You are on page 1of 2

Câu 1:

a) Trong các phép biện chứng duy vật, phân tích các quy luật thống nhất và đấu tranh trong
phép bcdv. Rút ra ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết mâu thuẫn của bản thân.
(Nêu vị trí và vai trò của quy luật đó 0,5; nêu nội dung quy luật 0,5; trình bày mqh giữa hai mặt
đối lập trong mâu thuẫn 1; sự vận động mâu thuẫn 1; ý nghĩa pp luận
- VD quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng, nó chỉ ra nguồn gốc và động lực
của sự phát triển (Vị trí vai trò)
- VD quy luật lượng chất chỉ ra cách thức của sự phát triển
- Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển (vị trí)
- Khái niệm mặt đối lập: Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng đối lập nhau nhưng
cùng làm nên 1 chỉnh thể của sự vật hiện tượng. Lấy ví dụ
- Khái niệm mâu thuẫn; làm rõ 2 loại mâu thuẫn thông thường và biện chứng. Mâu thuẫn
thông thường là những mâu thuẫn khi giải quyết không làm cho svht thay đổi, chuyển
hóa, biến mất, tồn tại. Ngược lại, mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn mà khi giải quyết
mâu thuẫn đó làm cho svht thay đổi, phtas triển, thoái hóa hoặc biến mất. Lấy ví dụ
- Mối quan hệ hai mặt mâu thuẫn: do thống nhất là tiền đề cho mâu thuẫn, tác động, liên
hệ, ràng buộc, phụ thuộc, triệt tiêu, bài trừ. Lấy ví dụ
- Ví dụ trong xã hội có giai cấp thì mâu thuấn đối kháng giữa 2 giai cấp xuất hiện:
Giai cấp tư sản xuất hiện làm cho giai cấp vô sản xh. Khi vô sản cùng cực đứng lên đấu
tranh giải phóng, tiêu diệt tư sản, tư sản mất đi, vô sản mất luôn (Vì tư sản làm sinh ra vô
sản), xh thay đổi bản chất, không còn giai cấp, tnch  xhcn
- Sự vận động mâu thuẫn (sự vận động của các mặt đối lập): thống nhất mà tạm thời đấu
tranh mới là liên tục; mâu thuẫn cũ mất đi mâu thuẫn mới xuất hiện
- Ý nghĩa pp luận (mối ý nghĩa lấy ví dụ)
+
+
 Vận dụng quy luật của bản thân:
Xem mình có mâu thuẫn gì, tìm ra các mặt đối lập, thống nhất trong chỉnh thể bản
thân mình và giải quyết nó.

b) Phân tích khái niệm, kết cấu của lực lượng sx. Tại sao nói llsx là yếu tố năng động cách
mạng và thường xuyên thay đổi trong qtsx
- Khái niệm llsx: biểu thị mqh giữa con người với tự nhiên,... đặt nó trong phương thức sản
xuất, thể hiện trình độ, năng lực chinh phục tự nhiên của con người
- Kết cấu llsx: Tư liệu sx, công cụ lao động, phương tiện lao động, đối tượng lao động; nêu
yếu tố, vị trí, vai trò người lao động trong lực lượng sản xuất
- Lực lượng sản xuấ là yếu tố năng động cách mạng là do lực lượng sx là thứ thể hiện... do
mối quan hệ biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người; sự thay đổi llsx đến 1 mức
độ nhất định dẫn đến sự thay đổi quan hệ sản xuất, làm cho xã hội không ngừng vận động
phát triển, mọi sự thay đổi suy cho cùng đều bắt đầu từ sự thay đổi của llsx
Câu 2: Phân tích quy luật chỉ ra cách thức của sự vận động và sự phát triển trong phép bcdv. Từ
đó rút ra pp luận đối với bản thân.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là gì. Phân tích giai cấp của ytxh, vd minh họa
Câu 1: Quy luật về sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất? Ý nghĩa đối với việc học
tập sinh viên.
Câu 2: Trong mqh biện chứng giữa lực lượng sản xuất và qhsx, thì sự phát triển của llsx bị kìm
hãm khi nào? Nêu những giải pháp để phát triển llsx ở VN ngày nay.
Câu 3: Phân tích quan điểm của triết học Mác- Lênin về nhân tố con người và vấn đề phát huy
vai trò của nhân tố con người trong quá trình/ sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay
Câu 4: Từ mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức, vì sao chúng ta phải đảm bảo nguyên tắc tính
khách quan của sự xem xét? Vận dụng nguyên tắc này trong đời sống của cá nhân.
Câu 5: Phân tích mqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc tượng tầng, nêu vai trò của nhà
nước đối với cơ sở hạ tầng ở VN hiện nay
Câu 6: Phân tích nguyên lý mối liên hệ phổ biến, vận dụng nguyên lí vào trong việc học tập,
nghiên cứu của bản thân
Câu 7: Tại sao trong nhận thức và thực tiến cần phải có quan điểm toàn diện, ý nghĩa đối với sinh
viên

You might also like