You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM


Môn: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Học kỳ: 1 Năm học: 2023 - 2024

Số thứ tự nhóm: Nhóm 9


Thời gian ca học Thứ Tư / Ca 4
Giảng viên môn học: TS. Nguyễn Vũ Huy

TP. HCM, năm 2023

1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

Mức độ
ST Công việc được phân
Họ và tên MSSV đóng góp
T công
(%)
TRẦN NGỌC VŨ - Tổng hợp báo cáo Word.
1 2173401011102 100%
( Nhóm trưởng ) - Làm PowerPoint.
TRẦN NGỌC BẢO KHANH - Thông tin chung.
2 2173401015002 100%
- Tuyên bố tầm nhìn.
CAO QUỐC ĐẠI - Xây dựng Ma trận yếu tố
3 2173401010721 bên trong – bên ngoài (IE 100%
Matrix).
PHẠM TRẦN THẢO VY - Đánh giá môi trường bên
4 2173401010153 100%
ngoài.
LÊ NGỌC THƯ - Thuyết trình.
5 2173401010177 100%
- Hỗ trợ bài tập.
ĐẶNG QUANG THỊNH - Tuyên bố sứ mệnh.
6 2173401010268 100%

TRẦN TUẤN ANH - Xây dựng ma trận


7 2173401010722 100%
SWOT.
VÕ THỊ THANH DIỆU - Đánh giá môi trường bên
8 2173401010481 100%
trong.
TRẦN HƯNG QUYẾT - Xây dựng Ma trận hoạch
định chiến lược trên cơ sở
định lượng (QSPM) và
9 2173401010915 100%
thảo luận về chiến lược
phù hợp nhất.

LÊ NGUYỄN BÍCH TUYỀN - Thuyết trình.


10 2173401010932 100%
- Hỗ trợ bài tập.

2
NỘI DUNG BÁO CÁO
Chuyên đề: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty:

………………………..… Starbucks Corporation……………….…………

* Lời nói đầu :


- Doanh nghiệp Starbucks từ nhiều năm qua đã được xem là một “gã khổng lồ” trong
thị trường kinh doanh cà phê trên toàn thế giới. Theo số liệu từ MacroTrends, doanh thu
quý 1 năm nay của Starbucks toàn cầu đã đạt 8.720 nghìn tỉ đô la, tăng 14,2% so với
cùng kỳ năm ngoái. Rõ ràng, để có được những con số ấn tượng như vậy,
Starbucks đã có một mô hình kinh doanh vô cùng bài bản, thành công, xứng đáng để học
tập. Nhận thấy được điều đó, chúng tôi quyết định chọn mô hình kinh doanh của
Starbucks làm đề tài nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu chuyên sâu về mô hình kinh doanh.
- Đối tượng nghiên cứu: Doanh nghiệp Starbucks.

I. Thông tin chung về công ty:

- Người sáng lập: Zev Siegl, Jerry Baldwin, Gordon Bowker.


- Năm thành lập: 1971.
- Giám đốc điều hành: Howard Schultz.

3
- Trụ sở chính: Seattle, Washington, Hoa Kỳ.
- Nhân viên (năm 2023): 150.000.
- Khoảng 34.000 trên 64 quốc gia.
- Mã chứng khoán (NASDAQ): SBUX.
- Sản phẩm & Dịch vụ: Nhà hàng, Bán lẻ cà phê và trà, bán lẻ đồ uống, Giải trí.
- Đối thủ cạnh tranh : Dunkin 'Donuts, Costa Coffee, McCafé, Tim Horton’s, Peet's
Coffee , Lavazza, Yum China, Café Coffee Day, Highlands Vietnam, Các quán cà phê
độc lập.
- Website : https://www.starbucks.com .

II. Tuyên bố tầm nhìn

- Tuyên bố về tầm nhìn của Starbucks có nội dung "thiết lập Starbucks trở thành nhà
cung cấp cà phê hảo hạng hàng đầu trên thế giới trong khi vẫn duy trì các nguyên tắc
không khoan nhượng."

- Tầm nhìn toàn cầu: xây dựng Starbucks thành nhà cung ứng cà phê chất lượng hảo
hạng nhất thế giới mà vẫn duy trì được các nguyên tắc bất biến trong quá trình phát triển.

III. Tuyên bố sứ mệnh


 Sứ mệnh của chúng tôi:

- Khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người – một người, một cốc cà
phê và một tình hàng xóm vào một thời điểm.

- Dưới đây là các nguyên lý về cách thức chúng tôi hoạt động hàng ngày:

+ Cà phê của chúng tôi :

- Chúng tôi đã, đang và sẽ luôn chú trọng vào chất lượng. Chúng tôi say mê
tìm nguồn cung ứng cà phê hạt ngon nhất theo cách có đạo đức, rang chúng một
cách cực kỳ cẩn thận và cải thiện cuộc sống của những người trồng cà phê. Chúng
tôi quan tâm sâu sắc đến tất cả các hoạt động này; công việc của chúng tôi không
bao giờ kết thúc.

+ Cộng sự của chúng tôi :

- Chúng tôi đã kêu gọi các tối tác vì đó không chỉ là công việc mà còn là
niềm đam mê của chúng tôi. Đồng thời, chúng tôi nắm lấy sự đa dạng để tạo ra
một nơi mà mỗi chúng ta có thể là chính mình. Chúng tôi luôn đối xử với nhau
một cách tôn trọng và đường hoàng. Và chúng tôi giữ cho nhau ở trong chuẩn mực
đó.

4
+ Cửa hàng của chúng tôi :

- Khi khách hàng của chúng tôi cảm nhận được cảm giác gần gũi, các cửa
hàng của chúng tôi trở thành nơi trú ẩn, nghỉ ngơi cho những lo lắng bên ngoài,
một nơi bạn có thể gặp gỡ bạn bè. Đó là về sự tận hưởng tốc độ của cuộc sống –
đôi khi chậm và đậm đà hương vị, đôi khi lại nhanh hơn. Luôn tràn đầy tính nhân
văn.

+ Cổ đông của chúng tôi

- Chúng tôi biết rằng khi chúng tôi phân phối ở một trong những khu vực
này, chúng tôi sẽ đạt được thành công. Sự thành công này sẽ là phần thưởng cho
các cổ đông của chúng tôi. Chúng tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc đưa từng
yếu tố này vào đúng vị trí để Starbucks – và mọi người mà Starbucks tiếp cận –
đều có thể tồn tại và phát triển mạnh.

 Tuyên bố về Sứ mệnh Môi trường :

- Starbucks cam kết đóng vai trò lãnh đạo môi trường trong tất cả các khía cạnh kinh
doanh của chúng tôi.

- Chúng tôi thực hiện sứ mệnh này bằng cam kết:

+ Hiểu các vấn đề về môi trường và chia sẻ thông tin với cộng sự của chúng tôi.

+ Phát triển các giải pháp sáng kiến và linh hoạt để đưa ra thay đổi.

+ Phấn đấu mua, bán và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

+ Nhận thấy trách nhiệm về tài chính là cần thiết cho tương lai môi trường của
chúng ta.

+ Đưa trách nhiệm về môi trường thành giá trị của công ty.

+ Đo và theo dõi tiến độ của chúng tôi cho từng dự án.

+ Khuyến khích tất cả cộng sự tham gia vào sứ mệnh của chúng tôi.

IV. Đánh giá môi trường bên ngoài

 Liệt kê các yếu tố cơ hội:

- Mở rộng sang các thị trường đang phát triển.

- Đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa.

5
- Quan hệ đối tác với các công ty và thương hiệu khác.

- Đi sâu vào các xu hướng cà phê mới nhất.

- Sự khác biệt về giá.

 Liệt kê các yếu tố đe dọa:

- Các vấn đề với chuỗi cung ứng của Starbucks.

- Dễ dàng bị bắt chước.

- Các chuỗi nhà hàng cà phê chi phí thấp hơn.

- Hậu quả của COVID-19.

- Suy thoái toàn cầu.

 Xây dựng Ma trân EFE:

Các yếu tố bên ngoài Trọng số Điểm Điểm có


đánh giá trọng số
Những điểm mạnh :
1. Mở rộng sang các thị trường đang phát triển. 0.1 4 0.4
2. Đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa. 0.15 4 0.6
3. Quan hệ đối tác với các công ty và thương hiệu 0.08 3 0.24
khác.
4. Đi sâu vào các xu hướng cà phê mới nhất. 0.07 3 0.21
5. Sự khác biệt về giá. 0.08 3 0.24
Những điểm yếu :
1. Các vấn đề với chuỗi cung ứng của Starbucks. 0.12 3 0.36
2. Dễ dàng bị bắt chước. 0.08 2 0.16
3. Các chuỗi nhà hàng cà phê chi phí thấp hơn. 0.15 3 0.45
4. Hậu quả của COVID-19. 0.1 2 0.2
5. Suy thoái toàn cầu. 0.07 1 0.14
Tổng 1 3.0

V. Đánh giá môi trường bên trong

6
 Liệt kê các điểm mạnh:

- Đa dạng, bình đẳng trong môi trường làm việc

- Đầu tư mạnh trong đạo tạo và phát triển nhân viên

- Tầm nhìn và sự lãnh đạo mạnh mẽ

- Sự cam kết bền vững trong hoạt động kinh doanh

- Luôn sáng tạo và thích ứng với sự thay đổi của ngành công nghiệp.

 Liệt kê các điểm yếu:

- Chi phí cao hơn các đối thủ cạnh tranh.

- Khó khăn trong việc quản lý chuỗi cung ứng để đáp ứng được chất lượng.

- Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong ngành.

- Phụ thuộc vào một nguyên liệu chính có thể gây rủi ro.

- Quản lý nhân viên đông đảo.

 Xây dựng Ma trận IFE:

Các yếu tố bên trong chính Trọng số Điểm đánh Điểm số trọng
giá số
Những điểm mạnh :
1. Đa dạng và bình đẳng trong môi trường làm việc 0.09 4 0.36
2. Đầu tư mạnh trong đào tạo và phát triển nhân viên 0.15 2 0.3
3. Tầm nhìn và sự lãnh đạo mạnh mẽ 0.12 2 0.24
4. Sự cam kết bền vững trong hoạt động kinh doanh 0.08 3 0.24
5.Luôn sáng tạo và thích ứng với sự thay đổi của 0.18 1 0.18
ngành công nghiệp
Những điểm yếu :
1.Chi phí cao hơn các đối thủ cạnh tranh 0.05 4 0.2
2.Khó khăn trong việc quản lý chuỗi cung ứng để đáp 0.09 2 0.18
ứng chất lượng
3.Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong ngành 0.12 1 0.12
4. Phụ thuộc vào một nguyên liệu chính có thể gây rủi 0.07 3 0.21
ro
5. Quản lý nhân viên đông đảo 0.05 4 0.2
Tổng cộng 1 2.23

7
VI. Xây dựng Ma trận SWOT
 Chiến lược SO :

- Mở rộng quy mô hoạt động ra thị trường mới như Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Đông
bằng cách mở thêm nhiều cửa hàng mới. Đây là cơ hội lớn hợp với điểm mạnh về quy mô
và năng lực cung ứng hiện tại.

- Hợp tác với các nền tảng giao nhận thực phẩm như một phần mở rộng dịch vụ.

- Phát triển các sản phẩm mới phù hợp với xu hướng lành mạnh nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng - điểm mạnh cốt lõi.

- Giữ vững chiến lược marketing nhằm củng cố thương hiệu và gia tăng khách hàng trung
thành.

- Đầu tư nghiên cứu thị trường để kịp thời nắm bắt xu hướng và cơ hội mới phát sinh.

 Chiến lược WO:

- Cân nhắc hạ giá bán thực đồng để mở rộng thị phần, đặc biệt là khi mở rộng sang các
thị trường mới.

- Nghiên cứu các chương trình khuyến mãi, đồng giá thành phẩm với giá cả hợp lý hơn
để thu hút khách hàng.

- Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, không chỉ cà phê mà thức ăn, đồ uống khác phù hợp
thị hiếu và túi tiền người tiêu dùng.

- Mở rộng kênh bán hàng online để giảm được chi phí vận hành cửa hàng truyền thống.

- Cải tiến công thức để tăng tính độc quyền sản phẩm, giảm rủi ro bắt chước.

- Nâng cao trải nghiệm khách hàng để tăng sự trung thành, giảm điểm yếu về giá cao.

- Coi chi phí là cơ hội để nâng cao hiệu quả và tìm cách tái cấu trúc chi phí hoạt động.

 Chiến lược ST:

- Chủ động nâng cao năng lực sản xuất và cung ứng để đảm bảo nguồn cung nguyên liệu
ổn định, giảm phụ thuộc vào thị trường thế giới.

- Xây dựng kế hoạch dự phòng đối phó với các rủi ro lớn như đại dịch, bảo đảm hoạt
động tối thiểu.

8
- Duy trì khả năng chuyển đổi dễ dàng sang các sản phẩm thay thế khi giá nguyên liệu
biến động.

- Mở rộng thị trường hoạt động để phân tán rủi ro, tận dụng thế mạnh quy mô toàn cầu.

- Chủ động theo dõi tình hình chính trị, kinh tế để đưa ra phương án ứng phó kịp thời.

- Duy trì lợi thế cạnh tranh thông qua chiến lược marketing và khách hàng trung thành.

- Luôn đổi mới sản phẩm để thích ứng với xu hướng mới của thị trường.

 Chiến lược WT:

- Dự phòng chi phí để đề phòng gia tăng chi phí nhân công, nguyên vật liệu đầu vào.

- Xây dựng kế hoạch khắc phục sự cố, đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và chuỗi cung ứng liên
tục.

- Luân phiên kênh phân phối để giảm phụ thuộc vào kênh duy nhất khi có biến động.

- Nghiên cứu sản phẩm giá rẻ để mở rộng thị phần khi kinh tế suy thoái.

- Theo dõi sát sao đối thủ cạnh tranh để kịp thời phản ứng, bảo vệ thị phần.

- Xây dựng quỹ dự phòng tài chính để có nguồn lực duy trì hoạt động trong điều kiện khó
khăn.

- Thường xuyên cập nhật chiến lược kinh doanh, sản phẩm dịch vụ để thích ứng nhanh
với biến động.

- Giữ chặt mối quan hệ đối tác và khách hàng để hạn chế mất doanh thu khi có vấn đề.

VII. Xây dựng Ma trận yếu tố bên trong – bên ngoài (IE Matrix)
 Dựa vào ma trận EFE và IFE của phần IV và phần V có thể thấy tổng điểm có
trọng số của EFE và IFE lần lượt là:
- EFE ( yếu tố bên ngoài ): 3.0
- IFE ( yếu tố bên trong ): 2.23

9
-

➠ Do giao điểm của IFE và EFE nằm ở khu vực V nên chiến lược sẽ là giữ vững và
duy trì. Như vậy những chiến lược cụ thể sẽ là thâm nhập thị trường và phát triển sản
phẩm

VIII. Xây dựng Ma trận hoạch định chiến lược trên cơ sở định lượng (QSPM) và thảo
luận về chiến lược phù hợp nhất

 Các yếu tố bên trong quan trọng đối với Starbucks:

- Khả năng tài chính: Starbucks là một công ty có tài chính vững mạnh, với doanh thu
hàng năm lên tới hàng tỷ đô la.

- Thương hiệu mạnh: Starbucks là một thương hiệu nổi tiếng và được yêu thích trên toàn
thế giới.

- Nền tảng phân phối mạnh: Starbucks có một mạng lưới cửa hàng rộng khắp trên toàn
thế giới.

10
- Văn hóa công ty mạnh mẽ: Starbucks có một văn hóa công ty tập trung vào việc tạo ra
trải nghiệm khách hàng tuyệt vời.

 Các yếu tố bên ngoài quan trọng đối với Starbucks:

- Xu hướng thị trường: Thị trường đồ uống cà phê đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế
giới.

- Sự cạnh tranh: Starbucks phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ nhưDunkin'
Donuts, McDonald's và Tim Hortons.

- Yếu tố kinh tế: Sự suy thoái kinh tế có thể ảnh hưởng đến nhu cầu của người tiêu dùng
đối với đồ uống cà phê.

- Yếu tố chính trị: Các thay đổi về chính sách có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của Starbucks.

 Các chiến lược thay thế của Starbucks:

- Mở rộng thị trường: Starbucks có thể mở rộng thị trường sang các khu vực mới.

- Mở rộng danh mục sản phẩm: Starbucks có thể mở rộng danh mục sản phẩm của mình
để bao gồm các sản phẩm mới như đồ uống trà, đồ ăn nhẹ và đồ ăn sáng.

- Đẩy mạnh thương mại điện tử: Starbucks có thể đẩy mạnh thương mại điện tử để tiếp
cận nhiều khách hàng hơn.

 Đánh giá mức độ phù hợp và khả thi của các chiến lược:

- Mức độ phù hợp của một chiến lược được đo bằng mức độ nó phù hợp với các yếu tố
bên trong và bên ngoài quan trọng của công ty. Mức độ khả thi của một chiến lược được
đo bằng mức độ dễ dàng thực hiện nó.

 Kết quả QSPM:

- Dựa trên kết quả QSPM, chiến lược mở rộng thị trường có mức độ phù hợp và khả thi
cao nhất. Chiến lược này phù hợp với các yếu tố bên trong và bên ngoài quan trọng của
Starbucks, và nó có thể được thực hiện một cách hiệu quả.

 Khuyến nghị:

- Starbucks nên tập trung vào việc mở rộng thị trường sang các khu vực mới. Chiến lược
này sẽ giúp Starbucks tiếp cận nhiều khách hàng hơn và tăng trưởng doanh thu.

11
➠ Các chiến lược thay thế khác cũng có thể được thực hiện. Tuy nhiên, chiến lược mở
rộng thị trường là chiến lược có khả năng mang lại lợi ích lớn nhất cho Starbucks.

---------------Hết---------------

12

You might also like