You are on page 1of 3

BÀI TẬP 2

1/ Hãy so sánh đường cong cơ nhiệt nhựa nhiệt dẻo và đường cong cơ nhiệt nhựa nhiệt rắn?
(3,5 điểm)
đường cong cơ nhiệt nhựa nhiệt dẻo đường cong cơ nhiệt nhựa nhiệt rắn
3 trạng thái: thủy tinh, mềm cao và chảy nhớt 2 trạng thái: thủy tinh và mềm cao
Đường cong 2 chiều (tái sinh) Đường cong 1 chiều (không tái sinh)
Không có cấu trúc không gian 3 chiều Cấu trúc mạng không gian 3 chiều
1 điểm Tg 2 điểm Tg

2/ Vẽ đồ thị và điền các trạng thái trên 2 loại đường cong này (có thể copy hình đường con cơ
nhiệt trong bài giảng và điền vào)? (3,0 điểm)

Đường cong cơ nhiệt nhựa nhiệt rắn


Đoạn 1 là đường đóng rắn nhiệt độ thấp
Đoạn 2 là đường đóng rắn nhiệt độ cao
Đường cong cơ nhiệt nhựa nhiệt dẻo
3 trạng thái:
Đoạn I: Trạng thái thủy tinh
Đoạn II: Trạng thái mềm cao
Đoạn III: Trạng thái chảy nhớt

3/ Mục đích nghiên cứu đường cong cơ nhiệt của polymer?(3,5 điểm)
- Dựa vào đường cong cơ nhiệt của plolymer để chế tạo các vật liệu polymer phù hợp với
yêu cầu.
- Xác định đường cong cơ nhiệt để có thể thay đổi được cấu trúc vật liệu và xác định nhanh
các đặc trưng chính của polymer (nhiệt độ thủy tinh và nhiệt độ chảy nhớt).
- Xác định được nhiệt độ bắt đầu tạo mối nối ngang và nhiệt độ khi đã đóng rắn hoàn toàn.
- Nghiên cứu đặc điểm các phản ứng đa tụ và trùng hợp có nhiều ưu điểm hơn so với
phương pháp đo độ nhớt.

You might also like