You are on page 1of 10

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVE T|TYHH

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM PEPTIT + PROTEIN – VIP1


(LOVEVIP chủ động xem trước LIVE 27 trong khóa Xuất Phát Sớm )

KHÁI NIỆM, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
la
ci
ffi

B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.


42 O
06 T

C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit.
80 LO
33 T

D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng (n-1).
03 Trợ

H
lo
Za

1|TYHH
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit.
B. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
D. Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit.

Câu 3: Cho các chất sau:


(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 4: Hợp chất nào sau đây chứa 2 liên kết peptit
A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
B. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?


A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục đến vài chục nghìn đvC ).
B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức măng của mọi cơ thể sống.
C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc  - amino axit.
D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản với phần “phi protein” như lipit,
gluxit, axit nucleic….
a l
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

2|TYHH
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

Câu 6: Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì
số đồng phân loại peptit là
A. n. B. n2. C. n!/2. D. n !.

Câu 7: Có thể tạo ra bao nhiêu phân tử tripeptit chứa hai amino axit là Glyxin và Alanin
A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.
la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

3|TYHH
Câu 8: Số tripeptit mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn thu được ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val là
A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 9: Tổng số phân tử đipeptit, tripeptit tối đa thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là Gly và Ala
A. 6. B. 8. C. 12. D. 14.

Câu 10: Số tripeptit có 2 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala trong phân tử là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 11: Một peptit X chứa n gốc glyxyl và n gốc alanyl có khối lượng phân tử là 274 đvC. Số đồng phân X là?
A. 6. B. 4. C. 7. D. 12.

Câu 12: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đông phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

4|TYHH
Câu 13: Tên gọi cho peptit
H2 N CH CO NH CH 2 CO NH CH COOH
| |
CH3 CH3
A. alanylglyxylalanyl. B. glixinalaninglyxin. C. alanylglixylalanin. D. glixylalanylglyxin.

Câu 14: Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên là


A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin. D. Alanylglyxylalanin.

Câu 15: Peptit X có CTCT là: H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của


X là:
A. Gly-Ala-Lys. B. Gly-Ala-Val. C. Ala- Gly-Lys. D. Gly-Ala-Glu.

Câu 16: Cho peptit X có công thức cấu tạo:


H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala. B. Ala–Gly–Ala–Lys. C. Lys–Gly–Ala–Gly. D. Lys–Ala–Gly–Ala.

Câu 17: Công thức phân tử của peptit mạch hở có 4 liên kết peptit được tạo thành từ  -amino axit no, mạch hở,
có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng

A. Cn H2n 2O5 N4 . B. Cn H2n 3O6 N5 . C. Cn H2n 6O6 N5 . D. Cn H2n 6O5 N4 .

Câu 18: Đipeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino
và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 2O3N2. B. CnH2n + 1O3N2. C. CnH2nO3N2. D. CnH2n + 2O3N2.
l
a
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

5|TYHH
Câu 19: Tripeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino
và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO4N3. B. CnH2n – 1O4N3. C. CnH2n – 1O3N4. D. CnH2n – 3O4N3.

Câu 20: Tetrapeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2n – 2O5N4. B. CnH2n – 1O5N4. C. CnH2nO5N4. D. CnH2n – 2O4N5.

Câu 21: Pentapeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 1O6N5. B. CnH2n – 3O5N6. C. CnH2n – 2O6N5. D. CnH2n – 3O6N5.

Câu 22: Khối lượng phân tử (đvc) của peptit X: Gly-Gly- Ala-Val- Gly là
A. 373. B. 359. C. 431. D. 377.

Câu 23: Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
A. pentapepit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. tripetit.
la

Câu 24: Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
ci
ffi
42 O

A. pentapeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. hexapeptit.


06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

6|TYHH
Câu 25: Pentapeptit X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino axit Y (trong Y chỉ chứa 1NH2 và 1COOH).
Phân tử khối của X là 513. Phân tử khối của Y là:
A. 57. B. 117. C. 75. D. 89

Tự Học – Tự Lập – Tự Do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------

la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

7|TYHH
BÀI TẬP TỰ LUYỆN – HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ LÀM!
(Trong quá trình làm, nếu có thắc mắc, em hãy đăng lên group HỎI ĐÁP nhé)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai


A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit.
B. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
D. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc -amino axit.
Câu 2: Tripeptit là hợp chất
A. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc  -amino axit.

B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc  -amino axit.


C. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc  -amino axit.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc  -amino axit.

Câu 3: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?


A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
B. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

Câu 4: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng


A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục đến vài chục nghìn đvC ).
B. Protein là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết
peptit.
C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc  và   amino axit.
D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản với phần “phi protein” như lipit,
gluxit, axit nucleic….

Câu 6: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là:
A. protein luôn chứa nitơ. B. protein luôn chứa nhóm chức hiđroxyl (-OH).
C. protein luôn chứa oxi. D. protein luôn không tan trong nước.

Câu 7: Chất X có công thức cấu tạo: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2COOH. Tên gọi của X là
a l
ci

A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin.
ffi
42 O

C. Alaninglyxinalanin. D. Alanylglyxylalanin.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

8|TYHH
Câu 8: Peptit có CTCT như sau:
H2N CH CO NH CH2 CO NH CH COOH
CH3 CH(CH3)2

Tên gọi đúng của peptit trên là


A. Ala-Ala-Val. B. Gly-Val-Ala. C. Gly-Ala-Gly. D. Ala-Gly-Val.

Câu 9: Tên gọi cho peptit


H2 N CH CO NH CH 2 CO NH CH COOH
| |
CH3 CH3
A. alanylglyxylalanyl. B. glixinalaninglyxin. C. glixylalanylglyxin. D. alanylglixylalanin.

Câu 10: Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là:


A. Val-Ala. B. Ala-Val. C. Ala-Gly. D. Gly-Ala.

Câu 11: Đipeptit X có công thức: NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
A. Gly-Ala. B. Ala-Gly. C. Ala-Val. D. Gly-Val.

Câu 12: Peptit X có CTCT là: H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của


X là:
A. Ala- Gly-Lys. B. Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Lys. D. Gly-Ala-Glu.

Câu 13: Cho peptit X có công thức cấu tạo:


H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala. B. Ala–Gly–Ala–Lys. C. Lys–Gly–Ala–Gly. D. Lys–Ala–Gly–Ala.

Câu 14: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2. B. COOH. C. NH2. D. CHO.

Câu 16: Chất nào sau đây là tripeptit?


A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Gly. D. Ala-Gly.

Câu 17: Chất nào sau đây là đipeptit?


A. Gly-Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Gly-Ala-Ala. D. Gly-Ala.
Câu 18: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
l

Câu 19: Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì
a
ci
ffi

số đồng phân loại peptit là


42 O
06 T
80 LO

A. n !. B. n2. C. n!/2. D. n.
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

9|TYHH
Câu 20: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 21: Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. Ala-Ala. B. Gly-Ala. C. Gly-Val. D. Gly-Gly.

Câu 22: Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.

Câu 23: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 24: Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 8.

Câu 25: Cho các amino axit sau:


H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên?
A. 9. B. 16. C. 24. D. 81.
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.D 2.B 3.C 4.A 5.D 6.A 7.B 8.D 9.D 10.C
11.A 12.C 13.D 14.C 15.B 16.A 17.D 18.C 19.A 20.B
21.B 22.B 23.B 24.C 25.B

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

10 | T Y H H

You might also like