You are on page 1of 18

CHỦ ĐỀ: NƯỚC, CÁC NGUỒN NƯỚC

(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 18/3 đến 22/3/2024)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được các nguồn nước trong môi trường sống (nước máy, nước giếng,
nước mưa, nước ao, hồ sông, suối, biển).
- Biết một số đặc điểm, tính chất của nước như: “nước ở thể lỏng, thể rắn và
bốc hơi, không màu, không mùi, không vị”
- Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn
nước.
- Biết ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây cối.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, tính ham hiểu biết, kỹ năng nhận biết, phân
biệt, so sánh.
- Mô tả được tính chất, trạng thái của nước theo sự hiểu biết của mình.
- Có kỹ năng đong, đo, đếm, vẽ về nước.
- Sáng tạo ra lời bài hát (Một đoạn ngắn)
- Nói được các nguồn nước trong môi trường sống (nước máy, nước giếng,
nước mưa, nước ao, hồ sông, suối, biển) , đặc điểm tính chất của nước, nguyên
nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước. Ý nghĩa của nước đối
với đời sống con người, con vật, cây cối(TCTV)
- Thực hiện được trò chơi bắt bướm và trò chơi bé khóe tay câu chuyện “
Điều ước của sâu bướm”
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
- Có ý thức về bảo vệ nguồn nước như: “không vức rác xuống ao, hồ, sông,
suối, không vứt rác xuống biển khi được đi chơi biển’’.
- Có ý thức uống nước đun sôi để nguội.
II. MẠNG NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG:

CÁC NGUỒN NƯỚC - ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC


- Xem hình ảnh và trò chuyện về một số nguồn nước, tính chất trạng thái của nước:
- Cắt dán và làm bộ sưu tập về các nguồn nước.
- Tô chữ in rỗng.sông, suối, hồ, ao, nước,
- Vẽ biển, vẽ mưa, vẽ sông…
- Tô màu tranh các nguồn nước.
- Làm truyện tranh.
- Làm thí nghiệm “ Nước hoà tan 1 số chất”, đong, đo nước.
- Làm thuyền thả vào nước
- Tô màu in rỗng: Thể lỏng, thể rắn, thể hơi
- TCTV: - Trò chuyện về chủ đề. “Nước, các nguồn nước”
- TCTV: -Trò chơi: Ai nhanh hơn
- TCTV: - Trò chơi: Tài năng nhí

NƯỚC, CÁC NGUỒN


NƯỚC

ÍCH LỢI - NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ CÁCH BẢO VỆ NGUỒN


NƯỚC
- Trò chuyện về lợi ích của nước.
- Quan sát tranh ảnh 1 số lợi ích của nước: Để Uống, tắm, giặt quần áo, tưới cây…
- Xem video và trò chuyện 1 số hành vi gây ô nhiễm nguồn nước: Vứt rác bừa bãi,
rác của các khu công nghiệp đổ ra sông, dầu, hoá chất của tàu, thuyền đổ xuống
biển.
- Trò chuyện và quan sát 1 số hình ảnh về cách bảo vệ nguồn nước: Không vứt rác
bừa bài xuống ao, hồ sông, giếng.
- Gạch bỏ hành vi sai làm ô nhiễm nguồn nước; Khoanh tròn những hành vi đúng về
sử dụng nguồn nước.
- Cô và trẻ tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên. Gieo hạt và quan sát quá trình phát
triển của hạt được tưới nước và hạt không được tuới nước.
- Chơi: bán hàng nước giải khát
- Tô màu tranh lợi ích và tác hại của nước
- TCTV: Trò chơi “Nhìn hình đoán tên”.
- TCTV: Trò chơi “ Bé tài năng”.
- Chơi trò chơi bắt bướm và trò chơi bé khóe tay câu chuyện “ Điều ước của sâu
bướm”
KẾ HOẠCH TUẦN 26
(Từ ngày 18/3 đến ngày 22/3/2024)

Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


động Ngày 18/3 Ngày 19/3 Ngày 20/3 Ngày 21/3 Ngày 22/3

- Đón trẻ - Đón trẻ - Đón trẻ - Đón trẻ - Đón trẻ
* Mở chủ - Chơi: Với - Chơi: Với - Chơi: Với - TCTV
đề: “Nước, đồ chơi trong đồ chơi đồ chơi trong Trò chơi: Bé tài
các nguồn lớp trong lớp lớp năng
nước” ( Nói được
TCTV: nguyên nhân
- Trò chuyện gây ô nhiễm
về chủ đề. nguồn nước và
“Nước, các cách bảo vệ
nguồn nước” nguồn nước)
- Nói được
Đón các nguồn
trẻ, nước trong
chơi môi trường
sống (nước
máy, nước
giếng, nước
mưa, nước
ao, hồ sông,
suối, biển).

Thể Thể dục sáng: Thứ 2,4, 6 tập đồng diễn


dục * Tập các động tác phát triển chung:
sáng - Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa hai tay lên cao,ra phía trước, sang hai bên.
- Lưng bụng: Nghiêng người sang bên trái kết hợp tay chống hông, chân bước
sang phải sang trái
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+ Chơi: khu - Chơi ném - TC: Vẽ + B4: TC: “ + B4: TC “Bé


Hoạt vòng cổ chai. những gì bé Bắt bướm” khéo tay, ( xé
vận động: - TCTV: Trò thích lên ( Cả lớp) dán con bướm”
Ném bóng chơi “Ai bảng TC: Tạo hình ( nhóm 2, 10 trẻ)
vào rỗ nhanh hơn”. - TCTV: với hột hạt, lá - Chơi xích đu,
- Chơi lộn Tổ chức cho Trò chơi “ cây cầu trượt
cầu vòng trẻ chơi múc Tài năng - TCTV: Trò
nước đổ vào chơi “Nhìn
nhí”. Trẻ
chai ( Trẻ nói hình đoán
được ý nghĩa nói được tên”. Trẻ gọi
của nước đối “nước ở tên một số
động với đời sống thể lỏng, nguồn nước
ngoà con người, thể rắn và (nước máy,
i trời con vật, cây bốc hơi, nước giếng,
cối) không nước mưa,
nước ao, hồ
màu,
sông, suối,
không biển).
mùi,
không vị”

PTVĐ KPXH LQVT LQVH Tạo hình


Học Chạy liên Sự kì diệu Đếm, tạo Truyện: Hồ Cắt dán cái nón
tục 150m của nước nhóm có số nước và mây
không hạn lượng 10,
chế thời gian chữ số 10
Chơi - Học tập - - Học tập- - Học tập- - Học tập- * Đóng chủ đề
, Thư viện: Thư viện: Thư viện: Thư viện: “ Nước, Các
hoạt Lau chùi, Sưu tầm và Vẽ truyện Cắt dán và nguồn nước”
động sắp xếp đồ xem tranh tranh.; Cắt làm bộ sưu
ở dùng đồ ảnh, họa báo dán và làm tập về các
các chơi, chuẩn về 1 số nguồn bộ sưu tập nguồn nước;
góc bị nguyên nước, ích lợi, về các nguồn Khoanh tròn
vật liệu mở đặc điểm, tính nước; (tranh những hành vi
Xem tranh chất, nguyên ảnh, hoạ đúng về sử
ảnh, họa báo nhân gây ô báo, sách dụng nguồn
về chủ nhiễm và cách truyện về nước; Gạch
đề .Tô chữ bảo vệ nguồn chủ đề, bỏ hành vi sai
in rỗng , tô nước; Tô chữ bút,màu sáp, làm ô nhiễm
tranh chủ đề in rỗng: sông, giấy, chữ in nguồn nước
(CB: khăn, suối, hồ, ao, rỗng, kéo, hồ (tranh ảnh,
chậu nước, nước, Thể dán, ghim hoạ báo, sách
nguyên vật lỏng, thể rắn, bấm, băng truyện về chủ
liệu mở, thể hơi; keo màu, bài đề, bút,màu
tranh, giấy (tranh ảnh, tập hành vi sáp, giấy, chữ
A4, giấy hoạ báo, sách sai, đúng.) in rỗng, kéo,
màu, bút truyện về chủ - Nghệ hồ dán, ghim
màu, kéo...) đề, bút,màu thuật: Vẽ bấm, băng
- Nghệ sáp, giấy, chữ biển, vẽ keo màu, bài
thuật: Lau in rỗng, kéo, mưa, vẽ tập hành vi
chùi, sắp xếp hồ dán, ghim sông ( màu, sai, đúng.)
đồ dùng đồ bấm, băng bút chì, hồ - Nghệ thuật:
chơi, chuẩn keo màu, bài dán, kéo, Tô màu tranh
bị nguyên tập hành vi giấy A4, các nguồn
vật liệu mở sai, đúng.) giấy màu, nước, tô màu
(CB: khăn, - Nghệ thuật: tiền,tranh tô tranh lợi ích
chậu nước, Gấp thuyền màu áo phao và tác hại của
nguyên vật thả vào nước, ) nước.
liệu mở, ( màu, bút - Phân vai: ( màu, bút
tranh, giấy chì, hồ dán, Quán nước chì, hồ dán,
A4, giấy kéo, giấy A4, giải khát. kéo, giấy A4,
màu, màu tô, giấy màu, (Tiền, chai giấy màu,
hồ dán, tiền,tranh tô nước giải tiền,tranh tô
kéo...) màu áo khát các màu áo phao )
- Phân vai: phao ) loại, ) - Phân vai:
Lau chùi, - Phân vai: - Thiên Quán nước
sắp xếp đồ Quán nước nhiên: Làm giải khát.
dùng đồ giải khát. thí nghiệm “ (Tiền, chai
chơi, chuẩn (Tiền, chai Nước hoà nước giải khát
bị nguyên nước giải khát tan 1 số các loại, )
vật liệu mở các loại, ) chất”, đong, - Thiên
(CB: khăn, - Thiên đo nước. Cô nhiên: Làm
chậu nước, nhiên: Làm và trẻ tưới thí nghiệm “
nguyên vật thí nghiệm “ nước cho Nước hoà tan
liệu mở, Nước hoà tan cây ở góc 1 số chất”,
tranh, giấy 1 số chất”, thiên nhiên. đong, đo
A4, giấy đong, đo Gieo hạt và nước. Cô và
màu, màu tô, nước. Cô và quan sát quá trẻ tưới nước
hồ dán, trẻ tưới nước trình phát cho cây ở góc
kéo...) cho cây ở góc triển của hạt thiên nhiên.
- Thiên thiên nhiên. được tưới Gieo hạt và
nhiên: Gieo hạt và nước và hạt quan sát quá
quan sát quá không được trình phát
trình phát tuới nước triển của hạt
triển của hạt ( Hạt giống, được tưới
được tưới bai, chậu, nước và hạt
nước và hạt thau đất, không được
không được bình tưới tuới nước
tuới nước nước, chai ( Hạt giống,
( Hạt giống, nước không, bai, chậu,
bai, chậu, phiễu, thau, thau đất, bình
thau đất, bình ca, bột màu, tưới nước,
tưới nước, Muối, chai nước
chai nước đường) không, phiễu,
không, phiễu, thau, ca, bột
thau, ca, bột màu, Muối,
màu, Muối, đường)
đường)

- Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ như: “Mời cô, mời bạn” khi vào bữa ăn, không
Ăn,
nói chuyện trong giờ ăn.
ngủ
- Giờ ngủ không được nói chuyện, không chọc bạn.
Vệ - Vệ sinh: Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng cách trước và sau
sinh khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
Sáng tạo ra lời bài hát (Một đoạn ngắn)
- Ôn chữ cái - Ôn chữ số - Ôn chữ cái - Ôn bài thơ
Hoạt đã học qua đã học đã học qua đã học qua trò
động trò chơi - Chơi với đất trò chơi về chơi lăn bóng
chiề vòng quay nặn, xâu đúng nhà - Chơi ở góc
u, may mắn, vòng. + B4: Trò xây dựng
Chơi kết hợp vặn chơi Bé
theo nắp chai khóe tay,
ý - Chơi tự do (nhóm 1- 10
thíc ở các góc trẻ).
h - Trẻ còn lại
chơi oăn tù tì

PHÒNG GD&ĐT SA THẦY


TRƯỜNG MN YA XIÊR
DUYỆT KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Tuần 27: Nước, các nguồn nước
Thực hiện từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 22 tháng 3 năm 2024
Thống nhất với kế hoạch tuần, mạng nội dung, mạng hoạt động chủ đề

KHỐI TRƯỞNG

Lê Thị Hương

Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2024

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG


CHẠY LIÊN TỤC 150 M KHÔNG HẠN CHẾ THỜI GIAN

I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
2.Kỹ năng
- Phối hợp các vận động tay, chân nhịp nhàng, khéo léo, nhanh nhẹn trong
vận động, mắt nhìn thẳng đầu không cúi.
3.Thái độ
- Biết tâp thể dục thường xuyên , khi tập, chơi không xô đẩy nhau .
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sân bằng phẳng, máy tính, 10 quả bóng, 1gậy
thể dục của cô, 4 rổ, 12 ghế học sinh, 1 cuộn băng dính, 1còi, nhạc “sàn sôi động”,
nhạc “Con cào cào”, nhạc không lời nhẹ nhàng.
2. Chuẩn bị của trẻ: Gậy thể dục (20 cái)
III. Tiến trình hoạt động:
1. Khởi động ( 2-3 phút)
- Cho cháu đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chậm, mủi chân, mép
chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo nhạc bài "Sàn”. Sau đó cho cháu về 3
hàng ngang , giãn cách đều .
2. Trọng động( 20-22 phút)
*Bài tập phát triển chung : Tập kết hợp bài hát “Con cào cào”
- Tay vai : Hai tay đưa ra trước lên cao. (2lần x 8nhịp)
- Bụng : Chân trái bước sang trai, 2 tay đưa ra trước quay người sang trái
( 90 độ). (2lần x 8nhịp)
- Chân: Bật tách khép chân (4lần x 8nhịp)
*Vận động cơ bản :
- Giáo viên giới thiệu bài “Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian”
- Cho cháu đồng thanh nhắc lại tên đề tài .
- Cháu quan sát cô làm mẫu lần 1.
- Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB đứng thẳng hai tay thả xuôi. Khi
có hiệu lệnh “chạy”. Mắt cô nhìn thẳng,đầu không cúi, tay vung tự nhiên và chạy
nhanh về phía cờ đích cô đừng lại đi về cuối hàng đứng.
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu cho lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi trẻ cách thực hiện?
- Cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết
- Giáo viên quan sát chú ý , sữa sai cho trẻ
+ Giáo viên cho nhóm 4- 6 bạn lên thực hiện
-Giáo viên tuyên dương động viên trẻ
* Trò chơi : Ai khéo nhất
- Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của các con là mỗi đội 2 bạn lên
nhặt bóng. Nhạc vang lên thì các con di chuyển bóng qua hàng ghế sao cho người
không chạm vào ghế và không làm rớt bóng xuống ghế. Trò chơi kết thúc khi bản
nhạc dừng hát.
- Lần 2 cô cho trẻ chơi theo giòng chảy
- Cho cháu chơi 2-3 lần
- Giáo viên tuyên dương động viên trẻ
3. Hồi tĩnh( 2-3 phút)
- Giáo viên và cháu đi vòng tròn, hít thở sâu.
- Giáo dục : Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh

Thư 3 ngày 19 tháng 3 năm 2024

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC


SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC
Hình thức cung cấp: Thí nghiệm
Dự kiến thời gian thực hiện: 25-30 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được nước có thể hòa tan một số chất: muối, đường. Khi hòa tan một số
chất trong nước sẽ làm đổi vị và màu của nước. Biết một số lợi ích của nước đối
với con người, con vật, cây cối.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát nhận xét, suy luận phán đoán ở trẻ, trả lời các
câu hỏi mạch lạc, kỹ năng làm thí nghiệm sự đổi màu của nước, sự hòa tan của
nước, pha nước chanh đường. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân, kết quả
đơn giản trong cuộc sống từ các thí nghiệm.
3.Thái độ
- Hứng thú tham gia các thí nghiệm
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: bài hát giọt mưa và em bé, 3 ly nhựa , 1 hủ muối,
1 hủ đường, 1 chai nước lọc, 3 thìa nhựa, 1 hủ màu đỏ, 1 màu vàng, 1 màu xanh
dương
2. Chuẩn bị cho trẻ: 3 bàn làm thí nghiệm:
- Bàn 1: các lọ màu nước: 3 Xanh dương, 3 đỏ, 3 vàng, 6 ly nhựa và 6 thìa
nhựa nhỏ, 4 chai nước lọc, 2 khăn lau tay
- Bàn 2: 7 ly nhựa và 7 thìa nhựa nhỏ, 4 chai nước lọc, muối, đường, 2 khăn
lau tay
- Bàn 3: 6 quả chanh, 6 ly nhựa, 6 thìa nhựa, 4 chai nước lọc, 2 khăn lau tay
III.Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Giới thiệu hướng trẻ vào hoạt động (dự kiến thời gian 2-3
phút)
- Trẻ vận động bài hát: Giọt mưa và em bé
+ Mưa mang đến cho chúng ta gì?
+ Khi con người, các loại động vật, thực vật ko có nước điều gì sẽ sảy ra?
+ Nước cho chúng ta ích lợi gì?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giáo viên giới thiệu khám phá sự kì diệu của nước
2. Hoạt động 2: Khám phá chia sẽ sự kì diệu của nước ( dự kiến thời gian
12-14 phút)
*Thí nghiệm 1: Sự hòa tan của nước
- Giáo viên mở quà và hỏi trẻ về món quà
- Giáo viên làm thí nghiệm sự hòa tan của đường muối trong nước
+ Ly 1: Cô cho đường vào cốc nước
+ Ly 2: Cô cho muối vào cốc nước
- Sau khi làm thí nghiệm xong cho trẻ nhận xét ?
+ Khi cho đường, muối vào ly nước và khuấy đều lên thì điều gì đã sảy ra?
+ Pha đường vào cốc nước, nước có vị gì?
+ Pha muối vào cốc nước, nước có vị gì?
- Giáo viên cho trẻ nếm 2 ly nước.
+ Con thấy cốc nước có vị gì? Tại sao?
+ Vậy nước có thể hòa tan được những chất nào?
*Thí nghiệm 2: Sự đổi màu của nước
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm sự thay đổi màu của nước
- Giáo viên giới thiệu đồ dùng làm thí nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm
+ Ly 1: Pha màu đỏ vào ly nước
+ Ly 2: Pha màu xanh dương vào ly nước
+ Ly 3: Pha màu vàng vào ly nước
- Nếu như trộn màu đỏ, màu ᴠàng ᴠào ᴠới nhau thì ѕẽ tạo đượᴄ màu gì?
- Nếu như trộn màu хanh dương ᴠới màu ᴠàng thì ѕẽ ᴄho ra màu mới nào?
- Nếu như trộn màu đỏ ᴠào màu хanh dương thì tạo ra màu gì?
- Mời trẻ lên trộn 2 lу nướᴄ màu ᴠào ᴠới nhau
- Bâу giờ lу nướᴄ đã đổi ѕang màu gì?
- Nhắc trẻ khi chơi với màu nước phải thật cẩn thận
- Trẻ chơi: Trời mưa
3. Hoạt động 3: Trải nghiệm với nước (dự kiến thời gian 11-13 phút)
- Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Thí nghiệm sự hòa tan của nước
+ Nhóm 2: Thí nghiệm sự đổi màu của nước
+ Nhóm 3: Thí nghiệm pha nước chanh
- Khi trẻ làm thí nghiệm giáo viên quan sát và bao quát nhắc nhở trẻ

Thứ 4 ngày 20 tháng 03 năm 2024

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN


ĐẾM ĐẾN10, TẠO NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 10, CHỮ SỐ 10.

I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Đếm đến 10, tạo nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng đếm, nhận biết số lượng, chữ số 10 .
3.Thái độ
- Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 10
- Thẻ chữ số 8, 9, 10.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Chơi “Gieo hạt”
- Con vừa chơi trò chơi gì?
- Gieo hạt cho ta cái gì?
- Giáo viên cho lớp mình xem gieo hạt cho ra những gì nhé
Hoạt động 2: Đếm đến 10, tạo nhóm có số lượng 10, chữ số 10
- Trẻ quan sát 9 bông hoa và đếm
+ Muốn có 10 bông hoa thì cô phải làm như thế nào? (thêm 1 )
- Thêm 1 bông hoa cho trẻ đếm và đọc kết quả
- 9 thêm 1 là mấy? (10)
- Tương ứng với 10 bông hoa thì cô có chữ số mấy?( số 10)
- Cho lớp tổ, cá nhân đọc chữ số 10
- Giáo Viên gắn chữ số 8,9,10 cho trẻ đọc chữ số
- Gọi 1 trẻ gắn 10 con ong cho trẻ đếm
- Tương ứng với số lượng 10 con ong cô có chữ số mấy?(số 10)
- Trẻ chọn chữ số tương ứng với số lượng
- Giáo viên gọi trẻ lên gắn 8 hoa vàng, gắn số tương ứng. 9 hoa đỏ, gắn số
tương ứng. 10 hoa tím, gắn số tương ứng.
- Cho lớp đếm và đọc kết quả.
- Cho trẻ chơi “vỗ tay, lắc mông” đủ 10 lần
Hoạt động 3 Luyện tập
* Cho trẻ xếp và đặt chữ số tương ứng với số lượng
*Trò chơi “Tìm đúng nhà”
- Luật chơi: tìm về nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ số cầm trên tay.
- Cách chơi: vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh tìm nhà tìm nhà chạy nhanh
về nhà có số chấm tròn tương ứng thẻ số trên tay.
- Tổ chức trẻ chơi 2 lần
Thứ 5 ngày 21 tháng 3 năm 2024

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC


TRUYỆN “HỒ NƯỚC VÀ MÂY”
Dự kiến thời gian 25-30 phút

I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhớ tên, Thuộc câu truyện, nghe hiểu nội dung câu chuyện “hồ nước và
mây”
2. Kỹ năng
- Rèn kỷ năng kể diễn cảm cho trẻ. Thể hiện được giọng điệu của nhân vật.
1. Thái độ
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động nghe cô kế chuyện.
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh truyện trên máy tính. Sile bài dạy, mô
hình câu truyện “Hồ nước và mây”, clip về nguồn nước ,bài hát : Hạt mưa và em bé
2. Chuẩn bị của trẻ: Mũ Hươu sao, mèo khoang, cún đốm, gấu xù
III.Tiến trình hoạt động:
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú:(dự kiến thời gian 2-3 phút)
- Cho trẻ xem đoạn clip về nguồn nước
+ Các con vừa xem gì?
- Giới thiệu truyện “Hồ nước và mây”
2.Hoạt động 2: Dạy kể chuyện:(dự kiến thời gian 20-22 phút)
- Giáo viên kể 1 lần trên máy tính.
- Giáo viên tóm tắt nội dung câu truyện: Câu chuyện nói về hồ nước và chị
mây có quan hệ khăng khít với nhau. Nước trong hồ do trời nắng gắt bốc hơi tạo
thành mây, mây gặp không khí lạnh thành mưa rơi xuống hồ, và cứ tuần hoàn như
thế nên hồ nước và chị mây không thể sống thiếu nhau được.
- Giáo viên kể lại câu truyện lần 2 cho trẻ nghe qua mô hình.
* Đàm thoại:
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Những ngày cuối xuân chị mây làm gì?Hồ nước cuộn sóng nói gì với chị
mây?
+Chị mây phản ứng ra sao và nói gì?Chị mây nổi dận như thế nào?
+Những ngày hè hồ nước ra sao? Cầu cứu chị mây những gì?Chị mây đã làm
gì?
+ Khi xuân sang chị mây nói gì với hồ nước? Hồ nước làm gì?
- Giáo dục: Biết giúp đỡ nhau, khiêm tốn, sống vì mọi người.
- Giáo viên mở máy cho trẻ kể theo tranh.
- Tiến hành dạy trẻ kể theo cô từng đoạn truyện.
- Giáo viên chú ý giúp trẻ kể được truyện.
- Tổ chức cho trẻ kể theo tổ (mỗi tổ sẽ kể 1 đoạn của câu truyện)
- Nhắc nhở trẻ thể hiện giọng điệu phù hợp với từng nhân vật
- Mời 1 trẻ khá kể chuyện
3. Hoạt động 3: Đóng kịch”(Dự kiến thời gian 3-5 phút )
- Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch kể chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ 2-3 lần
- Cho trẻ hát “cho tôi đi làm mưa với” ra chơi

Thứ 6 ngày 22 tháng 03năm 2024

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH


CẮT DÁN CÁI NÓN (Mẫu)
(Dự kiến thời gian 25-30 phút )
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết cắt dán cái nón theo mẫu của cô.
2.Kỹ năng
- Phát triển cho trẻ kỹ năng cắt theo đường viền thẳng, nhọn và dán. Biết bố
cục bức tranh cân đối.
3.Thái độ
- Chú ý trong tiết học, yêu thích cái đẹp biết giữ gìn sản phẩm tạo ra.
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu của cô. Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán,
khăn. Bài hát “trời nắng, trời mưa”.
2.Chuẩn bị cho trẻ: 19 tờ giấy A4, 19 bì giấy màu, 19 hộp hồ dán , 19 cái
kéo. Giấy lau tay.
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (Dự kiến thời gian 2-3 phút )
- Tổ chức cho trẻ hát vận động bài “Trời nắng trời mưa”
+ Bài hát vừa rồi nói về gì? (Bài hát nói về trời nắng, trời mưa)
+ Khi đi nắng con phải làm gì?(Đội mũ, nón)
- Giáo viên giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện (Dự kiến thời gian 18-20 phút)
- Giáo viên đã dùng giấy màu làm nên một chiếc nón rất là đẹp
- Giáo viên đưa mẫu cho trẻ xem
+ Con có nhận xét gì về tranh này? (rất đẹp)
+ Giáo viên gợi ý.
- Muốn cắt được hình cái nón con phải dùng kỹ năng gì ? (Cắt đường viền
thẳng, nhọn và dán )
- Giáo viên chuẩn xác lại kỹ năng cắt theo đường viền thẳng nhọn và dán
* Giáo viên làm mẫu: Vừa làm vừa nói thao tác, kỹ năng cắt.
- Đầu tiên cô cắt 2 đường thẳng xiên tạo thành mũi nhọn, sau đó cô cắt một
đường cong nối 2 nét xiên làm vành nón, Cô dùng một dãi giấy khác cắt một
đường viền dài làm quoai nón, cắt xong xếp bố cục tranh rồi nhất hình bôi hồ
vào mặt trái của hình dán vào.
- Cho trẻ chuyền tay nhau xem mẫu của cô
*Trẻ thực hành
- Giáo viên dùng hiệu lệnh
- Giáo viên theo dõi trẻ thực hiện.
- Có thể gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm trong sảng phẩm của mình: cắt thêm họa
tiết hoa, lá, chấm bi...cho cái nón thêm đẹp
3. Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm (Dự kiến thời gian 5-7
phút )
* Trưng bày sản phẩm: giúp trẻ bày sản phẩm lên giá
* Nhận xét sản phẩm:
+ Giáo viên vừa cho các con làm gì? (cắt dán cái nón)
+ Con thích sản phẩm nào?
+ Vì sao con thích?
- Giáo viên nhận xét chung, nhận xét bố cục tranh, nhận xét tranh sáng tạo
nhất.
- Giáo dục trẻ qua bài học.
* Củng cố
- Trẻ hát múa bài “Ông mặt trời”.

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

- Cho trẻ hát múa, đọc thơ về chủ đề: Nước


- Cho trẻ hoàn thiện sản phẩm ở tất cả các góc chơi.
- Cho trẻ tham quan tất cả các góc chơi và về góc nghệ thuật đóng chủ đề.
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình ở góc chơi.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn mình.
- Cô nhận xét chung.
- Lại góc thư viện kể chuyện sáng tạo theo tranh.

You might also like