You are on page 1of 51

CHƯƠNG 6

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN

1
NỘI DUNG CHƯƠNG 6

1 Kế toán một số nghiệp vụ khác trong đơn vị HCSN

2 Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách

2
KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KHÁC

1. Kế toán phải thu nội bộ và phải trả nội bộ

2. Kế toán các quỹ

3. Kế toán nguồn cải cách tiền lương

4. Kế toán các khoản tạm chi

5. Kế toán thặng dư (thâm hụt) lũy kế

3
Kế toán phải thu nội bộ và phải trả nội bộ

Nguyên tắc kế toán:

- Đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc và chỉ lập BCTC cho cơ quan cấp

trên để tổng hợp số liệu.

- Hạch toán chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh toán nội bộ theo từng

khoản phải thu, đã thu, còn phải thu; đã trả, phải trả, còn phải trả.

- Không phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến cấp kinh phí và quyết toán

kinh phí.

- Cuối kì, thanh toán bù trừ theo từng khoản của từng đơn vị cấp dưới có

quan hệ thanh toán nội bộ. Đồng thời, hạch toán bù trừ trên các tài khoản

phải thu, phải trả (chi tiết theo từng đối tượng).
4
Kế toán phải thu nội bộ và phải trả nội bộ
TK 136 TK 336
Phải thu nội bộ Phải trả nội bộ
- Phải thu các khoản - Số đã thu hộ cho - Thanh toán các - Số phải nộp cho
đã chi, trả hộ cho đơn cấp dưới hoặc thu khoản đã được đơn đơn vị cấp trên hoặc
vị nội bộ; hộ cho đơn vị cấp vị nội bộ chi hộ; đơn vị cấp dưới;
- Số phải thu của đơn trên; - Chuyển trả số tiền - Phải trả số tiền đã
vị cấp trên hoặc đơn - Nhận tiền của các đã thu hộ; thu hộ;
vị cấp dưới; đơn vị nội bộ trả về - Số đã cấp cho đơn - Phải trả các đơn vị
- Các khoản phải thu các khoản đã chi hộ; vị cấp dưới hoặc số nội bộ về các khoản
nội bộ khác - Bù trừ phải thu với đã nộp cho đơn vị nhờ chi hộ;
phải trả trong nội bộ cấp trên;
- Phải trả các khoản
của cùng một đối - Bù trừ các khoản
thanh toán vãng lai
tượng phải thu với các
khác;
khoản phải trả của
SDCK: Số nợ còn cùng một đơn vị có - Bù trừ phải thu với
phải thu ở các đơn quan hệ thanh toán. phải trả trong nội bộ
vị nội bộ của cùng một đối
tượng.

SDCK: Số tiền còn


phải trả, phải nộp cho
các đơn vị nội bộ
Kế toán phải thu nội bộ

TK 111, 112,
TK 111, 112 TK 136 152, 153,…

(3) Khi thu quỹ hoặc thu được các


(1) Khi chi trả hộ các đơn vị nội bộ khoản đã chi trả hộ

TK 431
TK 336

(2) Khi có QĐ hình thành quỹ do (4) Khi bù trừ các khoản phải thu
đơn vị nội bộ phải nộp nội bộ với các khoản phải trả nội bộ

Sơ đồ 6.1- Kế toán các khoản phải thu nôi bộ


6
Kế toán phải thu nội bộ

Ví dụ 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau đây: (ĐVT: đồng)

1. Trả hộ tiền dịch vụ cho đơn vị cấp dưới bằng tiền mặt: 2.000.000

2. Các quỹ phải cấp cho cấp dưới 5.000.000

3. Chuyển tiền gửi kho bạc để thanh toán các khoản quỹ đã cấp cho cấp dưới

4. Đơn vị cấp dưới thanh toán khoản đã được trả hộ bằng tiền mặt: 2.000.000

7
Kế toán phải trả nội bộ

TK 111, 112, TK 111, 112,


152, 153,… TK 336 152, 153,…

(2, 3b, 4b) Khi thanh toán hoặc (1) Phản ánh số tiền, vật tư đơn vị
chuyển trả số đã thu hộ cho đơn vị đã thu hộ các đơn vị nội bộ
nội bộ

TK 136 TK 431

(3a) Khi có QĐ nộp quỹ lên đơn vị


cấp trên
(5) Khi bù trừ các khoản phải trả
nội bộ với các khoản phải thu nội bộ TK 3373

(4a) Khoản thu phí, lệ phí phải nôp


cho cấp trên (nếu có)

Sơ đồ 6.2- Kế toán các khoản phải trả nôi bộ 8


Kế toán phải trả nội bộ

Ví dụ 2: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau đây: (ĐVT: đồng)

1. Thu hộ đơn vị cấp trên bằng tiền mặt: 3.000.000

2. Chi tiền mặt 1.800.000 để trả hộ cho đơn vị cấp trên về một dịch vụ đã sử

dụng nhưng chưa thanh toán.

3. Các quỹ phải nộp cho cấp trên 1.000.000

4. Chuyển tiền gửi kho bạc để thanh toán các khoản quỹ phải nộp.

5. Khấu trừ khoản thu hộ và trả hộ cho cấp trên. Đơn vị chi tiền mặt thanh

toán khoản chênh lệch cho cấp trên.

9
Kế toán thặng dư (thâm hụt) lũy kế - TK 421

Nguyên tắc kế toán:


- Cuối kỳ, trước khi xử lý (trích lập các quỹ theo quy định) kết quả thặng dự
(thâm hụt) của các hoạt động, kế toán phải thực hiện các công việc sau:
+ Tính toán và thực hiện kết chuyển sang TK 468 “Nguồn cải cách tiền lương”
đã tính trong năm;
+ Các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của cơ chế quản lý tài chính
phải kết chuyển vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (kể cả trường hợp bị
thâm hụt) các khoản sau:
• Toàn bộ số khấu hao tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốc
NSNN đã trích trong năm;
• Chi phí mua sắm TSCĐ được kết cấu trong giá dịch vụ (đơn vị phải dành để
mua TSCĐ trên tỷ lệ doanh thu của hoạt động SXKD, DV);
• Số thu chênh lệch thu –chi thanh lý tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc
hình thành từ các quỹ;
• Các trường hợp khác theo cơ chế quản lý tài chính vào Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp.
- Kế toán phải hạch toán chi tiết, rành mạch thăng dư hay thâm hụt của từng
hoạt động trên cơ sở đó có căn cứ thực hiện việc xử lý thặng dư (thâm hụt)
đó. Việc phân phối và sử dụng số thặng dư phải tuân thủ các quy định của chế
10
độ tài chính hiện hành.
Kế toán thặng dư (thâm hụt) lũy kế

Tài khoản sử dụng

TK 421
Thặng dư (thâm hụt) lũy kế

Thâm hụt phát sinh Thặng dư phát sinh


do chi trong kỳ lớn do thu trong kỳ lớn
hơn thu trong kỳ. hơn chi trong kỳ.

Số Dư: Số Dư:
Số thâm hụt (lỗ) còn Số thặng dư (lãi) còn
lại chưa xử lý. lại chưa phân phối.

Tài khoản 421 – Thặng dư (thâm hụt) lũy kế


-TK 4211: Thặng dư (thâm hụt) lũy kế từ hoạt động hành chính sự nghiệp
-TK 4212: Thặng dư (thâm hụt) lũy kế từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
-TK 4213: Thặng dư (thâm hụt) lũy kế từ hoạt động tài chính
-TK 4218: Thặng dư (thâm hụt) lũy kế từ hoạt động khác
Kế toán nguồn cải cách tiền lương

Nguyên tắc kế toán:


- Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ quy định. Trường hợp thực hiện
chế độ điều hòa chung nguồn thu giữa các đơn vị trong cùng lĩnh vực của các Bộ, cơ
quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo chế độ quy định; khi
đó nguồn thu để tính nguồn cải cách tiền lương xác định như sau:
+ Số thu được để lại theo chế độ để xác định nguồn thực hiện cải cách tiền
lương của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp là số thu thực được sử dụng sau khi
điều hòa (đối với đơn vị bị điều hòa).
+ Số thu được để lại theo chế độ để xác định nguồn thực hiện cải cách tiền
lương của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp là số thu thực được sử dụng (bao gồm
cả số thu điều hòa được nhận).
+ Sử dụng nguồn 10% tiết kiệm chi thường xuyên (bao gồm cả 10% tiết kiệm
chi thường xuyên của các cơ quan đã thực hiện khoán biên chế và chi quản lý hành
chính và của các đơn vị đã thực hiện cơ chế tự chủ tài chính áp dụng cho đơn vị sự
nghiệp có thu) trừ tiền lương, phụ cấp và các khoản có tính chất lương (các khoản đóng
góp theo chế độ; tiền công; học bổng học sinh sinh viên,...)
- Các nguồn để thực hiện cải cách tiền lương năm trước chưa sử dụng hết chuyển
sang.
- Trường hợp các nguồn thực hiện cải cách tiền lương theo quy định tại các điểm nêu
trên nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương theo quy định thì ngân
sách trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu.
12
Kế toán nguồn cải cách tiền lương
Tài khoản 468 – Nguồn cải cách tiền lương
TK 468
Nguồn cải cách tiền lương

Nguồn cải cách tiền Nguồn cải cách tiền


lương giảm lương tăng

SD: Nguồn cải cách


tiền lương hiện còn.

(1) Khi phát sinh các khoản chi từ nguồn cải cách tiền lương, ghi:
Nợ TK 334, 241, 611
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
(2) Cuối năm, kết chuyển nguồn cải cách tiền lương đã tính trong năm trước khi phân phối thặng dư (thâm
hụt) theo quy định của quy chế tài chính, ghi:
Nợ TK 421 – thăng dư (thâm hụt) lũy kế
Có TK 468 – Nguồn cải cách tiền lương
(3) Cuối năm, đơn vị phải kết chuyển phần đã chi từ nguồn cải cách tiền lương trong năm, ghi:
Nợ TK 468 – Nguồn cải cách tiền lương
Có TK 421 – thặng dư (thâm hụt) lũy kế 13
Kế toán các quỹ

Nguyên tắc kế toán:


- Các quỹ hình thành từ kết quả thặng dự (chênh lệch thu lớn hơn chi) của
hoạt động hành chính sự nghiệp; hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ;
hoạt động tài chính và các khoản chênh lệch thu lớn hơn chi khác theo quy
định của chế độ tài chính.

- Các quỹ phải được sử dụng đúng mục đích theo quy định hiện hành, đơn vị
phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại quỹ và chi tiết theo nguồn hình thành
quỹ (tùy theo yêu cầu quản lý của đơn vị).

- Đối với cơ quan nhà nước, khi kết thúc năm ngân sách, sau khi đã hoàn
thành các nhiệm vụ được giao mà đơn vị có số kinh phí tiết kiệm đã sử
dụng cho các nội dung theo quy định của quy chế quản lý tài chính hiện
hành, phần còn lại chưa sử dụng hết được trích lập Quỹ dự phòng ổn
định thu nhập.

- Các cơ quan, đơn vị được hình thành Quỹ khen thưởng theo quy đinhn của
cấp có thẩm quyền từ nguồn NSNN.
14
Kế toán các quỹ

Tài khoản sử dụng


TK 431 TK 4311 – Quỹ khen thưởng
Các quỹ (CQNN, ĐVSNCL)
+ TK 43111 – NSNN cấp
+ TK 43112 – khác (VD: trích từ
Các khoản chi từ các Sô trích lập các quỹ thặng dư của các hoạt động)
quỹ. từ thặng dư (chênh TK 4312 – Quỹ phúc lợi
lệch thu lớn hơn chi) (ĐVSNCL)
+ TK 43121 – Quỹ phúc lợi bằng
của các hoạt động tiền
heo quy định của chế + TK 43122 – Quỹ phúc lợi hình
độ tài chính thành TSCĐ
TK 4313 - Quỹ bổ sung thu nhập
Số Dư: Số quỹ hiện (ĐVSNCL)
TK 4314 - Quỹ phát triển hoạt
còn chưa sử dụng động sự nghiệp (ĐVSNCL)
+ TK 43141 – Quỹ PTHĐSN
bằng tiền
+ TK 43142 – Quỹ PTHĐSN hình
thành TSCĐ
TK 4315 – Quỹ dự phòng ổn định
thu nhập (CQNN)
Kế toán các quỹ
TK 111, 112, 331, 334 TK 431 TK 611

(4) Sử dụng các quỹ (1c) Chi phí trích quỹ


(6c) Chi phí trích quỹ

TK 111, 112
TK 334 (2) Các đối tượng bên ngoài tài trợ, đóng góp
cho quỹ khen thưởng, quỹ phúc lơi.
(5) Trả lương từ
(3) Lãi tiền gửi được bổ sung vào QPTHĐSN
quỹ bổ sung thu
theo quy định
nhập TK 421

TK 0082 (8) Cuối năm, cơ quan nhà nước xác định


(1b) Rút dự toán trích khoản kinh phí tiết kiệm được bổ sung
lập Quỹ khen thưởng quỹ dự phòng ổn định thu nhập
(6b) Rút dự toán chuyển
sang TK tiền gửi theo
(9) Cuối năm, trích lập quỹ từ thặng dư các
sổ quỹ trích lập được từ hoạt động trong năm
khoản tiết kiệm chi
thường xuyên.
TK 611 TK 511 TK 112
(7b) Rút dự toán chi bổ
(1a) Trích lập quỹ khen thưởng từ nguồn
sung thu nhập cho
(7a) Cuối năm, CQNN NSNN theo quy định, rút dự toán chuyển
người lao động, chi
chi bổ sung thu nhập sang TK tiền gửi theo số quỹ được trích lập
khen thưởng, chi phúc
lợi từ số kinh phí tiết
cho người lao động, chi
(6a) Cuối năm, xác định số tiết kiệm chi
kiệm được trong năm. khen thưởng, chi phúc
thường xuyên để trích lập các quỹ, rút 16
lợi từ số kinh phí tiết
dự toán chuyển sang TK tiền gửi theo
kiệm được trong năm.
số quỹ được trích lập
Kế toán các quỹ

Ví dụ: Một số nghiệp vụ trích lập và sử dụng quỹ phát sinh trong kỳ tại đơn vị K như
sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1.Ngày 8/12/N, chi tiền đám cưới cô Hà Anh số tiền 500 từ quỹ phúc lợi
2.Ngày 24/12/N, căn cứ vào Quyết định trích lập quỹ khen thưởng theo quy định, rút
dự toán thực chi chuyển vào tài khoản ngân hàng Đông Á số tiền 20.000
3.Ngày 28/12/N, nhận tiền mặt do tập thể giáo viên ủng hộ vào quỹ phúc lợi số tiền
5.000
4.Ngày 31/12/N, chi tiền mua quà tết dương lịch từ quỹ phúc lợi số tiền 5.500
5.Ngày 31/12/N, lãi tiền gửi của hoạt động thu học phí được bổ sung vào Quỹ
PTHĐSN số tiền 550
6.Ngày 31/12/N, căn cứ vào Quyết định sử dụng quỹ khen thưởng của Ban giám hiệu,
trích quỹ khen thưởng giáo viên có thành tích tốt trong nghiên cứu khoa học số tiền
10.000
7.Ngày 31/12/N, căn cứ vào Quyết định phân phối thặng dư hoạt động hành chính của
Ban giám hiệu bổ sung quỹ PTHĐSN số tiền 50.000

Yêu cầu: Định khoản các NVKT phát sinh.


Kế toán các khoản tạm chi

Nguyên tắc kế toán:

Kế toán tạm chi phản ánh các khoản tạm chi bổ sung thu nhập; trường hợp
đơn vị sự nghiệp không có tồn quỹ bổ sung thu nhập chi từ dự toán ứng trước
cho năm sau; các khoản tạm chi khác và việc thanh toán các khoản tạm chi
đó.

- Chỉ hạch toán vào “tạm chi” các khoản chi dự toán ứng trước, tạm chi bổ
sung thu nhập cho người lao động trong đơn vị (nếu cơ chế tài chính cho
phép) và các khoản tạm chi khác chưa đủ điều kiện chi.

- Cuối kỳ, khi đơn vị xác định được thặng dư (thâm hụt) của các hoạt động và
thực hiện trích lập các quỹ theo quy định của quy chế tài chính, đơn vị phải
kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập cho người lao động trong kỳ
sang TK 4313 “Quỹ bổ sung thu nhập” (đối với đơn vị sự nghiệp) hoặc
TK 421 “Thặng dư/thâm hụt lũy kế” (đối với cơ quan hành chính) căn
cứ quyết định của thủ trưởng đơn vị theo quy định

18
Kế toán các khoản tạm chi
Tài khoản 137 – Tạm chi
-TK 1371: Tạm chi bổ sung thu nhập
-TK 1374: Tạm chi từ dự toán ứng trước
-TK 1378: Tạm chi khác
TK 137
Tạm chi

Phản ánh số tạm chi bổ sung thu nhập - Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập
cho CBCCVC và người lao động; số trong năm sang TK 4313 khi xác định được
tạm chi từ dự toán ứng trước; và các Quỹ bổ sung thu nhập vào cuối kì.
khoản tạm chi khác - Kết chuyển số đã tạm chi từ dự toán ứng
trước sang các TK chi có liên quan khi đơn vị
nhận được dự toán chính thức.
- Các khoản tạm chi khá khi đã đủ điểu kiện để
kết chuyển sang các TK chi tương ứng
Số Dư: Số đã tạm chi nhưng chưa được
giao dự toán chính thức, chưa đủ điểu
kiện chuyển sang chi chính thức hoặc
chưa xác định KQHĐ cuối năm 19
Kế toán tạm chi bổ sung thu nhập
Sơ đồ 6.3- Kế toán các khoản tạm chi bổ sung thu nhập tại đơn vị
sự nghiệp

TK 1371 TK 4313
TK 334

(1a) Tạm chi bổ sung thu nhập cho (2b) Kết chuyển số đã tạm
người lao động trong kì chi bổ sung thu nhập trong kì
theo số được duyệt
(1b) Khi chi bổ sung
thu nhập cho NLĐ

TK 111, 112

TK 4313 TK 421

(2a) Cuối kỳ, trích lập quỹ bổ sung thu nhập


(đối với đơn vị sự nghiệp)

20
Kế toán tạm chi dự toán ứng trước

TK 1374 TK 241
TK 111, 112
(5a) Kết chuyển các khoản
(3) Khi phát sinh các khoản chi từ chi từ dự toán ứng trước cho
(2a) Khi rút tạm ựng

dự toán ứng trước bằng tiền đầu tư XDCB khi được giao
dự toán ứng trước

dự toán chính thức

TK 3374
(4a) Khi phát sinh các khoản chi
trực tiếp từ dự toán ứng trước

TK 3664 TK 3374
TK 0093 TK 0092

(1) Khi nhận (5b) Đồng thời


(2b, 4b)
dự toán ứng Đồng thời (5c2) Ghi (5d2) Ghi
trước chi đầu (5d1) Ghi dương dương
tư XDCB âm 21
(5c1) Ghi âm
Kế toán các khoản tạm chi khác
Trường hợp 1: Cơ quan nhà nước được tạm chi từ số kinh phí xác định
là tiết kiệm trong năm

TK 1371, 1378 TK 421


TK 111, 112

(2) Cuối năm, kết chuyển số đã


(1) Số được tạm chi để bổ tạm chi trong kì
sung thu nhập hoặc chi khen
thưởng, phúc lợi trong kì

TK 4315

(3) Cuối năm, số chi không hết được


bổ sung quỹ dự phòng ổn định thu
nhập (số kinh phí đã tiết kiệm còn
thừa)

22
Kế toán các khoản tạm chi khác
Trường hợp 2: Đơn vị sự nghiệp chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của nhà
nước nhưng dự toán năm nay chưa được giao (thực tế đã chi vượt dự toán
giao trong năm, vượt khối lượng nhà nước đặt hàng trong năm…)
TK 1378 TK 611
TK 111, 112

(3a) Khi rút dự toán được giao


để chuyển trả số tạm chi
(1) Các khoản tạm chi phát
sinh (lấy từ nguồn khác để chi)

TK 008 TK 511 TK 111, 112


(2) Khi (3c) Đồng
được giao thời
(3b) Đồng thời ghi nhận
dự toán chi
số tiền được nhận lại
hoạt động
chính thức
23
Kế toán các khoản tạm chi

Ví dụ : Trong quý 4/N, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị sự nghiệp A như sau: (ĐVT: nghìn đồng)

1/11: Theo cơ chế chi tiêu nội bộ, đơn vị được phép tạm chi bổ sung thu nhập cho CBVC là 10.000.

5/11: đơn vị đã chuyển khoản chi bổ sung thu nhập cho CBVC.

7/12: Nhận được thông báo cấp trên cấp dự toán ứng trước chi đầu tư xây dựng cơ bản 1.000.000

15/12: Rút dự toán ứng trước chi trả cho nhà cung cấp thiết bị cho công trình 50.000

31/12: Cuối năm, đơn vị xác định kết quả các hoạt động và trích lập quỹ bổ sung thu nhập 50.000.

Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.

2. Ngày 30/12/N đơn vị được giao dự toán chi ĐTXDCB chính thức, khi đó kế toán tại đơn vị cần hạch

toán như thế nào?

24
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
Công tác lập và trình bày báo cáo

 Việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải đảm
bảo tính trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời

 Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá
tình hình và thực trạng hoạt động của đơn vị

 Các nội dung phải được lập theo đúng quy định, phải phù hợp và
thống nhất với chỉ tiêu dự toán năm tài chính và Mục lục ngân sách
Nhà nước

 Kỳ lập báo cáo: năm tài chính

25
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
Thời hạn nộp báo cáo

 Báo cáo tài chính: nộp báo cáo tài chính trong thời hạn 90 ngày, kể
từ ngày kết thúc năm tài chính.
 Báo cáo tài quyết toán:
- Đối với đơn vị dự toán cấp I của Ngân sách Trung ương: nộp báo cáo
quyết toán ngân sách năm trước ngày 01 tháng 10 của năm sau
- Đối với đơn vị dự toán cấp I của ngân sách địa phương: thời hạn nộp
báo cáo quyết toán ngân sách năm do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương quy định cụ thể.
- Đối với các đơn vị dự toán cấp II, III: nộp báo cáo quyết toán ngân sách
năm theo thời hạn được đơn vị dự toán cấp I quy định.

26
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Mẫu báo cáo và cách lập
(Ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC)

 Báo cáo tài chính:

- Báo cáo tình hình tài chính (Mẫu B01/BCTC)

- Báo cáo kết quả hoạt động (Mẫu B02/BCTC)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp và
phương pháp gián tiếp) (Mẫu B03a/BCTC;Mẫu B03b/BCTC)

- Thuyết minh báo cáo tài chính

27
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo tình hình tài chính (Mẫu B01/BCTC)
 Cơ sở lập: Các tài khoản tổng hợp và chi tiết từ loại 1 - 4

 Nguyên tắc lập

Số dư Nợ của các tài khoản sẽ phản ánh lên phần “Tài sản”, số dư Có
của các tài khoản sẽ phản ánh lên phần “Nguồn vốn”.

Trường hợp ngoại lệ:

- TK 214: Trình bày ở phẩn “Tài sản” và ghi âm

- Các tài khoản thanh toán: phải tổng hợp từ tài khoản chi tiết theo từng
đối tượng để trình bày riêng biệt nợ phải thu và nợ phải trả, không được
lấy số dư bù trừ trên tài khoản tổng hợp

- TK 421: nếu có số dư Có thì ghi bình thường ở phần “Tài sản thuần”,
nếu có số dư Nợ thì ghi âm 28
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo kết quả hoạt động (Mẫu B02/BCTC)

 Cơ sở lập: Các tài khoản tổng hợp và chi tiết từ loại 5 - 9

 Nguyên tắc lập

Số liệu ghi vào các chỉ tiêu “Doanh thu” là lũy kế số phát sinh bên Có của
các tài khoản phản ánh doanh thu của hoạt động tương ứng.

Số liệu ghi vào các chỉ tiêu “Chi phí” là lũy kế số phát sinh bên Nợ của các
tài khoản phản ánh chi phí.

Chỉ tiêu “Thặng dư/thâm hụt” phản ánh chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí phát sinh trong năm đối với từng hoạt động của đơn vị. Trường hợp
thặng dư thì chỉ tiêu này được trình bày số dương, trường hợp thâm hụt thì
chỉ tiêu này được trình bày số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn
29
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
Mẫu báo cáo và cách lập
(Ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC)

Kỳ hạn Nơi nhận


STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo lập báo Cơ quan tài chính Cơ quan cấp trên
cáo (1) (2)
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động
Báo cáo quyết toán kinh phí
1 Mẫu B01/BCQT Năm x x
hoạt động
Mẫu F01- Báo cáo chi tiết chi từ
Năm
2 01/BCQT nguồn NSNN và nguồn phí x x
được khấu trừ, để lại
Mẫu F01-
Báo cáo chi tiết kinh phí Năm
3 02/BCQT x x
chương trình, dự án

Báo cáo thực hiện xử lý kiến


Năm
4 B02/BCQT nghị của kiểm toán, thanh x X
tra, tài chính
Thuyết minh báo cáo quyết
5 B03/BCQT Năm X x
toán 30
Báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB ((Thông tư 85/2017/TT-BTC )
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động (Mẫu B01/BCQT)

 Cơ sở lập

- Báo cáo quyết toán năm trước

- Sổ chi tiết TK 004, 006, 008, 012, 013, 014, 018 và các sổ chi tiết có
liên quan

 Nguyên tắc lập

Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động đối với các nguồn kinh phí
phát sinh tại đơn vị gồm:
- Nguồn ngân sách nhà nước: Nguồn ngân sách trong nước, nguồn vốn
viện trợ, nguồn vay nợ nước ngoài.
- Nguồn phí được khấu trừ để lại.
31
Năm N

1 1/ Mã số 02, 03, 04: căn cứ vào số liệu


ghi ở chỉ tiêu tương ứng có mã số 30,
31, 32 của báo cáo này năm trước
30
2/ Mã số 05, 06, 07: căn cứ vào số liệu
31 ghi ở các chỉ tiêu tương ứng có mã số
32 33, 34, 35 của báo cáo này năm trước.
33
34
35
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động Năm N-1

1/ Dự toán còn dư ở Kho bạc (Mã số 32,


Mã số 35)  Sổ theo dõi dự toán từ
2 nguồn NSNN trong nước
2/ Kinh phí đã nhận ( Mã số 31, Mã số
3 34)  Sổ theo dõi dự toán từ nguồn
4 NSNN trong nước + Sổ theo dõi kinh phí
NSNN cấp bằng lệnh chi tiền
5
6
7 33
Năm N-1

Mã số 32,
Mã số 35
Sổ thứ 1 Năm N-1

Mã số 31,
Mã số 34
Sổ thứ 2 Năm N-1

Mã số 31,
Mã số 31, Mã số 34
Mã số 34
Năm N

Mã số 9 và Mã số 10  Sổ theo
dõi dự toán từ nguồn NSNN
trong nước, Phần I, mục 2- Dự
2 toán giao trong năm
MS9, MS10
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động

3
1 2
MS 12 = MS 02 + MS 09
MS 13 = MS 05 + MS 10
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động

4 Mã số 15 và Mã số 16:
1/ Sổ theo dõi dự toán từ nguồn
NSNN trong nước” (mẫu số
S101-H), phần III, cột 6- Kinh phí
thực nhận
2/ “Sổ theo dõi kinh phí NSNN
cấp bằng lệnh chi tiền” (mẫu số
S104-H), cột 8- Kinh phí thực
nhận
Sổ thứ 1

MS15, MS16
Sổ thứ 2
MS15, MS16
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động

Mã số 18 và Mã số 19:
1/ Sổ theo dõi dự toán từ nguồn
5 NSNN trong nước” (mẫu số
S101-H), phần III, cột 7- Số đề
nghị quyết toán
2/ Sổ theo dõi kinh phí NSNN
cấp bằng lệnh chi tiền” (mẫu số
S104-H), cột 9- Kinh phí đề nghị
quyết toán
Sổ thứ 1

MS18, MS19
Sổ thứ 2 MS18, MS19
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động

6
KẾT THÚC CHƯƠNG 6

51

You might also like