You are on page 1of 5

Là dòng sông thi ca, gợi cảm hứng

cho nhiều nhà thơ, nhà văn, trở thành


1 biểu tượng của cái đẹp, hình ảnh
tiêu biểu, linh hồn xứ Huế, biểu
tượng cho văn hoá lịch sử Huế

LĐ1: KQ Dưới ngòi bút HPNT, SH hiện lên như 1 sinh


thể có hồn mang vẻ đẹp độc đáo, vừa
phóng khoáng, dịu dàng quyến rũ, vẻ đẹp SH ở thượng
biến ảo, nên thơ, thi vị, mềm mại, giàu chất
trí tuệ nguồn

SH trong hành
HPNT viết về SH bằng cảm hứng
trình từ thượng
lãng mạn dồi dào, sử dụng nhiều
bptt, liên tưởng tài hoa, lối văn giàu
nguồn tìm về
chất nhạc, thơ mê đắm, tư duy NT
đa chiều có tính tổng hợp cao
Huế

SH phía ngoại vi
SH dưới góc độ thành phố
địa lý
Hình tượng
Sông Hương SH trong lòng
thành phố Huế

LĐ2: Phân tích


SH dưới góc độ SH chia tay Huế
lịch sử đi ra biển cả

Là dsong âm
nhạc

SH dưới góc độ
văn hoá
Là dsong thi ca

Gắn với những


phong tụv, tập
quán, vẻ đẹp con
LĐ3: Đánh giá người xứ Huế
Mở bài:
“Sông Hương hoá rượu ta đến uống
Ta tỉnh, đền đài ngả nghiêng say”
Dòng Hương Giang đã bao đời miệt mài tạo nên những nét tinh tế và độc đáo của mảnh đất kinh kì, trở thành biểu tượng
cho văn hoá, lịch sử, là linh hồn của nơi đây. Một dòng chảy lững lờ mà sâu lắng, “người con gái” này đã để thương để nhớ
cho biết bao nhà thơ, nhà văn có dịp đặt chân đến xứ Huế, trong đó có Hoàng Phủ Ngọc Tường. Ông là cây bút văn xuôi
xuất sắc của VN hiện đại với sở trường là bút kí và tuỳ bút. Bằng ngòi bút tài hoa và vốn tri thức uyên bác về nhiều mặt,
ông đã viết nên tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” năm 1981 tại Huế, viết nên niềm mê đắm của ông trước vẻ đẹp của
con sông này. Đọc tác phẩm, ta nhìn thấy một sông Hương nên thơ, dịu dàng mà đầy trí tuệ, một cái tôi HPNT với tâm hồn
nhạy cảm và tha thiết yêu quê hương, đất nước.
Kết bài:
Sông Hương với vẻ dịu dàng, nên thơ mà trầm mặc, trí tuệ đã chảy vào những trang văn của HPNT thật đẹp, thật tinh tế.
Tác giả bằng vốn tri thức uyên thâm và tâm hồn nhạy cảm, mê say cái đẹp, đã khám phá ra những vẻ đẹp tiềm ẩn, ít người
biết đến của sông Hương, cảm nhận sông Hương như một sinh thể có linh hồn, như một người con gái dịu dàng xứ Huế đã
để lại cho ông nhiều thương nhớ.
Đề 1: Phân tích vẻ đẹp sông Hương trong đoạn trích sau, từ đó chỉ ra nét riêng độc đáo trong phong cách nghệ thuật HPNT.

“Sông Hương hoá rượu ta đến uống


Ta tỉnh, đền đài ngả nghiêng say.”
Dòng Hương Giang từ bao đời đã miệt mài làm nên những nét riêng độc đáo mà vô cùng tinh tế cho mảnh đất kinh kì, trở thành biểu tượng cho
thiên nhiên, văn hoá nơi đây. Một dòng chảy lững lờ mà sâu lắng, “người con gái” này đã để thương để nhớ cho biết bao nhà thơ nhà văn có dịp
đặt chân đến Huế, trong đó có HPNT. Ông là cây bút văn xuôi xuất sắc của văn học VN hiện đại, với sở trường bút kí. Những rung cảm mãnh
liệt dành cho sông Hương và cho Huế là động lực cho ông viết nên tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” năm 1981, bằng tất thảy những tài
năng nghệ thuật và vốn tri thức phong phú của mình. Đọc tác phẩm, ta nhận ra vẻ đẹp nên thơ, dịu dàng nhưng cũng rất trầm mặc cổ kính của
dòng Hương Giang và một cái tôi HPNT tài hoa, nhạy cảm, yêu say cái đẹp, đặc biệt qua đoạn trích : “Từ đây, như đã tìm đúng đường về…mặt
hồ yên tĩnh”.
Sông Hương là hình tượng trung tâm tác phẩm, là biểu tượng của cái đẹp, cho văn hoá, lịch sử và là linh hồn của mảnh đất cố đô. Dưới ngòi bút
tài hoa của HPNT, dòng sông hiện lên đầy nên thơ, thi vị, mềm mại mà cổ kính, trầm mặc, mang những nét đẹp của một người con gái xứ Huế.
Nhà văn viết về con sông bằng bút pháp lãng mạn cùng nhiều liên tưởng thú vị độc đáo, lớp ngôn ngữ hình ảnh bay bổng, mỹ lệ với tư duy nghệ
thuật đa chiều có tính tổng hợp cao. Đoạn trích nằm ở phần giữa tác phẩm, tập trung khắc hoạ dòng Hương Giang giữa lòng thành phố - một
dòng chảy dịu dàng, đầy nữ tính, yêu say đắm “người tình trong mộng” là xứ Huế thân thương của nó.
Dưới ngòi bút của HPNT, sông Hương trước hết hiện lên với vẻ đẹp nữ tính, rất mực dịu dàng, nên thơ, thi vị. Sông Hương trong hành trình tìm
về với Huế, được tác giả nhân hoá như một sinh thể có linh hồn
Cách cảm nhận và
miêu tả SH độc đáo,
mới lạ

Có trí tưởng tượng,


Cái tôi tài hoa, tinh tế,
liên tưởng phong phú,
nhạy cảm, thiết tha
bp lãng mãn, lớp hình
yêu cái đẹp
ảnh bay bổng, hoa mỹ

Cái tôi uyên bác, có Cách sử dụng ngôn


Cái tôi HPNT vốn tri thức và vốn ngữ giàu chất thơ,
sống phong phú nhạc tính

Cái tôi tha thiết yêu


Huế, yêu quê hương
đất nước

You might also like