You are on page 1of 44

21-Aug-23

Chương 3: TRUYỀN NHIỆT

1.1. Dẫn nhiệt

1.2. Đối lưu nhiệt


`

1.3. Bức xạ nhiệt

1.4. Truyền nhiệt phức tạp

Khái quát
❑ Nhiệt độ là một thông số thường ảnh
hưởng đến hầu hết các quá trình
❑ Ta phải cung cấp thêm hoặc giải phóng
năng lượng. Bản chất các quá trình đó
chính là quá trình truyền nhiệt.
❑ Quá trình truyền nhiệt được phân biệt
thành quá trình truyền nhiệt ổn định và
`
quá trình truyền nhiệt không ổn định.

1
21-Aug-23

Khái quát
❑ Nhiệt có thể truyền được bằng cách nào???
➢ Dẫn nhiệt
➢ Đối lưu nhiệt
➢ Bức xạ nhiệt

Khái quát
❑ Nhiệt có thể truyền được bằng cách nào???

2
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Là quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử khác khi chúng
tiếp xúc trực tiếp với nhau có nhiệt độ khác nhau.

❑ Thường quá trình này xảy ra trong vật liệu rắn. Dẫn nhiệt cũng xảy ra
trong môi trường lỏng và khí (đứng yên hay chuyển động ở chế độ
dòng)

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Trường nhiệt độ
➢ Trường nhiệt độ là tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ trong vật thể
hoặc môi trường tại một thời điểm  nào đó.
✓Trường nhiệt độ ổn định
T = f(x,y,z)
✓Trường nhiệt độ không ổn định
T = f(x,y,z,) `

3
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Mặt đẳng nhiệt
➢ Tập hợp tất cả các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tại cùng một
thời điểm  gọi là mặt đẳng nhiệt.
t + Δt t

n
Khép kín
`

Chiều dòng nhiệt Mặt đẳng


nhiệt
Không dẫn nhiệt trên 1 Không cắt
mặt đẳng nhiệt (t = 0) nhau

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Gradient nhiệt độ
➢ Giới hạn của tỷ số giữa hiệu số nhiệt độ t giữa hai mặt đẳng nhiệt
có nhiệt độ t và t+t với khoảng cách n theo phương pháp tuyến
của mặt đẳng nhiệt gọi là gradient nhiệt độ.
➢ Sự thay đổi nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài theo phương pháp
tuyến của mặt đẳng nhiệt là lớn nhất, ký hiệu gradt.
`

t+t
t t
Chiều
n
lim = = gradt
n →0 n n
dòng
nhiệt t

Mặt đẳng nhiệt

4
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Định luật dẫn nhiệt Fourier

Nhiệt lượng dQ dẫn qua một đơn vị bề mặt


đẳng nhiệt dF trong khoảng thời gian d sẽ tỷ lệ
với gradient nhiệt độ gradt, độ lớn bề mặt và
thời gian, nghĩa là:

dQ' = −gradt.dF .d ( J )


`
t+dt
t

dn

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Định luật Fourier
➢ Dấu “-“ chỉ nhiệt dẫn theo chiều giảm nhiệt độ
➢ - hệ số dẫn nhiệt hay gọi là độ dẫn nhiệt (là lượng nhiệt tính bằng J
truyền đi bằng dẫn nhiệt qua 1m2 bề mặt mặt đẳng nhiệt trong thời
gian 1s khi chênh lệch nhiệt độ trên 1m chiều dài theo phương pháp
tuyến của mặt đẳng nhiệt là 1oC).
✓Đơn vị của độ dẫn nhiệt `
𝑊
𝑚. 𝐾
✓Hoặc
𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑚. ℎ. 𝐾

10

5
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Độ dẫn nhiệt của các chất
➢ Độ dẫn nhiệt biểu thị khả năng dẫn nhiệt của vật chất
(rắn >lỏng>khí)
➢ Phần lớn vật rắn, khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn nhiệt cũng tăng.

 = 0 (1 + bt )
➢ Đối với kim loại nguyên chất, độ dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng (
`

= 2÷400W/m.K)
➢ Đối với vật liệu xây dựng, hệ số dẫn nhiệt còn phụ thuộc vào độ xốp
và độ ẩm.
➢ Với chất lỏng và khí thì sao?????

11

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Độ dẫn nhiệt của các chất
➢ Chất lỏng có độ dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng, chỉ trừ nước và
glyxêrin.
➢ Chất khí, độ dẫn nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ, ít phụ thuộc
áp suất, độ dẫn nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng.

12

6
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Phương trình vi phân dẫn nhiệt
➢ Được thiết lập theo định luật bảo toàn năng lượng
✓ Tính chất vật lý của vật: khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ
dẫn nhiệt không thay đổi theo không gian – thời gian
✓ Vật không có nguồn nhiệt bên trong
z
Qz+dz Qy - Theo Furie, nhiệt lượng dẫn qua các
`
mặt hình hộp được tính:
dz
- Theo trục x
t
Qx Qx+dx
Q' = − .dy.dz.d ( J )
dx x x
dy Q' = Q' + dQ' ( J )
Qy+dy
x + dx x x
Qz x

13

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Phương trình vi phân dẫn nhiệt
➢ Biến thiên nhiệt lượng giữa hai mặt vào và ra theo phương x
 2t
dQ' = Q' − Q' = dx.dy.dz.d
x x x + dx x 2
➢ Tương tự cho các mặt khác theo phương y và z
➢ Tổng nhiệt lượng tích tụ trong vật thể
`
dQ' = dQ' + dQ' + dQ'
x y z
  2t  2t  2t 
dQ' =  
 x 2 + + .dV .d

 y 2 z 2 

14

7
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Phương trình vi phân dẫn nhiệt
➢ Không có nguồn nhiệt bên trong, nên nhiệt tích tụ sẽ làm cho nhiệt
lượng của vật thay đổi theo thời gian, nghĩa là nhiệt độ của vật thể
biến thiên (tăng) theo thời gian.
t
dQ' = C . .dV .d

➢ Cân bằng nhiệt lượng ta được: `

t   2t  2t  2t 
C . . = 
 + + 

  x
2
y 2
z 2 

t   2t  2t  2t 
= a
 + + 

  x
2
y 2
z 2 

15

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng
➢ Một lớp
✓Xét vách phẳng đồng chất và đẳng hướng, chiều dày , hệ số dẫn
nhiệt , vách có chiều rộng rất lớn so với chiều dày, nhiệt độ 2
bên tường giữ không đổi tT1 và tT2 (tT1>tT2)
t
tT1 `

tT2

O x

16

8
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng
➢ Một lớp
✓Lượng nhiệt truyền được theo định luật Fourier
𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2
𝑑𝑄 = −𝜆. 𝑔𝑟𝑎𝑑𝑡. 𝑑𝐹. 𝑑𝜏 = −𝜆. − . 𝑑𝐹. 𝑑𝜏
𝛿
✓Đối với quá trình ổn định
𝜆 𝜆
𝑄 = . 𝐹. 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 = . F. ∆𝑡𝑇
`
𝛿 𝛿
✓Mật độ dòng nhiệt
𝑄 𝜆
𝑞 = = . ∆𝑡𝑇
𝐹 𝛿

17

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng
➢ Nhiều lớp
✓Lượng nhiệt truyền được
𝐹. 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇𝑛+1
𝑄=
𝛿
σ𝑛𝑖=1 𝑖
𝜆𝑖
✓Mật độ dòng nhiệt
`
𝑄 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇𝑛+1
𝑞= =
𝐹 𝛿
σ𝑛𝑖=1 𝑖
𝜆𝑖

18

9
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng
➢ Nhiều lớp
✓Mật độ dòng nhiệt qua các lớp
𝒕𝑻𝟏 − 𝒕𝑻𝟐
𝒒𝟏 =
𝜹𝟏
𝝀𝟏
𝒕𝑻𝟐 − 𝒕𝑻𝟑
𝒒𝟐 =
`
𝜹𝟐
𝝀𝟐
……….
𝒕𝑻𝒏 − 𝒕𝑻𝒏+𝟏
𝒒𝒏 =
𝜹𝒏
𝝀𝒏
𝒒𝟏 = 𝒒𝟐 = 𝒒𝟑 = ⋯ = 𝒒 𝒏 = 𝒒

19

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Dẫn nhiệt ổn định qua tường ống 1 lớp
2. 𝜋. 𝐿. (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 )
𝑄=
1 𝑟2
ln
𝜆 𝑟1
❑ Mật độ dòng nhiệt dài
𝑄 2. 𝜋. (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 )
𝑞𝐿 = =
𝐿 1 𝑟2
ln
` 𝜆 𝑟1

20

10
21-Aug-23

3.1. Dẫn nhiệt


❑ Dẫn nhiệt ổn định qua tường ống nhiều lớp
2. 𝜋. 𝐿. (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇𝑛+1 )
𝑄=
1 𝑟
σ𝑛𝑖=1 ln 𝑖+1
𝜆𝑖 𝑟𝑖
❑ Lưu ý: Nếu tỷ số giữa bán kính ngoài và bán
kính trong nhỏ hơn hoặc bằng 2 thì có thể
tính tương đối như tường phẳng
`

21

3.2. TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU (ĐỐI LƯU


NHIỆT)

22

11
21-Aug-23

3.2.1. Khái niệm

Tại sao nước lại chuyển động như vậy


khi đun??????

23

3.2.1. Khái niệm


❑ Đối lưu nhiệt là quá trình vận chuyển
nhiệt lượng do các phần tử chất lỏng,
chất khí có nhiệt độ khác nhau đổi
chỗ cho nhau
❑ Truyền nhiệt thông qua lưu chất
(lỏng; khí) từ vùng nóng đến vùng
lạnh bởi sự chuyển động tuần hoàn `
của dòng lưu chất
❑ Phân loại
➢ Đối lưu tự nhiên
➢ Đối lưu cưỡng bức

24

12
21-Aug-23

3.2.1. Khái niệm


❑ Đối lưu nhiệt tự nhiên (vận chuyển nhiệt lượng do đối lưu tự nhiên) do
có sự chênh lệch về nhiệt độ, khối lượng riêng.
❑ Đối lưu nhiệt cưỡng bức do các dòng lưu chất chuyển động tuần hoàn
bởi bơm, quạt, khuấy trộn……
❑ Khi lưu chất chuyển động qua bề mặt vật rắn có sự chênh lệch nhiệt độ
giữa bề mặt (tT) và môi trường (t) thì giữa bề mặt và chất lỏng sẽ có quá
trình trao đổi nhiệt được gọi là quá trình trao đổi nhiệt đối lưu hay quá
`
trình cấp nhiệt.

25

3.2.1. Khái niệm


❑ Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt đối lưu:
➢ Nguyên nhân gây ra chuyển động: tự nhiên hay cưỡng bức.
➢ Chế độ chuyển động (cưỡng bức)
➢ Tính chất vật lý của chất lỏng hay chất khí: độ nhớt, độ dẫn nhiệt,
khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, áp suất,…
➢ Hình dạng, kích thước, vị trí bề mặt trao đổi nhiệt
`

26

13
21-Aug-23

3.2.2. Định luật cấp nhiệt Newton


❑ Định luật: lượng nhiệt dQ do một nguyên tố bề mặt
dF của vật thể có nhiệt độ tT cấp cho môi trường xung
tT>t quanh có nhiệt độ t trong khoảng thời gian d tỷ lệ
với hiệu số nhiệt độ giữa vật thể và môi trường với dF
tT và d
𝑑𝑄 = 𝛼. 𝑑𝐹. 𝑡𝑇 − 𝑡 . 𝑑𝜏 (J)
t ➢ tT: nhiệt độ bề mặt của vật thể, C
o
`
➢ t: nhiệt độ của môi trường xung quanh, oC
➢ : hệ số cấp nhiệt W/m2.K
dF ❑ Nếu quá trình cấp nhiệt ổn định
𝑄 = 𝛼. 𝐹. 𝑡𝑇 − 𝑡 (W)

27

3.2.2. Định luật cấp nhiệt Newton


❑ Hệ số cấp nhiệt  là lượng nhiệt do một đơn vị diện tích bề mặt của
tường (vách) cấp cho môi trường xung quanh hay ngược lại nhận được
từ môi trường xung quanh (môi trường chất lỏng hay chất khí) trong
trong một đơn vị thời gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt tường
và môi trường chất lỏng hay chất khí là 1 độ.
➢ Đơn vị của hệ số cấp nhiệt 
𝑊
𝑚2 . 𝐾
`
𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑚2 . ℎ. 𝐾
➢ Hệ số cấp nhiệt là một đại lượng rất phức tạp, nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như tính chất của từng chất lỏng hay khí như: độ nhớt,
khối lượng riêng, đặc tính chuyển động, nhiệt độ, nhiệt dung riêng…

28

14
21-Aug-23

3.2.3. Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt


❑ Phương trình vi phân của nhiệt đối lưu (SV tham khảo SGT)

   2t  2t  2t  t t t

Cp 
+ + . =  x x +  y y +  z z

 x y 2 z 2
2

❑ Dựa vào lý thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên, ta
có thể biến đổi phương trình vi phân nhiệt đối lưu thành các phương
trình chuẩn số đặc trưng. `
➢ Xây dựng phương trình tổng quá của quá trình cấp nhiệt Nu = f(Re;
Pr; Gr)
➢ Từ phương trình tổng quát, ta xác định được hệ số cấp nhiệt  trong
từng trường hợp cụ thể.
➢ Kết quả này đúng trong trường cụ thể (thí nghiệm) và cũng được
chấp nhận trong những trường hợp tương tự nhau

29

3.2.3. Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt


❑ Trong trao đổi nhiệt đối lưu ổn định ta thường gặp các chuẩn số đồng
dạng cơ bản sau:
➢ Chuẩn số Nusselt (Nu)
✓Đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt ở bề mặt phân giới
𝛼. 𝑙
𝑁𝑢 =
𝜆
➢ Chuẩn số Reynolds (Re)
✓Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu cưỡng bức.
`
𝑤. 𝜌. 𝑙 𝑤. 𝑙
𝑅𝑒 = =
𝜇 𝜈
➢ Chuẩn số Prandtl (Pr)
✓Đặc trưng cho tính chất vật lý của môi trường
𝜈 𝜇. 𝑐𝑝
𝑃𝑟 = =
𝑎 𝜆

30

15
21-Aug-23

3.2.3. Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt


➢ Chuẩn số Grashoff (Gr)
✓Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu tự nhiên

g.l 3
Gr = 2 .t
ν

31

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


A- Sự cấp nhiệt không kèm biến đổi pha
❑ Đối lưu tự nhiên trong không gian rộng lớn
➢ Tương tác với các vật thể
✓Bên ngoài các ống (nằm ngang hay đứng)
✓Trên mặt phẳng (ngang hay đứng)
✓Trên mặt cầu
➢ Phụ thuộc
✓Độ chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt hay vùng bị đốt nóng (hoặc
`

làm lạnh) với môi trường


✓Vị trí đốt nóng
✓Hình dáng, vị trí tương đối trong không gian của vật, kích thước
của vật

32

16
21-Aug-23

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


A- Sự cấp nhiệt không kèm biến đổi pha
❑ Đối lưu tự nhiên trong không gian rộng lớn
➢ Ví dụ: SV làm bài tập trên giấy và nộp lại cho GV.
Nước nóng chuyển động trong ống đứng để trần, tính tổn thất nhiệt
do tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên gây nên. Biết đường kính ống là 50mm,
chiều cao ống là 3m, nhiệt độ bề mặt ngoài của ống là 90oC, nhiệt độ
không khí xung quanh là 10oC
`

33

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


A- Sự cấp nhiệt không kèm biến đổi pha
❑ Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
➢ Lưu thể chuyển động trong ống thẳng, chảy rối Re > 10.000
Nu = 0,021.k.Re0,8.Pr0,43.(Pr/PrT)0,25
✓Kích thước hình học đặc trưng: dtd
✓Hệ số k – hệ số hiệu chỉnh, bảng 1.3 p25
✓PrT lấy theo nhiệt độ của tường tiếp xúc với lưu chất
✓Các thông số vật lý khác xác định theo nhiệt độ trung bình của
`

lưu chất
✓Với chất khí (Pr/PrT)  1, SV tham khảo thêm SGT

34

17
21-Aug-23

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


A- Sự cấp nhiệt không kèm biến đổi pha
❑ Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
➢ Lưu thể chuyển động trong ống thẳng, chảy quá độ
➢ Lưu thể chuyển động trong ống thẳng, chảy dòng
Sinh viên xem SGT
➢ Lưu thể chuyển động trong ống cong (trường hợp thiết bị trao đổi
nhiệt ống xoắn)
➢ Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn (Trường
`
hợp thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống)
➢ Các trường hợp khác……
Sinh viên xem SGT

35

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


A- Sự cấp nhiệt không kèm biến đổi pha
❑ Đối lưu nhiệt cưỡng bức
➢ Ví dụ 1: Một dòng nước chảy choán đầy bên trong ống truyền nhiệt
với vận tốc 2m/s, nhiệt độ trung bình của nước là 80oC. Ống truyền
nhiệt có đường kính 50mm, ống dài 3m. Hãy xác định hệ số cấp
nhiệt của nước trong trường hợp này, khi biết nhiệt độ bề mặt trong
của ống là 40oC.
➢ Ví dụ 2: Không khí chuyển động trong ống có đường kính 50mm, dài
`
1,75m với vận tốc 10m/s. Nhiệt độ trung bình của không khí là
100oC. Hãy xác định hệ số cấp nhiệt (SV làm bài tập và nộp lại cho
GV)

36

18
21-Aug-23

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


B- Sự cấp nhiệt có kèm biến đổi pha
❑ Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
➢ Về hình thức có 2 kiểu: ngưng tụ giọt và ngưng tụ màng
✓Ngưng tụ giọt xảy ra đối với chất lỏng ngưng tụ không thấm ướt
bề mặt vật rắn hay do phết lớp mỏng (màng) dầu, dầu lửa, axit
béo lên bề mặt vật rắn hay thêm chúng vào hơi ngưng.
✓Còn ngưng tụ của hơi tinh khiết của các chất lỏng thấm ướt bề
mặt sẽ gây ra sự ngưng tụ màng (chảy liên tục thành màng trên
`
bề mặt trao đổi nhiệt)
✓Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ màng nhỏ hơn ngưng tụ giọt, do
cản trở của lớp màng gây ra
✓Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ cũng phụ thuộc vào chiều
chuyển động của nó với lớp màng

37

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


B- Sự cấp nhiệt có kèm biến đổi pha
❑ Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
➢ Ngưng tụ bên ngoài thành ống thẳng đứng hoặc trên tường
✓Hơi nước bão hòa, không chứa khí không ngưng, hệ số cấp nhiệt
có thể tính như sau

r 2 3 g r 2 3
 = 1,154 = 2,044
 .t .H `  .t .H
✓Các đại lượng , ,  lấy ở nhiệt độ trung bình giữa nhiệt độ
ngưng tụ với nhiệt độ thành ống
➢ Các trường hợp khác, SV tham khảo SGT

38

19
21-Aug-23

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


B- Sự cấp nhiệt có kèm biến đổi pha
❑ Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
➢ Ví dụ 1: Tìm hệ số cấp nhiệt của hơi bão hòa khô ở áp suất khí
quyển ngưng trên bề mặt ngoài của một ống có đường kính 57mm,
dài 4m. Nhiệt độ vách ngoài ống 70oC. Tính trong 2 trường hợp đặt
thẳng đứng và đặt nằm ngang?
➢ Ví dụ 2: Tính hệ số tỏa nhiệt khi ngưng hơi nước bão hòa có áp suất
1bar trên vách ống đặt đứng có đường kính ngoài 49mm, dài 1m,
`
nhiệt độ bề mặt tường 60oC

39

3.2.4. Các phương trình thực nghiệm về cấp nhiệt


B- Sự cấp nhiệt có kèm biến đổi pha
❑ Cấp nhiệt khi lỏng sôi hóa hơi
➢ Sôi là quá trình biến đổi từ pha lỏng sang pha hơi xảy ra trong toàn
bộ khối chất lỏng.
➢ SV tham khảo SGT

40

20
21-Aug-23

3.3. NHIỆT BỨC XẠ

41

3.3.1. Khái niệm


❑ Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn không độ tuyệt đối đều phát ra một năng
lượng nhất định.
❑ Bức xạ nhiệt là quá trình truyền nhiệt dưới dạng sóng điện từ, phương
thức truyền nhiệt này không cần sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vật
❑ Sóng điện từ (tia nhiệt) sẽ được truyền đi trong không gian theo mọi
hướng. Các sóng điện từ có cùng bản chất, chỉ khác nhau về chiều dài
bước sóng (0,4 – 400m) `
❑ Nhiệt độ của vật thể càng cao thì lượng nhiệt được truyền đi dưới dạng
tia năng lượng càng lớn. Các tia bức xạ này phát ra trong không gian khi
gặp vật thể khác, nó có thể bị hấp thụ toàn bộ hay một phần để biến
thành nhiệt năng.

42

21
21-Aug-23

3.3.2. Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ và hệ


số xuyên qua
❑ Nếu như có một tia sáng có năng lượng Q chiếu vào một vật thể nào đó
thì trong trường hợp tổng quát, nó phân ra thành ba thành phần tùy
theo tính chất và bề mặt của vật thể, một phần tia năng lượng bị phản
xạ QR, một phần năng lượng bị hấp thụ QA nghĩa là biến đổi thành
nhiệt năng và một phần năng lượng bị khúc xạ và xuyên qua vật thể QD

43

3.3.2. Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ và hệ


số xuyên qua
❑ Theo định luật về bảo toàn năng lượng thì năng lượng bức xạ toàn phần
đập vào vật thể là:
Q=QA+QD+QR
𝑄𝐴 𝑄𝐷 𝑄𝑅
1= + +
𝑄 𝑄 𝑄
➢ A=QA/Q_khả năng hấp thu, gọi là hệ số hấp thu
➢ D=QD/Q_khả năng khúc xạ, gọi là hệ số khúc xạ hay xuyên qua
`
➢ R=QR/Q_khả năng phản xạ, gọi là hệ số phản xạ
A+D+R=1

44

22
21-Aug-23

3.3.2. Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ và hệ


số xuyên qua
❑ Giá trị của A, R, D (thay đổi từ 0 đến 1) phụ thuộc vào bản chất các vật,
phụ thuộc vào chiều dài bước sóng, nhiệt độ và trạng thái bề mặt.
➢ Nếu A=1 thì D=R=0, nghĩa là tất cả các tia bức xạ được hấp thu hoàn
toàn bởi vật thể, vật thể như vậy gọi là vật đen tuyệt đối.
➢ Nếu R=1 thì A+D=0, nghĩa là tất cả các tia bức xạ đều được phản xạ
hoàn toàn. Vật thể như vậy gọi là vật trắng tuyệt đối.
➢ Nếu D=1 thì A=R=0 nghĩa là tất cả các tia bức xạ đều đâm xuyên qua
`
vật thể, vật thể như vậy gọi là vật trong suốt tuyệt đối.
➢ Trường hợp các vật thể rắn, chất lỏng không cho tia nhiệt đi qua
(D=0), được coi vật xám.

45

3.3.3. Năng suất bức xạ, bức xạ hiệu dụng,


bức xạ hiệu quả
❑ Năng suất bức xạ
➢ Dòng nhiệt bức xạ phát ra trên một đơn vị diện tích bề mặt bức xạ, E
(W/m2)
❑ Bức xạ hiệu dụng (Khả năng bức xạ)
➢ Tổng của bức xạ bản thân vật với bức xạ phản xạ Ert (từ môi trường
xung quanh đến vật) EHD
❑ Bức xạ hiệu quả `
➢ Là nhiệt lượng vật trao đổi với môi trường xung quanh tính trên 1m2
bề mặt, q (W/m2)

46

23
21-Aug-23

3.3.4. Các định luật cơ bản bức xạ nhiệt


❑ Định luật Planck
❑ Định luật Stefan – Boltzman
❑ Định luật Kirchhoff

1.3.5. Bức xạ giữa các vật thể


Sinh viên tham khảo SGT
`

47

3.4. TRUYỀN NHIỆT PHỨC TẠP

48

24
21-Aug-23

3.4.1. Khái niệm


❑ Quá trình truyền nhiệt từ lưu thể này sang lưu thể khác qua tường ngăn
gọi là truyền nhiệt phức tạp, bao gồm dẫn nhiệt, cấp nhiệt và bức xạ
nhiệt.
❑ Dựa theo nhiệt độ của hai lưu thể người ta chia ra truyền nhiệt đẳng
nhiệt và truyền nhiệt biến nhiệt.
➢ Truyền nhiệt đẳng nhiệt
✓Truyền nhiệt đẳng nhiệt xảy ra trong trường hợp nhiệt độ của
`
hai lưu thể đều không thay đổi theo cả vị trí không gian và thời
gian nghĩa là hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể là một hằng số ở
mọi vị trí và thời gian.

49

3.4.1. Khái niệm


➢ Truyền nhiệt biến nhiệt
✓Trong trường hợp truyền nhiệt biến nhiệt người ta chia ra thành
truyền nhiệt biến nhiệt ổn định và truyền nhiệt biến nhiệt không
ổn định.
▪ Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là hiệu số nhiệt độ giữa hai
lưu thể chỉ biến đổi theo vị trí nhưng không biến đổi theo
thời gian, chỉ xảy ra đối với quá trình làm việc liên tục.
`
▪ Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định là trường hợp hiệu số
nhiệt độ giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí không gian và
thời gian, xảy ra trong các quá trình làm việc gián đoạn, hoặc
trong giai đoạn đầu và cuối của quá trình làm việc liên tục.

50

25
21-Aug-23

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Tường phẳng một lớp
➢ Giả sử có một tường phẳng có các thông
số:
✓Bề mặt truyền nhiệt F, m2
✓Chiều dày tường , m
✓Độ dẫn nhiệt , W/m.K
✓Nhiệt độ của lưu thể nóng t1, oC
`

✓Nhiệt độ của lưu thể nguội t2, oC


✓Hệ số cấp nhiệt của lưu thể nóng tới
bề mặt tường 1, W/m2.K
✓Hệ số cấp nhiệt của tường tới lưu thể
nguội 2, W/m2.K

51

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Tường phẳng một lớp
➢ Quá trình truyền nhiệt từ lưu thể nóng
tới lưu thể nguội gồm ba giai đoạn.
✓Nhiệt cấp từ lưu thể nóng tới tường
✓Nhiệt dẫn qua tường
✓Nhiệt cấp từ tường tới lưu thể nguội
`

52

26
21-Aug-23

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp
➢ Nhiệt lượng truyền từ lưu thể 1 đến tường bằng cấp nhiệt
𝑄1 𝑡1 − 𝑡𝑇1 W
𝑞1 = =
𝐹1 1 m2
𝛼1
➢ Nhiệt lượng truyền qua tường bằng dẫn nhiệt
𝑄2 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 W
𝑞2 = = `
𝐹2 𝛿 m2
𝜆
➢ Nhiệt lượng truyền từ tường đến lưu thể 2 bằng cấp nhiệt
𝑄3 𝑡𝑇2 − 𝑡2 W
𝑞3 = =
𝐹3 1 m2
𝛼2

53

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp
➢ Nhiệt lượng truyền từ lưu thể 1 đến lưu thể 2
𝑄 𝑡1 − 𝑡2 𝑊
𝑞= =
𝐹 1 𝛿 1 𝑚2
+ +
𝛼1 𝜆 𝛼2
➢ Do qua trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng nên
𝐹1 = 𝐹2 = 𝐹3 = 𝐹
`
𝑄1 = 𝑄2 = 𝑄3 = 𝑄
𝑞1 = 𝑞2 = 𝑞3 = 𝑞

54

27
21-Aug-23

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp
➢ Nếu đặt hệ số K như sau
1 W
𝐾=
1 𝛿 1 m2 . K
+
𝛼1 𝜆 𝛼2 +
➢ Phương trình truyền nhiệt trở thành
𝑄
𝑞 = = 𝐾. 𝑡1 − 𝑡2 = 𝐾. Δ𝑡
`
𝐹
➢ Đây là phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 1 lớp.
Đại lượng K gọi là hệ số truyền nhiệt
✓Hệ số truyền nhiệt K là lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng tới
lưu thể nguội qua 1m2 bề mặt tường phẳng trong một đơn vị
thời gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa hai lưu thể là một độ.

55

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp
➢ Đại lượng nghịch đảo của K gọi là nhiệt trở
1 1 𝛿 1 m2 . K
= + +
𝐾 𝛼1 𝜆 𝛼2 W
➢ Khi lưu thể là những chất lỏng có cặn bẩn sẽ có lớp cao bám trên bề
mặt tường trao đổi nhiệt làm tăng nhiệt trở của truyền nhiệt.
➢ Do đó khi tính toán hệ số truyền nhiệt ta cần chú ý đến nhiệt trở
`
của lớp cặn bẩn. Trong trường hợp không có số liệu thực nghiệm ta
tính chiều dày lớp cặn bẩn khoảng từ 0,1÷0,5mm.

56

28
21-Aug-23

3.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


phẳng
❑ Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng nhiều lớp
➢ Phương trình truyền nhiệt
𝑄
𝑞 = = 𝐾. 𝑡1 − 𝑡2 = 𝐾. Δ𝑡
𝐹
✓Trong đó hệ số truyền nhiệt K được tính như sau
1
𝐾=
1 𝛿 1
σ𝑛 𝑖
𝛼1 + 𝑖=1 𝜆𝑖 + 𝛼2
`

57

3.4.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


ống
❑ Tường ống một lớp
➢ Xét một tường hình ống có:
✓Bán kính trong r1
✓Bán kính ngoài r2
✓Chiều dày 
✓Độ dẫn nhiệt 
✓Chiều dài tường L.
`

➢ Lưu thể nóng đi trong ống có nhiệt độ t1,


hệ số cấp nhiệt 1.
➢ Lưu thể nguội đi ngoài ống có nhiệt độ t2
và hệ số cấp nhiệt 2.

58

29
21-Aug-23

3.4.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


ống
❑ Tường ống một lớp
➢ Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội phải qua ba
giai đoạn:
✓Cấp nhiệt từ lưu thể nóng tới bề mặt trong của tường ống.
✓Dẫn nhiệt qua tường ống.
✓Cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của tường ống tới lưu thể nguội.
`

59

3.4.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


ống
❑ Tường ống một lớp
➢ Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội:
2. 𝜋. 𝐿. 𝑡1 − 𝑡2
𝑄= W
1 1 𝑟2 1
+ 𝑙𝑛 +
𝛼1 . 𝑟1 𝜆 𝑟1 𝛼2 . 𝑟2
➢ Đặt hệ số Kr như sau
1 W
𝐾𝑟 = `
1 1 𝑟2 1 m. K
𝛼1 . 𝑟1 + 𝜆 𝑙𝑛 𝑟1 + 𝛼2 . 𝑟2
➢ Kr được gọi là hệ số truyền nhiệt tường ống
✓Hệ số truyền nhiệt Kr là lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng tới
lưu thể nguội qua 1m chiều dài tường ống trong một đơn vị thời
gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa hai lưu thể là một độ.

60

30
21-Aug-23

3.4.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


ống
❑ Tường ống một lớp
➢ Lượng nhiệt truyền qua tường ống 1 lớp
𝑄 = 2. 𝜋. 𝐿. 𝐾𝑟 . 𝑡1 − 𝑡2 = 2. 𝜋. 𝐿. 𝐾𝑟 . Δ𝑡
➢ Mật độ truyền nhiệt dài
𝑄 2. 𝜋. 𝑡1 − 𝑡2 W
𝑞𝐿 = =
𝐿 1 1 𝑟2 1 m
𝛼1 . 𝑟1 + 𝜆 𝑙𝑛 𝑟1 + 𝛼2 . 𝑟2
`
➢ Trường hợp tỷ số r2/r1  2 ta có thể tính gần đúng như tường phẳng

61

3.4.3. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường


ống
❑ Tường ống nhiều lớp
➢ Lượng nhiệt truyền qua tường ống nhiều lớp
𝑄 = 2. 𝜋. 𝐿. 𝐾𝑟 . 𝑡1 − 𝑡2 = 2. 𝜋. 𝐿. 𝐾𝑟 . Δ𝑡
➢ Hệ số truyền nhiệt Kr được tính như sau
1
𝐾𝑟 =
1 1 𝑟 1
+ σ𝑛𝑖=1 𝑙𝑛 𝑖+1 +
𝛼1 . 𝑟1 𝜆𝑖 𝑟𝑖 𝛼2 . 𝑟𝑛+1
`

62

31
21-Aug-23

3.4.4. TRUYỀN NHIỆT BIẾN NHIỆT ỔN


ĐỊNH

63

Khái quát
❑ Trong trường hợp truyền nhiệt biến nhiệt ổn định, thì hiệu số nhiệt độ
giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí, không biến đổi theo thời gian
❑ Tức là tương ứng từng vị trí của bề mặt trao đổi nhiệt hiệu số nhiệt độ
giữa hai lưu thể có giá trị khác nhau, do đó ta không thể tính lượng
nhiệt truyền đi với t = t1 – t2 như trong trường hợp truyền nhiệt đẳng
nhiệt
`

64

32
21-Aug-23

3.4.4.1. Chiều chuyển động của lưu thể


❑ Trong thực tế khi bố trí dòng lưu thể nóng và lạnh trong thiết bị trao
đổi nhiệt chuyển động theo các chiều như sau
Cùng Ngược Chéo
chiều chiều chiều

Hỗn
` Hỗn
Hỗn hợp Hỗn
hợp
hợp hợp

65

3.4.4.1. Chiều chuyển động của lưu thể


❑ Trong tất cả bốn trường hợp trên, nhiệt độ của hai lưu thể cùng thay
đổi.
➢ Lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ t1đ đến t1c
➢ Lưu thể nguội sẽ tăng nhiệt độ từ t2đ đến t2c.
❑ Do đó hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể cũng thay đổi từ điểm đầu đến
điểm cuối của thiết bị
❑ Đôi khi trong thực tế chúng ta gặp được những trường hợp khác như
`
nhiệt độ của 1 trong 2 lưu thể không thay đổi, hoặc nhiệt độ của cả 2
lưu thể đều không thay đổi. Điều đó xuất hiện khi chúng ta tính toán
đến các trường hợp truyền nhiệt có sự chuyển pha (bốc hơi hoặc ngưng
tụ)

66

33
21-Aug-23

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


❑ Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ - ống 1-1
➢ Để xác định hiệu số nhiệt độ trung bình cho toàn chiều dài thiết bị
ta tính như sau:
Δ𝑡𝑙ớ𝑛 − Δ𝑡𝑛ℎỏ Δ𝑡1 − Δ𝑡2
Δ𝑡𝑙𝑜𝑔 = =
Δ𝑡 Δ𝑡
ln Δ𝑡 𝑙ớ𝑛 ln Δ𝑡1
𝑛ℎỏ 2
➢ Trường hợp nhiệt độ của các chất lỏng dọc theo bề mặt trao đổi
Δ𝑡 `
nhiệt thay đổi ít Δ𝑡1 < 2 hoặc nhiệt độ của các chất biến thiên theo
2
quy luật tuyến tính thì hiệu số nhiệt độ có thể tính theo trung bình
số học
1
Δ𝑡𝑙𝑜𝑔 = 2 Δ𝑡1 + Δ𝑡2

67

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


❑ Thiết bị trao đổi nhiệt phức tạp thì hiệu số nhiệt độ trung bình có thể
tính theo công thức trên, nhưng cần thêm hệ số hiệu chỉnh t
❑ Hệ số t thường nhỏ hơn 1, nên hiệu số nhiệt độ trung bình khi lưu thể
chảy chéo dòng nhỏ hơn hiệu số trung bình khi lưu thể chảy ngược
chiều và được xác định từ đồ thị theo hệ số R và S, phụ thuộc vào cách
phân bố dòng nóng và lạnh.
𝑡1đ − 𝑡1𝑐
𝑅=
𝑡2𝑐 − 𝑡2đ
`
𝑡2𝑐 − 𝑡2đ
𝑆=
𝑡1đ − 𝑡2đ

68

34
21-Aug-23

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


❑ Một số trường hợp phân bố dòng trong thiết bị trao đổi nhiệt dưới đây:
➢ Thiết bị trao đổi nhiệt 1 pass dòng phía vỏ hai hoặc nhiều pass dòng
phía ống

69

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


➢ Thiết bị trao đổi nhiệt 2 pass dòng phía vỏ 4 pass dòng phía ống

70

35
21-Aug-23

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


➢ Thiết bị trao đổi nhiệt 3 pass dòng phía vỏ 6 pass dòng phía ống

71

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


➢ Thiết bị trao đổi nhiệt 4 pass dòng phía vỏ 8 pass dòng phía ống

72

36
21-Aug-23

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


➢ Một số trường hợp khác như trong giáo trình và các tài liệu tham
khảo khác (sinh viên tham khảo thêm)
❑ Ví dụ 1: một thiết bị trao đổi nhiệt trong đó một chất lỏng bị làm nguội
từ 300oC xuống 200oC và chất lỏng kia được gia nhiệt từ nhiệt độ 25oC
lên 175oC. Hãy xác định hiệu số nhiệt độ trung bình trong 2 trường hợp:
chảy xuôi chiều và ngược chiều
❑ Ví dụ 2: Trong thiết bị trao đổi nhiệt cần làm nguội 275kg/h chất lỏng
`
nóng từ nhiệt độ 120oC đến 50oC, nhiệt dung riêng của chất lỏng này là
3,04kJ/(kg.oC). Chất lỏng lạnh có lưu lượng 1000kg/h, nhiệt độ vào thiết
bị là 10oC, nhiệt dung riêng 4,18kJ/(kg.oC). Nếu cho biết hệ số truyền
nhiệt của thiết bị 1160W/(m2.oC). Tính diện tích truyền nhiệt của thiết
bị trong 2 trường hợp: chảy xuôi chiều và ngược chiều

73

3.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình (tlog)


❑ Ví dụ 3: Một thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống để làm nguội dầu
với lưu lượng 1,512kg/s, nhiệt dung riêng của dầu 2,09kJ/(kg.K) từ nhiệt
độ 65,6oC xuống 42,2oC. Chất lỏng lạnh là nước có lưu lượng 1kg/s,
nhiệt độ nước vào thiết bị 26,7oC, hệ số truyền nhiệt của thiết bị
khoảng 682W/(m2.K). Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị
trong 2 trường hợp: chất lỏng phía ông đi 1 pass và 2 pass

74

37
21-Aug-23

3.4.4.3. Chọn chiều của lưu thể


❑ Trong quá trình truyền nhiệt ổn định nhiệt độ của hai lưu thể biến thiên
theo ba trường hợp sau:
➢ Trường hợp cả hai lưu thể đều không biến đổi nhiệt độ theo vị trí
cũng như theo thời gian, tức là trường hợp truyền nhiệt đẳng nhiệt.
➢ Trường hợp một trong hai lưu thể không biến đổi nhiệt độ trong
suốt quá trình trao đổi nhiệt, còn lưu thể kia thì biến đổi nhiệt độ
theo vị trí từ tđ đến tc nhưng không biến đổi theo thời gian.
`
➢ Trường hợp cả hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt độ theo vị trí nhưng
không biến đổi theo thời gian

75

3.5.3. Chọn chiều của lưu thể

`
❑ Với quá trình truyền nhiệt cần tăng hiệu suất quá trình truyền nhiệt thì
ta cho hai lưu thể chuyển động ngược chiều.
❑ Còn trong trường hợp một số chất dễ gây cháy nổ hoặc phân hủy ở
nhiệt độ đầu ta cần làm giảm nhanh nhiệt độ đầu của lưu thể nóng
xuống bằng cách cho hai lưu thể chuyển đông cùng chiều.

76

38
21-Aug-23

3.5.4. Nhiệt độ trung bình của chất tải


nhiệt
❑ Khi làm việc nhiệt độ của chất tải nhiệt biến đổi từ nhiệt độ đầu đến
nhiệt độ cuối, do đó ta cần xác định nhiệt độ trung bình.
❑ Nếu như một trong hai chất tải nhiệt có nhiệt độ không đổi trong suất
quá trình trao đổi nhiệt, ví dụ như hơi nước ngưng tụ hoặc chất lỏng sôi
thì chỉ cần tính nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt còn lại theo công
thức:
𝑡2𝑡𝑏 = 𝑡1 − Δ𝑡𝑙𝑜𝑔
`
➢ Trong đó:
✓t1: nhiệt độ chất tải nhiệt thứ nhất (không biến đổi nhiệt độ)
✓tlog: hiệu số nhiệt độ trung bình lôgarít
✓t2tb: nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt thứ hai

77

3.5.4. Nhiệt độ trung bình của chất tải


nhiệt
❑ Nếu như cả hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt độ thì có thể xác định nhiệt
độ trung bình như sau:
➢ Nhiệt độ của chất tải nhiệt nào thay đổi ít thì lấy trung bình số học.
𝑡1đ + 𝑡1𝑐
𝑡1𝑡𝑏 =
2
➢ Còn nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt thứ hai thì cộng hoặc trừ
tlog
𝑡2𝑡𝑏 = 𝑡1𝑡𝑏 ± ∆𝑡𝑙𝑜𝑔
`

✓Dùng dấu ‘‘+’’ khi t1tb là chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp hơn.

78

39
21-Aug-23

4. Tính nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt loại


vách ngăn hoạt động liên tục
❑ Người ta chia bài toán tính nhiệt thành 2 loại: bài toán thiết kế và bài
toán kiểm tra
➢ Bài toán thiết kế: để xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt để chế
tạo thiết bị theo yêu cầu khách hàng
➢ Bài toán kiểm tra: dựa trên cơ sở thiết bị đã có sẵn, kiểm tra lại một
số thông số, ví dụ xác định nhiệt độ ra của môi chất và công suất
nhiệt của thiết bị `

79

4. Tính nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt loại


vách ngăn hoạt động liên tục
❑ Bài toán thiết kế
➢ Để xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt ta dựa vào phương trình
cân bằng năng lượng và phương trình truyền nhiệt
✓Phương trình truyền nhiệt
𝑄 = 𝐾. 𝐹. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔
✓Từ 2 phương trình trên ta tìm được diện tích bề mặt truyền
nhiệt cần thiết `
𝑄
𝐹=
𝐾. ∆𝑡𝑙𝑜𝑔

80

40
21-Aug-23

4. Tính nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt loại


vách ngăn hoạt động liên tục
❑ Bài toán thiết kế
➢ Trình tự để tiến hành như sau:
✓Bước 1: Xác định lượng nhiệt trao đổi theo phương trình cân
bằng nhiệt
✓Bước 2: Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình
✓Bước 3: Tính hệ số cấp nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh. Khi
tính toán thì cần biết các kích thước hình học của thiết bị như
đường kính, bề dày, chiều dài ống. Đôi khi ta phải chọn trước rồi
`
sau đó kiểm tra lại
✓Bước 4: Tính hệ số truyền nhiệt K
✓Bước 5: Xác định diện tích truyền nhiệt F
✓Bước 6: Kiểm tra nhiệt độ bề mặt hoặc phụ tải nhiệt riêng
✓Bước 7: Tính kết cấu thiết bị
✓Bước 8: Kiểm tra sự phù hợp của thiết bị

81

4. Tính nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt loại


vách ngăn hoạt động liên tục
❑ Bài toán thiết kế
➢ Khi tính toán hệ số cấp nhiệt trong trường hợp dòng môi chất không
biến đổi pha thì phải chọn chế độ chảy xoáy để đảm bảo hệ số cấp
nhiệt lớn
➢ Tính toán các thiết bị làm nguội bằng nước thì nhiệt độ cuối của
nước không được quá 40-50oC, vì nếu nhiệt độ cao hơn thì các muối
dễ kết tủa và đóng cặn lại trên bề mặt thiết bị.
`
➢ Sau khi tính bề mặt truyền nhiệt tiếp đến tính về cơ cấu và thủy lực

82

41
21-Aug-23

4. Tính nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt loại


vách ngăn hoạt động liên tục
❑ Bài toán kiểm tra
➢ Tính toán kiểm tra bề mặt truyền nhiệt, các thông số (nhiệt độ, lưu
lượng,...) ở đầu vào, đầu ra của dòng lưu chất, năng suất truyền
nhiệt Q, tổn thất áp suất... trên cơ sở đã có một thiết bị cụ thể, có
thể đo đạc đầy đủ các thông số hình học và cả một số thông số công
nghệ - kỹ thuật nếu như thiết bị hoạt động hay do yêu cầu công
nghệ
`

83

4. Tính nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt loại


vách ngăn hoạt động liên tục
❑ Bài toán kiểm tra
➢ Sơ đồ khối bài toán kiểm tra

84

42
21-Aug-23

Ôn tập
Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm loại 1-1 có 50 ống, đường kính
ống 57x1,5mm, dài 1,2m dùng làm lạnh dung dịch đi ngoài ống từ
120oC xuống 40oC. Nước lạnh đi bên trong ống với lưu lượng
1,2tấn/h có nhiệt độ vào 20oC và ra 45oC. Cho nhiệt dung riêng của
dung dịch và nước lần lượt là 0,8kcal/kg.K và 4,186kJ/kg.K, nhiệt
tổn thất bằng 5% nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra. Xác định:
a/ Hãy cho biết nên bố trí xuôi chiều hay ngược chiều? Giải thích?
`

b/ Lưu lượng dung dịch vào thiết bị


c/ Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

85

Ôn tập
n=50 ống a/ Hãy cho biết nên bố trí xuôi chiều hay ngược
di=54mm chiều? Giải thích?
do=57mm b/ Lưu lượng dung dịch vào thiết bị: G1=?
L=1,2m 𝑄1 = 𝐺1 . 𝐶1 . 𝑡1đ − 𝑡1𝑐
o
t1đ=120 C 𝑄 2 = 𝐺2 . 𝐶2 . 𝑡2𝑐 − 𝑡2đ
t1c=40oC 𝑄𝑡𝑡 = 5%𝑄1 = 0,05. 𝐺1 . 𝐶1 . 𝑡1đ − 𝑡1𝑐
G2=1200kg/h
` 𝑄1 = 𝑄2 + 𝑄𝑡𝑡
𝐺2 . 𝐶2 . 𝑡2𝑐 − 𝑡2đ
t2đ=20oC 𝐺1 =
t2c=45oC
0,95. 𝐶1 . 𝑡1đ − 𝑡1𝑐
C1=0,8kcal/kg.K
C2=4,186kJ/kg.K
Qtt=5%Q1

86

43
21-Aug-23

Ôn tập
n=50 ống c/ Hệ số truyền nhiệt của thiết bị: K=?
di=54mm 𝑄
𝐾=
do=57mm 𝐹. Δ𝑡𝑙𝑜𝑔
L=1,2m Nhiệt lượng trao đổi:
o
t1đ=120 C Dòng nóng đi phía vỏ  Q = Q2
o
t1c=40 C Diện tích bề mặt truyền nhiệt:
G2=1200kg/h
`
F=n..dtb.L
t2đ=20oC
Hiệu số nhiệt độ trung bình:
t2c=45oC
Δ𝑡 −Δ𝑡
C1=0,8kcal/kg.K Δ𝑡𝑙𝑜𝑔 = 1Δ𝑡1 2
𝑙𝑛 .
Δ𝑡2
C1=4,186kJ/kg.K
Qtt=5%Q1 Δ𝑡1 = 𝑡1đ − 𝑡2𝑐
Δ𝑡2 = 𝑡1𝑐 − 𝑡2đ

87

44

You might also like