You are on page 1of 6

CHƯƠNG 3

Nguyên tắc ghi chép vào tk

TK Tài sản (1 và 2)

TK Tài sản ( TK1,2,6,8) TK Nguồn vốn ( TK3,4,5,7)


Số dư đầu kỳ Số dư đầu kỳ
Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Số phát sinh giảm trong Số phát sinh tăng trong
kỳ kỳ
Cộng số phát sinh tăng Cộng số phát sinh giảm Cộng số phát sinh giảm Cộng số phát sinh tăng
trong kỳ trong kỳ trong kỳ trong kỳ
Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ

SDCK= SDĐK + SPS tăng – SPS giảm

TS NGẮN HẠN TK1

TÀI SẢN (TK


1 VÀ 2)

TS DÀI HẠN TK2

PHÂN LOẠI TK NGUỒN


VỐN ( TK3
NỢ PHẢI TRẢ TK3
VÀ 4)

VỐN CHỦ SỞ HỮU TK4

TRUNG
GIAN

DOANH THU TK 5 VÀ 7 XÁC ĐỊNH KQKD TK9

CHI PHÍ TK6 VÀ 8


NGUYÊN TẮC GHI CHÉP VÀO TK

TK TRUNG GIAN: phản ánh quá trình SXKD: dùng để theo dõi quá trình
hoạt động SXKD ( Chương 7 học)
 TK Doanh thu: kết cấu giống TK Nguồn vốn
 TK Chi phí: kết cấu giống TK Tài sản
KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ
TK Xác định KQKD ( TK 911) ( Chương 7 học)
 Bên Nợ: tập hợp chi phí tạo ra doanh thu
 Bên Có: phản ánh doanh thu thuần được kết chuyển

Phân loại TK
o TK giản đơn: Chỉ liên quan đến 2 TK trong đó bên ghi Nợ và bên
ghi Có
o Định khoản phức tạp: Liên quan 3TK trở lên trong đó 1 bên 2TK
ghi Nợ và 1 bên ghi Có, ngược lại ( Chương 4 bắt đầu đụng)
TK 131- KH ỨNG TRƯỚC TK 331- DN ỨNG TRƯỚC
KH ( người mua) ứng trước cho DN ứng trước cho nhà cung
DN = TM cấp ( người bán) = TGNH
TM tăng -> TS tăng -> Nợ TK Phải trả người bán giảm -> NV
111 giảm -> Nợ TK 331
TGNH giảm -> TS giảm -> Có TK
112
Phản ánh lên BCĐKT nằm bên Phản ánh lên BCĐKT bên TS
nợ phải trả, chỉ tiêu “ KH ứng ngắn hạn, chỉ tiêu “DN ứng
trước” trước”

TK 133 - thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - được dùng khi công ty bạn
đi mua hàng hóa, dịch vụ (chi phí).
TK333 - thuế GTGT đầu ra phải nộp - được dùng khi công ty bạn là đơn
vị bán hàng (doanh thu).
TK 214 – hao mòn TSCĐ ( chương 7 đụng)
TK 229 – dự phòng tổn thất tài sản ( KTTC1)
 Kết cấu tk: ngược với TK cần điều chỉnh
 Trình bày phần TS nhưng ghi số âm

Nhóm tài khoản chi phí (Chương 7 học)


1. Tài khoản 611: Mua hàng
2. Tài khoản 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
3. Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
4. Tài khoản 623: Chi phí sử dụng máy thi công
5. Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
6. Tài khoản 631: Giá thành sản xuất
7. Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
8. Tài khoản 635: Chi phí tài chính
9. Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
10.Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nhóm TK phải thu ngắn hạn
11. Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
12. Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
13. Tài khoản 136: Phải thu nội bộ
14. Tài khoản 138: Phải thu khác
15. Tài khoản 141: Tạm ứng

Nhóm TK vốn chủ sở hữu

16. Tài khoản 411: Vốn đầu tư của chủ sở hữu


17. Tài khoản 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
18. Tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
19. Tài khoản 414: Quỹ đầu tư phát triển
20. Tài khoản 417: Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
21. Tài khoản 418: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
22. Tài khoản 419: Cổ phiếu quỹ
23. Tài khoản 421: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tài khoản lưỡng tính là gì?


Thông thường tài khoản kế toán chỉ được có số dư bên có hoặc số dư
bên nợ hoặc không có số dư cuối kỳ. Tuy nhiên, tài khoản lưỡng tính là
những tài khoản có thể có số dư cuối cùng bên và cũng có thể có số dư
cuối kỳ bên nợ.
Các tài khoản lưỡng tính bao gồm:
24. Tài khoản 131: Phải thu của khách hàng
25. Tài khoản 331: Phải trả cho người bán
26. Tài khoản 1388: Phải thu khác
27. Tài khoản 334: Phải trả cho người lao động
28. Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
29. Tài khoản 338: Phải trả khác
30. Tài khoản 421: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Để nắm được khái niệm tài khoản điều chỉnh, trước hết chúng ta cần
tìm hiểu thế nào là tài khoản chủ yếu.
– Tài khoản chủ yếu: Là loại tài khoản chính được sử dụng để phản ánh
số hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể.
Ví dụ: Tài khoản Tài sản cố định hữu hình là tài khoản được sử dụng để
phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của đối tượng là nguyên giá
Tài sản cố định hữu hình sử dụng trong kỳ.
Tài khoản Phải thu khách hàng là tài khoản được sử dụng để phản ánh
số hiện có và tình hình tăng giảm của đối tượng kế toán là các khoản
phải thu khách hàng.
– Tài khoản điều chỉnh: Là loại tài khoản được sử dụng để điều chỉnh
tăng (giảm) số liệu cho tài khoản chủ yếu trong trường hợp số liệu trên
tài khoản chủ yếu chưa đủ để phản ánh trị giá thực tế của đối tượng kế
toán cụ thể.
Ví dụ: Tài khoản Hao mòn tài sản cố định được sử dụng để điều chỉnh
giảm cho tài khoản tài sản cố định.
1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán chủ đề
tiền tệ và vốn

 Capital redemption reserve /ˈkæpətəl rɪˈdɛmpʃən rɪˈzɜrv/: Quỹ dự trù bù phần hoàn vốn cổ phần
 Cash book /kæʃ bʊk/: Sổ sách tiền mặt
 Cash discounts /kæʃ dɪˈskaʊnts/: Chiết khấu về tiền mặt
 Cash flow statement /kæʃ floʊ ˈsteɪtmənt/: Phần phân tích về lưu chuyển tiền mặt
 Fixed assets /fɪkst ˈæˌsɛts/: Phần tài sản cố định
 Fixed capital /fɪkst ˈkæpətəl/: Phần vốn cố định
 Capital expenditure /ˈkæpətəl ɪkˈspɛndəʧər/: Chi phí bỏ ra để đầu tư
 Invested capital /ɪnˈvɛstəd ˈkæpətəl/: Phần vốn đầu tư
 Issued capital /ˈɪʃud ˈkæpətəl/: Phần vốn phát hành
 Uncalled capital /ənˈkɔld ˈkæpətəl/: Phần vốn chưa kêu gọi
 Working capital /ˈwɜrkɪŋ ˈkæpətəl/: Phần vốn lưu động
 Break-even point /breɪk–ˈiːvənpɔɪnt/: Tại điểm hòa vốn
 Calls in arrear /kɔlz ɪn əˈɹɪə/: Vốn kêu gọi trả sau
 Capital /ˈkæpətəl/: Vốn
 Authorized capital /ˈɔθəˌraɪzd ˈkæpətəl/: Vốn điều lệ
 Called-up capital /kɔld–ʌp ˈkæpətəl/: Vốn đã kêu gọi

You might also like