You are on page 1of 18

Nguyên lý quản lý kinh tế

2.1. Các lý thuyết cổ điển – tân cổ điển về


quản lý kinh tế
• Sự chuyển đổi từ quan điểm cổ điển sang tân cổ điển trong kinh tế
học
• Kinh tế học vi mô: Cung và Cầu
• Thời gian trong phân tích kinh tế
• Kinh tế học vĩ mô: Toàn dụng lao động trong dài hạn và tính trung lập
của tiền tệ
2.1. Các lý thuyết cổ điển – tân cổ điển về
quản lý kinh tế
2.1.1. Điều tiết ngành (Regulating industries)
2.1.2. Tăng trưởng trong dài hạn
2.1.1. Điều tiết ngành
• Can thiệp tăng thặng dư tiêu dùng trong trường hợp các ngành có chi
phí bình quân tăng dần hay giảm dần
• Can thiệp trong trường hợp ngành có độc quyền
• Can thiệp trong trường hợp ngành có ngoại tác
Chi phí trung bình giảm dần
• Trong dài hạn, một doanh nghiệp đại diện có thể làm việc trong trường
hợp chi phí trung bình không đổi, tăng dần, hay giảm dần
• Thông thường, tiếp cận tân cổ điển giả định chi phí trung bình là tăng dần,
nhưng trường hợp chi phí trung bình giảm dần cũng tồn tại khi có tính kinh
tế bên ngoài hay bên trong
• Tính kinh tế bên ngoài hay “hiệu ứng láng giềng” và Tính kinh tế bên trong
hay lợi thế của việc mở rộng quy mô của doanh nghiệp dẫn đến giảm chi
phí sản xuất
• Trong trường hợp đó, chính phủ có thể tăng lợi ích người tiêu dùng (quyền
tối thượng của người tiêu dùng - Consumer sovereignty) bằng việc đánh
thuế các ngành có chi phí trung bình gia tăng để có doanh thu tài trợ cho
các ngành có chi phí trung bình giảm dần.
Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất
Đánh thuế ngành tăng, trợ cấp ngành giảm

Doanh thu từ thuế=NFLK>NREF=dCS dCS = NREF>NFLK=Chi phí trợ cấp


Mấy câu hỏi:
• Thặng dư tiêu dùng: CS, PS
• Đo lường lợi ích xã hội bằng CS hay PS?
CS
PS+CS → a.PS+b.CS
A=0 → CS, a=b → PS+CS
Bentham → Benthamian approach: U(C1,C2)=C1+C2
Rawls → U(C1,C2) = Min(C1, C2)
CS+PS → người tiêu dùng = người sản xuất
CS+0.5PS
Can thiệp trong trường hợp có độc quyền (tự nhiên)
Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại: MR=MC
(∏=R-TC tối đa hóa tại ∏’=0=R’-TC’=MR-MC)
Tại đó mức giá độc quyền là Pm và sản lượng
là Qm

(P.Q)’=P’.Q+Q’.P<Q for all q


dPS+dCS=DWL
Can thiệp như thế nào
• Gia tăng cạnh tranh (VD: giảm chi phí gia nhập thị trường)
• Điều tiết doanh nghiệp độc quyền (VD: Đặt mức giá trần P=MC)
• Ban hành các đạo luật chống độc quyền để chia tách doanh nghiệp
độc quyền thành các doanh nghiệp nhỏ hơn
• Cung ứng dịch vụ công
• Ngăn ngừa sáp nhập
Can thiệp khi có ngoại tác
Can thiệp khi có ngoại tác tích cực
• Lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích tư nhân
• Các doanh nghiệp tư nhân không sản xuất đủ hàng hóa vì không thể
thu được lợi ích mà bên thứ ba thụ hưởng
Can thiệp khi có ngoại tác tiêu cực
• Chi phí xã hội lớn hơn chi phí tư nhân
• Sản xuất quá nhiều hàng hóa
Tổn thất ròng của xã hội (DWL)
Can thiệp như thế nào
• Đánh thuế đầu ra sản phẩm (pigovian tax)
• Đánh thuế đầu vào sản xuất
• Tiêu chuẩn kỹ thuật
• Trợ cấp áp dụng công nghệ giảm ô nhiễm môi trường
2.1.2. Tăng trưởng trong dài hạn
• Hàm sản xuất Y=F(K,L)=F(K,L,H)
• Human capital, L2=H.L1, → Social capital
• Cobb-Douglas function
• TFP = Total Factor Productivity;
Y = T. Kα.. Lβ. Hγ Sd . Rγ
α, β, γ là các số luỹ thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào.
α+β+γ=1
ln(Y)=ln(T.K^a.L^b.R^c)=lnT+ln(K^a)+..
=lnT+aln(K)+b(lnL)+cln(R)
Truy tìm nguyên nhân tăng trưởng

You might also like