You are on page 1of 4

12-04

LOGIC HỌC

1. NHẬP MÔN LOGIC HỌC:


a) Khái niệm tư duy:
- Chỉ xuất hiện khi có vấn đề.
- Vừa là hoạt động của hệ thần kinh, sinh lý, vừa là của tâm lý => giải
quyết vấn đề.
- Vấn đề tồn tại ở dạng tiềm năng, não bộ ở dạng tiềm năng cỡ 95%.
*Phân loại tư duy:
- Tư duy định mệnh, tư duy đổ thừa/ đổ lỗi.
- Tư duy cảm tính.
- Tư duy kinh nghiệm.
- Tư duy logic.
 Sáng tạo.
 Hệ thống.
 Phản biện.
 Khoa học.
- Tư duy phản biện.
b) Khái niệm logic và logic học:
- Logic:
 Tính chặt chẽ, nhất quán, hợp lý của lập luận.
 Tính quy luật, tính tất yếu của thế giới khách quan.
- Logic học nghiên cứu các quy luật cơ bản của tư duy:
 Qui luật đồng nhất.
 Qui luật phi mâu thuẫn.
 Qui luật triệt tam.
 Qui luật túc lý.
- Với các hình thức tư duy: khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh
và bác bỏ nguỵ biện.
b.1) Logic học có 2 loại:
 Logic học hình thức.
 Logic học biện chứng.

- Logic học hình thức:


+ Nghiên cứu về hình thức, kết cấu của tư duy trong quá trình nhận
thức chân lý với những đặc trưng cơ bản:
 Không chú trọng vào nội dung.
 Là logic phản ánh thế giới trong trạng thái tĩnh tại.
- Logic học biện chứng:
+ Nghiên cứu về các quy luật, và thao tác tư duy (Quy luật: đồng nhất,
phi mâu thuẫn, triệt tam, túc lý).

- Logic học biện chứng:

+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

 Nguyên nhân – kết quả.


 Khả năng – hiện thực.
 Bản chất – hiện tượng.
 Nội dung – hình thức.
 Tất nhiên – ngẫu nhiên.
 Cái chung – cái riêng.

+ Nguyên lý về sự vận động và phát triển:


2
 Quy luật mâu thuẫn.
 Quy luật lượng – chất.
 Quy luật phủ định của phủ định.

c) Ý nghĩa:

- Giúp thao tác hoá khái niệm chính xác và hiệu quả.
- Giúp nâng cao năng lực phán đoán.
- Giúp suy luận chặt chẽ, hợp lý và nâng cao tầm nhìn.
- Giúp nâng cao năng lực phản biện.
- Giúp quản trị tốt các yếu tố tâm lý.

3
2. KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM

a) Khái niệm:
b) Kết cấu của khái niệm:
- Nội hàm:
 Nội dung kèm chứa bên trong khái niệm.
- Ngoại diên:
 Tập hợp tất cả phần tử có chung nội hàm.

c) Phân loại khái niệm:


- Khái niệm hiện thực cụ thể.
- Khái niệm hiện thực trừu tượng.

d) Quan hệ của các khái niệm:


 Quan hệ đồng nhất.
 Quan hệ bao hàm – lệ thuộc.
 Quan hệ giao nhau.
 Quan hệ mâu thuẫn.

 Quan hệ đối chọi.

You might also like