You are on page 1of 13

Nhóm: 05

+ Nguyễn Trọng Nghĩa


DA21DA 115621075
DA21DA 115621
+ Trần Trọng Nhân
SỔ TAY KIỂM NGHIỆM

BÀI: KIỂM NGHIỆM THUỐC NANG PARACETAMOL


(Nang cứng paracetamol 500 mg)
1.Tính chất: Chế phẩm đạt yêu cầu khi nang cứng bên trong chứa bột thuốc màu trắng,
không mùi
⇒Nhận xét: nang cứng bên trong chứa bột thuốc màu trắng, không mùi.
⇒Kết luận: chế phẩm đạt yêu cầu kiểm nghiệm về chỉ tiêu tính chất.
2. Độ đồng đều khối lượng:
Tiến hành với 20 nang. Xác định khối lượng từng nang (m1). Sau đó, lấy hết hoạt chất ra,
dùng
bông gòn lau sạch vỏ nang. Cân vỏ nang rổng (m2). Khối lượng của bột thuốc trong nang
là hiệu
của hai lần cân (m1 – m2). Xác định khối lượng bột thuốc trung bình trong nang (KLTB)
⇒ Mẫu
thử đạt yêu cầu khi không quá 2 nang có khối lượng nằm ngoài giới hạn ± 7,5 % so với
KLTB và
không được có nang nào vượt gấp đôi giới hạn đó (± 15 %).
Bảng 1 Kết quả cân độ đồng đều khối lượng
Khối lượng vỏ Khối lượng bột
Khối lượng nang
STT thuốc thuốc
m1 (g)
m2 (g) m1-m2 (g)
1 0,6044 0,0964 0,508
2 0,6117 0,1009 0,5108
3 0,6155 0,1051 0,5104
4 0,6189 0,1016 0,5173
5 0,6228 0,104 0,5188
6 0,6231 0,1013 0,5218
7 0,6117 0,1027 0,509
8 0,687 0,1006 0,5864
9 0,6233 0,104 0,5193
10 0,6084 0,1015 0,5069
11 0,6057 0,1016 0,5041
12 0,618 0,1029 0,5151
13 0,6162 0,1008 0,5154
14 0,6041 0,1034 0,5007
15 0,6192 0,0957 0,5235
16 0,5957 0,0964 0,4993
17 0,6154 0,1002 0,5152
18 0,6068 0,0986 0,5082
19 0,6118 0,1002 0,5116
20 0,6204 0,1006 0,5198
Khối lượng bột
0,51608
thuốc trung bình

-7,5% KLTB +7,5%


0,47737 0,51608 0,55479
⇒ Có 1 đơn vị (đơn vị số 8) nằm ngoài giới hạn [-7,5%; +7,5%] so với khối lượng trung
bình.
-15% KLTB +15%
0,43867 0,51608 0,59349
⇒ Không có đơn vị nào nằm ngoài giới hạn [-15%; +15%] so với khối lượng trung bình.
⇒Kết luận: Mẫu thử đạt yêu cầu về chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng.
3. Định tính:
Lắc một lượng bột thuốc tương ứng với khoảng 0,5 g paracetamol với 20 ml aceton, lọc,
bay hơi
dịch lọc đến khô. Cắn này được sử dụng để thực hiện 2 thử nghiệm sau:
A Phản ứng hóa học: Đun sôi 0,1g cắn với 1 ml HCl 10 % trong 3 phút, thêm 10 ml nước
cất, để
nguội. Thêm 1 giọt dung dịch kali dicromat 5 % (TT) sẽ xuất hiện màu tím, không
chuyển sang
màu đỏ.
⇒ Mẫu thử xuất hiện màu tím, không chuyển sang đỏ → Kết luận: Mẫu thử đúng về chỉ
tiêu định
tính
B. Sắc ký lớp mỏng Bản mỏng: Silicagel F254 Hệ dung môi khai triển: cloroform –
methanol (4:1)
Dung dịch thử: hòa tan một lượng bột viên tương ứng với 10 ml methanol(TT), lọc. Dung
dịch đối
chiếu: hòa tan 10 mg paracetamol trong 10 ml methanol (TT) Cách tiến hành: chấm riêng
biệt lên
bảng mỏng 20 μl các dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 15 cm.
Lấy bảng
mỏng ra để khô ngoài không khí. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sống 254 nm.
Yêu cầu: Vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương ứng về vị trí và
màu sắc
với vết chính thu được trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Kết quả chấm sắc ký:
Nhận xét:
Mẫu thử và mẫu chuẩn có màu sắc tương tự nhau
Quãng đường đi của dung môi: dm = cm
Quãng đường đi của mẫu thử: dt = cm
Quãng đường đi của mẫu chuẩn: dc = cm
Rf = 𝑞𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑑𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎấ𝑡
𝑞𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 đ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑚ô𝑖
Rf thử =
4,9
7,8
= 0,6(cm); Rf chuẩn =
4,9
7,8
= 0,6(cm)
⇒ Cả 2 vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử và dung dịch đối chiếu đều tương ứng về vị
trí và
màu sắc ⇒ Kết luận: Chế phẩm nang cứng paracetamol đúng về chỉ tiêu định tính.
4. Định lượng:
+ Cân 20 nang, tính khối lượng trung bình của bột thuốc trong nang và nghiền thành bột
mịn. Cân
chính xác một lượng bột thuốc tương ứng với khoảng 0,0750 g paracetamol cho vào bình
định
mức 100 ml, thêm 20 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M, thêm 40 ml nước và lắc kỹ 15
phút.
Thêm nước đến định mức, lắc đều. Lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Pha loãng 5,0 ml dịch
lọc
thành 50,0 ml với nước. Lấy chính xác 5 ml dung dịch này cho vào bình định mức dung
tích 50
ml, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. Pha loãng với nước đến định mức, lắc
đều.
+ Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thu được ở bước song 257 nm, cốc đo dàỵ 1 cm.
Dùng
dung dịch natri hydroxyd 0,01 làm mẫu trắng. Tính hàm lượng paracetamol, theo A (1%,
1 cm).
Lấy 715 là giá trị A (1%, 1cm), ở bước sóng 257 nm.
+ Yêu cầu: Hàm lượng paracetamol phải từ 95% đến 105% so với hàm lượng ghi trên
nhãn.

Bảng 2 Kết quả cân định lượng


Khối lượng vỏ Khối lượng bột
Khối lượng nang
STT thuốc thuốc
m1 (g)
m2 (g) m1 – m2 (g)
1 0,62779 0,10163 0,52616
2 0,61547 0,10085 0,51462
3 0,60592 0,10074 0,50518
4 0,60719 0,10159 0,5056
5 0,61844 0,1002 0,51824
6 0,60178 0,09827 0,50351
7 0,60948 0,0964 0,51308
8 0,61117 0,09706 0,51411
9 0,58862 0,09535 0,49327
10 0,61089 0,10618 0,50471
11 0,60313 0,10138 0,50175
12 0,59825 0,09015 0,5081
13 0,60799 0,09533 0,51266
14 0,6199 0,10737 0,51253
15 0,61807 0,10375 0,51432
16 0,61686 0,078 0,53886
17 0,62756 0,10011 0,52745
18 0,58257 0,09922 0,48335
19 0,62314 0,1102 0,51294
20 0,59872 0,09241 0,50631
Khối lượng bột
thuốc trung bình 0,51084
của 20 nang

Hàm lượng Paracetamol theo kết quả định lượng


Với:
At = 0,5156
AC = 715
mtb: khối lượng bột thuốc trung bình của 20 nang
mc: khối lượng bột Paracetamol thực tế cân
C% = At
715
× × 104 × mtb
mc
=
0,5156
715
× 2 × 104 × 0,51084
0,07670
= 96,06%
⇒Kết luận: Hàm lượng paracetamol là 96,06% (95% < C% = 96,06% > 105%), mẫu thử
đạt yêu
cầu về chỉ tiêu định lượng.
5.Độ đồng đều đơn vị liều:
Lấy ngẫu nhiên 10 nang, đánh dấu để nhận biết từng nang. Xác định khối lượng bột thuốc
trong
từng nang riêng rẽ. Thực hiện như phần định lượng để xác định hàm lượng phần trăm của
paracetamol. Tính giá trị chấp nhận.
Yêu cầu: chế phẩm đạt yêu cầu khi AV của lần thử 1 L1% ( với L1 = 15.0)
Bảng 3: Kết quả cân phần thử độ đồng đều đơn vị liều
Khối lượng vỏ Khối lượng bột
Khối lượng nang
STT nang thuốc
m1 (g)
m2 (g) m1 – m2 (g)
1 0,60313 0,10138 0,50175
2 0,59825 0,09015 0,5081
3 0,60799 0,09533 0,51266
4 0,6199 0,10737 0,51253
5 0,61807 0,10375 0,51432
6 0,61686 0,078 0,53886
7 0,62756 0,10011 0,52745
8 0,58257 0,09922 0,48335
9 0,62314 0,1102 0,51294
10 0,59872 0,09241 0,50631
Khối lượng trung
0,51183
bình của 10 nang
⇒ 𝐖̅ = 0,51183
Với A = 96,06% từ phần định lượng ta có: xi = A
W ̅̅̅ × wi
x1, x2, ... xn là hàm lượng dược chất từng đơn vị thử
w1, w2, …wn khối lượng của từng đơn vị thử
A: hàm lượng phần trăm dược chất tính theo nhãn, xác định bằng phương pháp định
lượng
W̅ : khối lượng trung bình của các đơn vị thử
x1 = x6 = 96,06
96,06
0,51183
0,51183
× 0,50175 = 94,17% × 0,53886 = 101,13%

x2 =
96,06
0,51183
× 0,50810 = 95,36% x7 = 96,06
0,51183
× 0,52745 = 98,99%
x3 =
96,06
0,51183
× 0,51266 = 96,22% x8 = 96,06
0,51183
× 0,48335 = 90,71%
x4 =
96,06
0,51183
× 0,51253 = 96,19% x9 = 96,06
0,51183
× 0,51294 = 96,27%
x5 =
96,06
0,51183
× 0,51432 = 96,53% x10 = 96,06
0,51183
× 0,50631 = 95,02%
𝐗̅ = 𝒙𝟏+ 𝒙𝟐+⋯𝒙𝟏𝟎
𝟏𝟎
= 96,06 %
+ Độ lệch chuẩn của mẫu: s = √∑n i (nx-i-1X̅ )2 .Với n = 10, ta có:
s = √∑10 1 (94,17 - 96,06)2+9⋯+(95,02 - 96,06) 2 = 2,76
Với T là C% được chất theo nhãn mà mẫu thử đạt được vào thời điểm sản xuất. Nếu
không có quy
định trong chuyên luận riêng thì T = 100% ≤ 101,5 nên M được áp dụng trường hợp 1.
Và với 𝑋̅ < 98,5%
⇒ Giá trị chấp nhận: AV = 98,5% - X ̅ +k. s, với k: hằng số chấp nhận (k = 2,4)
AV = 98,5 – 96,06 + 2,4 × 2,76 = 9,06 < L1 % =15
⇒ Giá trị chấp nhận AV của 10 đơn vị thử nhỏ hơn L1 % ⇒Kết luận: Chế phẩm đạt yêu
cầu độ
đồng đều đơn vị liều.
CÂU HỎI CUỐI BÀI
4.1. Liệt kê các chỉ tiêu và mức chất lượng để kiểm nghiệm thuốc nang cứng theo
quy định của DĐVN V.
Yêu cần chất lượng:
- Tính chất: mức chất lượng: yêu cầu theo chuyên luận riêng.
- Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2): Mức chất lượng: theo phương pháp 1

Giá trị của hàm


Thử thêm với
lượng trung Đạt Không đạt Đạt khi thử lại
20 đơn vị nữa
bình
Không quá 1
đơn vị có Không quá
Quá 3 đơn vị 2 hoặc 3 đơn vị
85 % đến 115 % hàm lượng 3/30 đơn vị
ngoài giới hạn ngoài giới hạn
ngoài giới ngoài giới hạn
hạn
và hoặc nhưng và
Không có
1 đơn vị trở lên ở trong giới không có đơn
75 % đến 125 % đơn vị nào
ngoài giới han hạn vị nào ngoài giới hạn
ngoài giới hạn

- Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.3):


Mức chất lượng: theo phương pháp 2: Không được có quá 2 đơn vị có khối lượng nằm
ngoài giới
hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định trong bảng 11.3.1 và không được
có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Khối lượng trung % chênh lệch so với
Dạng bào chế bình khối
(KLTB) lượng trung bình
- Nhỏ hơn 300 mg
- Bằng hoặc lớn hơn - 10
Thuốc nang
300 - 7,5
mg
- Định tính: theo quy định trong chuyên luận riêng
- Định lượng: theo quy định trong chuyên luận riêng.
- Độ rã (Phụ lục 11.6):
Mức chất lượng: mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả 6 viên đều rã. Nếu có 1 đến 2 viên không
rã, lặp lại phép thử với 12 viên khác. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu không dưới 16 trong số 18
viên thử rã.
- Độ hòa tan (Phụ lục 11.4):
Mức chất lượng: các thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có quy định cụ thể trong
chuyên luận riêng . Không yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan (phụ
lục 11.4).
- Yêu cầu kỹ thuật khác: theo quy định trong chuyên luận riêng.
4.2. Nêu phương pháp thử, cách đánh giá chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng; độ đồng
đều đơn vị phân liều thuốc dạng nang cứng.
* Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.3)
- Phương pháp thử: tiến hành với 20 nang. Xác định khối lượng từng nang (m1). Sau đó,
lấy hết hoạt chất ra , dùng bông gòn lau sạch vỏ nang. Cân vỏ nang rổng (m2). Khối
lượng của bột thuốc trong nang là hiệu của 2 lần cân (m1-m2). Xác định khối lượng bột
thuốc trung bình trong nang (KLTB).
- Cách đánh giá: mẫu thử đạt yêu cầu khi không quá 2 nang có khối lượng nằm ngoài giới
hạn so với khối lượng trung bình quy định trong bảng và không được có nang nào vượt
gấp đôi giới hạn đó.
Khối lượng trung % chênh lệch so với
Dạng bào chế bình khối
(KLTB) lượng trung bình
- Nhỏ hơn 300 mg
- Bằng hoặc lớn hơn - 10
Thuốc nang
300 - 7,5
mg
* Độ đồng đều đơn vị liều (Phụ lục 11.9): 2 phương pháp: phương pháp chênh lệch khối
lượng và phương pháp đồng đều hàm lượng.
- Phương pháp thử:
+ Phương pháp chênh lệch khối lượng : cân chính xác 10 nang riêng biệt, đánh dấu để
nhận biết từng nang, lấy toàn bộ thuốc trong nang ra bằng cách thích hợp. Cân chính xác
từng vỏ nang rỗng, tính khối lượng thuốc trong mỗi nang bằng cách lấy khối lượng nang
ban đầu trừ đi khối lượng võ nang rỗng tương ứng. Tính hàm lượng phần trăm dược chất
trong mỗi nang dựa vào kết quả định lượng và khối lượng thuốc trong nang.
Tính giá trị chấp nhận.

Tính giá trị hàm lượng của từng đơn vị bằng công thức dưới đây:
A
Xi = wi ×
W
Trong đó:
X1, X2,..., Xn là hàm lượng dược chất của từng đơn vị thử
W1, W2,..., Wn là khối lượng của từng đơn vị thử.
A là hàm lượng phần trăm dược chất tính theo nhãn, xác định bằng phương pháp thích
hợp (phần định lượng).
W là khối lượng trung bình của các đơn vị thử dùng trong phần đinh lượng.
+ Phương pháp đồng đều hàm lượng: lấy không ít hơn 30 đơn vị. Nếu quy trình tiến hành
định lượng chế phẩm khác với phép thể độ đồng đều hàm lượng, có thể xác định hệ số
điều chỉnh cho phương pháp đồng đều hàm lượng. Tiến hành định lượng riêng rẽ 10 đơn
vị bằng phương pháp thích hợp. Tính giá trị chấp nhận.
Giá trị chấp nhận (AV) được tính theo công thức sau:
AV = |𝑀 – X | + ks
- Cách đánh giá: chế phẩm đạt yêu cầu nếu phép thử đồng đều đơn vị liều nếu giá trị chấp
nhận (AV) tính trên 10 đơn vị đầu tiên nhỏ hơn hoặc bằng L1 %.
Nếu giá trị chấp nhận (AV) lớn hơn L1 % thử tiếp 20 đơn vị khác và tính giá trị chấp nhận
của cả 30 đơn vị (k=2,0). Chế phẩm đạt yêu cầu nếu giá trị chấp nhận (AV) nhỏ hơn hoặc
bằng L1 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nhỏ hơn [1 - (L2 × 0,01)]M (nghĩa là
nhỏ hơn 0,75M) hay lớn hơn [1 + (L2 × 0,01)M] (nghĩa là lớn hơn 1,25M).
4.3. Đề nghị một vài phương pháp khác định tính và định lượng paracetamol trong
chế phẩm đa và đơn thành phần.
* Định tính
- Chế phẩm đơn thành phần: phương pháp IR, phản ứng hóa học, phương pháp UV-Vis.
- Chế phẩm đa thành phần: phương pháp HPLC, phương pháp sắc ký lớp mỏng.
* Định lượng
- Chế phẩm đơn thành phần: phương pháp UV-Vis,
- Chế phẩm đa thành phần: phương pháp HPLC, phương pháp UV-Vis.
4.4. Giải thích và tính toán được nồng độ của các dung dịch trong thử nghiệm tạp
chất liên quan 4’ – cloroacetanilid của nang paracetamol.
mct ×100 0 , 2
- Nồng độ dung dịch thử :C% = = ×100=2 % Paracetamol
V dd 10
- Nồng độ dung dịch đối chiếu (1)
2 % ×1
+ Pha loãng dung dịch thử từ 1 ml thành 20 ml: C% = × 100=0 , 1 %
20
+ Pha loãng dung dịch thu được từ dung dịch thử từ 1 ml thành 20 ml:
0 ,1 ×1
C% = ×100=0 , 05 %⇒Nồng độ dung dịch đối chiếu (1) = 0,005%
20
- Nồng độ dung dịch đối chiếu (2): chứa 0,002% 4-aminophenol và 0,002% paracetamol
chuẩn.
- Nồng độ dung dịch đối chiếu (3): chứa 0,00002% 4’-cloroacetanilid.
- Nếu trong dung dịch thử có pic tương ứng và bằng với pic 4’- cloroacetanilid trong
dung dịch đối chiếu (3) thì hàm lượng 4’-cloroacetanilid so với hàm lượng hoạt chất là:
0,00002 %
× 100=0,001%
2
⇒Hàm lượng 4’-cloroacetanild trong mẫu chứa không quá 0,001% hàm lượng hoạt chất.
4.5. Giải thích và tính toán được nồng độ của các dung dịch trong thử nghiệm tạp
chất liên quan 4 – aminophenol của nang paracetamol.
- Nồng độ dung dịch thử :C% = 𝑚𝑐𝑡 × 100
𝑉𝑑𝑑
=
0,2
10
× 100 = 2% Paracetamol
- Nồng độ dung dịch đối chiếu (1)
+ Pha loãng dung dịch thử từ 1 ml thành 20 ml: C% = 2% × 1
20
× 100 = 0,1%
+ Pha loãng dung dịch thu được từ dung dịch thử từ 1 ml thành 20 ml:
C% = 0,1 × 1
20
× 100 = 0,005% ⇒Nồng độ dung dịch đối chiếu (1) = 0,005%
- Nồng độ dung dịch đối chiếu (2): chứa 0,002% 4-aminophenol và 0,002% paracetamol
chuẩn.
- Nồng độ dung dịch đối chiếu (3): chứa 0,00002% 4’-cloroacetanilid.
- Nếu trong dung dịch thử có pic tương ứng và bằng với pic 4-aminophenol trong dung
dịch đối
chiếu (2) thì hàm lượng 4-aminophenol so với hàm lượng hoạt chất là
0,00002%
2
× 100 = 0,001%
⇒Hàm lượng 4’-cloroacetanild trong mẫu chứa không quá 0,001% hàm lượng hoạt chất.
4.6. Thiết lập công thức đầy đủ để tính toán hàm lượng paracetamol (mg/viên) và C
% trong
1 đơn vị theo quy trình định lượng của bài thực tập.
Theo định luật LamBert-Beer:
𝐶%𝑡
𝐶%𝑐
×
𝐴𝑡
𝐴𝑐
⇒ 𝐶%𝑡 = 𝐴𝑡
𝐴𝐶
× 𝐶%𝐶 (1)
𝐴11 của paracetamol ở bước sóng 257 nm = 715 (2)
𝐶%𝐶 chuẩn của 𝐴11 là 1% = 1 𝑔
100 𝑚𝑙
=
1000 𝑚𝑔
100 𝑚𝑙
= 10 mg/ml (3)
Từ (1),(2) và (3) → C%t = 𝐴𝑡
715
× 10
- Từ dịch lọc qua mẫu đo có độ pha loãng: 50
5
×
50
5
= 100 lần
- Từ mẫu ban đầu đến dịch lọc pha loãng thêm 100 lần: 100 × 100 = 104
⇒ a = C%T × 104 = C%T × 𝐴𝑡
715
× 10 × 104 = 𝐴𝑡
715
× 105
- Khối lượng bột thuốc cân: m cân = 0,0768 g chứa a (mg) hoạt chất
- Khối lượng bột thuốc trung bình : mtb = 0,511445 g chứa b (mg) hoạt chất
⇒ b = 𝑎 × 𝑚𝑡𝑏
𝑚𝑐â𝑛
=
𝐴𝑡
715
× 105 × 𝑚𝑡𝑏
𝑚𝑐â𝑛
- Hàm lượng % dược chất so với hàm lượng ghi trên nhãn
C%
= × = ×
=
𝐴𝑡
𝑏×
100% × 105 × 100% 𝐴𝑡
𝑚𝑡𝑏
500
715
𝑚𝑐â𝑛
500
715
105
5
×
𝑚𝑡𝑏
𝑚𝑐â
(%)
- Công thức tính hàm lượng paracetamol (mg/viên)
b 7 × 105
1 × 𝑚𝑡𝑏
= 5 𝑚𝑐â𝑛
𝐴𝑇
- Công thức tính C% trong 1 đơn vị
C% = 𝐴𝑇
715
×
𝑚𝑡𝑏
×5 𝑚𝑐â
(%)
105
4.7. Đề nghị nồng độ dung dịch đối chiếu paracetamol nếu không sử dụng 𝐀𝟏𝟏
Nồng độ dung dịch đối chiếu nếu khống sử dụng 𝐴11, nồng độ dung dịch thử:
Cppm = 𝑚𝑐𝑡×106
𝑉𝑑𝑑
=
0,075 × 106
100 × 10 × 10
= 7,5 (ppm)
4.8. Nêu các điều kiện khi sử dụng A11 trong các trường họp định lượng tuyệt đối
Điều kiện khi sử dụng A11 trong các trường hợp định lượng tuyệt đối.
- Không có mẫu chuẩn.
- Máy quang phổ phải được chuẩn hóa về bước sóng, độ hấp thu, tia sáng lạc, độ rộng
khe phổ, độ phân giải, chiều dài cốc đo,… cùng với mẫu chuẩn mà người ta dùng để đo
1
A1(1%,1cm).
- A11 (1%,1cm) là độ hấp thu của một chất trong dung dịch với nồng độ 1%, cốc đo có bề
dày 1 cm.
4.9. Tính độ pha loãng và nồng độ tương ứng của dung dịch thử trong phần định
lượng. Có thể đo ở nồng độ khác? Giải thích.
- Độ pha loãng:
+ Cân bột thuốc cho vào bình định mức 100 ml → pha loãng 100 lần.
+ Pha loãng 5,0 ml dịch lọc thành 50,0 ml với nước → pha loãng 50,0
5,0
= 10 lần.
+ Lấy chính xác 5,0 ml dung dịch này cho vào bình định mức 50,0 ml
→ pha loãng 50,0
5,0
= 10 lần.
Suy ra, dung dịch thử được pha loãng 100 × 10 × 10 = 10000 lần
- Nồng độ tương ứng của dung dịch thử trong phần đinh lượng là
0,075 × 106
100 × 10 × 10
= 7,5 (ppm)
- Có thể đo ở nồng độ khác với điều kiện nồng độ ion trong miền giá trị để đảm bảo độ
đúng và
độ chính xác.
4.10. Nêu các tạp chất liên quan và phương pháp đánh giá nguyên liệu paracetamol.
* Tạp chất liên quan
- Tạp chất A: N-(2-hyDroxỵphenyl)acetamid
- Tạp chất B: N-(4-hydroxyphenyl)propanamid
- Tạp chất C: N-(3-cloro-4-hydroxyphenyl)acetamid
- Tạp chất D: N-phenylacetamid
- Tạp chất E: 1-(4-hydroxyphenyl)ethanon
- Tạp chất F: 4-nitrophenol
- Tạp chất G: 1-(4-hydroxyphenyl)ethanon oxim
- Tạp chất H: 4-(acetylamino)phenyl acetat
- Tạp chất I: 1-(2-hydroxyphenyl)ethanon
- Tạp chất J: N-(4-clorophenyl)aeetamid (cloroacetanilid)
- Tạp chất K: 4-aminophenol.
* Phương pháp đánh giá
- Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi. Hơi tan trong nước, rất khó tan trong
cloroform, ether, methylen clorid, dễ tan trong dung dịch kiềm, ethanol 96 %.
- Định tính: Phản ứng hóa học: phải có phản ứng đặc trưng của Paracetamol.
- Giới hạn:Trên sắc ký đồ của dung dịch thử:
+ Tạp chất J: Diện tích pic tạp chất J không được lớn hơn 0,2 lần diện tích pic tưong ứng
thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) (10 phần triệu).
+ Tạp chất K: Diện tích pic tạp chất K không được lớn hơn diện tích pic tươngg ứng thu
được trên sắc ký đồ của dung dịch đốii chiếu (3) (50 phần triệu).
+ Tạp chất F: Diện tích pic tạp chất F không được lớn hơn 0,5 lần diện tích pic tương ứng
thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) (0,05%).
+ Tạp chất khác: Với mỗi tạp chất, diện tích pic không được lớn 0,5 lần diện tích pic
chính trên
sắc ký đồ của dung địch đối chiếu (1) (0,05 %).
+ Tổng diện tích pic của tất cả các tạp chất không được lớn hơn diện tích pic tương ứng
thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1) (0,1 %).
+ Bỏ qua những pic cổ diện tích nhỏ hơn 0,5 lần diện tích pic chính thu được trên sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu (2) (0,01%).
- Kim loại nặng: không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 9.4.8).
- Mất khối lượng do làm khô: không được quá 0,5 % (Phụ lục 9.6).
- Tro sulfat: không được quá 0,1 % (Phụ lục 9.9, phương pháp 2).
- Định lượng: Định lượng bằng dung dịch amoni ceri sulfat 0,1 M (CĐ) cho đến khi xuất
hiện màu vàng lục. Song song tiến hành mẫu trắng trong cùng điều kiện. 1 ml dung dịch
amoni ceri sulfat 0,1M (CĐ) tương đương với 7,56 mg C8H9NO2.
4.11 Silicagel F254 là gì? Tại sao lại quan sát bản sắc ký ở bước sóng 524 nm.
Silicagel F254 là bản mỏng (tấm nhôm được phủ lớp Silicagel) với pha tĩnh trong thành
phần có chất phát huỳnh quang. Chất chỉ thị huỳnh quang được kích thích với bước sóng
UV ở bước sóng 254 nm và phát ra huỳnh quang màu lục giúp ta dễ dàng quan sát các vết
trên sắc ký đồ.

You might also like