You are on page 1of 33

Chương 9: TRỤC

9.1 KN chung

9.2 Các dạng hỏng và vật liệu

9.3 Chi tiêu tính toán

9.4 Tính toán trục theo độ bền


236
Chương 9: TRỤC

237
 Phân loại

Theo điều kiện chịu tải

Trục truyền Trục tâm

o Truyền momen o Không quay


o Đỡ các chi tiết o Quay
238
 Phân loại

Theo điều cấu tạo

Trục trơn Trục bậc Trục rỗng

239
 Phân loại
Hình dạng đường tâm
trục

Trục thẳng Trục khuỷu Trục mềm

240
 Kết cấu trục

241
Đường kính ngõng trục lấy tiêu chuẩn

 Lấy theo dãy số sau:

15, 17, 20, 25, 30, 35, 40,………..

242
9.2 Các dạng hỏng và vật liệu trục
 Các dạng hỏng
 Gãy trục
 Mòn trục
 Trục không đủ độ cứng

243
 Các dạng hỏng

 Gãy trục: do quá tải hoặc do mỏi bởi các


nguyên nhân:
- Thường xuyên làm việc quá tải do khi tính toán
không đánh giá đúng đặc điểm và trị số của tải trọng.
- Có sự tập trung ứng suất lớn do kết cấu trục gây nên
(góc lượn, rãnh then, lỗ khoan…) hoặc do chất lượng
chế tạo xấu (có vết xước khi gia công, kỹ thuật nhiệt
luyện kém…).
- Lắp ráp và sử dụng không đúng kỹ thuật (không
đúng kiểu lắp, ổ trục điều chỉnh không đúng, khe hở 244

bù trừ nhiệt quá nhỏ…).


 Các dạng hỏng

 Mòn trục: trường hợp ngõng trục lắp ổ


trượt, nếu tính toán và sử dụng sai yêu
cầu kỹ thuật thì màng dầu bôi trơn không
hình thành được. Do đó, sẽ sinh ra ma
sát trên bề mặt làm việc, ngõng trục bị
nóng lên, lót trục bị mòn nhanh. Trục có
thể bị dính, bị xước và mất khả năng làm
việc.
245
 Các dạng hỏng

 Trục không đủ độ cứng: dưới tác dụng


của lực, nếu không đủ độ cứng, trục sẽ
biến dạng, ảnh hưởng đến khả năng làm
việc của ổ trục, phá hỏng sự tiếp xúc bề
mặt làm việc của các chi tiết truyền động.

246
 Phần vật liệu trục

SV tự tham khảo tài liệu


trang 122, 123

247
9.3 Chỉ tiêu tính toán trục
 Trục không quay và ứng suất không
đổi Tính theo độ bền tĩnh
 Trục quay nhanh Tính theo độ
bền mõi
 Trục quay chậm Tính theo độ bền
mõi và độ bền tĩnh

248
9.4 Tính toán trục theo độ bền
 Các bước thực hiện
Tính sơ bộ đường kính trục

Tính chính xác đường kính trục

Kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh 249


Tính sơ bộ đường kính trục

 Khi tính sơ bộ, ta chỉ dựa vào T để xác


định đường kính trục (bỏ qua M uốn).
Dưới tác dụng của T, trong trục sinh ra
ứng suất xoắn:

250
Tính sơ bộ đường kính trục

 Điều kiện bền

251
Tính chính xác đường kính trục

252
Tính chính xác đường kính trục

 Theo thuyết bền 4

 Điều kiện bền

253
Kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

Trong đó:

254
Kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

255
Kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

256
Kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

257
Kiểm nghiệm trục với hệ số an toàn

258
Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh

259
 Bài tập

 Bài tập 1

Trục quay một chiều có đường kính d=40 mm


chịu mô men xoắn T=250000 Nmm. Xác định biên độ
ứng suất xoắn khi coi ứng suất này theo chu kỳ mạch
động ?

260
 Bài tập

 Bài tập 2

261
 Bài tập

 Bài tập 3

262
 Bài tập

 Bài tập 4

263
 Bài tập

 Bài tập 5

264
 Bài tập

 Bài tập 5

265
 Bài tập

 Bài tập 6

266
 Bài tập

 Bài tập 7

267
Chi tiết máy

268

You might also like