You are on page 1of 3

Các biến phụ thuộc: Năng suất, hiệu suất, hiệu quả, vắng mặt, tỉ lệ thay thế, hài

lòng.

Cam kết với tổ chức: 3 loại: cam kết tính cảm, cam kết tiếp tục và cam kết mang tính quy phạm

Phản ứng với sự không thỏa mãn trong công việc: rời bỏ, bày tỏ, phớt lờ, trung thành

Hofstede: nghiên cứu đánh giá các nền văn hóa

- Khoảng cách quyền lực


- Né tránh bất ổn
- Tính cộng đồng và tính cá nhân
- Nam quyền và nữ quyền
- Định hướng ngắn hạn và dài hạn

Thuyết quy kết: xác định hành vi nguyên nhân chủ quan hay khách quan, dựa vào 3 yếu tố: sự khác biệt,
sự thống nhất, sự nhất quán.

Lỗi quy kết bản chất: đánh giá quá thấp ảnh hưởng của yếu tố khách quan.

Định kiến tự ký: xu hướng đánh giá cao thành cao là dựa vào chủ quan còn thất bại là khách quan.

Hiệu ứng hào quang: xu hướng có ấn tượng tổng thể về một người theo 1 đặc tính riêng biệt.

Hiệu ứng tương phản:

Rập khuôn: đánh giá một ai theo nhận thức của mình về nhóm của người đó.

Mô hình ra quyết định dựa trên lý tính gồm 6 bước

Lý thuyết nhu cầu maslow: tâm sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự hoàn thiện

Học thuyết ERG: nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu phát triển

Lý thuyết X và Y: X là tiêu cực, Y là tích cực

Lý thuyết 2 nhân tố (Herzberg): Lý thuyết về các nhân tố bên trong của sự hài lòng với công việc liên kết
với các nhân tố bên ngoài của sự bất mãn. Đc coi là lý thuyết thúc đẩy động lực.

Thuyết nhu cầu của McClelland: tập trung vào 3 nhu cầu: nhu thành tích (nhu cầu phát triển), nhu cầu
quyền lực, nhu cầu hội nhập (quan hệ)

Học thuyết kì vọng Victor Vroom:

Học thuyết Fiedler: lãnh đạo theo tình huống. Hiệu quả hđ của nhóm phụ thuộc vào sự hòa hợp của
lãnh đạo với nhân viên và mức độ ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài. Để lãnh đạo có hiệu quả, cần
xác định phong cách lãnh đạo của mỗi người và đặt họ vào hoàn cảnh phù hợp với phong cách đó.

Mô hình các bước ra quyết định lý tính: 6 bước (không có tăng tính sáng tạo)

Giá trị Rokeach: giá trị tới hạn và giá trị phương tiện

Lãnh đạo theo tình huống Hersey và Blanchard:


1. Chỉ đạo: Mệnh lệnh cao, hỗ trợ thấp
Nhân viên: sẵn lòng cao, khả năng thấp
2. Huấn luyện: chỉ thị cao, hỗ trợ cao
Nhân viên: sẵn lòng cao, khả năng cao
3. Tham gia: mệnh lệnh thấp, hỗ trợ thấp
Nhân viên: sẵn lòng thấp, khả năng thấp
4. Ủy quyền: mệnh lệnh thấp, hỗ trợ cao
Nhân viên: sẵn sàng thấp, khả năng cao

6 bước then chốt trong thiết kế tổ chức:

Chuyên môn hóa sản xuất: cấp độ nhiệm vụ trong một tổ chức được phân chia thành những công việc
riêng biệt
Phân ban hóa: cơ sở để các công việc trong tổ chức được nhóm lại với nhau

Dây chuyền chỉ đạo: những hệ thống quyền lực không thể phá vỡ, mở rộng từ người đứng đầu tổ chức
đến cấp bậc thấp nhất và làm rõ ai báo cáo cho ai

Phạm vi kiểm soát: số lượng cấp dưới mà một quản lý có thể chỉ đạo hiệu quả

Tập trung hóa: mức độ đưa ra quyết định được tập trung tại một điểm riêng lẻ trong một tổ chức

Chính thức hóa: mức độ tiêu chuẩn hóa các công việc trong một tổ chức

Cấu trúc đơn giản: phân ban thấp, phạm vi kiểm soát rộng, tập trung quyền lực ở một người và mức độ
chính thức hóa thấp

Cấu trúc quan liêu:

You might also like