You are on page 1of 2

1.

4 Phương pháp nghiên cứu LSS

Phương pháp phân


Phương pháp chung tích, diễn dịch, quy
nạp, tổng hợp

Phương pháp nghiên Phương pháp so sánh


cứu lịch sử

Phương pháp nghiên Phương pháp so sánh


cứu đặc thù quy phạm

Phương pháp so sánh


chức năng

1.4.1 Phương pháp so sánh lịch sử


- So sánh các sự kiện có trong LS => Nhằm mục đích lý giả nguồn gốc của những đặc
điểm của pháp luật hiện tại
=> PP so sánh lịch sử là phương pháp dựa vào các giai đoạn lịch sử nhất định để lý
giải những điểm tương đồng và khác biệt giữa các vấn đề cần so sánh
Người nghiên cứu xác định các yếu tố trong lịch sử (kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị,
hệ tư tưởng,...) trong quá khứ tác động như thế nào đến những điểm tương đồng và
khác biệt giữa các đối tượng so sánh
VD: Pháp điển hóa luật tư: Mô hình thực tiễn quốc té (ANH, PHÁP, ĐỨC)=> Vì sao
BLDS VN chịu nhiều anh hưởng của BLDS Pháp
=> PP này thưởng được sử dụng để nghiên cứu các vấn đề thuộc về bản chất
=> PP này giúp người nghiên cứu dự đoán được xu hướng phát triển của các Hệ thống
pháp luật
1.4.2 Phương pháp so sánh quy phạm
- Là PP so sánh các QPPL, chế định PL, VBPL của HTPL này với quy phạm, chế
định, VBQPL tương ứng trong các HTPL khác nhau
- Quy trình: Từ QPPL đến QH xã hội
Quy phạm nào trong HTPL B thực hiện chức năng tương úng với quy phạm M trong
HTPL A
VD: Hình thức thực hiện quyền đại diện lao động theo PL của CHLB Đức và Việt
Nam dưới góc nhìn của LSS
Ưu điểm: Dễ thực hiện
Hạn chế: Không phải trong mọi trường hợp đều có thể thực hiện được
- Khi không tìm thấy các cặp quy phạm, chế định, văn bản tương đồng
VD: Luật HNGD VN tương ứng với luật HNGD Pháp
- Các thuật ngữ có hình thức giống nhau nhưng nội hàm khác nhau
VD: crime/ crimé
- Không tìm được VBPL tương ứng do không tìm được các thuật ngữ giống nhau
1.4.3 Phương pháp so sánh chức năng

You might also like