You are on page 1of 91

KHOẢNG CÁCH

A – CÁC VÍ DỤ
Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Ví dụ 1: [TH] Cho hình chóp có , đáy là hình thoi cạnh bằng và
. Biết , tính khoảng cách từ đến .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
S

A D

B C

Kẻ suy ra .
Do là hình thoi nên , mặt khác .
Suy ra là tam giác đều cạnh .

Ta có

.
Ví dụ 2: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , và
. Tính khoảng cách từ đến đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

+) Ta có: .
+) Kẻ , suy ra .
+) Ta có tam giác vuông tại nên

.
Ví dụ 3: [TH] Cho hình lập phương cạnh . Tính khoảng cách từ tới đường
thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
A D

B C

A' D'

B' C'
Kẻ , suy ra khoảng cách từ tới đường thẳng bằng .

Trong tam giác vuông tại ta có và

Do đó

Vậy .
Ví dụ 4: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật .
Cạnh bên vuông góc với đáy và . Gọi là hình chiếu của lên Tính
khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

A. . B. . C. . D.
Lời giải
Chọn A
S

K
A D
I
H
B C

Kẻ , suy ra .
Tam giác vuông tại có

Tam giác vuông tại có

.
Ví dụ 5: [TH] Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , gọi là tâm đáy và

. Gọi là trung điểm của và là hình chiếu của lên . Tính khoảng cách
từ đến .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Dựng ( ) .
Ta có: vuông cân tại

Vậy .
Ví dụ 6: [VD] Một hình lập phương được tạo thành khi xếp miếng bìa carton như hình vẽ bên. Tính
khoảng cách từ điểm đến đường thẳng sau khi xếp, biết rằng độ dài đoạn thẳng
bằng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Sau khi xếp miếng bìa lại ta được hình lập phương cạnh , là tâm của
.
Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh

, .

Lại có: .
Ví dụ 7: [VD] Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và chiều cao bằng . Gọi
là tâm của đáy . Tính khoảng cách từ đến

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Gọi là trung điểm .
là đường trung bình của

.
. Mà .
Nên .

Dựng .
hay .

vuông tại nên

.
Dạng 2: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Ví dụ 1: [NB] Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm , . Gọi
là trung điểm của . Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng độ dài đoạn thẳng
nào?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Do là trung điểm của và là trung điểm nên . Do nên
, hay khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng độ dài đoạn thẳng .
S

B
A

D C

Ví dụ 2: [TH] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA=a √ 3 và
vuông góc với mặt đáy ( ABC ). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC ).
a √15 a √5 a √3
A. d= B. d=a C. d= D. d=
5 5 2
Lời giải
Chọn A

K
A C

M
B

a √3
Gọi M là trung điểm BC , suy ra AM ⊥ BC và AM = .
2
Gọi K là hình chiếu của A trên SM , suy ra AK ⊥ SM . ( 1 )

Ta có {AM ⊥ BC
BC ⊥ SA
⇒ BC ⊥ ( SAM ) ⇒ BC ⊥ AK . ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) , suy ra AK ⊥ ( SBC ) nên d [ A , ( SBC ) ] = AK .


SA . AM 3 a a √ 15
Trong ΔSAM , có AK = = = .
√S A + A M
2 2
√15 5

a √ 15
Vậy d [ A , ( SBC ) ] = AK = .
5

Ví dụ 3: [TH] Cho tứ diện có , và đôi một vuông góc (minh họa như hình vẽ).
Biết , khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Cách 1:

Thể tích khối tứ diện : .

Tam giác đều có cạnh bằng .

Ta có: .

Vậy, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng .


Cách 2:

Gọi là chân đường vuông góc hạ từ điểm đến mặt phẳng .

Ta có: .

Vậy, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng .

Ví dụ 4: [TH] Cho hình chóp , mặt đáy là hình vuông có cạnh bằng , vuông
góc với mặt phẳng và . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
S

B
A

D C

Vì nên .

Vì nên vuông cân tại . Suy ra .

Gọi là trung điểm của , suy ra

Ta có .

Vì là hình vuông nên .

Từ (2) và (3) suy ra

Từ (1) và (4) suy ra tại .

Do đó khoảng cách từ đến là .


Ví dụ 5: [TH] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCDlà hình vuông cạnh a , mặt bên SABlà tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A
đến mặt phẳng ( SCD ).
a √ 21 a √3 a √3
A. h= . B. h=a. C. h= . D. h= .
7 4 7
Lời giải
Chọn A

H
B
C

N
M

A D
Gọi M , N là trung điểm của AB,CD .

Gọi H là hình chiếu của M lên SN ta có:


¿ SN ⊥ MH }
¿ CD ⊥ MH ⇒ MH ⊥ ( SCD )

⇒ MH =d ( M , ( SCD ) )mà AM // ( SCD ) ⇒ MH =d ( A , ( SCD ) )

a √3
Mặt khác ta có: SM = ; MN =a
2

Xét tam giác vuông ΔSMN ta có: MH =


√ S M 2. M N2
2
SM +M N
2
=a √ .
21
7
Ví dụ 6: [TH] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Khoảng cách từ
tâm của đáy tới mp ( SCD ) bằng
O
a a a a
A. . B. . C. . D. .
√2 2 √6 √3
Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm của CD ; H là hình chiếu vuông góc của O lên SM ⇒OH ⊥ SM (¿).

Ta có {¿¿OM ⊥CD ⇒ CD ⊥ ( SOM ) ⇒ CD ⊥ OH ¿


SM ⊥ CD

Từ (*), (**) suy ra OH ⊥ ( SCD ) khi đó d ( O , ( SCD ) )=OH .

√ ( ) a √3
2
Ta có SO=√ S B −B O = a − a √ 2 = a √ 2 ; OM = ; SM =
2 2 2 a
.
2 2 2 2

a √2 a
.
2 2 a
Ta lại có OH . SM =SO . OM ⇒ OH = = .
a √3 √6
2
Cách khác: Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên ( SCD ). Vì OC , OD , OS đôi một vuông
1 1 1 1
góc nên ta có 2
= 2
+ 2
+ 2 (không cần xác định chính xác vị trí của điểm H)
O H OC O D O S
Ví dụ 7: [TH] Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A' B ' C ' có AB=2 a , A A ' =a √ 3. Gọi I giao điểm
của A B' và A' B . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( BC C' B ' ) bằng.
a √3 a √3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn A
Gọi H là trung điểm BC ⇒ AH ⊥ BC ⇒ AH ⊥ ( BC C ' B' ).

1 1 a √3
Ta có: I là trung điểm của A B ⇒ d ( I , ( BC C B ) ) = d ( A , ( BC C B ) ) = AH =
' ' ' ' '
.
2 2 4
Ví dụ 8: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD=a , AB=2 a ,
BC=3 a , SA=2 a, H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S . ABCD . Tính
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ).
a √ 30 a √ 30 a √ 13 a √ 17
A. . B. . C. . D. .
7 10 10 7
Lời giải
Chọn B
Ta có SH=a √ 3 ; HC=a √ 10 ; HD=a √ 2 ; DC=a √ 8 ⇒ H C 2=H D 2+ D C 2
Vậy tam giác HDC vuông tại
D.
d ( A ; ( SCD ) ) OA AD 2 AD 1 1 1
Ta có: =
= = = ⇒ d ( A ; ( SCD ) ) = . d ( H ; ( SCD ) ) = . HK
d ( H ; ( SCD ) ) OH HM AD + BC 2 2 2

Trong đó K là hình chiếu vuông góc của H lên SD. Ta có:

= 2 + 2 = 2 ⇒ HK = √ ⇒d ( A ; ( SCD ) ) = √ = √ .
1 1 1 1 1 5 a 6 a 6 a 30
= +
HK 2 2 2
H D H S 2a 3a 6a √5 2 √5 10
Ví dụ 9: [VD] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC=a √ 2 . Tam giác
SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A đến
mặt phẳng ( SBC ) bằng
a a √6 a √6
A. . B. a . C. . D. .
2 6 3
Lời giải
Chọn D
S

A C
H

Kẻ SH ⊥ AC , do ( SAC ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC ). Mặt khác ΔSAC cân nên H là trung điểm
của AC . Suy ra d ( A , ( SBC ) )=2 d ( H , ( SBC )) .
Kẻ HI ⊥ BC , HK ⊥ SI . Ta có {
¿ BC ⊥ SH ⇒ BC ⊥ ( SHI ) ⇒ BC ⊥ HK
¿ BC ⊥ HI
. Vậy HK ⊥ ( SBC ), hay
d ( H , ( SBC ) )=HK .
Tam giác ABC vuông cân tại B, AC=a √2 nên AB=a .
Ta có HI // AB (vì cùng vuông góc với BC ), và H là trung điểm của AC nên HI là đường trung
1 a
bình của tam giác ABC . Suy ra HI = AB= .
2 2
1 a √2
Tam giác SAC vuông cân tại S nên SH= AC= .
2 2
Xét ΔSHI vuông tại H , HK là đường cao nên
= 2 + 2 = 2 ⇒ HK = √ .
1 1 1 2 4 6 a 6
2
= 2
+ 2
HK SH HI a a a 6

a √6
Vậy d ( A , ( SBC ) )= .
3
Ví dụ 10: [VD] Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và ,
.Điểm là trung điểm đoạn ,mặt phẳng và cùng vuông
góc với mặt phẳng .Mặt phẳng tạo với mặt phẳng một góc .Tính
khoảng cách từ đến theo .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
Chọn A
Vì mặt phẳng và cùng vuông góc với mặt phẳng và nên
.

Trong mặt phẳng ,gọi là hình chiếu vuông góc của trên .Khi đó,

Ta có , và .

Áp dụng công thức Hê-rông, diện tích tam giác là .

Mà .

Trong mặt phẳng ,gọi là chân đường cao kẻ từ của tam giác .

Vì ,suy ra .

Tam giác vuông tại có .

Mặt khác .

Ví dụ 11: [VDC] Cho hình chóp , có vuông góc với mặt phẳng , ,
, . Khoảng cách từ đến là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Kẻ cắt tại , kẻ (1) cắt tại .

Ta có (2)
Từ (1) và (2) suy ra .

Diện tích tam giác là: .


Ta có .

Vậy .

Xét tam giác vuông tại có

Vậy
Ví dụ 12: [VDC] Cho hình chóp , có đáy là tam giác vuông tại , ,
, . Biết , . Khoảng cách từ đến là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Kẻ . Do .
Xét tam giác vuông tại ,

ta có
Suy ra: . Vậy
Trong kẻ cắt tại , kẻ (1) cắt tại .

Ta có (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Tam giác vuông tại nên .

đồng dạng với nên .

Xét vuông tại có .

.
Dạng 3: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Câu 1: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và ,
. và . Tính khoảng cách giữa và ?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Trong , dựng .

Vì .

Khi đó: .

Xét tam giác vuông tại có .


Câu 2: [VD] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , mặt bên là
tam giác vuông cân tại và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
S

A D
H K
B C

Gọi là trung điểm .

Ta có theo giao tuyến . Trong có nên .

Kẻ

mà . Do đó .
Suy ra theo giao tuyến .

Trong , kẻ thì .

Ta có: nên .

Tam giác vuông cân có .

Tam giác có .

Vậy .
Câu 3: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và SA=SB=SC=a,
^
SAB=30 ° , ^ SBC=60 ° , ^
SCA=45 °. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SD?
4 a √ 11 a √ 22 a √ 22 2 a √ 22
A. . B. . C. . D. .
11 22 11 11
Lời giải
Chọn C

Theo định lý sin ta có:


AB=a √ 3; AC=a √2, BC=a.
⇒ AC ⊥ BC
⇒ H là trung điểm của AB.
⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
Gọi K , I lần lượt là hình chiếu của H lên CD , SK .
⇒ HI ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( AB , SD )=HI .
a √ 6 SH= a a √22
Ta có HK = , .⇒ HI = .
3 2 11
Câu 4: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. M , N , P lần lượt là trung điểm của SB, BC , SD. Tính
khoảng cách giữa AP và MN .
3a 3 a √5 a √5
A. . B. 4 √ 15 a. C. . D. .
√15 10 5
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
S

M
A D
H I Q

B N C

Gọi Q là trung điểm CD , I là giao điểm của ND và AQ, H là trung điểm AB.

Ta có { ¿ ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD )


¿ SH ⊂ ( SAB ) , SH ⊥ AB
. Do đó ( SHC ) ⊥ ( ABCD )

Cách 1:

Ta có {¿¿AQ // CH ⇒ ( APQ ) // ( SHC )


PQ // SC
. Suy ra ( APQ ) ⊥ ( ABCD ).

Ta có ΔADQ= ΔDCN ( c-g-c ). Suy ra ^


IDQ + ^ IAD+ ^
IQD= ^ IQD=90° . Suy ra ND ⊥ AQ.
Mặt khác ( ABCD ) ⊥ ( APQ ) và ¿ ⊥ AQ nên ¿ ⊥ ( APQ ).
Ta có MN // SC // PQ ⇒ MN // ( APQ ) .
Do đó d ( MN , AP )=d ( MN , ( APQ ) )=d ( N , ( APQ ) ) =¿.
a √5
Ta có AQ=DN =√ A D + Q D =
2 2
.
2
a
a.
AD . DQ 2 a √5
Tam giác AQD vuông tại D có ID= = = .
AQ a √5 5
2
a √ 5 a √ 5 3 a √5
Suy ra ¿=ND−ID= − = .
2 5 10
Ghi chú: Bài toán chỉ cần tam giác SAB cân tại S thì khoảng cách đã tính được.
Cách 2:
3V PANQ
Ta thấy h=d ( MN , PQ ) =d ( N , ( APQ )) = ( ¿ ).
S ΔAPQ

Vì ΔSAD vuông cân tại A nên AP=

1 1 a √2
a √2
2 √
, AQ= a2 +
2
= ()
a 2 a √5
2
,

PQ= SC= √ S H + H C =
2 2
.
2 2 2
Gọi J là trung điểmcủa AQ:
a√3 1 a √ 3 a √ 5 a √ 15
2
1
PJ =√ P Q −J Q =
2 2
⇒ S ΔAPQ = PJ . AQ= = .
4 2 2 4 2 16
3 a √3
3
1 11
V PANQ= d ( P ; ( ANQ ) ) . S ΔANQ = SH . [ S ABCD−S ADQ−S ABN −S NQC ]=
3 32 32
3 a √3
3

32 3 a 3 a √5
Thay vào ( ¿ ) :h= 2 = = .
a √ 15 2 √ 5 10
16

Câu 5: [VD] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và DC  bằng
a 6 2a 3 a 2 a 3
.
A. 3 . B. 3 . C. 2 D. 3 .
Lời giải
Chọn D

 DC //  B AC 
Ta có: DC //AB  chứa AC .
d  AC ; DC    d  D;  B AC   d  B;  B AC 
Khi đó ta có .
 AC  BD

  AC   BB O 
Ta có:  AC  BB .
 BH  AC
  BH   B AC 
 BH  B O
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên B O ta có:  .
d  B,  B AC   BH
Suy ra .
1 1 1 1 1 2 a 3
   2  2 BH 
Trong tam giác B BO ta có: BH BB  BO  BH a 
2 2 2 2
a 3

Câu 6: [VD] Cho lăng trụ đứng tam giác ABC . A' B ' C ' có đáy là một tam giác vuông cân tại B,
'
AB= A A =2 a , M là trung điểm BC (minh họa như hình dưới). Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và B' C bằng

a 2a a √7
A. . B. . C. . D. a √ 3
2 3 7
Lời giải
Chọn B

Gọi N là trung điểm B B' ⇒ MN /¿ B' C ⇒ B' C /¿ ( AMN ).


Khi đó d ( AM , B ' C )=d ( B' C , ( AMN ) ) =d ( C , ( AMN ) ).
Ta có BC ∩ ( AMN )=M và MB=MC nên d ( C , ( ABM ) ) =d ( B , ( ABM ) ).
Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( ABM ) . Tứ diện BAMN có BA , BM , BN đôi một
1 1 1 1 1
vuông góc nên: 2 = 2
= 2
+ 2
+ 2
h B H B A BM B N
AB=2 a=BC .
1 ' 1 ' 2a
BN = B B = A A = =a .
2 2 2
1
BM = BC =a .
2
2
1 1 1 1 9 2 4a 2a
Suy ra 2 = 2 + 2 + 2 = 2 ⇒ h = ⇒ h= .
h 4a a a 4a 9 3
2a
Vậy khoảng cách giũa hai đường thẳng AM và B' C bằng .
3
Câu 7: [VDC] Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, ,
cạnh bên , là trung điểm của . Khoảng cách giữa hai đường thẳng và
bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Gọi là trung điểm của . Ta có: là đường trung bình của


Cách 1:
Ta có:

Ta có: vuông, vuông tại .

Xét vuông tại : .

Xét vuông tại :

Xét vuông tại : .


Theo công thức Herong với ta có:

.
Cách 2:

Tương tự cách 1 ta có

(do M là trung điểm ).

● Kẻ tại .

● Kẻ tại .

● Ta có: tại và (do ).

Suy ra tại .

Xét vuông tại , đường cao , ta có: .

Xét vuông tại , đường cao , ta có: .

Vậy .

Câu 8: [VDC] Cho hình chóp có đáy vuông cân tại , , tam giác
đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách giữa và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Gọi là trung điểm của . Vì tam giác đều nên (1).

Mà (2).

(3).

Từ (1), (2), (3) suy ra .

Dựng đường thẳng ; Gọi lần lượt là hình chiếu của lên và .

Khi đó .

Xét tam giác vuông .

Xét tam giác vuông .

Câu 9: [VDC] Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng và góc giữa đường thẳng
với mặt phẳng bằng . Gọi là trọng tâm tam giác , khoảng cách giữa hai
đường và bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
S

B C
H
G
x

K
A

Ta có: là hình chóp đều và là trọng tâm là hình chiếu

của lên mặt phẳng .

Trong mặt phẳng kẻ , kẻ . Kẻ .

Ta có:

đều cạnh , là trọng tâm . .

Vậy .

Câu 10: [VDC] Cho hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh , cạnh bên
và .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
+ Gọi là điểm đối xứng với qua .

Khi đó: là hình bìn1h hành .

Suy ra .

+ Gọi .

Khi đó:

Trong , kẻ .

Suy ra: .

+ Tính .

Xét tam giác vuông tại có .

Vì vuông cân tại .

Xét tam giác vuông tại có: .

Xét vuông tại có: .


.
Câu 11: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với
( tham khảo hình vẽ). Tam giác cân ở và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,
góc giữa mặt phẳng và mặt đáy là . Gọi là trung điểm cạnh . Tính theo
khoảng cách giữa hai đường thẳng và
S

D
A

H
B C

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

E I F

K A D

E
F
A D H

H M

B C B C

Tam giác cân ở và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, là trung điểm
cạnh .

Dựng góc :
Kẻ , cắt tại

suy ra là trung điểm của

Từ , suy ra

Gọi //

Dựng khoảng cách

Kẻ ,

Kẻ

Từ suy ra

Vì // // .

Kẻ .

Vậy .
Dạng 4: Khoảng cách giữa các đối tượng song song
Ví dụ 1: [TH] Cho hình lập phương có độ dài cạnh bằng . Tính khoảng cách
giữa hai mặt phẳng và .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
A' D'

B' C'

A D

B C

Ta có .
Ví dụ 2: [TH] Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh , góc giữa hai

mặt phẳng và bằng . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng và
:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
A' C'

B'

A C
M
B

Gọi là trung điểm . Khi đó: .

Nên:

Suy ra:

Do đó:

Ví dụ 3: [TH] Cho hình hộp chữ nhật có (hình bên). Gọi


là trung điểm cạnh Góc giữa và bằng
Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng và

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B

Hình chiếu của lên là

Do đó: Suy ra:

vuông tại nên ta có:

Vì nên

Ví dụ 4: [TH] Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác vuông cân tại ,
và là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng (Tham khảo hình
bên). Biết góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng . Khoảng cách giữa hai mặt
phẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Do là tam giác vuông cân tại nên .
Do suy ra .
Biết góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng suy ra .

Khi đó ta có .

Vậy .

Ví dụ 5: [TH] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng . Góc tạo bởi cạnh bên
và mặt phẳng đáy bằng . Hình chiếu của trên mặt phẳng thuộc đường
thẳng . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là

A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C
A C

A' C'

B'

Do hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng suy ra . Do đó là


trung điểm của .

Ta có , .

Do đó .

Ví dụ 6: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân đáy lớn AD . Hình chiếu
vuông góc của S xuống mặt phẳng 
ABCD 
trùng với trung điểm của cạnh AD . Biết
SB  a 2 , AD  2a , AB  BC  CD  a . Khoảng cách giữa đường thẳng AD đến  SBC  là:
a 6 a 3 a 3 a 21
A. 11 . B. 7 . C. 2 . D. 7 .

Lời giải
Chọn D
Gọi H là trung điểm AD , K là trung điểm BC .

AD  BC nên AD   SBC  . Do đó: d  AD;  SBC   d  H ;  SBC 


Ta có

SHK   SBC 
Dựng HF  SK , F  SK . Chứng minh được hai mặt phẳng  và vuông góc với
nhau theo giao tuyến SK nên suy ra HF  ( SBC ) . Suy ra:  
d H ; SBC   HF
.

a 3
HK 
Tứ giác ABCH và BCDH là hình thoi cạnh a nên HB  HC  BC  a , suy ra 2 .

a 21
HF 
Tính được SH  SB  HB  a , từ đó suy ra
2 2
7 .

SA   ABCD 
Ví dụ 7: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , và
SA  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AD . Tính khoảng cách từ MN đến
 SBD  .
a a 3 a 2a
A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi O là giao điểm AC và BD .
1
MN  BD nên MN   SBD  . Do đó: 
d MN ;  SBD   d  M ;  SBD   d  A;  SBD 
2
Ta có

Dựng AE  SO, E  SO . Chứng minh được hai mặt phẳng 


SAC   SBD 
và vuông góc với
nhau theo giao tuyến SO nên suy ra AE  ( SBD ) . Suy ra:  
d A; SBD   AE
.
1 1 1 1 2 9 2a
2
 2
 2
 2  2  2  AE 
Trong tam giác vuông SAO , ta có: AE AS AO 4a a 4a 3 .

a
d ( MN , ( SBD)) 
Vậy 3.

Ví dụ 8: [VD] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khi đó, khoảng cách giữa
đường thẳng BD và mặt phẳng (CBD) bằng:
a 2 2a 3 a 3 a 6
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

BD  CB ' D ' 


Ta có BD  B ' D ' nên .
1
d  BD; CB ' D '   d O; CB ' D '   d  A; CB ' D ' 
2
Do đó:
2 2
d  A; CB ' D '  AC '  .a 3
Theo kết quả đã trình bày ở ví dụ 2, 3 3 .

a 3
d  BD; CB ' D '  
Do đó 3 .

Ví dụ 9: [VD] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác cân, AB  AC  a, BAC  120 .
Mặt phẳng
 ABC   tạo với đáy một góc 60 . Tính khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt
phẳng
 ABC   theo a .
3a 15a 7a 35a
A. 4 . B. 14 . C. 4 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A

Gọi M , M  lần lượt là trung điểm của BC và BC  . Góc giữa 


ABC '
và mặt
 ABC   là
 BC   AM 
  BC    AMM A 
AM A . Ta có  BC '  AA

.
MH  AM  MH   AB C '  d  BC ;  ABC    d  M ;  ABC    MH
 
Dựng .
a a 3
AM  AM   AB.sin 30  ; MM   AA  AM  tan  AM A 
2 2 .
a a 3
.
AM .MM  2 2 a 3
MH   
AM 2  MM 2 2 4
a a 3
2

   
2  2 
.

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN


KHOẢNG CÁCH
Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Câu 1: [NB] Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng , là hình
thang vuông có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ , đồng thời đường cao . Biết
, khi đó khoảng cách từ đỉnh đến đường thẳng là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có: vuông tại .


Trong dựng đường cao .

; .
Câu 2: [TH] Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng . Gọi là tâm đáy và
là trung điểm . Tính khoảng cách từ tới đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
S

H
A D

O M

B C

Kẻ , suy ra .

Ta có .
Trong vuông tại , ta có:

.
Câu 3: [TH] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , cạnh bên vuông

góc với đáy và , . Gọi là điểm thuộc sao cho . Tính


khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Ta có , , .

Đặt .

Diện tích tam giác :

Suy ra khoảng cách từ đến : .


Câu 4: [TH] Cho hình chóp có khoảng cách từ đỉnh đến mặt phẳng đáy bằng . Tính
khoảng cách từ trung điểm của đến mặt phẳng đáy.

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn C

AK B
H

D C
Ta có: .

Câu 5: [TH] Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh . Cạnh bên vuông
góc với đáy và . Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là độ dài đường cao của tam giác đều
cạnh kẻ từ đỉnh .

Như vậy khoảng cách cần tính bằng .

Câu 6: [TH] Cho hình chóp trong đó , , vuông góc với nhau từng đôi một.
Biết , , . Khoảng cách từ đến bằng:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Do ; suy ra . Kẻ .
Vậy khoảng cách từ đến là , trong tam giác vuông :

Trong đó , suy ra .

Câu 7: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , và


. Tính khoảng cách từ đến đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

+) Ta có: .

+) Kẻ , suy ra .

+) Ta có tam giác vuông tại nên

Câu 8: [TH] Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh , . Khoảng
cách từ điểm đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Gọi là trung điểm của ,
Do suy ra .
Kẻ . Do đó hay .

Ta có (đường cao của tam giác đều cạnh bằng ).

Suy ra .

Vậy khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng .


Câu 9: [TH] Cho hình lập phương cạnh . Tính khoảng cách từ tới đường
thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Theo giả thuyết ta có:

Gọi là hình chiếu của lên ta có: .

Xét tam giác vuông tại ta có:


Câu 10: [TH] Cho hình chóp với vuông góc với và . Diện tích
, . Khoảng cách từ đến bằng bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
S

A C

H
B

Trong mp kẻ .

Theo đầu bài ta có .

Suy ra .

Ta lại có .

Ta có . Vậy .

Câu 11: [TH] Cho hình lập phương có cạnh bằng . Khoảng cách từ điểm
đến đường thẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Do là hình lập phương cạnh nên tam giác là tam giác đều có cạnh

bằng . Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là .


Câu 12: [VD] Cho lăng trụ tam giác ABC A ' B' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của A' trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm O của cạnh AB. Góc giữa đường thẳng

A A và mặt phẳng ( A B C ) là 6 0 . Gọi I là trung điểm cạnh B C . Khoảng cách từ I đến đường
' ' ' ' ° ' '

thẳng A' C bằng

a √ 21 a √ 42 a √ 21 a √ 42
A. . B. . C. . D. .
4 6 6 8
Lời giải
Chọn D
a √3
+) Ta có ^
( AA ' , ( A ' B ' C ' ) )=^
( AA ' , ( ABC ) )= ^
A ' AO=60 ° , suy ra AA '=a và A ' O= .
2
+) Dựng hình bình hành OA ' B ' K ⇒ B ' K ⊥ ( ABC ) ⇒ B' K ⊥ EK .
+) Gọi E là trung điểm của cạnh BC ⇒ IC=B ' E.

a √3
()() ( )
2 2 2
2 2 2 a a a a −1 3 a
+) K E =B K +B E −2. BK . BE . cos 120 °= + −2. . . = ⇒ KE= .
2 2 2 2 2 4 2

a √6
2 2 2
3 a 3a 3a
+) B' E2=B ' K 2+ K E 2= + = ⇒ IC=B ' E= .
4 4 2 2
a √3
+) Tam giác ABC , A ' B' C ' là các tam giác đều cạnh a ⇒ A ' I =OC = .
2

a √6
2 2 2
3a 3a 3a
+) A ' C 2=A ' O 2+ OC 2= + = ⇒ A ' C= .
4 4 2 2

3 √7 a .
2

+) Áp dụng công thức Hê-rông ta có: S A ' IC= 16

2S
+) Lại có S A ' IC= d ( I , A ' C ) . A ' C ⇒ d ( I , A ' C )= A ' IC = √ .
1 a 42
2 A'C 8

Vậy khoảng cách từ I đến đường thẳng A ' C bằng a √ 42 .


8
Câu 13: [VD] Cho hình lập phương ABCD . A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ
điểm B tới đường thẳng DB ' .
a √6 a √3 a √3 a √6
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6
Lời giải
Chọn A
B' C'
A'
D'

B C

A D
Xét tam giác vuông BB' D có BB'=a , BD=a √ 2⇒ B ' D=√ B B' 2+ B D2=a √ 3 .
BB ' . BD a √6
Suy ra khoảng cách từ B tới đường thẳng DB ' :d ( B ; B ' D )= = .
B' D 3
Câu 14: [VD] Cho hình chóp tứ giác đều có , là hình vuông cạnh bằng
. Gọi là trọng tâm của tam giác , tính khoảng cách từ đến .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
S

H
K
A D

G O
B C

Gọi là tâm của đáy .

Do là hình chóp tứ giác đều suy ra .

Suy ra , .

Ta có .

Kẻ vuông góc với .

Khi đó .

Kẻ suy ra .

Ta có .
Câu 15: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết
rằng AB=2 a, AD=DC=CB=a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S lên mặt phẳng ( ABCD )
trùng với trung điểm của cạnh AB, góc giữa SB và đáy bằng 6 0° . Tính khoảng cách từ điểm H
đến đường thẳng SC .
a √3 a
A. . B. a . C. a √ 3. D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
Vì HB là hình chiếu của SB lên ( ABCD) nên (SB ,( ABCD))=(SB , HB )= ^ °
SBH =6 0 .
Ta có AH /¿ DC và AH = AD=DC=a nên tứ giác HADC là hình thoi, suy ra HC=a.
Gọi I là hình chiếu của H trên SC . Suy ra d (H , SC )=HI .
+) SH=HB ⋅ tan 6 0° =a √ 3.
1 1 1 SH ⋅ HC a ⋅a √ 3 .
+) = + ⇒ HI = 2 ¿
2
HI SH HC
2 2
√ S H 2
+ H C √¿¿¿

a √3
Vậy d (H , SC )= .
2

Câu 16: [VD] Cho hình lập phương có cạnh bằng . Tính khoảng cách từ đến
.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
B C

A D

H
B C

A D

Gọi là trung điểm của . Do là hình

lập phương nên là tam giác đều cạnh .

Khi đó vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao.

Suy ra . Hay khoảng cách từ đến bằng .


Dạng 2: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Câu 1: [NB] Cho hình chóp , đáy là tam giác trọng tâm , là trung điểm của
. Hình chiếu của lên là . Tính khoảng cách từ đến .
A. . B. . C. D. .
Lời giải
Chọn A

Ta có: Hình chiếu của lên là nên và .

Do đó, .
Câu 2: [NB] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , , vuông góc

với đáy. Tính khoảng cách từ đến .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Ta có nên .
Câu 3: [NB] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , biết và

, , . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Câu 4: [NB] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , và vuông
góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

H
D
A

B C

Do mà .

Gọi là hình chiếu của trên . Khi đó .

Ta có .
Câu 5: [TH] Cho tứ diện đều ABCD. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là sai? Khoảng cách từ
điểm D tới mặt phẳng ( ABC ) là:
A. Độ dài đoạn DG trong đó G là trọng tâm tam giác ABC .
B. Độ dài đoạn DH trong đó H là hình chiếu vuông góc của điểm D trên mặt phẳng ( ABC ).
C. Độ dài đoạn DK trong đó K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
D. Độ dài đoạn DI trong đó I là trung điểm đoạn AM với M là trung điểm của đoạn BC .

Lời giải
Chọn A
D

C B

G
M
A

Gọi M là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC


Do ABCD là tứ diện đều ⇒ DG ⊥( ABC ). Do đó, d (D ,( ABC ))=DG và G cũng là hình chiếu
của D trên mặt phẳng ( ABC )
Tam giác ABC đều ⇒ G tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Câu 6: [TH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với . Tam
giác nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt
phẳng bằng:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Dựng ,

do

Dựng , có
Do
Câu 7: [TH] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt
đáy và SA=AB=√ 3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng
( SBC )bằng

√6 . √6 . √6 .
A.
3
B.
6
C. √ 3. D.
2
Lời giải
Chọn B

M
G

A C

Gọi M là trung điểm của SB⇒ AM ⊥ SB (vì tam giác SABcân).

Ta có {¿¿BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AM
BC ⊥ SA
.

Và {¿¿ AM
AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ GM ⊥ ( SBC )
⊥ BC
tại M .

Do đó d ( G , ( SBC ) )=GM .

SB √ 6 AM √ 6
SB= AB √ 2=√ 6, AM = = ⇒ GM = = .
2 2 3 6
Câu 8: [TH] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AC=2a , BC =a , SA=SB=SC .
Gọi M là trung điểm SC . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SBD )bằng:

a √3 a √5
A. a . B. . C. . D. a √ 5.
4 2
Lời giải
Chọn B
Do SA=SB=SC nên hình chiếu vuông góc của Slên mặt phẳng ( ABCD ) là tâm O của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC , O là trung điểm AC .
1 CH
Ta có d ( M , ( SBD ) )= d ( C , ( SBD ) )= với H là hình chiếu vuông góc của C trên BD. (Vì
2 2
( SBD ) ⊥ ( ABCD )nên CH ⊥ BDthì CH ⊥ ( SBD )).

+ 2 = 2 ⇒ CH = √ ⇒ d ( M , ( SBD ) )= √ .
1 1 1 1 1 4 a 3 a 3
2
= 2
+ 2
= 2
C H C B C D ( a √3 ) a 3 a 2 4

Câu 9: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với .
Cạnh bên và vuông góc với đáy. Gọi lần lượt là trung điểm của và .
Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Từ kẻ đường thẳng vuông góc với tại , ta có:


Mặt khác , suy ra: .

Xét tam giác vuông có: .

Vì là đường trung bình của tam giác nên là trung điểm của , suy ra:

Câu 10: [TH] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông đỉnh , , vuông góc
với mặt phẳng đáy và . Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

2a

A C

Ta có .
Kẻ . Khi đó
là khoảng cách từ đến mặt phẳng .

Ta có .
Câu 11: [TH] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC=2 a , ^ABC=60 ° .
a √ 39
Gọi M là trung điểm BC . Biết SA=SB=SM = . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC )
3
là:
A. 2 a. B. 4 a. C. 3 a . D. a .
Lời giải

Chọn A
Theo đề ta có: AC=BC . sin 6 0 °=a √ 3 và AB=BC . cos 6 0 °=a .
Suy ra tam giác ABM đều cạnh bằng a và hình chóp S . ABM là hình chóp đều.
Hạ SH ⊥ ( ABC ) ⇒ H là trọng tâm của tam giác ABM .
a √3 a √3
2 2
1
Ta có S ΔABC = AB . AC = ⇒ S ΔABM = .
2 2 4

⇒ HA =R= √
AB . AM . BM a 3
Mà S ΔABM =
4R 3
Tam giác vuông SAH ⇒ SH= √ S A2−H A2 =2 a

Vậy khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) bằng 2 a.


Cách khác: Chọn hệ trục tọa độ trong không gian Oxyz .

Câu 12: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên

vuông góc với đáy và . Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Ta có , vẽ tại .

Ta có
Câu 13: [TH] Cho hình chóp có đáy là hình bình hành, cạnh bên vuông góc với đáy.

Biết khoảng cách từ đến bằng . Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng ?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
S

A D

O
B C

Do là hình bình hành là trung điểm của và

.
Câu 14: [TH] Cho hình hộp ABCD . A ' B' C ' D' có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a ,
AD=a √ 3. Hình chiếu vuông góc của A' lên ( ABCD ) trùng với giao điểm của AC và BD.
Khoảng cách từ B' đến mặt phẳng ( A' BD ) là

a a √3 a √3
A. . B. a √ 3. C. . D. .
2 6 2
Lời giải
Chọn D
D'
A'

C'
B'

a 3 D
A

a
H I
B
C

Gọi I là giao điểm của AC và BD.


Dựng AH ⊥ BD .
Ta có: A' I ⊥ ( ABCD ) mà AH ⊂ ( ABCD ) nên A' I ⊥ AH .
Từ đó ta được AH ⊥ ( A' BD ).
Suy ra d ( B' , ( A ' BD ) )=d ( A , ( A ' BD ) )= AH .
a √3

2 2
1 1 1 AB .AD
Xét ΔABD vuông tại A : = + ⇒ AH = =
AH
2 2
AB A D
2 2
A B +A D
2
2
a √3
Vậy d ( B , ( A BD ) )= AH =
' '
.
2
Câu 15: [TH] Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có độ dài cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a √ 3.
Gọi O là tâm của đáy ABC , gọi d 1, d 2lần lượt là khoảng cách từ A và O đến mặt phẳng ( SBC ).
Tính d=d 1+ d 2.

4 a √ 22 8 a √22 2 a √ 22 8 a √2
A. d= . B. d= . C. d= . D. d= .
33 33 33 33
Lời giải
Chọn B
a √3 a √3 2 a √6
, SO=√ S A − A O =
2 2
Ta có AO= , OM = .
3 6 3
4 SO . OM 8 a √ 22
Từ đó ta có d=d 1+ d 2=3 d 2+ d 2=4 d 2=4 OK = = .
√ S O +O M2 2 3

Câu 16: [VD] Cho hình tứ diện EFGH có EF , EG , EH đôi một vuông góc EF=6 a , EG=8 a ,
EH =12 a, với a> 0 , a ∈ R . Gọi I , J tương ứng là trung điểm của hai cạnh FG , FH . Tính
khoảng cách d từ điểm F đến mặt phẳng ( EIJ )theo a .

12 √ 29. a 6 √ 29 . a 24 √29 . a 8 √ 29 . a
A. d= . B. d= . C. d= . D. d= .
29 29 29 29
Lời giải
Chọn C
G

z
8a I

N
x E 6a
F
K
12a
M
J
y
H

Vì EF vuông góc với EG , EG vuông góc với EH nên EG ⊥( EFH ). Gọi K là trung điểm của EF
suy ra IK ⊥(EFH ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của K trên EJ và ℑta có d ( K , ( EIJ ) ) =KN .
Ta có: d= ( F , ( EIJ )) =2 d ( K , ( EIJ ) )=2 KN .

Trong tam giác EKJ vuông tại K và tam giác IKM vuông tại K ta có:

⇒ KN = √ a.
1 1 1 1 1 1 1 1 1 29 12 29
2
= 2
+ 2
= 2
+ 2
+ 2
= 2+ 2
+ 2
= 2
KN K M K I K J K E K I 9 a 16 a 36 a 144 a 29

24 √29 . a
Vậy d= .
29
Câu 17: [VD] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AC =a , I là trung điểm SC .
Hình chiếu vuông góc của S lên ( ABC ) là trung điểm H của BC . Mặt phẳng ( SAB ) tạo với
( ABC ) một góc 60 ° . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( SAB ).

A.
√3 a . B.
√3 a . C.
√5 a . D.
√2 a .
4 5 4 3
Lời giải.
Chọn A
Gọi M là trung điểm cạnh AB thì MH là đường trung bình của tam giác ABC nên
a
MH = , MH //AC ⇒ MH ⊥ AB.
2
Mặt khác, do SH ⊥ ( ABC ) nên ( SMH ) ⊥ BC . Suy ra góc giữa ( SAB ) và ( ABC ) là góc giữa SM
và MH ; lại có SH ⊥ MH nên góc này bằng góc ^ SMH . Từ giả thiết suy ra ^SMH=60 ° .
Gọi K là hình chiếu của H lên SM thì HK ⊥ ( SAB ).

a √3 a a √3
Xét tam giác vuông SMH , SH= MH . tan 6 0 °= , MH= ⇒ HK = .
2 2 4
Gọi khoảng cách từ I ,C , H đến mặt phẳng ( SAB ) lần lượt là
d ( I , ( SAB ) ) , d ( C , ( SAB ) ) , d ( H , ( SAB ) ).

Cách 1:

{
1
¿ d ( I , ( SAB ) )= d ( C , ( SAB ) )
2 a √3
Ta có ⇒ d ( I , ( SAB ) ) =d ( H , ( SAB ) )= .
1 4
¿ d ( H , ( SAB ) )= d ( C , ( SAB ) )
2

Cách 2:
IH là đường trung bình của tam giác SBC nên IH // SB⇒ IH // ( SAB )

a √3
⇒ d ( I , ( SAB ) )=d ( H , ( SAB ) )=
4
Câu 18: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và
B , AB=BC =a , AD =2 a . Biết SA=√ 3 a và SA ⊥( ABCD). Gọi H là hình chiếu vuông góc của
A trên (SBC ). Tính khoảng cách d từ H đến mặt phẳng (SCD) .
3 √ 15 a 3 √ 30 a 3 √ 10 a 3 √ 50 a
A. d= . B. d= . C. d= . D. d= .
60 40 20 80
Lời giải
Chọn B
S

K
H

A D

B C

HS HS BI
Kẻ AH ⊥(SBC)⇒ AH ⊥ SB . Ta có d= d (B , (SCD ))= . d ( A ,(SBC ))
BS BS AI
2 2
SH SH . SB S A 3 a 3
mà = 2
= 2
= 2= ;
SB SB SB 4 a 4
BI 1
Tam giác ADI có BC là đường trung bình nên =
AI 2

3 3 3 SA . SC 3 a √ 3. a √ 2 3 a √ 30
Vậy d= d ( A ,(SCD))= d ( A , SC )= = =
8 8 8 √SA 2
+S C
2 8 √ 3 a2 +2 a2 40

Câu 19: [VD] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=3 a , BC=4 a , mặt
phẳng ( SBC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ). Biết SB=2 √ 3 a, ^
SBC=30 ° . Tính khoảng cách
từ B đến mặt phẳng ( SAC ).

6 √7 a 3 √7 a
A. 6 √ 7 a. B. . C. . D. a √ 7.
7 14
Lời giải
Chọn B
S

I
30 H
B C
K

A
Trong ( SBC ), kẻ SH ⊥ BC tại H . Ta có 
SBC    ABC 
nên SH ⊥ ( ABC ).
Ta có ΔSBH vuông tại H có SH=SB .sin 3 0 °=a √ 3 ; BH =SB . cos 3 0 °=3 a;
HC=BC −BH =a.

Khi đó BH =4 HC nên d ( B , ( SAC ) ) =4 d ( H , ( SAC ) )

Trong ( ABC ), kẻ HK ⊥ AC ; trong ( SHK ) , kẻ HI ⊥ SK .

Ta có SH ⊥ AC nên AC ⊥ ( SHK ) suy ra AC ⊥ HI hay HI =d ( H , ( SAC ) ).


HK CH CH . AB 3a
ΔCKH ∽ ΔCBA nên = ⇒ HK = = .
AB CA √ A B + BC 5
2 2

= √ .
1 1 1 SH . HK 3 7a
Tam giác SHK vuông tại H có = + ⇒ HI =
2
HI SH H K2 2
√ S H + H K 14
2 2

6 √7 a
Vậy d ( B , ( SAC ) ) = .
7
Câu 20: [VD] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến ( BCD ) bằng

a √6 a √6 a √3 a √3
A. . B. . C. D.
2 3 6 3
Lời giải
Chọn B

Gọi G là trọng tâm của Δ ABC và M là trung điểm BC .


Vì ABCD là tứ diện đều nên ta có DG ⊥ ( ABC ).
Mặt khác do đáy ABC là tam giác đều nên AM ⊥ BC và AM =3GM .
⇒ d ( A , ( BCD ) ) =3 d ( G , ( BCD ) ).

Kẻ GH ⊥ DM , H ∈ DM ( 1 ).
Do ABCD là tứ diện đều nên các mặt ABC và DBC là những tam giác đều.

Suy ra: {DM


AM ⊥ BC
⊥ BC
⇒ BC ⊥ ( AMD ) ⇒ BC ⊥GH ( 2 ).
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra GH ⊥ ( BCD ) ⇒ d ( G , ( BCD ) )=GH .

a √3 1 a √3
Ta có: AM =DM= ⇒ GM= AM = .
2 3 6
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác vuông DGM ta được:
2
2 2 2 2a
D G =D M −M G = .
3

= 2 ⇒GH = √ .
1 1 1 27 a 6
Suy ra 2
= 2
+ 2
GH GD G M 2a 9

a √6
Do đó ⇒ d ( A , ( BCD ) ) =3 d ( G , ( BCD ) ) = .
3

Câu 21: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với cạnh ,
. Hình chiếu của lên mặt phẳng là trung điểm của , tạo với đáy
một góc bằng . Khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

D
A

H I
B C

Ta có

Tam giác vuông cân tại nên


Từ hạ vuông góc với tại ta có là trung điểm của , và

Từ hạ tại ta có tại suy ra

Ta có ,

Trong tam giác vuông tại đường cao ta có


.

Câu 22: [VDC] Cho hình chóp với đáy là hình chữ nhật ,

và . Gọi là trung điểm và là mặt phẳng đi qua sao

cho cắt mặt phẳng theo một đường thẳng vuông góc . Khoảng cách từ đến

bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

Ta có (vì )

Gọi là giao điểm của và . Từ kẻ và

+ Có .

+ ,

.
.

Câu 23: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình vuông, vuông cân tại và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi lần lượt là trung điểm của và . Biết

khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng khoảng cách từ đến mặt phẳng
bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Tam giác vuông cân tại

Lại có

Do đó

Kẻ

Xét tam giác SHM có .

Vậy .
Câu 24: [VDC] Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác đều cạnh và
. Biết góc giữa đường thẳng và mặt đáy bằng . Tính khoảng cách từ

điểm đến mặt phẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Ta chứng minh được cân tại . Gọi là trung

điểm của nên . Gọi là hình chiếu của trên

hay là hình chiếu của trên .

Ta có .

Xét vuông tại nên đặt .

Xét vuông tại nên , .

Xét tam giác ,

Do đó

Áp dụng công thức thể tích:

Hay .
Câu 25: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi , lần lượt là trung điểm của , .
Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng theo .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

là trung điểm của thì . Ta có .

Gọi là giao điểm của và . Ta có .


Vì là hình vuông nên tại .

Do . Kẻ , vì nên
.

Trong tam giác có .

Vậy .
Dạng 3: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Câu 1: [TH] Cho hình lăng trụ đứng có là hình thoi cạnh bằng , góc giữa
đường thẳng và mặt phẳng bằng . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng và .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

là lăng trụ đứng nên là hình chiếu của lên .

Do đó góc giữa và là , vuông tại có nên


.

Ta có .
Câu 2: [VD] Cho hình chóp S . ABC , tam giác ABC có AB=6 a , AC =3 a , ^
BAC =120° , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a √ 2. Gọi M là điểm thỏa mãn MA=−2 ⃗
⃗ MB (Xem hình
vẽ).
S

A B
M

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng


a √ 39 2 a √39 4 a √39 6 a √ 39
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
Lời giải
S

M
A B
I
N

Chọn A
Kẻ MN /¿ BC , suy ra BC /¿ ( SMN ) .
1
Ta có d ( SM , BC )=d ( BC , ( SMN ) )=d ( B , ( SMN ) )= d ( A , ( SMN ) ).
2

Kẻ AI ⊥ MN , AH ⊥ SI , suy ra AH ⊥ ( SMN ), d ( A , ( SMN ) )= AH .


AN AM 2 2 2
= = ⇒ AN = . AC= .3 a=2 a .
AC AB 3 3 3

MN =√ ( 2 a ) + ( 4 a ) −2.2 a .4 a . cos 1 20 °=2 a √ 7.


2 2

1 1 ^ 4 a .2 a . sin1 20 ° 2 a √ 21
AM . AN . sin BAC
S AMN = AM . AN .sin ^BAC= AI . MN ⇒ AI = = = .
2 2 MN 2 a √7 7
⇒ AH = √
1 1 1 1 1 13 2a 39
= + = + =
( )
2 2 2 2 2 2
AH S A A I ( a √2 ) 2 a √ 21 12a 13 .
7

1 2 a √ 39 a √ 39
Vậy d ( SM , BC )= . = .
2 13 13
Câu 3: [VD] Cho lăng trụ ABC . A' B ' C ' có các mặt bên là hình vuông cạnh a . Gọi D , E lần lượt là
trung điểm các cạnh BC , A' C' . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A B' và DE theo a .

a √3 a √3 a √3
A. . B. . C. . D. a √ 3.
3 4 2
Lời giải
Chọn B
a √3
Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó CI = , CI ⊥ ( AB B ' A' )
2
Gọi H là trung điểm của IB.

Vì DH // CI nên DH ⊥ ( AB B' A ' )


{
¿ ID // AC // A ' E
1
¿ ID= AC =A E
2
' nên tứ giác A' EDI là hình bình hành, suy ra DE // A ' I ⊂ ( AB B ' A' ).

Ta có DE // ( AB B' A' ) .

CI a √ 3
Vậy d ( A B , DE )=d ( D , ( AB B A ) )=DH =
' ' '
=
2 4
Câu 4: [VD] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB=4 cm . Tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ( ABC ). Lấy M thuộc SC sao cho
CM =2 MS. Khoảng cách giữa hai đường AC và BM là

4 √21 8 √ 21 4 √21 2 √ 21
A. cm . B. cm. C. cm . D. cm .
7 21 21 3
Lời giải
Chọn A

Cách 1. Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH ⊥ ( ABC ) .


Trong ( SAC ) từ M dựng MN // AC , gọi K là hình chiếu của H trên BN .
Ta có AC ⊥ ( SAB ) mà MN // AC ⇒ MN ⊥ ( SAB )
{HK
HK ⊥ BN
⊥ MN
⇒ HK ⊥ ( BMN ) .

Vì ( BMN ) // AC suy ra khoảng cách giữa hai đường AC và BM là

d ( A , ( BMN ) )=2 d ( H , ( BMN ) ) =2 HK =2 BH sin ^


ABN

2 2 4 √3 4 √ 3
Trong tam giác SAB hạ NF ⊥ AB , suy ra NF = SH = . = , và
3 3 2 3
1 2 8
BF=BH + HF=BH + AH =2+ = .
3 3 3
2 a √3
.
a √7 BN AN 3 2 √3
Vậy BN =√ B F + N F = ^
2 2
, = ⇔sin ABN = = .
3 sin 6 0 ° sin ^
ABN a √7 √7
3

Suy ra d ( A , ( BMN ) )=2.2 .


√ 3 = 4 √21 .
√7 7

Cách 2. Gọi I là trung điểm của AB suy ra SI ⊥ ( ABC ) .

Gọi H là hình chiếu của M trên ( ABC ), Trong ( ABC ) từ B dựng đường thẳng d // AC .
Gọi F là trung điểm của AC , E là hình chiếu của H trên d , ta có:
2 4 √ 3 HE= 2 AB= 8 .
MH = SI = ,
3 3 3 3

4 √3 8
.
3 3 MH . HE 3 3 3 4 √ 21
Khi đó d ( BM , AC )= 2 d ( H , ( BME ) )= 2 = =
√M H
(√ 43√ 3 ) +( 83 )
2
+H E
2 2 2 2 7

Câu 5: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , AC=a. Tam giác SAB
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng AD và SC , biết góc giữa đường thẳng SD và mặt đáy bằng 60 ° .
a √ 609 a √ 609 a √ 600 a √ 906
A. . B. . C. . D. .
19 29 29 29
Lời giải
Chọn B
Gọi I là trung điểm AB. Khi đó, ta có: SI ⊥ ( ABCD ).

Do AD // BC nênd ( AD , SC )=d ( AD , ( SBC )) =d ( A , ( SBC ) )=2 d ( I , ( SBC ) )


Xét ΔABD có DI là trung tuyến nên DI = D A + D B − A B = a √ 7 .
2 2 2

2 4 2
a √ 21
Suy ra SI =DI . tan 6 0 °= .
2
Từ I kẻ IE vuông góc với BC . Từ I kẻ IH vuông góc với SE. Khi đó, ta chứng minh được
IH =d ( I , ( SBC ) ).

1 a √3
Do I là trung điểm AB trong ΔABC đều nên IE= . .
2 2
1 1 1
= 2+ 2=
116 √ 609 .
Vậy 2 2 hay IH =
I H I S I E 21 a 58

Kết luận: d ( AD , SC )=
√ 609 .
29
Câu 6: [VD] Cho hình chóp S . ABC đều. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC sao cho
SG= AB=a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CG bằng
a a √5 a √3
A. . B. a . C. . D. .
2 5 3
Lời giải
Chọn C

H x

A I C
M G

Gọi M là trung điểm của AB. Từ A kẻ Ax // CM ⇒(SAx )// CM . Khi đó


d (SA , GC )=d (GC , ( SAx ) )=d( G, ( SAx ) )

Kẻ GI ⊥ Ax ; GH ⊥ SI . Ta có {¿¿SGIG ⊥⊥ AxAx ⇒ (SGI ) ⊥ Ax ⇒ GH ⊥ Ax


Mà SI ⊥ GH . Nên GH ⊥(SAx) ⇒d ( G ,(SAx) )=GH
{
¿ AM // GI
a
Ta có ¿ AI // GM ⇒ AIGM là hình chữ nhật ⇒ AM =GI = .
2
¿ GM ⊥ AM

a √5 a √5
Xét tam giác SGI vuông tại G có: GH ⊥ SI ⇒ GH = ⇒ d ( SA ,GC )= .
5 5
Câu 7: [VD] Cho hình lập phương ABCD . A ' B' C ' D' có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng BDvà C B' bằng

a √6 2 a √3 a √2 a √3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Lời giải
Chọn D
B' C'

A' D'
H

C
B

A D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Trong mặt phẳng ( ABCD )dựng hình vuông BOCI khi đó ta
có CI ⊥ ( B B' I ) ⇒ ( B' CI ) ⊥ ( B B' I ).
Trong mặt phẳng ( B B ' I )kẻ BH ⊥ B ' I khi đó ta có d ( BD , C B' )=BH .
+ 2 = 2 + 2 = 2 ⇒ BH = √ .
1 1 1 1 2 3 a 3
Xét tam giác vuông B' BI ta có 2
= '2
BH BB BI a a a 3
a √3
Vậy d ( BD , C B )=
'
.
3
Câu 8: [VD] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=3 a , BC=4 a và
SA ⊥ ( ABC ) . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 6 0° . Gọi M là trung điểm
của cạnh AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng
5a 5 √3 a 10 √ 3 a
A. ⇔ x2 +2 ≤ 27. B. . C. . D. .
2 √79 √79
Lời giải
Chọn D
S

K
A 60° C
M
N
3a 4a

B
Trong mặt phẳng ( ABC ), kẻ MN // AB cắt
BC tại N ⇒ AB // ( SMN ).
Ta có d ( AB , SM )=d ( AB , ( SMN ) )=d ( A , ( SMN )) .
Hạ đường cao từ A xuống MN tại K .
Kẻ AH ⊥ SK ={ H }.
Khi đó AH ⊥ ( SMN ) ⇒ AH =d ( A , ( SMN ) ).
¿
Ta có n ∈ N .
Ta lại có SA=AC . tan 6 0° =5 √ 3 a .
Do MN // AB⇒ BN ⊥ MN , tứ giác ABNK có:
^B= N
^ =^ K=90 ° suy ra ABNK là hình chữ nhật.
1
⇒ AK =BN = BC=2a .
2
1 1 1 SA . AK
Ta có = + ⇒ AH = .
AH
2 2
SA AK
2
√ S A 2+ A K 2
2
3 m −2 n=2 .
Câu 9: [VD] Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của CD . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và BM .

a 22 a 2 a 3
A. 11 . B. 3 . C. 3 . D. a .
Lời giải
Chọn A
Gọi O là tâm của tam giác BCD .
Qua C kẻ đường thẳng d song song với BM .
d  AC , BM   d  BM ,
 AC , d   d O,  AC , d  .
Khi đó
 AO   BCD 
Do tứ diện ABCD là tứ diện đều .
. Suy ra 
 OH   AC , d  d O,  AC , d   OH
Kẻ OI  d và I  d , OH  AI và H  AI .
a
IO  MC 
Ta có d // BM  d  CD . Tứ giác IOMC là hình chữ nhật, suy ra 2.

a 3 a 3
 BM   BO 
BM là đường cao trong tam giác đều cạnh bằng a 2 3 .
a2 a 2
 AO  a 2  
Ta có AO  AB  BO
2 2
3 3 .
a 2 a
.
3 2 a 22
 OH  
1 1 1 OA.OI 2a a2 2 11
  2  OH  
Do đó ta có OH
2 2
OA OI OA  OI
2 2
3 4 .
Câu 10: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCDlà hình chữ nhật có AB=2 a, AD=4 a,
SA ⊥ ( ABCD ), cạnh SC tạo với đáy góc 60 ° . Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh
ADsao cho DN =a . Khoảng cách giữa MN và SBlà

2 a √285 a √ 285 2 a √ 95 8a
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 √19
Lời giải
Chọn A
Lấy K trên ADsao cho AK =a thì MN // ( SBK ). AC=2a √ 5.

⇒ d ( MN , SB )=d ( MN , ( SBK ) )=d ( N , ( SBK ) ) =2 d ( A , ( SBK ) ).

Vẽ AE⊥ BK tại E , AH ⊥ SE tại H .


Ta có ( SAE ) ⊥ ( SBK ), ( SAE ) ∩ ( SBK )=SE , AH ⊥ SE

⇒ AH ⊥ ( SBK ) ⇒ d ( A , ( SBK ) )= AH . SA=AC . √ 3=2 a √ 15.

1 1 1 1 1 1 ¿ 1 1 1 1 1 1
= + = + + . 2
+ 2 + 2 .¿ 2
+ 2+ 2
S A A E S A A K A B ( 2 a √ 15 ) a 4 a ( 2 a √ 15 ) a 4 a
2 2 2 2 2 2
AH

a √ 285
⇒ d ( MN , SB )= √
2 a 285
⇒ AH = .
19 19

Câu 11: [VDC] Cho hình chóp . Tam giác vuông tại , , tam giác
đều. Hình chiếu của lên mặt phẳng trùng với trung điểm của . Khoảng
cách giữa và là?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
+ Dựng hình bình hành .Ta có:
.

+ Gọi là trung điểm của . Dựng .

Do là hình chữ nhật .

Lại có: nên .

Khi đó: .

+ Tam giác vuông tại , (vì tam giác đều).

Tam giác vuông tại ,có: .

Xét tam giác vuông tại có .

Vậy .
Câu 12: [VDC] Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , . Gọi là

trung điểm của . Biết hình chiếu vuông góc của lên là điểm thỏa mãn

và góc giữa hai mặt phẳng và bằng . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng và theo
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
S

S
A

H
N K

M
H N
A M C
I
I
Q

B Q C B N M B

Ta có . Kẻ tại .

Do đó hoặc .
Vì tam giác vuông cân tại là trung điểm của nên là đường trung trực của
đoạn

Nếu thì tam giác đều


(vô lí) vì tam giác vuông tại .

Do đó

Gọi là trung điểm , là hình chiếu của trên , là hình chiếu của trên
.

Suy ra

Ta có
Câu 13: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Hình chiếu vuông
góc của trên mặt phẳng là trung điểm của cạnh . Gọi là trung điểm của
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D.
Lời giải
Chọn D

K
A
D

H I

B C

Gọi là trung điểm của , là trung điểm của cạnh suy ra là hình bình hành.

Hạ mà nên .

Xét tam giác vuông tại có là đường cao: .

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng .

Câu 14: [VDC] Cho hình chóp có là hình bình hành và , góc
, góc , góc . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Do (*)

Từ giả thiết , góc , góc , góc ta suy ra:

Tam giác SBC đều nên .

Tam giác SAC vuông cân tại S nên .

Gọi I là trung điểm AB. Do tam giác SAB cân tại S và góc nên .

Tam giác ABC vuông tại C vì

Tam giác SCI có độ dài ba cạnh , , nên nó


vuông tại I.

Khi đó .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I lên CD và H là hình chiếu vuông góc của I lên SK.

Khi đó .

Vì vậy (**)

Từ (*) và (**) ta có .
Tính IH:

Tam giác SIK vuông tại I và ,

Do đó

Vậy .
Câu 15: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và với
. Hai mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy. Góc giữa
và mặt đáy bằng . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

A M B

D C

+ Hai mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy .

Khi đó: và .

Gọi là trung điểm , suy ra là hình vuông nên .

Xét tam giác , ta có trung tuyến nên tam giác vuông tại .

+ Dựng hình chữ nhật . Ta có: .

Suy ra: .

+ Kẻ .

Ta có: .

Từ .

+ Xét tam giác vuông có: .


Câu 16: [VDC] Cho lăng trụ đứng có vuông cân tại , ,
. Gọi là trung điểm của . Khoảng cách giữa đường thẳng và là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Gọi là trung điểm của . Ta có


.

Ta xét bài toán phụ sau: Cho tứ diện có đôi một vuông góc với nhau. Gọi

là hình chiếu vuông góc của trên . Khi đó, ta có


Thật vậy, ta chứng minh dễ dàng được và
Tương tự nên là trực tâm của . Trong , kẻ , ta có
thẳng hàng (tính chất trực tâm). Xét các hệ thức lượng

trong các tam giác vuông ta có .

Áp dụng bài toán trên ta có .


Câu 17: [VDC] Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm , ,
. Tam giác cân tại , mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ,
góc giữa và bằng . Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

D
C
I K
H O
E
F
A B

Kẻ tại , suy ra , do nên thuộc trung


trực . Góc giữa và là góc .

Ta có
.

Lây là trung điểm , kẻ , kẻ

Khi đó

Ta có:

Câu 18: [VDC] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, . Tam giác vuông tại
, . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
SC.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
S

AB=a
BC=CD=2a
SA=SB=SC=a 2 I

D C
E

A B

Gọi là trung điểm của , do vuông tại , mặt khác lại có


. Kẻ
Do là hình thang ,
Từ hạ

Ta có ;

Suy ra
Ta có

Vậy .

Câu 19: [VDC] Cho lăng trụ có các mặt bên là những hình vuông cạnh . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng và .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
A C
D
B

A' C'

B'
+ Gọi lần lượt là trung điểm của và . Khi đó ta có

+ Do cắt mặt phẳng tại là trung điểm của nên có


.
+ Do đều có là trung điểm của nên . Mặt khác các mặt bên của
lăng trụ là hình vuông nên là lăng trụ đứng
mà từ hạ đường vuông góc xuống tại

thì .
+ Xét tam giác vuông tại tại có

Vậy .
Câu 20: [VDC] Cho tứ diện có độ dài các cạnh và các góc
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

C' E
B
H

Xét tam giác có nên


.

Suy ra tam giác vuông tại .

Gọi là điểm thỏa mãn . Khi đó .


Vì nên tam giác cũng vuông tại . Suy ra .

Gọi thỏa mãn , suy ra .

Gọi là hình chiếu của trên . Suy ra .

Do đó .

Ta có , tam giác vuông cân tại nên .

Suy ra .

Ta có , suy ra .

Do đó . Hay .
Dạng 4: Khoảng cách giữa các đối tượng song song
Câu 1: [NB] Cho hình hộp chữ nhật . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng
và bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

B' C'

A' D'

C
B

A D

Ta có

Câu 2: [TH] Cho hình thang vuông vuông ở và , . Trên đường thẳng vuông
góc tại với lấy điểm với . Tính khoảng cách giữa đường thẳng và
.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

K D C
2a
A B

Dựng , .

Câu 3: [TH] Cho hình lập phương có cạnh đáy bằng a. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng và

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Ta có: .

Câu 4: [TH] Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại có
, . Khoảng cách từ đến mặt phẳng là :

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Giả sử là chân đường cao hạ từ xuống cạnh . Do tính chất lăng trụ đứng ta có
. Vậy .

Trong tam giác vuông ta có :

Câu 5: [TH] Cho hình lập phương có cạnh bằng . Gọi lần lượt là tâm
của các hình vuông . Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt
phẳng .

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Ta có .
Câu 6: [TH] Cho hình lăng trụ đều có khoảng cách từ đến mặt phẳng

bằng (tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng

bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C

Gọi K là trung điểm của , ta có:

Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng .


Suy ra: .
Mặt khác: gọi K là trung điểm của .
Do nên

Câu 7: [TH] Cho hình lăng trụ có độ dài cạnh bên bằng và góc tạo bởi cạnh bên
và đáy bằng . Tính khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Khoảng cách giữa hai đáy chính là chiều cao của hình lăng trụ.

Chiều cao của lăng trụ là .

Câu 8: [TH] Cho hình chóp có , đáy là hình thang vuông có


chiều cao . Gọi lần lượt là trung điểm của . Tính khoảng cách giữa đường
thẳng và mặt phẳng .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A

= .

Câu 9: [TH] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh bằng . Góc tạo bởi cạnh bên và
mặt phẳng đáy bằng . Hình chiếu của trên mặt phẳng là trung điểm của
. Tính theo khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của lăng trụ .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Vì nên góc giữa cạnh bên và mặt đáy là

Do hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng suy ra

Câu 10: [TH] Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đáy đều bằng . Góc tạo bởi

cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng . Hình chiếu của trên mặt phẳng là trung
điểm của . Tính theo khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của lăng trụ .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Vì nên góc giữa cạnh bên và mặt đáy là

A
C

A' C'
H
B'

Do hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng suy ra

Câu 11: [VD] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh cạnh bên vuông
góc với mặt phẳng đáy và . Khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng
bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D

Ta có .
Suy ra .

Ta lại có .
Mà nên .
Gọi là trung điểm vì nên tam giác cân tại .
Suy ra .
.

Xét tam giác vuông tại có .

Vậy .

Câu 12: [VD] Cho hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng cạnh bên bằng . Khoảng cách

từ đến mp bằng bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Gọi là tâm hình vuông . Do hình chóp tứ giác đều nên .

Gọi là trung điểm . Dựng đường cao của .

đều cạnh .

vuông tại có .

Vây, .
Câu 13: [VD] Cho hình hộp chữ nhật có ( hình bên). Gọi
ABCD . A ' B ' C ' D ' AB=2 a ; AD=a M
là trung điểm AB. Góc giữa B' M và ( ABCD ) bằng 6 0 . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng
o

và .
( ABCD ) ( A ' B' C ' D' )

A. a √ 3. B. a . C. 2 a. D. 3 a .
Lời giải
Chọn A
B' C'

A'
D'
B C

60°

A D

Do BB' ⊥ ( ABCD ) nên BM là hình chiếu vuông góc của B' M trên ( ABCD ).
Vậy ^
( B ' M , ABCD )= ^ o
B ' MB=6 0 .
d ( ( ABCD ) , ( A ' B ' C ' D ' ) ) =BB '
.
Xét tam giác vuông B' MB ta có: BB'=BM . tan 6 0 0=a √ 3
Vậy khoảng cách giữa hai mặt phẳng và là .
( ABCD ) ( A ' B' C ' D' ) a √ 3

Câu 14: [VD] Cho hình chóp S . ACBD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA  a . Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng
 SBC  .

a 2 a 3 a 6 a 6
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

AD / /  SBC 
+ Vì AD / / BC nên .

Do đó khoảng cách từ AD đến


 SBC  bằng khoảng cách từ điểm A đến  SBC  .
 BC  BA
  BC  AE
SB E  BC  SA AE   SBC 
+ Kẻ AE vuông góc với tại . Vì nên tại E .

Như vậy khoảng cách cần tính bằng độ dài đoạn AE .


a 2
AE 
+ Trong tam giác vuông SAB vuông cân tại đỉnh A , ta có 2 .
Câu 15: [VD] Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A ' B ' C ' D ' . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề
sau.
A. Khoảng cách giữa đường thẳng A ' D và ( BCC ' B ' ) bằng BD.
B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' D ' và BD bằng AA ' .
C. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ABB ' A ' ) và ( CDD ' C ' ) bằng BC .
D. Khoảng cách từ điểm A ' đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng AA ' .
Lời giải
Chọn A

A'
D'

B' C'

A
D

B
C

Xét mệnh đề A:

Theo đề ra, ta có: Khoảng cách giữa đường thẳng A ' D và ( BCC ' B ' ) bằng d ( D , ( BCC ' B' ) ) vì
A ' D/¿ ( BCC ' B ' ) .

Mà ta có DC ⊥ ( BCC ' B ' ) ⇒ d ( D , ( BCC ' B ' ) ) =DC ≠ BD . Suy ra mệnh đề A sai.

Xét mệnh đề B:
Theo đề ra, ta có: Khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' D ' và BD bằng AA ' vì

{DD ' ⊥ A ' D' taïi D'


DD ' ⊥ BD taïi D
⇒ d ( A ' D ' , BD ) =DD '=AA ' . Suy ra mệnh đề B đúng.

Xét mệnh đề C:
Theo đề ra, ta có: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ABB ' A ' ) và ( CDD ' C ' ) bằng BC là mệnh
đề đúng.
Vì ( ABB ' A ' ) /¿ ( CDD ' C ' ) và BC ⊥ ( CDD ' C ' ) nên

d ( ( ABB ' A ' ) , ( CDD ' C ' ) )=d ( B , ( CDD ' C ' ) )=BC .

Xét mệnh đề D:
Theo đề ra, ta có: Khoảng cách từ điểm A ' đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng AA ' là mệnh đề đúng.
Vì AA ' ⊥ ( ABCD ) ⇒ d ( A ' , ( ABCD ) )= AA ' .
Câu 16: [VD] Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD=2 a. Trên đường thẳng vuông
góc tại D với mặt phẳng ( ABCD ) lấy điểm S với SD=a √ 2. Tính khoảng cách giữa đường
thẳng DC và ( SAB ).
a 2a a √3
A. a √ 2. B. . C. . D. .
√2 √3 3
Lời giải
Chọn C

a 2
H
D
2a C

A B

Vì hình thang vuông ABCD vuông ở A và D nên DC /¿ AB mà AB⊂ ( SAB ) ⇒ DC /¿ ( SAB ).

Suy ra d ( DC , ( SAB ) ) =d ( D , ( SAB ) ).

Theo giả thiết ta có: {ABAB⊥⊥ AD


SD
⇒ AB ⊥ ( SAD ) .

Kẻ DH ⊥ SA , H ∈ SA .
Vì AB⊥ ( SAD ) mà DH ⊂ ( SAD ) nên DH ⊥ AB.

Vậy, ta có: {DH ⊥ AB


DH ⊥ SB
⇒ DH ⊥ ( SAB ) ⇒ d ( D , ( SAB ) ) =DH .

SD . AD a √ 2 .2 a 2 a √3
Xét tam giác Δ SAD vuông tại D , ta có DH = = =
√ S D + A D √2 a + 4 a
2 2 2 2 3

Câu 17: [VD] Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có cạnh AA '  a , đáy là tam giác ABC vuông tại
A có BC  2a, AB  a 3 . Tính khoảng cách từ đường thẳng AA ' đến mặt phẳng  BCC ' B '  .

a 3 a 3 a 3 a 3
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Ta có AC  BC  AB  a . Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ta có:
2 2

AA ' //  BCC ' B '   d  AA ',  BCC ' B '   d  A,  BCC ' B '   AH
.
AB. AC a 3.a a 3 a 3
AH .BC  AB. AC  AH    d  AA ',  BCC ' B '  
Mặt khác BC 2a 2 . Vậy 2 .

Câu 18: [VD] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định
nào sau đây là sai?

A. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng


 ABCD  bằng 45 .
B. SBC là tam giác vuông.

SI   ABCD 
C. .

D. Khoảng cách giữa đường thẳng DC và mặt phẳng


 SAB  bằng a .
Lời giải
Chọn A

+) Do tam giác SAB đều và I là trung điểm AB nên SI  AB , mà tam giác SAB nằm trong
SI   ABCD 
mặt phẳng vuông góc với đáy nên . Suy ra phương án C đúng.
SI   ABCD   CB  SI ABCD CB   SAB 
+) ; là hình vuông nên CB  AB . Suy ra nên
CB  SB hay tam giác SBC vuông tại B . Suy ra phương án B đúng.

+) Vì DC // AB nên 
d CD ,  SAB   d C ,  SAB   CB  a
. Suy ra phương án D đúng.

+) IC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng


 ABCD 

 góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là SCI



.
2
a a 3
SI  SB  IB  a    
2 2 2

I là trung điểm AB của tam giác đều SAB nên 2 2 .

2
a a 5
IC  BC  IB  a    
2 2 2

Tam giác BIC vuông tại B nên 2 2 .

  SI 3
tan SCI   tan 45
IC 5   45
 SCI
Tam giác SIC vuông tại I nên

 góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  khác 45 . Suy ra phương án A sai.

You might also like