You are on page 1of 55

HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN


PHẨM THEO QUY TRÌNH SẢN
XUẤT

OERs
Lâm Thị Trúc Linh
Khoa Kế Toán
: linhlatt@ueh.edu.vn

 : linhlatt@ueh.edu.vn ( 076 876 1493)


Những điểm giống và khác nhau giữa
hệ thống KTCPSX và tính giá thành
theo đơn đặt hàng và theo quy trình
sản xuất

Hệ thống kế toán chi phí và tính giá


Nội dung thành sản phẩm theo quy trình sản
chương 4 xuất

Một số vấn đề mở rộng về hệ thống kế


toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm theo quy trình sản xuất
4.3.1 Những điểm giống và khác nhau giữa hệ thống KTCPSX và
tính giá thành theo đơn đặt hàng và theo quy trình sản xuất

Cả hai hệ thống đều tập hợp CPNVLTT,


CPNCTT, và CPSXC cho các sản phẩm và 01
cung cấp kỹ thuật để tính giá thành đơn vị

Cả hai hệ thống sử dụng tài khoản tương tự nhau: 02


CPSXC (627), Nguyên vật liệu (152), CPSXDD
(154), thành phẩm (155)….

Dòng luân chuyển chi phí qua các tài khoản


03
về cơ bản là như nhau giữa hai hệ thống.

3
Các điểm khác nhau
Theo đơn đặt hàng Theo quá trình sản xuất
1. Nhiều công việc thực hiện, nhiều 1. Một sản phẩm duy nhất được sản xuất
sản phẩm được sản xuất trong kỳ, liên tục hoặc trong thời gian dài. Tất cả
mỗi công việc có những yêu cầu sản phẩm là đồng nhất.
sản xuất khác nhau
2. Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất
2. Kế toán chi phí theo công việc,
CPSX được tập hợp theo từng tập hợp CPSX theo từng quy trình sản
công việc, sản phẩm riêng biệt. xuất, từng phân xưởng, từng bộ phận.
3. Việc tập hợp chi phí và tính giá 3. Việc tập hợp chi phí và tính giá thành
thành sản phẩm trong kế toán chi sản phẩm trong kế toán chi phí theo quy
phí theo công việc được trên phiếu trình được tính trên báo cáo sản xuất của
chi phí công việc.
theo từng phân xưởng, từng bộ phận.

4
4.3.2 Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm theo quy trình sản xuất

5
Mục tiêu chương
Mục tiêu 02
Tính SLHTTĐ, CPSX đơn vị
sản phẩm HTTĐ, CPSXDD
cuối kỳ, tổng giá thành SP
Mục tiêu 01 theo phương pháp trung bình
Ghi nhận được CPNVLTT,
CPNCTT, CPSXC trong hệ Mục tiêu 04
Tài liệu tham khảo thống kế toán chi phí theo quy
trình sản xuất Tính SLHTTĐ, CPSX đơn vị
sản phẩm HTTĐ, CPSXDD
Mục tiêu 03 cuối kỳ, tổng giá thành SP
theo phương pháp FIFO
Lập được báo cáo sản xuất
theo phương pháp trung bình
Mục tiêu 06
Chapter 9 Xử lý các khoản thiệt hại về
sản phẩm hỏng trong quy
Mục tiêu 05 trình sản xuất

Lập được báo cáo sản xuất


theo phương pháp FIFO
6
1)Quy trình luân chuyển chi phí
Trong hệ thống kế toán chi phí theo công việc

Chi phí được tập hợp theo


từng công việc cụ thể.

CPNVLTT

154 - CPSXDD
CPNCTT 155 - Thành phẩm
(công việc)

CPSXC
632 - Giá vốn hàng bán

7
1) Quy trình luân chuyển chi phí
Trong hệ thống kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Chi phí được tập hợp và


phân bổ theo từng phân
xưởng, từng bộ phận,
CPNVLTT
154 - CPSXDD
CPNCTT (Bộ phận- Processing 155 - Thành phẩm
Department)

CPSXC
632 - Giá vốn hàng bán

8
2) Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T

Để minh hoạ cách mở sơ đồ


tài khoản kế toán chữ T, giả
sử có 2 bộ phận A và B.

Bán thành phẩm bộ phân A


sẽ được chuyển sang bộ
phận B.

9
Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
154 - CPSXDD
152 - Nguyên liệu, vật liệu (Bộ phận A)
• CPNVLTT • CPNVLTT

154 - CPSXDD
(Bộ phận B)
• CPNVLTT

10
Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
334, 338 - Phải trả 154 - CPSXDD
người lao động (Bộ phận A)
• CPNCTT • CPNVLTT
• CPNCTT

154 - CPSXDD
(Bộ phận B)
• CPNVLTT
• CPNCTT

11
Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T
Chi phí sản xuất chung (CPSXC)
154 - CPSXDD
627 - CPSXC (Bộ phận A)
• CPSXC • CPSXC • CPNVLTT
thực tế ước tính
phân bổ • CPNCTT
• CPSXC
ước tính
phân bổ

CPSXDD
(Bộ phận B)
• CPNVLTT
• CPNCTT
• CPSXC
ước tính
phân bổ

12
Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T
Kết chuyển chi phí từ bộ phận A sang bộ phận B

154 - CPSXDD 154 - CPSXDD


Bộ phận A Bộ phận B
• CPNVLTT Kết chuyển • CPNVLTT
sang phân
• CPNCTT xưởng B • CPNCTT

• CPSXC • CPSXC
ước tính ước tính
phân bổ phân bổ
•Nhận chi
phí từ phân
xưởng A

Bộ phận A Bộ phận B

13
Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T
Kết chuyển chi phí từ bộ phận B sang tài khoản thành phẩm và từ thành
phẩm chuyển sang giá vốn hàng bán
154 - CPSXDD
Bộ phận B 155-Thành phẩm
• CPNVLTT Giá thành Giá thành Giá thành
sản phẩm sản phẩm sản phẩm
• CPNCTT sản xuất sản xuất xuất bán

• CPSXC
ước tính
phân bổ
•Nhận chi
632- Giá vốn hàng bán
phí từ phân
xưởng A Giá thành
sản phẩm
xuất bán

14
Sơ đồ tài khoản kế toán chữ T
Theo chế độ kế toán Việt Nam

15
Tính giá thành sản phẩm trong trường hợp tính sản
lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp bình
quân (phương pháp trung bình)

16
Các bước thực hiện

Bước 1: Tính số lượng sản phẩm tương đương


Bước 2: Tính chi phí đơn vị cho mỗi sản phẩm tương
đương
Bước 3: Tính chi phí dở dang cuối kỳ, giá thành sản
phẩm
Bước 4: Lập bảng cân đối chi phí
Bước 1: Tính số lượng sản phẩm tương đương

Phương pháp trung bình (The Weighted-Average Method)

Số lượng sản phẩm dở dang cuối


Sản lượng hoàn thành Số lượng thành kỳ x Tỷ lệ hoàn thành của sản
= +
tương đương phẩm phẩm dở dang cuối kỳ

18
Bước 1: Tính số lượng sản phẩm tương đương

Bước 1: Tính số lượng sản phẩm tương đương


Ví dụ minh họa
Công ty Samco sử dụng phương pháp trung bình trong hệ thống kế toán chi
phí và tính giá thành sản phẩm theo quy trình sản xuất. Đầu kỳ, có 10.000 sp
dở dang, với tỷ lệ hoàn thành đối với chi phí nguyên vật liệu là 70%, chi phí
chuyển đổi là 50%. Trong kỳ, đưa vào sản xuất 90.000 sp. Cuối kỳ, có 20.000
sp dở dang có tỷ lệ hoàn thành đối với chi phí nguyên vật liệu 100%, chi phí
chuyển đổi là 60%. Nếu chi phí đơn vị cho chi phí vật liệu là 10 ngàn đồng và
chi phí chuyển đổi là 5 ngàn đồng. Số lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu; chi phí chuyển đổi là bao
nhiêu sản phẩm?
Ví dụ minh họa

Sản lượng hoàn thành tương đương


+ Chi phí nguyên vật liệu: 80.000 +20.000 x100% =100.000sp
+ Chi phí chuyển đổi: 80.000 +20.000 x60% =92.000sp
Câu 2- giáo trình
Số lượng sản phẩm dở dang đầu năm X1 của Bộ phận A là 2.000 sp (mức độ
hoàn thành là 60% đối với chi phí chuyển đổi). Trong năm X1, số lượng sản
phẩm mới đưa vào sản xuất là 8.000 sp. Cuối năm X1, có 3.000 sản phẩm dở
dang (mức độ hoàn thành đối với chi phí chuyển đổi là 50%) và 7.000 sản
phẩm hoàn thành chuyển sang Bộ phận B. Sử dụng PP bình quân, số lượng
sản phẩm hoàn thành tương đương chịu chi phí chuyển đổi của BP A trong
năm X1 là bao nhiêu?
a. 8.200 sp
b. 9.500 sp
c. 8.500 sp
d. 9.200 sp
Bước 2: Tính chi phí đơn vị cho mỗi sản phẩm tương đương

Chi phí sản xuất đơn vị sản CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
phẩm hoàn thành tương đương
=
( tính cho từng khoản mục CP) Sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình

CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ được tính riêng theo từng khoản mục CPNLTT, CPNCTT,
CPSXC, sau đó tổng hợp lại để xác định CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ.
23
Ví dụ
Công ty Samco sử dụng phương pháp trung bình trong hệ
thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo quy
trình sản xuất. Chi phí nguyên vật liệu dở dang đầu kỳ là 20.000
ngàn đồng. Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ 180.000
ngàn đồng. Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương chịu
chi phí nguyên vật liệu là 10.000 sản phẩm. Chi phí nguyên vật
liệu tính cho một sản phẩm là:
A. 20 ngàn đồng
B. 18 ngàn đồng
C. 2 ngàn đồng
D. 16 ngàn đồng
Ví dụ
Công ty Samco sử dụng phương pháp trung bình trong hệ
thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo quy
trình sản xuất. Chi phí nguyên vật liệu dở dang đầu kỳ là 20.000
ngàn đồng. Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ 180.000
ngàn đồng. Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương chịu
chi phí nguyên vật liệu là 10.000 sản phẩm. Chi phí nguyên vật
liệu tính cho một sản phẩm là:
A. 20 ngàn đồng
B. 18 ngàn đồng
C. 2 ngàn đồng
D. 16 ngàn đồng
Bước 3: Tính chi phí dở dang cuối kỳ, tổng giá thành

Sản lượng dở dang Chi phí sản xuất


Chi phí sản xuất cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn đơn vị sản phẩm
= x
dở dang cuối kỳ thành của SP DD hoàn thành
CK tương đương
CPSX đơn vị
Số lượng sản phẩm sản phẩm hoàn
Tổng giá thành = x
hoàn thành thành tương
đương

CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ được tính riêng theo từng khoản mục CPNLTT, CPNCTT,
CPSXC, sau đó tổng hợp lại để xác định CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ.

26
Bước 3: Tính chi phí dở dang cuối kỳ, tổng giá thành

27
Bước 4: Lập bảng cân đối chi phí
Xác định cân đối chi phí trong phân xưởng.
Tính cân đối chi phí trong phân xưởng thể hiện ở:
Chi phí đầu vào của phân xưởng = Chí phí đầu ra của phân xưởng
Hoặc :
Chi phí tồn tại và phát sinh trong PX = Chi phí được sử dụng trong PX.
Trong đó:
-Chi phí đầu vào của phân xưởng (Chi phí tồn tại và phát sinh trong PX )
bao gồm: Chi phí SPDD đầu kỳ của PX và chi phí phát trong kỳ của PX.
- Chí phí đầu ra của phân xưởng (Chi phí được sử dụng trong PX, với ý
nghĩa chi phí tồn tại và phát sinh trong PX được sử dụng như thế nào), bao
gồm:
+ Chi phí sản phẩm hoàn thành chuyển ra khỏi PX.
+ Chí phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Câu 19-GT
Vào tháng 7, một trong các bộ phận chế biến của công ty F có chi phí sản
xuất của sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng lần lượt là 23.000 ngđ
và 16.000 ngđ. Trong tháng, 268.000 ngđ chi phí sản xuất phát sinh và chi phí
của các sản phẩm chuyển ra khỏi bộ phận là 275.000 ngđ. Trong báo cáo đối
chiếu chi phí của bộ phận trong tháng 7, tổng chi phí được tính sẽ là:

a. 559.000 ngđ
b. 291.000 ngđ
c. 582.000 ngđ
d. 39.000 ngđ
Câu 20-GT
Vào tháng 9, một trong các bộ phận chế biến của công ty S có chi phí sản
xuất của sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng lần lượt là 25.000 ngđ
và 18.000 ngđ. Trong tháng, chi phí chuyển ra khỏi bộ phận là 304.000 ngđ.
Trong báo cáo đối chiếu chi phí của bộ phận trong tháng 9, tổng chi phí được
tính sẽ là:

a. 619.000 ngđ
b. 644.000 ngđ
c. 322.000 ngđ
d. 43.000 ngđ
Bài tập
Công ty X sản xuất sản phẩm A, trải qua 2 giai đoạn chế biến, quy trình SX bắt đầu ở PX1
sau đó chuyển PX 2 và hoàn thành sản phẩm. Tài liệu về chí phí và sản lượng ở PX1 trong
tháng 5 như sau:
1) - Khối lượng SPDD đầu kỳ là: 300SP.
- Mức độ hoàn thành của SPDD đầu kỳ theo NLTT là 40%, NCTT và CPSXC là 20%.
- Chi phí SPDD đầu kỳ là 10.039, trong đó CPNLTT là 6.119; CPNCTT là 1.568;
CPSXC là 2.352.
2) Khối lượng SP bắt đầu đưa vào SX trong kỳ là 6.000SP; CP phát sinh trong tháng là
199.751, trong đó CPNLTT là 118.621; CPNCTT là 32.452; CPSXC là 48.678
3) Khối lượng sản phẩm hoàn thành chuyển PX2 là 5.400.
4) - Khối lượng SPDD cuối kỳ là: 900SP.
- Mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ theo NLTT là 60%, NCTT và CPSXC là 30%.
Yêu cầu: Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp trung
bình

Báo cáo sản xuất bao gồm 3 phần:


- Phần thống kê sản lượng và tính sản lượng hoàn thành
tương đương .
- Phần tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Phần phản ảnh tính cân đối chi phí

33
Báo cáo sản xuất theo phương pháp trung bình.
Khối lượng sản phẩm HTTĐ
Tổng số CPNLTT CPNCTT CPSXC
Chỉ tiêu
Thống kê sản lượng và tính sản
lượng hoàn thành tương đương
I) Khối lượng SP tiếp tục SX và bắt đầu 6.300
SX ( SP đầu vào)
1) Khối lượng SPDD đầu kỳ 300

2) Khối lượng SP bắt đầu SX trong kỳ 6.000

II) Khối lượng SP được sử dụng ( SP 6.300


đầu ra)
1) Khối lượng SP hoàn thành 5.400 5.400 5.400 5.400

2) Khối lượng SPDD cuối kỳ 900 540 270 270

III) Khối lượng SP hoàn thành ------------


tương đương. 5.940 5.670 5.670
Báo cáo sản xuất theo phương pháp trung bình.
Khối lượng sản phẩm HTTĐ
Chỉ tiêu Tổng số
CPNLTT CPNCTT CPSXC
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm
1) Chi phí SPDD đầu kỳ 10.039 6.119 1.568 2.352
2) CP phát sinh trong kỳ 199.751 118.621 32.452 48.678
3) Tổng chi phí 209.790 124.740 34.020 51.030
4) Giá thành đơn vị. 36 21 6 9
Cân đối chi phí
I) CP đầu vào (Chi phí tồn tại và phát sinh ở 209.790
PX)
1) Chi phí SPDD đầu kỳ. 10.039
2) CP phát sinh trong kỳ 199.751
II) Chi phí đầu ra( Chi phí được sử dụng) 209.790
1) Chi phí sản phẩm hoàn thành. 194.400 113.400 32.400 48.600
2) Chi phí SPDD cuối kỳ 15.390 11.340 1.620 2.430
Tính giá thành sản phẩm trong trường hợp tính sản
lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp
phương pháp FIFO

36
Bước 1:Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Theo phương pháp FIFO, sản phẩm sản xuất trước sẽ hoàn thành trước, vì vậy khối
lượng sản phẩm hoàn thành được tách làm 2 loại: SPHT từ SPDD đầu kỳ và SPHT từ
sản phẩm mới bắt đầu đưa vào sản xuất, vì vậy khối lượng SPHT tương đương được
tính cho cả SPDD cuối kỳ và SPDD đầu kỳ. Cụ thể:

Số lượng sản Số lượng sản phẩm


Số lượng sản Số lượng sản phẩm hoàn
phẩm bắt đầu sản hoàn thành tương
phẩm hoàn thành = thành tương đương của + +
xuất và hoàn đương của sản phẩm
tương đương sản phẩm dở dang đầu kỳ
thành trong kỳ dở dang cuối kỳ

37
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Khối lượng SPHT tương đương của SPDD đầu kỳ được tính theo mức độ công việc, mức
độ chi phí tiếp tục bỏ ra để hoàn thành sản phẩm. Mức độ chi phí tiếp tục bỏ ra để hoàn
thành sản phẩm của từng loại CPNLTT, CPNCTT, CPSXC sẽ khác nhau, vì vậy khối
lượng SPHT tương đương của SPDD đầu kỳ của từng loại chi phí NLTT, NCTT, SXC sẽ
khác nhau. Cụ thể:
Tỷ lệ % chi phí tiếp
Sản lượng hoàn thành Số lượng sản
tục bỏ ra để hoàn
tương đương của sản phẩm = phẩm dở dang đầu x
thành sản phẩm dở
dở dang đầu kỳ kỳ
dang đầu kỳ

Sản lượng hoàn thành Số lượng


Tỷ lệ hoàn thành
tương đương của sản sản phẩm 100%
= x của sản phẩm
phẩm dở dang đầu kỳ dở dang đầu –
dở dang đầu kỳ
kỳ
38
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Số lượng sản phẩm


Sản lượng bắt đầu sản
Số lượng sản phẩm hoàn thành từ
xuất và hoàn thành = –
hoàn thành trong kỳ SPDD đầu kỳ hoàn
trong kỳ
thành trong kỳ.

Sản lượng bắt đầu sản


xuất và hoàn thành Số lượng sản phẩm bắt Số lượng sản phẩm
= –
trong kỳ đầu sản xuất trong kỳ dở dang cuối kỳ

39
Xác định sản lượng hoàn thành tương đương

Theo phương pháp FIFO

Sản lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính
theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang, tức là tính theo mức độ chi phí
kết tinh trong sản phẩm theo từng loại CPNLTT, CPNCTT, CPSXC. Vì vậy sản
lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo từng loại chi
phí sẽ khác nhau và được tính riêng cho từng khoản mục.

Sản lượng hoàn thành Tỷ lệ % hoàn thành của


Số lượng sản phẩm
tương đương của sản = x sản SPDD cuối kỳ
dở dang cuối kỳ
phẩm dở dang cuối kỳ (theo từng loại chi phí)

40
Câu 3-Giáo trình
Trong năm X0, có 8.000 sản phẩm mới đưa vào sản xuất. Đầu năm có 2.000
sp dở dang, mức độ hoàn thành là 60% đối với khoản mục chi phí chuyển đổi.
Cuối năm có 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 50% đối với khoản mục
chi phí chuyển đổi. Dùng PP FIFO, số lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương chịu chi phí chuyển đổi là:
a. 8.300 sp
b. 7.700 sp
c. 7.300 sp
d. 6.700 sp
Số lượng SP hoàn thành tương đương= Số lượng SPDD đầu kỳ x % tiếp tục
chế biến+Số lượng SX mới đưa vào SX và hoàn thành trong kỳ+ Số lượng
DDCK x % Hoàn thành SP DD = 2.000 x 40% + 5.000 +3.000x 50% =7.300 sp
Bảng kê sản lượng và tính sản lượng hoàn thành tương đương theo
phương pháp FIFO.
Khối lượng sản phẩm HTTĐ
Số lượng CPNLTT CPNCTT CPSXC
Chỉ tiêu
I) Khối lượng SP tiếp tục SX và bắt đầu SX ( SP 6.300
đầu vào)
1) Khối lượng SPDD đầu kỳ 300
2) Khối lượng SP bắt đầu SX trong kỳ 6.000

II) Khối lượng SP được sử dụng ( SP đầu ra) 6.300

1) Khối lượng SP hoàn thành 5.400 5.280 5.340 5.340

1.1) Từ SPDD đầu kỳ 300 180 240 240


(300x60%) (300x80%) (300x80%)
1.2) Từ SP mới bắt đầu sản xuất 5.100 5.100 5.100 5.100
2) Khối lượng SPDD cuối kỳ 900 540( 900x 270( 900x 270( 900x
60%) 30%) 30%)
III) Khối lượng SP hoàn thành ------------ 5.820 5.610 5.610
tương đương.
2) Tính CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương;
CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành sản phẩm
Theo phương pháp FIFO:
- Khối lượng SPHT tương đương của SPDD đầu kỳ được tính theo mức độ công việc, mức độ chi
phí tiếp tục bỏ ra để hoàn thành sản phẩm, mà mức độ chi phí tiếp tục bỏ ra để hoàn thành sản
phẩm là những chi phí phát sinh trong kỳ.
-Khối lượng SPHT tương đương của SPDD cuối kỳ được tính theo mức độ công việc, mức độ chi
phí kết tinh trong SPDD cuối kỳ, mà chi phí kết tinh trong SPDD cuối kỳ là những chi phí phát
sinh trong kỳ.
-Khối lượng SP hoàn thành từ sản phẩm mới bắt đầu sản xuất cũng được kết tinh bằng chi phí phát
sinh trong kỳ.
Vì vậy để tính chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương chì có chi phí phát
sinh trong kỳ.
-Công thức để xác định chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương như sau:
Bước 2: Tính CPSX đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương;
CPSXDD cuối kỳ

Theo phương pháp FIFO

Chi phí sản xuất đơn vị Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
sản phẩm hoàn thành =
tương đương Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Chi phí sản xuất dở Số lượng SPHTTĐ của sản CPSX đơn vị
= x
dangcuối kỳ phẩm dở dang cuối kỳ SPHTTĐ

Để tính CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ, trước hết phải tính CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ theo từng
khoản mục chi phí, sau đó tổng hợp lại để xác định CPSX đơn vị sản phẩm HTTĐ

44
Câu 10- Giáo trình
Công ty M sử dụng phương pháp FIFO trong hệ thống kế toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm theo quy trình sản xuất. Chi phí vật liệu trong sản phẩm
dở dang đầu kỳ là 6.000 ngđ. Chi phí vật liệu phát sinh trong kỳ là 75.000 ngđ.
Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương chịu chi phí vật liệu 20.000 sản
phẩm. Chi phí vật liệu tính cho một sản phẩm hoàn thành tương đương là:
a. 3,75ngđ
b. 4,05ngđ
c. 0,30ngđ
d. 3,30ngđ
Bước 3: Tính CPSXDD cuối kỳ và tổng giá thành sản phẩm
Theo phương pháp FIFO

Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành


=
Số lượng SP
Tổng giá thành sản phẩm dở dang Tổng giá
CP dở hoàn thành
CPSX đơn vị
Cách thành SPHT sản phẩn
đầu kỳ được hoàn thành trong kỳ: = dang + tương đương x
tính từ dở dang hoàn thành
( Liên quan CPSX của kỳ trước và kỳ đầu kỳ của SP dở
đầu kỳ . tương đương
dang đầu kỳ
này).
+
Tổng giá thành sản phẩm bắt đầu Tổng giá thành Số lượng sản Chi phí sản
sản phẩm bắt phẩm hoàn thành xuất đơn vị sản
đưa vào sản xuất và hoàn thành Cách
đầu sản xuất = từ sản phẩm mới x phẩm hoàn
trong kỳ: (Chỉ liên quan đến CPSX tính và hoàn thành bắt đầu sản xuất thành tương
của kỳ này.) trong kỳ trong kỳ đương

46
Bước 4: Xác định cân đối chi phí trong phân xưởng
Tính cân đối chi phí trong phân xưởng thể hiện ở:
Chi phí đầu vào của phân xưởng = Chí phí đầu ra của phân xưởng
Hoặc :
Chi phí tồn tại và phát sinh trong PX = Chi phí được sử dụng trong PX.
Trong đó:
-Chi phí đầu vào của phân xưởng (Chi phí tồn tại và phát sinh trong PX ) bao gồm: Chi phí
SPDD đầu kỳ của PX và chi phí phát trong kỳ của PX.
- Chí phí đầu ra của phân xưởng (Chi phí được sử dụng trong PX, với ý nghĩa chi phí tồn tại
và phát sinh trong PX được sử dụng như thế nào), bao gồm:
+ Chi phí sản phẩm hoàn thành chuyển ra khỏi PX.
@ Chi phí sản phẩm hoàn thành từ SPDDĐK gồm có:
* Chi phí SPDDĐK.
* Chi phí tiếp tục bỏ ra để hoàn thành SPDDĐK.
@ Chi phí sản phẩm hoàn thành từ SP mới bắt đầu sản xuất
+ Chí phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Câu 24-Giáo trình
Vào tháng 9, một trong các bộ phận chế biến của công ty B có sản phẩm dở
dang cuối tháng 23.000 ngđ. Trong tháng, 362.000ngđ chi phí sản xuất phát
sinh và chi phí của các sản phẩm đã hoàn thành chuyển đi khỏi bộ phận này
là 372.000 ngđ. Công ty sử dụng PP FIFO trong hệ thống kế toán chi phí và
tính giá thành theo quy trình sản xuất. Trong báo cáo đối chiếu chi phí của bộ
phận này cho tháng 9, tổng chi phí được tính sẽ là:

a. 56.000 ngđ
b. 395.000 ngđ
c. 790.000 ngđ
d. 757.000 ngđ
Tổng chi phí= 23.000 +372.000= 395.000 ngđ
4) Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp FIFO

Báo cáo sản xuất bao gồm 3 phần:


- Phần thống kê sản lượng và tính sản lượng hoàn thành
tương đương .
- Phần tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Phần phản ảnh tính cân đối chi phí

49
Báo cáo sản xuất theo phương pháp FIFO.
Khối lượng sản phẩm HTTĐ
Tổng số CPNLTT CPNCTT CPSXC
Chỉ tiêu
Thống kê sản lượng và tính sản lượng
hoàn thành tương đương
I) Khối lượng SP tiếp tục SX và bắt đầu SX 6.300
( SP đầu vào)
1) Khối lượng SPDD đầu kỳ 300
2) Khối lượng SP bắt đầu SX trong kỳ 6.000
II) Khối lượng SP được sử dụng ( SP đầu ra) 6.300

1) Khối lượng SP hoàn thành 5.400 5.400 5.400 5.400

1.1) Từ SPDD đầu kỳ 300 180 240 240


1.2) Từ SP mới bắt đầu sản xuất 5.100 5.100 5.100 5.100
2) Khối lượng SPDD cuối kỳ 900 540 270 270

III) Khối lượng SP hoàn thành tương đương. ------------ 5.820 5.610 5.610
Báo cáo sản xuất theo phương pháp FIFO.
Khối lượng sản phẩm HTTĐ
Chỉ tiêu Tổng số CPNLTT CPNCTT CPSXC
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1) CP phát sinh trong kỳ 199.751 118.621 32.452 48.678
2) Khối lượng SP hoàn thành tương đương. ------------ 5.820 5.610 5.610
3) Giá thành đơn vị. 34,84 20,38 5,78 8,68
Cân đối chi phí
I) CP đầu vào(Chi phí tồn tại và phát sinh ở PX) 209.790
1) Chi phí SPDD đầu kỳ. 10.039
2) CP phát sinh trong kỳ 199.751
II) Chi phí đầu ra( Chi phí được sử dụng) 209.790
1) Chi phí sản phẩm hoàn thành. 194.879
1.1) Từ SPDDĐK 17.178
1.1.1) CPSPDDĐK 10.039 6.119 1.568 2.352
1.1.2) CP tiếp tục SX để hoàn thành SP 7.139 3668,7 1388,3 2082.
1.2) Từ SP mới bắt đầu SX 177.701 103.946 29.502 44.253
2) Chi phí SPDD cuối kỳ 14.911 11.006 1562,3 2342,7
So sánh hai phương pháp: Trung bình và FIFO
Phương pháp trung bình Phương pháp FIFO
Chỉ phản ánh kết quả sản xuất trong kỳ,
Không phân định kết quả sản xuất không có kết quả sản xuất kỳ trước chuyển
kỳ trước với kỳ này sang

SPDDĐK giả định được xem như là SP Khối lượng SPHT được tách ra: Hoàn
mới bắt đầu SX trong kỳ. thành từ SPDDĐK và SP mới bắt đầu SX

Khối lượng SPHTTĐ chỉ tính cho Khối lượng SPHTTĐ tính cho SPDDĐK và CK
SPDDCK
Chi phí sản xuất để tính giá thành Chi phí sản xuất để tính giá thành SPHTTĐ
SPHTTĐ bao gồm: CHPDDĐK và CP chỉ bao gồm CP phát sinh trong kỳ
phát sinh trong kỳ
Giá thành sản phẩm trong kỳ mức độ Giá thành sản phẩm trong kỳ mức độ chính
chính xác không cao, việc tính toán đơn xác cao, việc tính toán phức tạp hơn.
giản, dễ thực hiện

52
Xử lý các khoản thiệt hại sản phẩm hỏng trong kế
toán theo quy trình sản xuất

53
Thiệt hại từ sản phẩm hỏng
Thiệt hại sản phẩm hỏng Thiệt hại sản phẩm hỏng
trong định mức ngoài định mức

Sản phẩm hỏng trong định mức Sản phẩm hỏng ngoài định mức
Thiệt hại sản phẩm hỏng trong Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định
định mức được xem là chi phí mức không được tính vào chi phí sản
sản xuất thành phẩm trong kỳ xuất, được xem là chi phí khác trong kỳ

SP hỏng trong định mức với giá SP hỏng ngoài định mức với giá
trị phế liệu thu hồi trị phế liệu thu hồi

Giá trị phế liệu thu hồi được xem là khoản thu Giá trị phế phẩm bán thu hồi không được xem là
nhập dự kiến từ sản xuất để bù đắp chi phí, nên một khoản thu nhập từ sản xuất, vì nằm ngoài dự
được trừ ra khỏi CPSX khi tính giá thành tính nên sẽ được ghi nhận vào thu nhập khác
54
Hết chương 4!
Kế toán chi phí theo quy trình sản xuất

Tài liệu: Liên lạc: Biên soạn:


Kế toán quản trị 1 Văn phòng Khoa Kế toán Bộ môn Kế toán quản trị

55

You might also like