You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA DƯỢC
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược

Phân tích
Chi phí - Tối thiểu hóa
(CMA)
TS Nguyễn Xuân Nguyên

Tháng 1 năm 2021


Các nội dung chính
1. Mục tiêu
2. Giới thiệu chung
3. Nội dung về phân tích chi phí- tối thiểu hóa
4. Ưu, nhược điểm trong Phân tích chi phí - tối thiểu hóa
(CMA)
5. Ví dụ mô tả
6. Kết luận
7. Cách trình bày một Báo cáo nghiên cứu về CMA0
8. BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CMA
9. PHÊ BÌNH BÀI VIÊT HỢP THÀNH CMA
10. CÂU HỎI/ BÀI TẬP
Phân tích Chi phí – tối thiểu hóa (CMA)
trong sử dụng dược phẩm để điều trị là
- Đo lường và so sánh chi phí đầu vào,
đơn vị đo đầu vào được quy ra tiền
- Với kết quả đầu ra (điều trị bệnh) được
giả định là tương đương; đơn vị đo đầu
ra là kết quả chữa trị bệnh
Đo lường và so sánh chi phí đầu vào
Có 3 cách tiếp cận trong phân tích:
1.Sử dụng các loại thuốc khác nhau đem lại kết quả
tương đương (1 loại thuốc mới so với 1 loại thuốc
đang dùng)
2.Thay đổi liều lượng thuốc đang dùng để có kết quả
tương đương (ví dụ chia liều lượng ra làm nhiều đợt)
3.Sử dụng cùng một loại thuốc nhưng với các phác đồ
điều trị khác nhau (ví dụ điều trị nội trú so với điều trị
ngoại trú)
Ưu, nhược điểm trong Phân tích chi phí - tối
thiểu hóa (CMA)
Ưu điểm
Dễ tính toán và so sánh chi phí đầu vào
Hạn chế
Chủ yếu so sánh các phiên bản thuốc generic
tương đương của cùng một dược chất
Chỉ phân tích, so sánh đầu và khi kết quả đầu
ra là tương đương (kết quả điều trị giống
như nhau)
Phân tích chi phí-tối thiểu hóa (CMA) trong so sánh chi phí
điều trị ngoại trú và chi phí điều trị nội trú

Mục tiêu. phân tích và so sánh chi phí của 2


can thiệp khác nhau khi đưa prostaglandin E2
gel vào cổ tử cung, theo dõi 2 tiếng và sau đó:
1. Cho thai phụ về nhà; đến ngày hôm sau trở
lại bệnh viện phụ sản.
2. gửi thai phụ đến Phòng lưu thai phụ qua
đêm. Ngày hôm sau trở lại bệnh viện phụ sản
Quan điểm nghiên cứu là của bên thanh toán
viện phí , vì vậy chỉ có chi phí y tế trực tiếp được
tính đến. Các chi phí gián tiếp không tính đến.
• Thu tập thông tin:
• Sử dụng "giá tính trên hóa đơn thông thường để
ước tính chi phí vì thu thập dễ dàng .
• Thu thập và so sánh chi phí liên quan đến việc
chuyển dạ và sinh nở, nhưng không bao gồm các
chi phí chăm sóc trẻ sơ sinh.
• Vì cùng một loại thuốc được dùng với cùng liều
lượng, nhóm tác giả dự kiến ​kết quả đầu ra cho cả
hai nhóm là bằng nhau .
BẢNG Thống kê Số liệu thu tập
C hi phí đưa về nhà C h í p h í đ ư a đ ế n P h ò n g lư u th a i p h ụ
S ố tru n g b ìn h S ố tru n g b ìn h
(M e a n n = 4 0 c a ) (M e a n n = 3 6 c a )
C á c lo ạ i c h i p h í (Đ ộ lệ c h c h u ẩ n ) (Đ ộ lệ c h c h u ẩ n ) K h á c b iệ t T h ố n g k ê
S ta n d a rd D e v ia tio n S ta n d a rd D e v ia tio n S ta ty s tic a l D ife re n c e
C h i p h í n h â n lự c 575 U SD 902 U SD Đ ú n g ; p = 0 .0 0 2
(3 6 6 ) (4 8 2 )
C hi phí vận chuyển 471 U SD 453 U SD K h ô n g ; p = 0 .7 5 4
(2 4 7 ) (2 3 6 )
C h i p h í th u ố c 150 U SD 175 U SD K h ô n g ; p = 0 .3 8 4
(1 0 2 ) (1 3 9 )
C h i p h í b ệ n h v iệ n 3 .8 3 5 U S D 5 .0 4 9 U S D Đ ú n g ; p = 0 .0 1 5
(2 ,1 7 2 ) (2 ,0 6 0 )
Làm thế nào để xây dựng bảng tính toán
• Thu tập số liệu
Có hai nhóm bệnh nhân để so sánh
Tổng hợp các chi phí đầu vào
• Tính toán số liệu trung bình của dãy số

• Tính toán Độ lệch chuẩn


Dãy số liệu nào có độ lệch chuẩn thấp thì số liệu càng tập
trung, hay độ chính xác cao hơn
• Tính toán Khác biệt thống kê
TIÊU ĐỀ: PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA ONCOPLATYN
(MỘT TÁC NHÂN HÓA TRỊ LIỆU) SO SÁNH VỚI
ONCOPLATYN KẾT HỢP NONAUSEA (MỘT TÁC NHÂN
CHỐNG NÔN)
- Hóa trị liệu bằng ONCOPLATYN gây ra buồn nôn. Có khuyến
cáo chia liều hàng tháng cần thiết cho mỗi chu kì làm đôi
và tiêm sau 5 ngày để giảm buồn nôn cho bệnh nhân
- Một cách khác là dùng cả liều kèm theo với thuốc chống
nôn NONAUSEA
- Đo lường hiệu quả lâm sàng của hóa trị liệu đã được chứng
minh là giống nhau cho hai phương pháp điều trị
• MỤC TIÊU: phân tích chi phí-tối thiểu hóa (CMA) so sánh
chi phí của oncoplatyn được chia làm hai liều với
oncoplatyn kết hợp với nonausea chỉ định trong một liều 
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
• Trong 6 tháng, bệnh nhân nhận ngẫu nhiên hoặc
những liều chia nhỏ của Oncoplatyn (25 mg/m 2 vào
ngày 1 và 5) hoặc liều duy nhất Oncoplatyn (50 mg /
m2) cộng với thuốc uống chóng nôn (35 mg
nonausea).
• Tác dụng không mong muốn của thuốc (ADEs) trong
việc điều trị đã được ghi lại.
• Giá thuốc và điều trị được lấy theo hóa đơn
• Chỉ có chu kì đầu tiên của hóa trị cho mỗi bệnh nhân
được đưa vào phân tích bởi vì người ta nghĩ rằng các
chu kì tiếp theo sẽ tạo ra kết quả tương tự.
Phân tích nội dung Bảng 4.1
Bảng 4.1. So sánh bệnh nhân
Chia nhỏ liều Oncoplatyn Cả liều Oncoplatyn
thêm NoNausea
Số bệnh nhân (n=293) (n=295)
Giới (% nữ) 54.6% 52.5%
Tuổi trung bình (SD) 58.3 (10.0) 59.2 (11.0)
Dân tộc (% da trắng) 79.9% 80.7%
Tác dụng không mong muốn [N (%)]
Buồn nôn 13 (4.4%) 12 (4.1%)
Sốt 14 (4.8%) 13 (4.4%)
Mệt mỏi 10 (3.4%) 8 (2.7%)
Đau 6 (2.0%) 7 (2.4%)
Khác 8 (2.7%) 9 (3.0%)
Bảng 4.2. Chi phí chu kì điều trị đầu tiên
Bảng 4.2. Chi phí chu kì điều trị đầu tiên
Chia nhỏ liều Oncoplatyn Cả liều Oncoplatyn
thêm NoNausea
Số bệnh nhân (n=293) (n=295)
Chi phí trung bình đối với 2964 USD 2980 USD
Oncoplatyna
Chi phí trung bình đối với (35 mg)a N/A 40 USD
NoNausea
Chi phí quản lí IVb 160 USD 80 USD
Chi phí đi khám tới 128 USD 64 USD
bác sĩ hay phòng khámb
Tổng chi phí trên mỗi bệnh nhân 3.252 USD 3.164 USD
Bảng 4.3. Phân tích độ nhạy
(điền và tính số liệu bảng 4.2 trên Excel, sau đó tính độ nhạy)
C h ia liề u L iề u đ ầ y đ ủ c ủ a
O n c o p la ty n O n c o p la ty n :
th ê m N o N a u s e a :
T ổng chi phí T ổng chi phí
C hi phí cơ bản 3252 U SD 3164 U SD
C h i p h í th u ố c tă n g lê n 2 5 % 3993 U SD 3919 U SD
C h i p h í th u ố c g iả m đ i 2 5 % 2511 U SD 2409 U SD
C h i p h í q u ả n lí tă n g lê n 2 5 % 3292 U SD 3184 U SD
C h i p h í q u ả n lí g iả m đ i 2 5 % 3212 U SD 3144 U SD
C h i p h í b á c s ĩ h o ặ c tạ i p h ò n g k h á m tă n g 2 5 % 3284 U SD 3180 U SD
C h i p h í b á c s ĩ h o ặ c tạ i p h ò n g k h á m g iả m 2 5 % 3220 U SD 3148 U SD
 14 CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CMA
1. Tiêu đề có hoàn chỉnh không?
2. Mục tiêu có rõ không?
3. Giải pháp có thích hợp không?
4. Các giải pháp có được mô tả không?
5. Quan điểm có được đưa ra?
6. Kiểu nghiên cứu?
7. Chi phí hợp lí không?
8. Kết quả phù hợp?
9. Điều chỉnh hoặc giảm giá không?
10. Có giả định hợp lí không?
11.Có những phân tích độ nhạy cảm không?
12. Những hạn chế có được giải quyết không?
13. Những khái quát có thích hợp không?
14. Có kết luận không thiên lệch không?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like