You are on page 1of 18

CHƯƠNG 2

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ


CHI PHÍ
NỘI DUNG
 2.1. PHÂN LOẠI CHI
PHÍ
 2.2. PHƯƠNG PHÁP
TẬP HỢP CHI PHÍ
 2.3. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
 Chi phí: là biểu hiện bằng tiền
của các hao phí mà DN bỏ ra
trong kỳ.
 Khái niệm: Kế toán quản trị chi phí
thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin về chi phí cho nhà
quản trị để xây dựng kế hoạch kinh
doanh, lập dự toán chi phí sx, xây
dựng định mức chi phí phù hợp từ đó
2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
 2.1.1 Phân loại theo chức năng
hoạt động
 Chi phí sản xuất: CP nguyên vật liệu
trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP
sản xuất chung
 CP ngoài SX: CP bán hàng, CP quản
lý DN
 Ý nghĩa
2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
 2.1.2. Phân loại theo cách ứng xử
của CP
 Biến phí
 Định phí
 CP hỗn hợp
 2.1.3. Phân loại theo mối quan hệ
của CP với kỳ hạch toán
 CP kết thúc: CPBH, CPQLDN. Giá vốn
HB
2.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
 2.1.4. Phân loại theo mối quan
hệ với BCTC
 CP thời kỳ: CP BH; CP QLDN
 CP sản phẩm: CP NVLTT, CP NCTT,
 2.1.5. Theo mối quan hệ của CP
với đối tượng chịu CP
 CP trực tiếp
 CP gián tiếp
2.1. Phân loại CP
 2.1.6. Theo mối quan hệ của CP
với mức độ kiểm soát của các nhà
quản trị
 CP kiểm soát được
 CP không kiểm soát được
 2.1.7. Theo mục đích ra quyết
định
 CP chênh lệch
 CP cơ hội
2.2. PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP
CP

 2.2.1. Tập hợp CP theo công


việc (theo đơn đặt hàng,
theo từng sản phẩm)
 2.2.2. Tập hợp CP theo quá

trình SX
2.2.1. Tập hợp CP theo
công việc (theo đơn đặt
hang, theo sp)
 Đối tượng tập hợp CP: từ các chứng từ
CP, kế toán tập hơp CP theo từng đơn
đặt hàng hoặc từng công việc, từng sản
phẩm
 Mỗi SP, công việc, đơn đặt hàng thường

gồm 3 loại CP chính:


+ CP NVL trực tiếp: Phiếu xuất kho vật tư
hoặc hóa đơn mua vật tư
+ CP nhân công trực tiếp: bảng chấm
công, bảng phân bổ tiền lương; HĐ giao
Phương pháp tập hợp CP
 Đối với chi phí trực tiếp (CP NVL; CP
Nhân công): tập hợp trực tiếp cho
từng công việc, từng đơn hàng
 Đối với các chi phí gián tiếp (CP bán
hàng, chi phí sản xuất chung, chi
phí QLDN): tập hợp chí phí phát
sinh, sau đó phân bổ cho từng công
việc (đơn hàng) theo tiêu thức phù
hợp
VÍ DỤ: Công ty X đầu tháng 1 năm N có
số dư các TK hàng tồn kho như sau: (đơn
vị: 1000đ)
 TK 154 (CP SXKD DD): 146.300
 TK 152 (NVL): 32.500
 TK 155 (TP): 10.000
 Các đơn đặt hàng tính đến đầu tháng 1 như sau
Đơn đặt CP NVL CP nhân CP SX Tổng
hàng trực tiếp công trực chung phân cộng
tiếp bổ
1 7.600 10.700 6.900 25.200
2 20.200 27.600 11.200 59.000
3 30.450 21.950 9.700 62.100
Cộng 58.250 60.250 27.800 146.30
0
Trong tháng 1 có các nghiệp vụ
kinh tế sau
 1. Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán:
24.050
 2. Xuất kho vật liệu cho các đơn đặt hàng

Số 1: 4.750; Số 2: 5.650; Số 3: 5.250


 3. Tiền lương công nhân trực tiếp:

 Số 1: 13.400; Số 2: 11.500; Số 3: 14.450

 4. Tiền lương nhân viên phân xưởng: 6.450

 5. BHXH.BHYT.BHTN. KPCĐ trích theo qui

định
 6. Các CP SXC khác: khấu hao: 1.500; điện
 Cuối kỳ đơn hàng số 1 và 2 đã
hoàn thành bàn giao cho khách
hàng. Hãy tập hợp chi phí theo đơn
đặt hàng?
2.2.2. Tập hợp CP theo quá
trình SX
 Áp dụng ở DN có qui trình công nghệ
SX SP liên tục qua nhiều bước chế
biến, thường có 2 TH:
+ Kiểu liên tục
+ Kiểu song song
 CPSX được tập hợp theo từng giai

đoạn, từng phân xưởng SX


Tập hợp chi phí theo quá trình

Phân CP NVL CP nhân CP SX Tổng


xưởng trực tiếp công trực chung cộng
tiếp
1 7.600 10.700 6.900 25.200

2 20.200 27.600 11.200 59.000

3 30.450 21.950 9.700 62.100

Cộng 58.250 60.250 27.800 146.30


0
2.3. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ
 Định mức CP: là sự kết hợp các khoản chi phí
tiêu hao cho 1 đơn vị SP thông qua sx hoặc thử
nghiệm
 Mục đích:

+ Kiểm soát chi phí


+ Lập dự toán chi phí
 Công thức tổng quát

Định mức CP = Định mức tiêu x Đơn giá


cho 1 SP hao 1 SP
Một số biện pháp quản trị
chi phí
 Xây dựng định mức chi phí
 Lập dự toán cho từng khoản chi phí:
vật liệu, nhân công, CP sxc, CP bh,
CP QLDN … : khai thác khả năng tiết
kiệm chi phí
 Quản lý chi phí theo định mức, theo
dự toán
 Các trường hợp phát sinh chi phí
ngoài dự toán: tìm hiểu nguyên nhân
 Qui định ràng buộc trách nhiệm
người lao động trong quá trình sx để
họ nâng cao ý thức, trách nhiệm tiết
kiệm chi phí
 Thường xuyên kiểm tra, giám sát,
phân tích, đánh giá tình hình quản lý
và sử dụng chi phí ở từng bộ phận

You might also like