You are on page 1of 31

Chương 2

LOẠI HÌNH VÀ
ĐẶC ĐIỂM VĂN
HÓA VIỆT NAM
Nhóm Nón Lá Việt Nam
Đặc điểm văn
01 Loại hình văn 02 hóa Việt Nam
hóa trong quan hệ
với môi trường
tự nhiên
Đặc điểm văn
03 hóa Việt Nam 04 Văn hóa giao
trong quan hệ tiếp
với môi trường
xã hội
01
Loại hình
văn hóa
1.1. Khái niệm loại hình văn hóa
Được hình thành trên cơ sở về sự khác biệt của 3 yếu tố:

0 0 0
1 2 3
Môi trường tự Phương thức Lối cư trú
nhiên sản xuất kinh tế

2 loại hình: Văn hoá gốc nông nghiệp và văn hoá gốc du mục
(Tương ứng là các nền văn hoá phương Đông và phương Tây)
1.2. Đặc điểm các loại hình văn
hóa  Văn hoá gốc nông nghiệp (Phương
Đông)
a) Môi trường b) Môi trường c) Nghề mưu
sống tự nhiên sinh
Là xứ nóng sinh ra
Các cộng đồng mưa nhiều (ẩm), tạo
Trồng trọt là chính
cư dân ở nên nhiều con sông  Lối sống định
phương Đông lớn và các vùng cư.
đồng bằng trù phú.
d) Tổ chức đời sống
Lo tạo dựng cuộc sống ổn định lâu dài, không xáo
trộn nên mang tính chất trọng tĩnh.
=> Cuộc sống yên bình, ít di chuyển.
e) Ứng xử với môi trường tự nhiên
- Tôn trọng, hòa hợp với thiên nhiên.
- Ăn thực vật là chủ yếu.
- Ưu điểm: Con người giữ gìn được môi trường sống tự
nhiên.
- Nhược điểm: rụt rè, e ngại thậm chí tôn sùng tự nhiên.
g) Lối nhận thức, tư duy
Tổng hợp - biện chứng.

Ưu điểm Nhược điểm

Nhìn nhận vấn đề


Thiếu triệt để,
toàn diện, luôn thấy
sâu sắc
mối quan hệ giữa
chúng
h) Xu hướng khoa học
Thiên về thiên văn, triết học tâm linh và tôn giáo.
i) Ứng xử xã hội
Con người nông nghiệp trọng tình, dẫn đến thái độ ̣trọng
đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
Ưu điểm Nhược điểm

Mặt trái của linh


Lối sống hiếu
hoạt, dân chủ là
hòa, tùy
nhân nghĩa trong tiện, tâm lý hòa cả
làng, bệnh coi
quan hệ xã hội. thường phép nước
k) Đặc m) Văn
l) Tôn học nghệ
trưng
giáo thuật
văn hóa

Dung hợp trong tiếp Tín ngưỡng đa thần Thơ, nhạc trữ tình
nhận và mềm dẻo, cổ xưa được kế tục
hiếu hòa trong đối bằng đa tôn giáo
phó.
 Văn hoá gốc du mục (Phương
Tây)
b) Môi
a) Môi trường c) Nghề mưu
trường tự
sống sinh
nhiên
Là xứ lạnh với khí hậu
Các cộng đồng Chăn nuôi là
khô, không thích hợp
cư dân ở cho thực vật sinh chính
phương Tây trưởng, trừ những vùng => Lối sống du
đồng cỏ rộng. cư.
d) Tổ chức đời
sống
Lo tổ chức để thường xuyên di chuyển
gọn gàng, nhanh chóng, thuận tiện nên
mang tính chất trọng đông.

 Cuộc sống năng động, di


chuyển nhiều
e) Ứng xử với môi trường tự nhiên
• Coi thường và luôn muốn chinh phục,
chế ngự tự nhiên.

• Tận dụng tự nhiên: Chủ yếu ăn động


vật.
• Ưu điểm: khuyến khích con người
dũng cảm đối mặt với tự nhiên,
khuyến khích khoa học phát triển.

• Nhược điểm: Hủy hoại môi trường.


f) Lối nhận thức, tư duy
Phân tích - siêu hình.
- Ưu điểm: Có sự sâu sắc, phát
triển mạnh các ngành khoa học
chuyên sâu.
- Nhược điểm: Thiếu toàn diện.

g) Xu hướng khoa học


Thiên về khoa học tự nhiên và
kỹ thuật.
h) Ứng xử xã hội
Con người du mục trọng lý trí, dẫn đến
trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ,
trọng nam giới.
- Ưu điểm: Mọi vấn đề đều theo một
nguyên tắc khách quan với các
chuẩn mực cố định, văn minh.
- Nhược điểm: Mặt trái của nguyên tắc
là máy móc, rập khuôn, cứng nhắc, áp
đặt, thiếu bình đẳng.
i) Đặc trưng văn hóa
- Độc tôn trong tiếp
- Cứng rắn, hiếu thắng trong đối
phó.
j) Tôn giáo

Tín ngưỡng đa thần sơ khai


nhanh chóng chuyển sang
nhất thần giao và tôn giáo
độc tôn.
k) Văn học nghệ thuật

Truyện, kịch, múa sôi


động.
Đặc điểm văn hóa
02 Việt Nam trong
quan hệ với môi
trường tự nhiên
2.1 Văn hóa ăn uống của người Việt Nam
- Dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn theo mô hình: cơm - rau
- cá (mắm).
Gạo

Tráng Rau
miệng quả

Thủy
hải sản

- Dấu ấn văn hóa làng: tính cộng cảm, cộng đồng.


Người Việt Nam ăn chung (khác hẳn người phương Tây ai có suất của người ấy).
Vì vậy, bữa ăn là dịp sum họp, quây quần, người Việt Nam rất thích chuyện trò.
Cách chế biến đồ ăn (pha chế
tổng hợp trong món ăn, sử dụng
Mang đậm triết lí phương
nguyên liệu theo mùa, dùng gia
Đông: sự hòa hợp, tổng
vị…);
hợp, cân bằng âm -
Cách ăn (ăn và cảm nhận
dương.
bằng đủ các giác quan,
dùng đũa…).
2.2. Văn hóa mặc, ở và đi lại của người Việt Nam
a) Mặc
- Văn hóa mặc của người Việt Nam mang đậm
dấu ấn nông nghiệp.

- Người Việt Nam ưa sử dụng chất liệu may


mặc mềm, mỏng, nhẹ, thoáng, thấm mồ hôi
và cũng là những chất liệu có nguồn gốc thực
vật, sản phẩm của nghề trồng trọt nông
nghiệp: tơ, lụa, lượt, là, gấm, vóc, the, đũi,
gai, bông, đay…
b) Ở

Môi trường Môi trường tự


sông nước nhiên nóng ẩm
Lấy thuyền, nhà bè làm
nhà ở, gọi là nhà thuyền,
nhà bè; nhiều gia đình Ưa thích nhà hướng Nam,
quần tụ lập nên các xóm nhà cao cửa rộng, tạo
chài, làng chài. Hoặc làm không gian thoáng mát,
nhà sàn để ứng phó ngập hòa hợp với thiên nhiên
lụt, ẩm ướt

Người Việt Nam có truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách, cho nên đặc
biệt chú ý đến không gian dành để thờ cúng tổ tiên và không gian dành cho
c) Đi lại
- Do bản chất nông nghiệp sống định cư cho nên
con người ít có nhu cầu di chuyển; có đi thì chỉ đi
gần (từ nhà ra đồng, từ nhà lên nương).
- Việt Nam là vùng sông nước, vì vậy phương tiện đi
lại phổ biến là đường thủy.
Đặc điểm văn hóa
03 Việt Nam trong
quan hệ với môi
trường xã hội
3.1. Đặc điểm gia đình Việt Na
- Gia đình là hình ảnh xã hội thu nhỏ: tình cảm,
dòng máu, luân lí, đạo đức, kinh tế…
- Là cội nguồn và chốn nương náu của mỗi cá
nhân; một thiết chế có luật lệ và tôn ti trật tự.
- Đóng vai trò rất quan trọng đối với việc hình
thành nhân cách con người => tạo nên mối liên
hệ xã hội bền vững nhất, nơi duy trì và trao truyền
những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc.
- Gia đình người Việt Nam hiện nay:

Gia Gia đình nhỏ


Giađình
đìnhhạt nhân
"thiếu"
- Gia đình Việt Nam mang nét đặc thù Á Đông - ảnh hưởng Nho giáo:
o Con trai nối dõi, thờ cúng; đề cao tính cộng đồng, tinh thần vì lợi ích chung (mỗi thành
viên bị chi phối bởi tập thể chung của gia đình) nhưng cũng tôn trọng giới hạn tự do cá
nhân.
o Phụ nữ (người vợ, người mẹ...) có địa vị bình đẳng với nam giới (người chồng, người
cha...). Điều này được quy định bởi nền văn hoá nông nghiệp lúa nước truyền thống, tự
cung tự cấp.
o Người nam giới có vai trò, vị trí trong đối ngoại, còn người phụ nữ có vai trò đặc biệt
quan trọng trong đối nội, trong điều hành gia đình (nội tướng).
o Văn hóa tình nghĩa được đề cao (tình nghĩa cha - con, mẹ - con, vợ - chồng, tình nghĩa
giữa gia đình với họ tộc, hàng xóm láng giềng). Đó là văn hóa nghĩa tình rất Á Đông.
o Quan hệ của người Việt trong gia đình: đối với bề trên, với cha mẹ thì hiếu kính; với anh
3.2. Đặc điểm làng Việt Nam
Làng là một thành tố quan trọng trong cơ cấu xã hội Việt Nam
(nhà - làng - nước)

Quan hệ của người


Việt Nam trong Đình làng là nơi
làng xóm: Trọng trung tâm hành
tình cảm, đoàn kết, chính, văn hóa của
giúp đỡ lẫn nhau, làng
tôn trọng người
cao...
Văn hóa làng nổi bật với hai đặc điểm cơ bản là tính cộng đồng và tính
tự trị.

Tính cộng đồng thúc Tính tự trị thông qua


đẩy tính dân chủ làng xã lệ làng và hương ước
và ý thức cố kết mỗi khiến mỗi làng có
thành viên trong làng diện mạo văn hóa
(cây riêng như tập quán,
đa, giếng làng, sân đình, nếp sống, tín ngưỡng,
hội làng… là không gian tôn giáo, hội làng,
sinh hoạt chung). thậm chí giọng nói và
cả cách ứng xử
04
Văn hóa giao
Tiếp
Đề cao tình cảm, đề cao
Vừa thích giao
1, tình hơn lí, thường quy về
tiếp, vừa rụt e ngại 2, mối quan hệ thân tình và
xưng hô thân mật như, hay
cười để thể hiện sự thân
thiện…
Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối
3, tượng giao tiếp, thường đắn đo cân
nhắc trước khi nói hoặc nói vòng vo
khéo léo

Ưa sự khiêm nhường và lịch sự nên


thường hạ thấp khi nói về mình, còn đề 4,
cao đối tượng giao tiếp…
Thanks you

You might also like