You are on page 1of 95

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA Y - DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC

BÀI 5.
QUY ĐỊNH VỀ THUỐC VÀ NGUYÊN LIỆU
LÀM THUỐC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

GVGD:Trịnh Thị Thanh Lệ


ĐỐI TƯỢNG: Dược sĩ đại học
Thông tư 20/2017/TT-BYT, ngày 10 tháng 5 năm 2017:

QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DƯỢC VÀ


NGHỊ ĐỊNH SỐ 54/2017/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG 5 NĂM
2017 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ

THUỐC VÀ NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC

PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT


1. Thuốc gây nghiện
2. Thuốc hướng thần
3. Tiền chất
4. Thuốc gây nghiện phối hợp
5. Thuốc hướng thần phối hợp
6. Tiền chất phối hợp
7. Thuốc và dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh
mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực
8. Thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ
9. NL làm thuốc là dược chất HT,GN,TC dùng làm thuốc hoặc chất
phóng xạ để sx thuốc
10. Thuốc độc, NL độc làm uốc thuộc DM do Bộ trưởng BYT ban hành
Mục tiêu học tập
- Nêu được phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của thuốc kiểm
soát đặc biệt.
- Phân loại các nhóm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
- Xét được các thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất dùng làm
thuốc và các dạng phối hợp để thực hiện việc quản lý đúng quy định.
NỘI DUNG
• Chương I - QUY ĐỊNH CHUNG
I

• Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ DỤNG, HỦY,
GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM
II
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương III - CUNG CẤP THUỐC PHÓNG XẠ


III

• Chương IV - HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ LƯU GIỮ CHỨNG TỪ, TÀI LIỆU CÓ LIÊN
IV QUAN VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương V - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


v
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

• Điều 1. Phạm vi điều chỉnh


I

• Điều 2. Đối tượng áp dụng


II

• Điều 3. Phân loại thuốc phải kiểm soát đặc


III biệt
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Các danh mục liên quan đến

DM dược chất gây nghiện PL I


Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất gây PL IV
a.
nghiện trong thuốc dạng phối hợp
DM dược chất hướng thần PL II
b
Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất hướng PL V
thần trong thuốc dạng phối hợp
DM tiền chất dùng làm thuốc PL III
c
Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng tiền chất dùng làm PL VI
thuốc trong thuốc dạng phối hợp
d DM thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử Pl VII
dụng trong một số ngành, lĩnh vực
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

2. Hoạt động bảo quản, sản xuất, pha chế,


cấp phát, sử dụng, hủy, giao nhận, vận
chuyển, báo cáo về thuốc, nguyên liệu làm
thuốc
3. Hoạt động cung cấp thuốc phóng xạ.
4. Hồ sơ, sổ sách và lưu giữ chứng từ, tài
liệu có liên quan về thuốc, nguyên liệu làm
thuốc phải kiểm soát đặc biệt.
Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Áp dụng đối với tất cả các cơ sở kinh doanh dược và các cơ

sở:

a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

b) Cơ sở cai nghiện bắt buộc;

c) Cơ sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành y dược;

d) Cơ sở có hoạt động dược không vì mục đích thương mại

khác.

3. Hoạt động cung cấp thuốc phóng xạ tại Thông tư này chỉ áp

dụng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sản xuất, pha chế

thuốc phóng xạ.


Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG

• Điều 1. Phạm vi điều chỉnh


I

• Điều 2. Đối tượng áp dụng


II

• Điều 3. Phân loại thuốc phải kiểm soát đặc


III biệt
Thuốc phải kiểm
soát đặc biệt

Thuốc bị cấm
Gây Hướng Tiền sử dụng trong
nghiện thần chất một số ngành,
( PL I) ( PL II) ( PL III) lĩnh vực
( PL VII)

Thuốc dạng
Thuốc dạng Thuốc dạng
phối hợp có
phối hợp có phối hợp có
chứa dược
dược chất chứa tiền
chất gây
hướng thần ( chất
nghiện PL V,VI) (PL VI)
(PL IV, V,VI)
Điều 3. Phân loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt

1 • Thuốc gây nghiện


• Thuốc hướng thần
2
• Thuốc Tiền chất
3
• Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện
4
• Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần
5
• Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất
6
• Thuốc và dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh
7
mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực

• Thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ


8
• NL làm thuốc là dược chất HT,GN,TC dùng làm thuốc hoặc chất
9 phóng xạ để sx thuốc
• Thuốc độc, NL độc làm thuốc thuộc DM do Bộ trưởng BYT ban
10 hành
a) 1. Thuốc gây nghiện gồm:
Chứa một hoặc nhiều
dược chất GN
PL: I, II, III

Thuốc chứa dược chất


GN phối hợp với dược
chất HT và có hoặc
không có TC dùng làm
thuốc
b) 1. Thuốc gây nghiện gồm:
Chứa dược chất GN (có hoặc không có dược chất HT, TCDLT)
phối hợp với dược chất khác không phải là dược chất GN,
dược chất HT, TCDLT

Nồng độ, hàm lượng Nồng độ, hàm lượng


hoạt chất GN Phụ lục IV
• Sản phẩm A :
• TRAMADOL 40 mg + Paracetamol 500mg

THUỐC GÂY NGHIỆN


TRAMADOL > 37,5mg
a) 2. Thuốc hướng thần gồm:

Chứa một hoặc nhiều


d/c hướng thần
Phụ lục II, III

hoặc thuốc có chứa


d/c hướng thần phối
hợp với tiền chất
dùng làm thuốc
b) 2. Thuốc hướng thần gồm:
Chứa dược chất HT (có hoặc không có dược chất GN, TCDLT)
phối hợp với d/c khác không phải là d/c GN, dược chất HT,
TCDLT

Nồng độ, hàm lượng


Nồng độ, hàm lượng
quy định tại Phụ lục
hoạt chất hướng thần
V

nồng độ, hàm lượng Nồng độ, hàm lượng


dược chất gây quy định tại Phụ lục
nghiện (nếu có) IV
a) 3. Thuốc tiền chất gồm:

Chứa một hoặc


Phụ lục III
nhiều tiền chất
dùng làm thuốc
a) 3. Thuốc tiền chất gồm:
Chứa TCDLT (có hoặc không có d/c GN, d/c HT) phối hợp với
dược chất khác không phải là d/c GN, d/cHT, TCDLT

Nồng độ, hàm


nồng độ, hàm lượng
lượng quy định tại
TCDLT
Phụ lục VI

Nồng độ, hàm lượng


nồng độ, hàm lượng
quy định tại Phụ lục
d/c GN, HT (nếu có) IV
• SẢN PHẨM A
Ergotamin 2 mg + hoạt chất A ( KHÔNG
GN, HT,)

Ergotamin 1mg> (PL VI) TIỀN CHẤT


Điều 3. Phân loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt

1 • Thuốc gây nghiện


• Thuốc hướng thần
2
• Thuốc Tiền chất
3
• Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện
4
• Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần
5
• Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất
6
• Thuốc và dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh
7
mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực

• Thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ


8
• NL làm thuốc là dược chất HT,GN,TC dùng làm thuốc hoặc
9 chất phóng xạ để sx thuốc

10 • Thuốc độc, NL độc làm uốc thuộc DM do Bộ trưởng BYT ban hành
4. Thuốc dạng phối hợp có chứa d/c GN bao gồm các thuốc
đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:
a
dược chất GN
Chứa

hoặc dược chất GN phối


hợp với dược chất HT có
hoặc không có TCDLT

nồng độ, hàm lượng Nồng độ, hàm lượng


của dược chất GN, quy định tại Phụ lục
dược chất HT, TCDLT IV, V, VI
4. Thuốc dạng phối hợp có chứa d/c GN bao gồm các thuốc
đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:

b
Dược chất GN

Chứa các
Dược chất HT
DƯỢC chất
khác

TCDLT
TRAMADOL ≤ 37,5mg
Thuốc dạng phối hợp có chứa
dược chất gây nghiện

PARACETAMOL
5. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất HT bao gồm các
thuốc đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:

a
Chứa dược chất HT hoặc
Chứa dược chất HT phối hợp với
TCDLT

nồng độ, hàm lượng Nồng độ, hàm lượng


của dược chất HT, quy định tại Phụ lục
TCDLT V, VI
5. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất HT bao gồm các
thuốc đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:

b
Dược chất GN

Chứa các
DƯỢC chất Dược chất HT
khác

TCDLT
Imipramine HCL 25mg + Diazepam 2mg

THUỐC DẠNG PHỐI


Diazepam 2mg < 5mg (PL V)
HỢP CHỨA D/C HT

Imipramin
6. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất bao gồm các thuốc
đáp ứng đồng thời các điều kiện sau

Chứa tiền chất


dùng làm
thuốc

nồng độ, hàm lượng Nồng độ, hàm lượng


của TCDLT quy định tại Phụ lục
VI
6. Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất bao gồm các thuốc
đáp ứng đồng thời các điều kiện sau

b
Dược chất GN

Chứa các
DƯỢC chất Dược chất HT
khác

TCDLT
Ergotamin 1mg Thuốc PHỐI HỢP
chứa d/c TC
Caffeine
THUỐC BỊ CẤM SỬ
DỤNG TRONG MỘT SỐ
NGÀNH LĨNH VỰC
7. Thuốc và dược chất trong Danh mục thuốc, dược
chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một
số ngành, lĩnh vực

• Lựa chọn theo nguyên tắc quy định tại


khoản 2 Điều 41 Nghị định số
54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật dược
THAM KHẢO
Khoản 2 điều 41 - NĐ 54

Ban hành dm thuốc, d/c thuộc dm chất bị cấm sử dụng trong một số
ngành, lĩnh vực:
a) Các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm gửi đến Bộ Y tế dm các
chất cấm sử dụng trong ngành, lĩnh vực được phân công quản lý.
b) Sau khi nhận được thông báo của các bộ, cơ quan ngang bộ, Bộ
trưởng BYT thực hiện biện pháp quản lý phù hợp => ban hành dm
thuốc, dc thuộc dm chất bị cấm sử dụng trong một số ngành.
Điều 3. Phân loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt

1 • Thuốc gây nghiện


• Thuốc hướng thần
2
• Thuốc Tiền chất
3
• Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện
4
• Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần
5
• Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất
6
• Thuốc và dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh
7
mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực

• Thuốc phóng xạ, đồng vị phóng xạ


8
• NL làm thuốc là dược chất HT,GN,TC dùng làm thuốc hoặc
9 chất phóng xạ để sx thuốc

10 • Thuốc độc, NL độc làm uốc thuộc DM do Bộ trưởng BYT ban hành
NỘI DUNG
• Chương I - QUY ĐỊNH CHUNG
I

• Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ DỤNG, HỦY,
GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM
II
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương III - CUNG CẤP THUỐC PHÓNG XẠ


III

• Chương IV - HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ LƯU GIỮ CHỨNG TỪ, TÀI LIỆU CÓ LIÊN
IV QUAN VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương V - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


v
Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ
DỤNG, HỦY, GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC,
NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Điều 4. Bảo quản

• Điều 5. Sản xuất, pha chế

• Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

• Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

• Điều 8. Báo cáo


Điều 4. Bảo quản
1. Phải tuân thủ yêu cầu về GSP trong đó:

a) Kho, tủ riêng có khóa chắc chắn và không để

cùng các thuốc, nguyên liệu làm thuốc khác.

Thuốc HT sắp xếp trong quầy, tủ của trạm y tế cấp xã, trạm xá

phải có khóa chắc chắn và có phân công người quản lý,

cấp phát, theo dõi sổ sách;


b) Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC để khu
vực riêng biệt, không để cùng các thuốc khác;

c) Thuốc phóng xạ bảo quản tại kho, tủ có khóa chắc


chắn, đảm bảo an toàn bức xạ và an ninh, chống phơi
nhiễm bức xạ môi trường theo đúng quy

d) Thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc phải để khu vực
riêng biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp
gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát trong khu vực bảo
quản;
đ) TGN, THT, TTC ở tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu để ở
một ngăn hoặc ô riêng, không được để cùng các thuốc
khác và do điều dưỡng viên trực giữ, cấp phát theo y
lệnh. Để ở một ngăn hoặc ô
riêng, tủ có khoá chắc
chắn.

Tủ thuốc
trực, tủ
thuốc cấp Số lượng, chủng loại để
cứu tại tủ thuốc trực, tủ
thuốc cấp cứu do người
đứng đầu cơ sở quy
định bằng văn bản.
• Khi đổi ca trực, người giữ thuốc của ca trực
trước phải bàn giao số lượng thuốc và sổ
theo dõi thuốc cho người giữ thuốc của ca
trực sau.

• Khi bàn giao, người giao và người nhận phải ký


nhận đầy đủ trên sổ theo dõi thuốc.
Điều 4. Bảo quản
2. Người quản lý thuốc phải có trình độ đào tạo phù hợp với loại
thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

TN ĐH
ngành quản lý tại
khoa dược
dược trở bệnh viện
a) Đối với
lên
TGN, nguyên
liệu làm thuốc TN trung
là d/c GN cấp ngành khoản 2
dược trở Điều 2
lên
Điều 4. Bảo quản
2. Người quản lý thuốc phải có trình độ đào tạo phù hợp với loại
thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

TN trung
cấp ngành quản lý tại
khoa dược
b) Đối với THT, dược trở
bệnh viện
TC, nguyên liệu lên
làm thuốc là
dược chất HT, trình độ từ không có
TCDLT y sỹ trở nhân sự
lên; đáp ứng
Điều 4. Bảo quản
2. Người quản lý thuốc phải có trình độ đào tạo phù hợp với loại
thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

TN trung cấp
ngành dược
quản lý tại
trở lên hoặc
bác sỹ, kỹ thuật
khoa dược
c) Đối với thuốc bệnh viện
phóng xạ viên, điều
dưỡng viên, đã
qua đào tạo về
an toàn bức xạ
Điều 44. Quy định về nhân sự của cơ sở kinh
doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt NĐ 54

1. Đối với CS SX TGN, THT, TTC, nguyên liệu


làm thuốc là dược chất GN, dược chất HT,
TCDLT:

NHÂN SỰ
QUY ĐỊNH
NHƯ SAU
NHÂN SỰ

Thuốc gây nghiện, • Thủ kho bảo quản => DƯỢC ĐẠI
nguyên liệu làm thuốc
là dược chất gây • hành nghề ít nhất 02 năm trở lên tại cơ sở
nghiện sản xuất thuốc

Thuốc hướng thần, • Thủ kho bảo quản => tốt nghiệp trung cấp
thuốc tiền chất, nguyên ngành dược trở lên
liệu làm thuốc là dược
chất hướng thần, tiền • thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại
chất dùng làm thuốc cơ sở kinh doanh dược;

• Trách nhiệm: ghi chép, báo cáo


Ghi chép, báo cáo
• Tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên;
Điều 44. Quy định về nhân sự của cơ sở kinh
doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt

2. Đối với cơ sở sản xuất thuốc dạng phối


hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc
dạng phối hợp có chứa dược chất hướng
thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền
chất:
NHÂN SỰ
QUY ĐỊNH
NHƯ SAU
NHÂN SỰ

nguyên liệu làm • tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên
thuốc là dược chất • hành nghề ít nhất 02 năm trở lên tại cơ sở
gây nghiện KINH DOANH DƯỢC

nguyên liệu làm • Thủ kho bảo quản => tốt nghiệp trung cấp
thuốc là dược chất ngành dược trở lên
hướng thần, tiền • thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại
chất dùng làm thuốc cơ sở kinh doanh dược;

• Trách nhiệm: ghi chép, báo cáo


Ghi chép, báo cáo
• Tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên;
Điều 44. Quy định về nhân sự của cơ sở kinh
doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt

6. Đối với cơ sở bán buôn thuốc gây nghiện,


thuốc hướng thần, thuốc tiền chất:

NHÂN SỰ
QUY ĐỊNH
NHƯ SAU
NHÂN SỰ

thuốc gây • tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên
• hành nghề ít nhất 02 năm trở lên tại cơ sở
nghiện KINH DOANH DƯỢC

thuốc hướng • Thủ kho bảo quản => tốt nghiệp trung cấp
ngành dược trở lên
thần, thuốc • thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại
tiền chất cơ sở kinh doanh dược;

Ghi chép, • Trách nhiệm: ghi chép, báo cáo


báo cáo • Tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên;
Điều 44. Quy định về nhân sự của cơ sở kinh
doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt

• 8. Đối với cơ sở bán lẻ thuốc gây nghiện,


thuốc hướng thần, thuốc tiền chất:

NHÂN SỰ
QUY ĐỊNH
NHƯ SAU
NHÂN SỰ

• Người chịu trách nhiệm


Bán lẻ thuốc
bán lẻ: tốt nghiệp đại
gây nghiện
học ngành dược trở lên

Bán lẻ thuốc
• Người chịu trách nhiệm
hướng bán => tốt nghiệp trung
thần, thuốc
cấp ngành dược trở lên
tiền chất
Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ
DỤNG, HỦY, GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC,
NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Điều 4. Bảo quản

• Điều 5. Sản xuất, pha chế

• Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

• Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

• Điều 8. Báo cáo


II. Sản xuất, pha chế

• Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6


năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ
chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện.

THAM KHẢO
Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ
DỤNG, HỦY, GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC,
NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Điều 4. Bảo quản

• Điều 5. Sản xuất, pha chế

• Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

• Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

• Điều 8. Báo cáo


Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc
1. Đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ cơ sở điều
trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế: việc
cấp phát, sử dụng thực hiện theo quy định tại Thông tư
số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở
y tế có giường bệnh.
2. Đối với cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở điều trị
nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
Phiếu lĩnh thuốc cho
Khoa điều trị, Tổng hợp và lập khoa phòng mình.
phòng khám
(M1.tt23/2011/tt-byt)

ghi chép đầy đủ số Bộ phận dược cấp phát


lượng xuất nhập, tồn cho khoa điều trị theo
(PL VIII) phiếu

Điều dưỡng được phân công đối


Tại chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng,
khoa Nhận thuốc số lượng thuốc trước lúc tiêm hoặc
điều trị phát cho người bệnh;

THUỐC THỪA LÀM GIẤY TRẢ BỘ PHẬN


DƯỢC
KHOA
DƯỢC Số lượng
theo dõi và ghi chép

XUẤT NHẬP TỒN

THEO MẪU PHỤ LỤC VIII -


THÔNG TƯ NÀY
3. Cs khám bệnh, chữa
hồ sơ đề nghị
bệnh, cs cai nghiện bắt mua thuốc theo
Điều 53 - nghị
buộc, cs nghiên cứu, đào LẬP định 54/2017-NĐ-
CP
tạo chuyên ngành y dược,
cs có hđ không vì mục
GỬI
đích thương mại khác

SỞ Y TẾ
xem xét, phê duyệt
Điều 53. Hồ sơ đề nghị mua thuốc gây nghiện,
thuốc hướng thần, thuốc tiền chất....

a) 03 bản đơn hàng mua TGN, THT, TTC theo Mẫu số 19 tại Phụ
lục II ban hành kèm theo Nghị định này;

b) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần, thuốc tiền chất theo Mẫu số 20 tại Phụ lục II ban hành kèm
theo Nghị định này;

c) Văn bản giải thích rõ lý do khi số lượng thuốc đề nghị mua


vượt quá 150% so với số lượng sử dụng lần trước.
Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

1. Cơ sở 01 bản
3 BẢN ĐƠN HÀNG
LƯU TẠI 2. Nơi bán 01 bản
3. Cơ quan chấp thuận 01 bản
Điều 54. Trình tự, thủ tục cho phép mua TGN, THT, TTC,
nguyên liệu làm thuốc là dược chất GN, dược chất HT và
TCDLT; nhượng lại nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây
nghiện, dược chất hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc
Cơ sở nghiên cứu, kiểm nghiệm, cơ sở đào tạo chuyên ngành y,
dược, cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc, cơ sở cai nghiện bắt buộc,
cơ sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
(đối với các thuốc không phải đấu thầu).

Nộp

Sở Y tế
Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

• Hủy thuốc GN, thuốc HT, thuốc TC và nguyên liệu làm


thuốc là dược chất GN, dược chất HT, TCDLT, thuốc
phóng xạ sau khi có công văn cho phép của Sở Y tế
nơi cơ sở đặt trụ sở theo quy định tại Điều 48 Nghị định
số 54/2017/NĐ-CP.
Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ
DỤNG, HỦY, GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC,
NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Điều 4. Bảo quản

• Điều 5. Sản xuất, pha chế

• Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

• Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

• Điều 8. Báo cáo


Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

Người vận chuyển

➢ Trình độ chuyên môn: Trung cấp dược trở lên


=> Thuốc KSĐB
➢ Có thêm chứng chỉ an toàn bức xạ
=> thuốc phóng xạ
Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

Người vận chuyển

mang theo văn bản giao nhiệm vụ của người đứng đầu
cơ sở, giấy tờ tùy thân hợp lệ, hóa đơn bán hàng
hoặc phiếu xuất kho.
• Phải mang theo văn bản chịu trách
nhiệm vận chuyển ,
• Chứng minh thư nhân dân (hoặc giấy
tờ tuỳ thân hợp pháp),
• Hoá đơn bán hàng hoặc phiếu xuất
Người chịu kho;
trách nhiệm
vận chuyển

• Chịu trách nhiệm về chủng loại, số


lượng, chất lượng thuốc về mặt cảm
quan trong quá trình vận chuyển
• Giao đầy đủ cho bên nhận.
Giao nhận, vận chuyển thuốc, nguyên liệu làm thuốc
phải kiểm soát đặc biệt:

• Có Biên bản giao nhận (Phụ lục IX )

• Người nhận thuốc kiểm tra đối chiếu tên thuốc, tên

nguyên liệu, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số lô

sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc, nguyên liệu

làm thuốc về mặt cảm quan; phải ký và ghi rõ họ tên

vào chứng từ xuất kho, nhập kho;

• Quá trình vận chuyển phải bảo đảm an ninh, tránh thất

thoát.
Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ
DỤNG, HỦY, GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC,
NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Điều 4. Bảo quản

• Điều 5. Sản xuất, pha chế

• Điều 6. Cấp phát, sử dụng, hủy thuốc

• Điều 7. Giao nhận, vận chuyển giữa các cơ sở

• Điều 8. Báo cáo


Điều 8. Báo cáo

1 • Định kỳ

2 • Đột xuất
1. Báo cáo định kỳ:

CS khám bệnh,
Báo cáo xuất, nhập,
chữa bệnh, CS cai tồn kho, sử dụng TGN,
nghiện bắt buộc, CS Trước ngày
THT, TTC, thuốc phóng
15 tháng 01
nghiên cứu, đào hàng năm xạ, thuốc dạng phối
tạo chuyên ngành y hợp có chứa tiền chất
dược, CS có hoạt gửi Sở Y tế
động dược

Phụ lục X
1. Báo cáo định kỳ:

Sở Y tế báo cáo
tình hình sử dụng
TGN, THT, TTC, thuốc Trước ngày 15
PX, Thuốc phối hợp tháng 02 hàng
năm
BỘ Y TẾ
chứa TC hàng nằm

Cục Quân Y - Bộ quốc


phòng

Phụ lục XI
2. Báo cáo đột xuất:

CS khám bệnh, chữa


bệnh, CS cai nghiện
bắt buộc, CS nghiên
cứu, đào tạo chuyên
Khi phát hiện nhầm ngành y dược, CS có
Trong thời hạn hoạt động dược
lẫn, thất thoát 48 GIỜ
không vì mục đích
thương mại khác lập
báo cáo bằng văn
bản và gửi về Bộ Y
tế

Phụ lục XII


NỘI DUNG
• Chương I - QUY ĐỊNH CHUNG
I

• Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ DỤNG, HỦY,
GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM
II
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương III - CUNG CẤP THUỐC PHÓNG XẠ (THAM KHẢO)


III

• Chương IV - HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ LƯU GIỮ CHỨNG TỪ, TÀI LIỆU CÓ LIÊN
IV QUAN VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương V - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


v
Chương IV - HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ LƯU GIỮ CHỨNG TỪ,
TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
• Điều 12. Hồ sơ, sổ sách đối với cơ sở sản xuất (TK)
I

• Điều 13. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu (TK)
II

• Điều 14. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán buôn (TK)


III

• Điều 15. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán lẻ


IV

• Điều 16. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc,
kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, kinh doanh dịch vụ thử tương
V đương sinh học của thuốc, kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm (TK)
• Điều 17. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành y dược, cơ sở có
VI hoạt động dược không vì mục đích thương mại khác (TK)

• Điều 18. Lưu giữ hồ sơ, sổ sách


VII
Điều 15. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán lẻ

a) Sổ theo dõi xuất, nhập, tồn kho tại


Phụ lục VIII

b) Phiếu xuất kho thuốc


Nhà thuốc
c) Đơn thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần lưu tại cơ sở sau khi bán;

d) Biên bản nhận thuốc gây nghiện

TGN, THT, TC Phụ lục XX

đ) Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách


hàng Phụ lục XXI
Điều 15. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán lẻ

1. Nhà
thuốc

Sổ theo dõi thông tin chi tiết

Thuốc dạng PH khách hàng Phụ lục XXI


chứa d/c GN, HT,
TC
Chương IV - HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ LƯU GIỮ CHỨNG TỪ,
TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
• Điều 12. Hồ sơ, sổ sách đối với cơ sở sản xuất (TK)
I

• Điều 13. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu (TK)
II

• Điều 14. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán buôn (TK)


III

• Điều 15. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở bán lẻ


IV

• Điều 16. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc,
kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, kinh doanh dịch vụ thử tương
V đương sinh học của thuốc, kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm (TK)
• Điều 17. Hồ sơ sổ sách đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành y dược, cơ sở có
VI hoạt động dược không vì mục đích thương mại khác (TK)

• Điều 18. Lưu giữ hồ sơ, sổ sách


VII
Điều 18. Lưu giữ hồ sơ, sổ sách

• Ít nhất hai (02) năm kể từ ngày thuốc, nguyên liệu làm


thuốc hết hạn dùng.

• Đơn TGN, đơn THT lưu giữ theo quy định tại Thông tư số
05/2016/TT-BYT ngày 29 tháng 02 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Y tế quy định về kê đơn thuốc trong điều trị
ngoại trú. (HIỆN TẠI TT 52/2017)

• Hết thời hạn lưu trữ trên, người đứng đầu cơ sở lập hội
đồng để hủy, lập biên bản hủy và lưu hồ sơ tại cơ sở.
NỘI DUNG
• Chương I - QUY ĐỊNH CHUNG
I

• Chương II - BẢO QUẢN, SẢN XUẤT, PHA CHẾ, CẤP PHÁT, SỬ DỤNG, HỦY,
GIAO NHẬN, VẬN CHUYỂN, BÁO CÁO VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM
II
THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương III - CUNG CẤP THUỐC PHÓNG XẠ (THAM KHẢO)


III

• Chương IV - HỒ SƠ, SỔ SÁCH VÀ LƯU GIỮ CHỨNG TỪ, TÀI LIỆU CÓ LIÊN
IV QUAN VỀ THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT

• Chương V - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


v
Chương V - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

I. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2017.

2. Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm


2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định quản lý thuốc gây
nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc hết
hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.
Xin cám ơn các bạn!
• I. GÂY NGHIỆN
• GN
• GN +

You might also like