You are on page 1of 19

CHƯƠNG 4: ĐO LƯỜNG RỦI RO

4.1. CHI PHÍ RỦI RO

Đo lường Giúp nhà


quản trị ước
Khả năng xảy
rủi ro ra của các hậu
lượng các hậu
quả
quả về tài
chính

Xây dựng thước đo mức độ quan


trọng của rủi ro đối với doanh
Để đo lường rủi nghiệp
ro thì nhà quản
trị cần Áp dụng thước đo này vào các rủi ro
đã được xác định
4.1 CHI PHÍ RỦI RO
Chi phí Là hậu quả trực tiếp nguy hiểm gây ra
Trực tiếp cho cho người hay vật 

Liên hệ đến sự hư hỏng trực tiếp gây


ra do mỗi nguy hiểm, nhưng các hậu
Chi phí quả về tài chính không phải là hậu quả
trực tiếp từ tác động của nguy hiểm
gián tiếp lên người hay vật.

Sự phân biệt giữa chi phí trực tiếp và gián tiếp là nền tảng cho việc ước
lượng các hậu quả về tài chính có thể có.
4.1. CHI PHÍ RỦI RO
Chi phí ẩn của tai nạn lao động theo Heirich

Chi phí thời gian bị mất của


Chi phí thời gian bị mất của
các quản đốc và các viên
Chi phí thời gian bị mất của các công nhân khác do phải
chức khác để chuẩn bị báo
người bị nạn ngừng việc để giúp người
cáo và đào tạo người thay
bị nạn
thế.

Chi phí của người chủ đo phải


Chi phí do nguyên liệu, máy tiếp tục trả lương đầy đủ cho
người bị nạn khi họ trở lại làm
móc, dụng cụ và các tài sản việc, trong khi năng suất của họ
khác bi hỏng do chưa hồi phục có thê thấp
hơn so với trước kia.
4.1. CHI PHÍ RỦI RO
Đo lường tần số của tổn thất
Phương Pháp ước lượng tần số
tổn thất là quan sát xác suất để
1 nguy hiểm sẽ gây tổn thất
trong 1 năm

Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất:

Tổn thất lớn nhất có thể có


(Maximium possible loss): Là
thiệt hại lớn nhất nhà quản trị
tin là có thể xảy ra.
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Mục tiêu của định lượng rủi ro:

Là thay thế các khái niệm mơ hồ


bằng các diễn giải xác thực và số
liệu cụ thể.

Hạn chế:

 Chất lượng
 Mức độ thông tin có sẵn
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
a) Tầm quan trọng của các ước lượng

Mục đích của các ước Dự báo các ảnh


Dự toán ngân sách lượng bằng số cụ thể dùng hưởng trong tương
trong quản trị rủi ro lai
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
a1) Dự toán ngân sách
 - Là quá trình soạn thảo ngân sách và đề ra các biện pháp kiểm soát ngân sách.
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
a2) Ước lượng các ảnh hưởng tương lai
- Để có thể dùng các phương pháp ước lượng chi phí bồi thường trong tương lai
hiệu quả thì cần có các số liệu chi tiết và chính xác.
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

- Các ước lượng có thể thay đổi theo thời gian vì nhiều nguyên nhân

Tiền chi trả trước Chỉ số lạm phát Chi phí


4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

b) Ước lượng độ chính xác


- Ước lượng MPC trong 1 chu kỳ thời gian:

MPC (Maximum probable cost) là giá trị hư hỏng lớn nhất mà nhà QTRR tin là có khả năng xảy ra.

- Sự chính xác của ước lượng


Phương
pháp ước
lượng MPC
Phân phối xác suất của tổn thất
Dung sai rủi ro đã biết hay được xấp xỉ hợp lý và
các tham số đã được ước lượng.
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Giả sử các yêu cầu nay được thỏa mãn, bài toán có thể được trình bày như sau:

Ngưỡng chính xác = Độ chính xác yêu cầu(*)

VÍ DỤ:
Giả sử chi phí thực có phân phối chuẩn với trung bình là 120tr, độ lệch tiêu chuẩn là 18, 2371tr.
Ta muốn xác định MPC sao cho tối đa là 5% chi phí thực vượt qua giá trị này, theo nguyên tắc (*)
Ta có:
120 + 1.645x18.2371=MPC=150tr
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Các khái niệm xác suất cơ bản :


- Xác suất là một sự ước tính khả năng biến cố xuất hiện trong những điều kiện cụ thể.
Áp dụng trong đo lường rủi ro, việc tính toán xác suất thường được ước tính cho thời
gian 1 năm.

Biến cố xung khắc: Là khi hai biến cố không xuất hiện cùng 1 lúc.
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Biến cố phức và sự kiện phụ thuộc:


- Hai hay nhiều sự kiện có thể xảy ra trong cùng một thời điểm, xác suất của các
biến cố kết hợp trở nên một sự kiện đáng chú ý.

Ví Dụ:
Biến cố sự kiện kết hợp bao gồm hỏa hoạn cháy cả hai ngồi nhà, tổn thất tài sản và tổn thất trách
nhiệm phát sinh trong cùng một tai nạn hay gây thương tật cho hai hay nhiều công nhân.
- Xác suất cả 2 công nhân thương tật 0.05
- Xác suất cho 1 công nhân thương tật là 0.1
 Xác suất để có ít nhất 1 người bị thương tật là 0.15

==> Nếu hai biến cố hoàn toàn phụ thuộc vào nhau thì xác suất xảy ra là 0.1
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Biến cố độc lập:
Nếu hai biến cố hoàn toàn độc lập với nhau, xác suất của biến cố tích bằng tích các
xác suất.
Biến cố phụ thuộc:
Nếu các biến cố không độc lập với nhau, xác suất có điều kiện có thể sử dụng để
tính xác suất của biến cố kết hợp.
VÍ DỤ: Sự xuất hiện đồng thời của 2 biến cố A và B. Xác suất xuất hiện của A và B là tích của 2 xác
suất:
(1) Xác suất của 2 biến cố A và B
(2) Xác suất có điều kiện của biến cố B khi biến cố A xuất hiện
Xác suất của biến cố B khi biến cố A xuất hiện được gọi là xác suất có điều kiện của B khi biết A.
4.3. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT & ĐO
LƯỜNG RỦI RO
a) Phân phối xác suất và đo lường rủi ro

C1) Phân phối chuẩn:


- Phân phối chuẩn là một thí dụ của phân phối
hai tham số và được xác định hoàn toàn bởi hai
tham số này.
- Hai thông số quan trọng trong một phân phối
là kì vọng và độ lệch chuẩn
4.3. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT & ĐO
LƯỜNG RỦI RO
•C2)
  Phân phối nhị thức (binomial distribution)

- Là phân phối 2 tham số, có thể được sử dụng để mô tả phân phối số lượng các tai
nạn khi các đơn vị cod thể gặp tối đa là 1 tai nạn. 2 tham số phân phối là số lượng
đơn vị và xác suất để 1 đơn vị sẽ gặp tai nạn.

- Công thức:
Xác suất của r tai nạn =
4.3. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT & ĐO
LƯỜNG RỦI RO
•C3)
  Phân phối poison:

- Giống như phân phối nhị thức, phân phối Poisson là phân phối của các đại lượng rời
rạc, được sử dụng để mô tả số lượng tai nạn có thể xảy ra.

 Poisson là phân phối chỉ có 1 tham số.


 Tham số duy nhất đó là kỳ vọng
 Công thức của phân phối Poisson:

•Xác suất của r tai nạn =


•Trong đó:
•m = tham số dương và chính là kỳ vọng của số lượng tai nạn.
•e = logarit tự nhiên ( = 2.1718)
•r! = r (r-1)(r-2)... (2)(1) được gọi là r giai thừa

You might also like