You are on page 1of 3

7/11/2023

I.
1. Vật chất
a. Định nghĩa vận động và vật chất
i. Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất và mọi sự biến đổi
2. Vận động là một thuộc tính cố hữu của VC
a. Nguyên nhân của vận động nằm ở bên trong VCVĐ của VC là “tự thân vận
động”, luôn được bảo toàn.
b. 5 hình thức vận động cơ bản
i. Cơ học (thay đổi vị trí) Cơ bản nhất
ii. Lý học (Các hạt cơ bản)
iii. Hóa học (Phân giải của các chất HH)
iv. Sinh học (Vận động của các snh vận trong quá trình sinh học: Đồng-dị
hóa, biến dị-di truyền, DNA, RNA,…)
v. Xã hội (Chỉ có ở con người)-Vì con người lao động sản xuất giúp con
người tồn tại, xã hội phát triển-PPSX ở mỗi giai đoạn là khác do nhận
thức và trình độ khác nhau.
3. Mối Qh biện chứng của các hình thức vận động cơ bản của VC
- Có quan hệ biện chứng, HT vận động cao hơn luôn xuất hiện trên cơ sở VĐ
thấp hơn và bao hàm nó; hình thức thấp hơn là thành phần và tiền đề cho
hình thức cao hơn.
4. MQH VD và đứng im.
- Vận động là tuyệt đối
- Đứng im là VĐ trong thằng bằng (cân bằng, ôn đỉnh, sự vật còn là nó mà chưa
chuyển sang cái khác)
- (Eg: 4 năm học vẫn là sinh viên trước khi trở thành cử nhân)
5. KG-TG là hình thức tồn tại cơ bản của VC
6. CNDVBC chỉ có 1 TG- đó là TG VC
II. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
1. Nguồn gốc của ý thức
i. CNDV BC cho rằng VC quyết định YT nhưng công nhận tính sáng
tạo của YT
ii. Nguồn gốc TN: (não bộ, chức năng phản ánh, TGKQÝ thức)
iii. Nguồn gốc XH (Lao động, ngôn ngữÝ thức)
b. Vai trò của lao động..
i. Cải thiện bộ óc và giác quan của con người.
ii. Nối dài và tăng trưởng những khả năng của bộ não và các giác
quan…
c. Vai trò của ngôn ngữ.
i. Cái vỏ VC của tư duy, ý thức…là cái VC mang YT, chứa YT, còn YT là
ý nghĩa đằng sau của NN, chỉ có con ng có đc
ii. NN ohanr ánh gián tiếp các SV, HT, nhờ đó có khả năng so
sánhtrừu tượng hóaKhái quát hóa
iii. NN là phương tiện giao tiếp trong XH để trao đổi.
2. Bản chất ý thức
a. Ý thức là hình ảnh CQ của TG KQ, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của của óc người..
b. Ý thức chẳng qua là cái VC được di chuyển vào đầu óc con người và được
cải biến trong đó.
c. Ý thức mang bản chất LS-XH
Khác với VC là cái “Tồn tại khách quan”, YT là cái “Tồn tại chủ quan”
3. Kết cấu của ý thức.
- Tri thức là toàn bộ hiểu biết của con người, là kết quả của nhận thức, tái hiện
trong tư tưởng những thuộc tính, quy luật của TG
- Tri thức là yếu tố quan trọng nhất của YT, quyết định mọi yếu tố, chỉ con ng
mới có tri thức
- Nhu cầu: là hiện tượng tâm lý-YT của con người; đòi hỏi con người về VC và
TT để tồn tại và phát triển
o Nhu cầu VC
o Nhu cầu XH
- Xúc cảm, tình cảm: hình thái đặc biệt của ý thức_chi phối mọi hoạt động của
con người
- Ý chí: là khả năng huy động mọi tiềm lực của bản thân để vượt qua cản
trở(biểu hiện của ý thức trong thực tiễn, tự giác được mục đích được hoạt
động,…)
III. Mối quan hệ biện chứng VC và YT
a. Quan niệm trước Mác: đều phiến diện
b. Quan niệm MLN: tác động biện chứng VC và YT
i. VC (xét đến cùng) là cái có trc, sinh ra và qđ ý thức
ii. YT có tính độc lập tương đối và tác động năng động, tích cực trở lại đối vs
VC
1. Vai trò quyết định của VC đối vs YT
a. VC sinh ra ý thức
b. VC quyết định ND của YT
c. VC quyết sự biến đổi và phát triển của YT
d. VC quyết định vc phát huy tính năng động, sáng tạo của ý
thức
2. Ý thức có tính độc lập tương đối
a. Mặc dù là ha phản ánh VC nhưng “YT là hình ảnh chủ
quan”, có thể vđ trước hoặc sau VC
b. Ý thức có thể tác động trở lại VC nhưng phải thông qua chỉ
đạo, hg dẫn VC
c. Có thể tác động trở lại VC theo 2 chiều:
i. Tác động tích cực: nếu phản ánh đúng VC thì con ng
hoạt động phù hợp, phát triển theo hướng có lợi
cho con người.(điện tử-thông tin-viễn thông, sinh
học,..)
ii. Tiêu cực: YT pa sai, các hoạt động con người không
phù hợp, đi ngc lại các QL KQ của VCkìm hãm và
gây khó khăn cho sự ptr của VC

You might also like