạng co ngót của nhóm
các tổ mẫu TM2, TM22, TM23
theo ACI 209.2R (MPa) theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày M2   M2  
163 lít 168 lít 173 lít 163 lít 168 lít 173 lít
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,22 1,51 1,58 1,52 1,90 1,96
4 4,16 4,14 4,39 4,44 4,47 4,69
7 5,80 6,11 6,28 5,88 6,27 6,38
14 7,50 7,81 8,54 7,32 7,70 8,34
28 9,20 9,94 10,32 8,84 9,65 9,93

Bảng PL3.9.6 - cƣờng độ chịu kéo của bê tông nhóm


các tổ mẫu TM2, TM22, TM23
ft theo ACI 209.2R (MPa) ft theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày TM2 TM22 TM23 TM2 TM22 TM23
163 lít 168 lít 173 lít 163 lít 168 lít 173 lít
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,18 1,12 1,08 2,29 2,14 1,97
4 1,91 1,82 1,75 4,45 4,16 3,81
7 2,18 2,07 1,99 5,23 4,88 4,48
14 2,44 2,32 2,23 6,05 5,65 5,18
28 2,61 2,48 2,38 6,71 6,27 5,75
179
Bảng PL3.9.7 - ứng suất kéo do biến dạng co ngót của nhóm
các tổ mẫu TM28, TM29, TM30
theo ACI 209.2R (MPa) theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày M28   M28  
V50/50 V60/40 V70/30 V50/50 V60/40 V70/30
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 0,78 0,95 1,05 1,01 1,24 1,36
4 2,78 3,26 3,74 3,11 3,67 4,18
7 4,17 5,14 5,41 4,43 5,49 5,74
14 5,62 6,81 7,25 5,75 7,00 7,39
28 7,42 8,63 9,12 7,48 8,75 9,16

Bảng PL3.9.8 - cƣờng độ chịu kéo của bê tông nhóm


các tổ mẫu TM28, TM29, TM30
ft theo ACI 209.2R(MPa) ft theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày TM28 TM29 TM30 TM28 TM29 TM30
V50/50 V60/40 V70/30 V50/50 V60/40 V70/30
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,08 1,14 1,11 2,20 2,45 2,33
4 1,75 1,84 1,80 4,27 4,75 4,51
7 2,00 2,10 2,06 5,02 5,58 5,30
14 2,24 2,35 2,30 5,81 6,46 6,13
28 2,39 2,51 2,46 6,44 7,17 6,80

Bảng PL3.9.9 - Ứng suất kéo do biến dạng co ngót của nhóm
các tổ mẫu TM31, TM32, TM33
theo ACI 209.2R(MPa) theo CEB/FIB 2010 (MPa)
Ngày M31   M31  
G50/50 G60/40 G70/30 G50/50 G60/40 G70/30
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
1 1,13 1,41 1,43 1,45 1,83 1,84
4 3,57 4,43 4,78 3,95 4,93 5,28
7 5,75 6,34 6,73 6,04 6,71 7,07
14 7,54 8,58 8,93 7,62 8,72 9,03
28 9,72 10,84 11,11 9,68 10,86 11,06
180
Bảng PL3.9.10 - Cƣờng độ chịu kéo của bê tông nhóm
các tổ mẫu TM31, TM32, TM33

ft theo ACI 209.2R (MPa) ft theo CEB/FIB 2010 (MPa)

Ngày TM31 TM32 TM33 TM31 TM32 TM33

G50/50 G60/40 G70/30 G50/50 G60/40 G70/30

0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

1 1,11 1,17 1,13 2,33 2,58 2,41

4 1,80 1,90 1,84 4,51 5,00 4,67

7 2,05 2,17 2,10 5,30 5,87 5,49

14 2,30 2,42 2,34 6,14 6,80 6,36

28 2,46 2,59 2,51 6,81 7,54 7,05


181

PHỤ LỤC 4: THUẬT TOÁN TỐI ƢU HOA BẦY ĐÀN (PSO–Particle Swarm
Optimization)
Năm 1995, Kennedy và cộng sự [95] phát triển PSO dựa trên tối ƣu hóa ngẫu nhiên, lấy cảm
hứng từ hành vi bầy đàn của một đàn chim, đàn cá, một đàn ong,.... Mỗi hạt di chuyển trong
không gian tìm kiếm sẽ liên tục cập nhật thông tin và vị trí của mình cho quần thể, trao đổi này
giúp chúng xác định xem hạt nào đang có vị trí tốt nhất từ đó các hạt khác sẽ dựa vào đó điều
chỉnh hƣớng bay cũng nhƣ tốc độ bay để hƣớng đến mục tiêu chung của quần thể là lựa chọn
đƣợc nguồn thức ăn tốt nhất. Vị trí mỗi phần tử qua mỗi bƣớc lặp đƣợc cập nhật nhƣ sau:

Phƣơng trình dƣới đây cập nhật vận tốc của các phần tử.

Ở đây và ; và lần lƣợt đại diện cho vị trí và vận tốc của phần tử thứ 𝑖 tại bƣớc

lặp thứ 𝑡 và 𝑡+1, tƣơng ứng. là giải pháp tối ƣu tốt nhất của hạt thứ 𝑖, đây chính là giải

pháp tối ưu cục bộ và là giải pháp tốt nhất toàn cục của tất cả các phần tử tại thời điểm

𝑡; 𝑟1 và 𝑟2 là các số ngẫu nhiên có giá trị từ 0 đến 1 để xác định bán kính bay của các hạt sau khi
có đƣợc hƣớng bay từ việc chia sẻ thông tin của quần thể với nhau; c1 và c2 là các hệ số chia sẻ
thông tin của quần thể cục bộ và toàn cục; 𝑤 là trọng số giúp điều chỉnh bước nhảy của toàn
bộ quần thể.
Quá trình sử dụng thuật toán PSO để giải quyết các bài toán tối ƣu đƣợc biển diễn nhƣ sơ đồ
Hình PL3.10.1.

Hình PL3.10.1 Sơ đồ thuật toán tối ƣu hoá bầy đàn – PSO


182
Năm 2017, Behnam Kiani et al [1] đã đề xuất sử dụng thuật toán tối ƣu hoá bầy đàn (particle
swarm optimization – PSO) để phát triển, hoàn thiện công thức tính toán co ngót của bê tông
theo tiêu chuẩn ACI khi xét đến ảnh hƣởng của pozzolans,với các hàm lƣợng khác nhau của
silica fume (SF), tro bay (FA) và slag (SL); kết quả cho thấy thuật toán tối ƣu hoá bầy đàn có
thể áp dụng tốt để hiệu chỉnh công thức tính toán co ngót bê tông của tiêu chuẩn ACI; cho tốc độ
tối ƣu hoá nhanh hơn các phƣơng pháp thông thƣờng, và do tính chất có thể tự hoàn thiện của
thuật toán, kết quả hiệu chỉnh không phụ thuộc vào số lƣợng mẫu thí nghiệm quá lớn nhƣ
phƣơng pháp hồi quy đa biến. Do vậy trong nghiên cứu này, NCS sử dụng thuật toán tối ƣu hoá
bầy đàn (PSO) để xác định các hệ số hiệu chỉnh công thức tính co ngót theo tiêu chuẩn có xét
đến hàm lƣợng cát nghiền từ đá.
Việc sử dụng thuật toán này để hiệu chỉnh các công thức tính co ngót của tiêu chuẩn đã đƣợc
các tác giả thế giới áp dụng thành công; và cho thấy hiệu quả về tính toán nhanh hơn phƣơng
pháp hồi quy đa biến; đồng thời không làm giảm độ chính xác của việc hiệu chỉnh.

You might also like