You are on page 1of 8

BÀI TẬP: CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH

I. TÍNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ THỰC TẾ

BÀI 1: Một DNSX, có quy trình công nghệ giản đơn, SX ra liên SP A, B, C. Doanh
nghiệp căn cứ vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số tính giá thành của SPA
là 1, của SPB là 1,2 và của SPC là 1,5. Trong tháng 2/N có các tài liệu sau. ĐVT: VND

1/ Tài liệu về CPSX

Khoản mục CP CPSX DDĐK CPSX PSTK

1. NVL trực tiếp 220.000.000

- NVL chính 51.100.000 200.000.000

- NVL phụ 20.000.000

2. NCTT 61.750.000

3. SXC 40.000.000

Tổng 51.100.000 321.750.000

2/ Báo cáo SX

SPA SPB SPC

SP hoàn thành (sp) 100 120 140

SP dở dang (sp) 20 20 40

Phế liệu thu hồi từ SX, bán thu tiền mặt: 1.460.000

Yêu cầu: Tính giá thành SPA, SPB, SPC và lập phiếu tính giá thành liên sản phẩm. Biết
rằng SP DDCK được đánh giá theo CP NVL chính.

1
BÀI 2: Một DNSX, có quy trình công nghệ giản đơn, SX nhóm SP A1, A2, A3. Trong
tháng 3/N có các tài liệu sau. ĐVT: VND
1/ Giá thành kế hoạch đơn vị SP
Khoản mục CP SPA1 SPA2 SPA3
1. NVL trực tiếp 19.000 20.000 18.000
- NVL chính 16.000 17.000 15.000
- NVL phụ 3.000 3.000 3.000
2. NCTT 8.000 9.000 7.000
3. SXC 3.500 3.200 4.000
Tổng 30.500 32.200 29.000

2/ CPSX tập hợp theo nhóm SP


Khoản mục CP CPSX DDĐK CPSX PSTK
1. NVL trực tiếp 17.625.000 130.315.000
- NVL chính 14.600.000 100.000.000
- NVL phụ 3.025.000 30.315.000
2. NCTT 4.075.000 49.400.000
3. SXC 1.900.000 23.000.000
Tổng 23.600.000 202.715.000

3/ Báo cáo SX
SPA1 SPA2 SPA3
SP hoàn thành (sp) 2.000 2.400 3.000
SP dở dang (sp) 200 300 400
Mức độ hoàn thành (%) 40%
Phế liệu thu hồi từ SX có giá trị ước tính: 180.000

4/ Thông tin bổ sung


SP DDCK được đánh giá theo CP kế hoạch, với CP NVL chính bỏ ngay từ đầu của quá
trình sản xuất, các chi phí khác bỏ vào theo mức độ hoàn thành.
Yêu cầu: Tính giá thành nhóm SPA1, SPA2, SPA3 và lập phiếu tính giá thành.
2
BÀI 3: Một DNSX, có quy trình công nghệ giản đơn. Trong cùng một quá trình chế
biến, đồng thời thu được SP chính A và SP phụ X. Trong tháng 4/N có các tài liệu sau.

1/ Tài liệu về CPSX (ĐVT: VND)

Khoản mục CP CPSX DDĐK CPSX PSTK

1. NVL trực tiếp 100.000.000 705.000.000

- NVL chính 100.000.000 700.000.000

- NVL phụ 5.000.000

2. NCTT 123.500.000

3. SXC 81.000.000

Tổng 100.000.000 909.500.000

2/ Báo cáo SX

SP chính A SP phụ X

SP hoàn thành (kg) 80.000 500

SP dở dang (kg) 100 0

3/ Thông tin bổ sung

Giá bán của SP phụ là 2.000đ/kg. Lợi nhuận định mức của SP phụ là 5% (SP phụ không
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT)

Yêu cầu: Tính giá thành của SP chính A và lập phiếu tính giá thành. Biết rằng SP
DDCK được đánh giá theo CP NVL trực tiếp.

3
BÀI 4: Một DNSX SPA, có quy trình công nghệ trải qua 2 giai đoạn chế biến. Tổ chức
SX gồm 2 PX, tương ứng với 2 GĐCN chế biến SP. Trong tháng 5/N có các tài liệu sau.
ĐVT: VND
1/ CPSX DDĐK
Khoản mục CP GĐ I GĐ II
GĐ I chuyển sang CP GĐ II Cộng
1. NVLTT 15.140.000 78.910.000 6.090.000 85.000.000
- NVL chính 11.800.000 61.000.000 - 61.000.000
- NVL phụ 3.340.000 17.910.000 6.090.000 24.000.000
2. NCTT 8.500.000 37.050.000 24.700.000 61.750.000
3. SXC 7.530.000 29.700.000 14.800.000 44.500.000
Tổng 31.170.000 145.660.000 45.590.000 191.250.000
2/ CPSX phát sinh trong kỳ
Khoản mục CP GĐ I GĐ II
1. NVLTT 1.480.000.000 280.000.000
- NVL chính 1.160.000.000 -
- NVL phụ 320.000.000 280.000.000
2. NCTT 494.000.000 370.500.000
3. SXC 136.800.000 90.250.000
Tổng 2.110.800.000 740.750.000
3/ Kết quả SX
PXI PXII
SP hoàn thành (SP) 10.000 BTP A, chuyển GĐ II 10.500 SPA, nhập kho
SP dở dang (SP) 500 200
Mức độ hoàn thành (%) 40% 60%
4/ Thông tin bổ sung
SPDD đánh giá theo PP ước lượng SPHT tương đương, trong đó NVL chính bỏ 1 lần
khi bắt đầu SX, các chi phí khác bỏ vào theo quá trình chế biến
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm A và lập phiếu tính giá thành theo PP kết chuyển song song
2. Tính giá thành Bán thành phẩm A, sản phẩm A và lập phiếu tính giá thành cho từng
GĐCN theo PP kết chuyển tuần tự.
4
BÀI 5: Một DN, tổ chức SX theo đơn đặt hàng, quá trình SX các đơn đặt hàng diễn ra
tại cùng 1 PXSX. Trong tháng 1/N có các tài liệu sau. ĐVT: VND

1/ CPSX DDĐK

Đơn đặt hàng A: 1.500.000

Đơn đặt hàng B: 0

2/ CPSX PSTK

Khoản mục CP Đơn đặt hàng A Đơn đặt hàng B

1. NVLTT 15.200.000 18.000.000

- NVL chính 12.000.000 15.500.000

- NVL phụ 3.200.000 2.500.000

2. NCTT ? ?

- Tiền lương 14.000.000 12.000.000

- Khoản trích theo lương ? ?

3. SXC 52.000.000

3/ Thông tin bổ sung

CP SXC được phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiền lương của công nhân TTSX.

Cuối tháng Đơn đặt hàng A đã hoàn thành, Đơn đặt hàng B vẫn còn dở dang.

Yêu cầu: Tính giá thành cho Đơn đặt hàng A và lập phiếu tính giá thành.

5
II. TÍNH Z THEO CHI PHÍ THỰC TẾ KẾT HỢP CHI PHÍ ƢỚC TÍNH
BÀI 1: Một DNSX trong tháng 1/N thực hiện 2 đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng SX SPA và
đơn đặt hàng SX SPBcó các tài liệu sau. DN thực hiện kế toán CPSX và tính Z SP theo
CP thực tế kết hợp với CP ước tính, trong kỳ có các tài liệu sau: ĐVT: VND
I/ CPSX DDĐK
- 154 A: 13.200.000
- 154 B: 0
II/ CPSX PSTK
1. Xuất NVL chính để SX SPA: 33.600.000, SX SPB: 25.200.000
2. Xuất VL phụ để phục vụ SX, trị giá 2.400.000
3. Tiền lương phải trả cho các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp SX SPA: 70.000.000
- Công nhân trực tiếp SX SPB: 30.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 18.000.000
4. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
5. Xuất Công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần, sử dụng ở phân xưởng SX trị giá
6.000.000
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng cho phân xưởng SX, chưa trả cho nhà cung cấp
2.400.000
7. Chuyển khoản thanh toán tiền thuê phân xưởng SX 42.000.000
8. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng SX 48.200.000
9. Chi tiền mặt thanh toán tiền bảo trì thiết bị phục vụ SX 6.000.000
10. Cuối tháng, đơn đặt hàng A đã hoàn thành với số lượng 6.000 SP. DN chuyển giao
ngay cho khách hàng. Giá bán chưa có thuế GTGT là 80.000đ/SP, thuế GTGT 10%,
khách hàng chưa thanh toán.
III/ Tài liệu bổ sung
- DN phân bổ CPSXC định mức trên cơ sở số giờ máy hoạt động
- Tổng CP SXC ước tính: 140.000.000/tháng, trong đó tổng BP SXC ước tính là
20.000.000/tháng, tổng ĐP SXC 120.000.000/tháng
- Số giờ máy hoạt động trung bình: 10.000 giờ máy/tháng
- Trong tháng 1/N SPA sử dụng 6.000 giờ máy; SPB 2.400 giờ máy
- Biến phí SXC thực tế/giờ máy: 2.000đ
- Mức tiêu hao CP NVLTT và CP NCTT thực tế cho 1 đơn vị SP tương đương mức hoạt
động trung bình
Yêu cầu:
1. Tính Z và lập phiếu chi phí công việc theo phương pháp đơn đặt hàng
2. Xử lý chênh lệch trên TK 627 theo giá vốn ước tính. Biết rằng, mức chênh lệch CP
SXC được xem là trọng yếu khi lớn hơn 2% tổng CP SXC thực tế.

6
Bài 2: DN X SX SPA. Quy trình SX trải qua 2 GĐCN. BTP ở PXI được chuyển cho
PXII. SPHT ở PXII được nhập kho. Biết CPNVLTT sử dụng ngay từ đầu của quy trình
SX, các CP khác sử dụng theo tiến độ. DN thực hiện kế toán CPSX và tính Z SP theo
CP thực tế kết hợp với CP ước tính, tính thuế GTGT theo PP khấu trừ. Tháng 2/N có tài
liệu sau
I/ CPSX DDĐK
1. Phân xƣởng I
Chỉ tiêu Tổng số CPNVLTT CPNCTT CP SXC (ước tính)
1. SLSP DDĐK (SP) 300 300 300 300
2. Tỷ lệ HT (%) 100% 50% 50%
3. CPSX DDĐK (1000đ) 41.355 30.000 5.355 6.000

2. Phân xƣởng II
Chỉ tiêu Tổng số CP NVLTT CP NCTT CP SXC ước tính
BTP GĐ 1 GĐ2 BTP GĐ 1 GĐ2 BTP GĐ 1 GĐ2
SLSP DDĐK (SP) 450 450 - 450 450 450 450
Tỷ lệ HT (%) 100% - 100% 60% 100% 60%
CPSX DDĐK (1000đ) 103.257 45.000 - 16.065 12.852 18.000 11.340
II/ CPSX thực tế PSTK
152 C 152 P 334 338 153 214 331 111
Giai đoạn I
TTSX 228.000 57.000 87.000 ? - - - -
PVSX 32.000 ? 5.820 20.370 17.500 29.000
Giai đoạn II
TTSX - - 122.000 ? - - - -
PVSX - - 39.000 ? 10.180 25.630 23.500 23.000
III/ Kết quả SX:
- Giai đoạn I: Hoàn thành 3.000 BTP chuyển GĐ II. Cuối kỳ còn DD 150 BTP, mức độ HT 40%
- Giai đoạn II: Hoàn thành nhập kho 3.150 SPA. Cuối kỳ còn DD 300 SP, mức độ HT 60%
IV/ Tài liệu bổ sung
1. Đơn giá ước tính CPSXC theo dự toán như sau:
- GĐ I: BP SXC ước tính 28.000đ/sp; ĐP SXC ước tính 12.000đ/sp
- GĐ II: BP SXC ước tính 25.200đ/sp; ĐP SXC ước tính 16.800đ/sp
- Mức công suất hoạt động trung bình ở cả 2 GĐ: 3.000 SP/tháng
2. Tổng ĐP SXC thực tế phát sinh: GĐI: 36.000.000; GĐ II: 49.500.000
3. Cuối tháng DN đã tiêu thụ 2.400 SPA. Tồn kho đầu tháng 2/N của SPA = 0
Yêu cầu:
1. Tính Z, lập báo cáo SX cho từng PX theo 2 phương pháp: PP bình quân và PP FIFO
2. Xử lý chênh lệch trên TK 627 theo giá vốn ước tính. Biết rằng, mức chênh lệch CP
SXC được xem là trọng yếu khi lớn hơn 3% tổng CP SXC thực tế.
7
III. TÍNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ ĐỊNH MỨC
Một DN sản xuất SPA. DN đã sử dụng hệ thống CP tiêu chuẩn để kiểm soát hoạt động
SXKD. Có các tài liệu sau:
1. Thời gian cần thiết để SX 1 SPA là 2 giờ
2. Định mức sản phẩm hỏng là 10%. Số phế phẩm không có giá trị tận dụng
3. Thông tin về các loại NVL sử dụng để SX SPA
Loại NVL ĐM lượng Đơn giá CP vận chuyển
Vật liệu X 3,6kg/sp 3.000đ/kg 100đ/kg
Vật liệu Y 2,7kg/sp 4.000đ/kg 200đ/kg
- Tất cả các loại vật liệu, nếu thanh toán ngay trong vòng 10 ngày, sẽ được hưởng CK
thanh toán 10%
- Hao hụt trong định mức của vật liệu X là 20%
4. Đơn giá NCTT là 6.000đ/giờ
5. Chế độ làm việc của DN là 8 giờ/ngày, 5 ngày/tuần. Trong đó, thời gian nghỉ giải lao
và nghỉ ăn trưa của công nhân chiếm khoảng 0,8 giờ trong số thời gian làm việc 8
giờ/ngày.
6. Thông tin về CP SXC dự toán như sau:
Khoản mục Dự toán
CP vật liệu phụ 250đ/giờ máy
CP nhiên liệu 200đ/giờ máy
CP nhân viên phân xưởng 10.000.000đ + 250đ/giờ máy
CP dịch vụ mua ngoài 150đ/giờ máy
CP bảo trì 7.000.000đ/tháng + 100đ/giờ máy
CP khấu hao 8.000.000đ/tháng
CP bảo hiểm nhà xưởng 5.000.000đ/tháng
CP công cụ dụng cụ 800.000đ/tháng
7. Số giờ máy hoạt động trung bình: 8.000 giờ máy/tháng
Yêu cầu:
1. Xác định ĐM lượng của vật liệu X và vật liệu Y cho mỗi SP A
2. Xác định ĐM giá của mỗi kg mỗi loại vật liệu
3. Xác định ĐM thời gian LĐ của mỗi SPA
4. Xác định đơn giá ĐM mỗi giờ lao động trực tiếp của CN
5. Xác định ĐM BP SXC cho mỗi SPA
6. Xác định ĐM ĐP SXC cho mỗi SPA
7. Lập phiếu tính Z SPA
8

You might also like