You are on page 1of 16

Chương 1:

Những vấn đề
chung về Kế
toán quản trị

THS: LÊ NHƯ HOA

4/5/2022
Mục tiêu
1 2 3 4

Hiểu kế toán Phân biệt Kế Chức năng của Nhận thức đạo
quản trị là gì? toán quản trị và kế toán quản trị đức nghề
kế toán tài nghiệp của một
chính nhân viên kế
toán quản trị

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Kế toán quản trị?
Kế toán quản trị là một hệ thống thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin
cho các nhà quản trị nội bộ doanh nghiệp để phục vụ cho việc ra quyết
định.

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Sự khác nhau giữa Kế toán quản trị
và Kế toán tài chính
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
1. Người dùng Những người bên ngoài tổ chức Các nhà quản lý dùng để lập kế
dùng để ra các quyết định tài chính hoạch và kiểm soát tổ chức

2. Thời gian Chú trọng lịch sử Chú trọng tương lai


3. Tính có thể xác nhận Chú trọng tính khách quan Chú trọng
với tính hợp lý và có thể xác nhận tính hợp lý

4. Tính chính xác với Chú trọng Chú trọng


tính kịp thời tính chính xác tính kịp thời

5. Đối tượng Chủ yếu tập trung vào Tập trung vào
các báo cáo trong toàn công ty các báo cáo bộ phận

6. Quy định Phải tuân thủ GAAP / IFRS Không bị bắt buộc bởi GAAP/IFRS
và các mẫu biểu quy định và bất cứ mẫu biểu quy định nào
7. Yêu cầu Bắt buộc Không
đối với các báo cáo cho bên ngoài bắt buộc

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Chức năng của kế toán quản trị

Lập kế hoạch
Kiểm soát

Ra quyết định

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Lập kế hoạch
Thiết lập mục
tiêu

Xác định có
bao nhiêu mục
tiêu sẽ đạt được
Phát triển các
dự toán ngân
sách
Th.S Lê Như Hoa.
5/2022
Kiểm soát
• Chức năng kiểm soát thu thập các
thông tin phản hồi để bảo đảm rằng
các kế hoạch đang được thực hiện
• Phản hồi dưới hình thức các báo cáo
hoạt động, so sánh kết quả thực tế với
dự toán ngân sách là một phần quan
trọng của chức năng kiểm soát.

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Ra quyết định
• Ra quyết định liên quan đến việc đưa ra
một sự lựa chọn giữa các phương án
khác nhau.

Chúng ta sẽ
bán cái gì?
Chúng ta sẽ
phục vụ ai? Chúng ta sẽ
thực hiện như
thế nào?

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Quy tắc đạo đức đối với kế toán quản trị
Báo cáo của Viện kế toán quản trị (IMA - Institute of Management Accountant)
về thực hiện đạo đức nghề nghiệp bao gồm 2 phần có các hướng dẫn đối với:
 Hành vi đạo đức.
 Cách giải quyết một mâu thuẫn đạo đức.

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Các hướng dẫn của IMA về hành vi đạo
đức
Công nhận và truyền đạt các hạn chế nghề nghiệp
để ngăn ngừa bị xét xử về trách nhiệm.

Duy trì năng Tuân thủ các luật lệ,


lực nghề Năng lực qui định và chuẩn mực.
nghiệp.

Cung cấp thông tin chính xác, rõ ràng, súc tích


và đúng lúc hỗ trợ cho việc ra quyết định.
Th.S Lê Như Hoa.
5/2022
Các hướng dẫn của IMA về hành vi đạo
đức
Không đưa thông tin mật ra ngoài
trừ phi bị bắt buộc về pháp lý.

Không sử dụng
thông tin mật cho lợi
ích phi đạo đức hoặc Sự bảo mật
bất hợp pháp.

Bảo đảm rằng cấp dưới không


đưa thông tin mật ra ngoài.
Th.S Lê Như Hoa.
5/2022
Các hướng dẫn của IMA về hành vi đạo
đức
Làm dịu bớt mâu thuẫn về lợi ích và chỉ cho
người khác biết về các mâu thuẫn tiềm tàng.

Kiềm chế không thực hiện


các công việc có ảnh tưởng Sự liêm chính
không tốt đến việc thực hiện
nhiệm vụ có đạo đức.

Tránh các hành động có thể


làm mất uy tín nghề nghiệp.
Th.S Lê Như Hoa.
5/2022
Các hướng dẫn của IMA về hành vi đạo
đức
Truyền đạt thông tin một cách
rõ ràng và khách quan.

Chỉ ra sự chậm trễ hoặc thiếu


sót về tính kịp thời, xử lý hoặc
Sự tín nhiệm kiểm soát nội bộ thông tin.

Chỉ ra tất cả các thông tin liên quan có


thể ảnh hưởng đến hiểu biết của một
người về các báo cáo và khuyến nghị.
Th.S Lê Như Hoa.
5/2022
Tại sao phải có các chuẩn mực đạo đức?
Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh là cần thiết
cho một nền kinh tế vận hành trôi chảy.

Không có các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh,


nền kinh tế và tất cả chúng ta, những người phụ
thuộc vào nền kinh tế vì công việc, hàng hóa và
dịch vụ, sẽ bị tổn hại.

Việc từ bỏ các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh sẽ


tạo ra chất lượng cuộc sống thấp hơn với hàng hóa và
dịch vụ ít được mong đợi hơn ở mức giá cao hơn.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate social responsibility) là một khái
niệm mà các tổ chức sẽ cân nhắc nhu cầu của tất cả các bên liên quan khi ra quyết định.
Các bên liên quan như:
1. Khách hàng

2. Nhân viên

3. Nhà cung cấp

4. Cổ đông

5. Người ủng hộ quyền con người và môi trường

Th.S Lê Như Hoa.


5/2022
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Các ví dụ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Công ty sẽ cung cấp cho khách hàng: Công ty và nhà cung cấp sẽ đưa cho
● Những sản phẩm chất lượng cao, an toàn nhân viên:
với giá cả hợp lý ● Các điều kiện làm việc an toàn và nhân văn
● Phân phối sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp, ● Đối xử không phân biệt,
lịch sự và nhanh chóng quyền tổ chức và phàn nàn
● Giải trình đầy đủ các rủi ro liên quan đến sp ● Sự bù đắp công bằng
● Dễ dàng sử dụng các hệ thống thông tin đối ● Các cơ hội đào tạo, thăng tiến,
với các phiếu theo dõi và mua hàng và phát triển cá nhân
Công ty sẽ đưa cho nhà cung cấp: Công ty sẽ cung cấp cho cộng đồng:
● Điều khoản hợp đồng hợp lý, thanh toán ngay ● Nộp thuế đủ
● Thời gian hợp lý để lập phiếu ● Thông tin chân thật về các kế hoạch như
● Chấp nhận không tranh cãi về đóng cửa nhà máy
sự phân phối đúng hạn và hoàn chỉnh ● Các nguồn hỗ trợ từ thiện, trường học
● Hợp tác thay cho và các hoạt động đô thị
các hành động đa phương ● Truy cập hợp lý vào các nguồn truyền thông
Công ty sẽ cung cấp cho cổ đông: Công ty sẽ cung cấp cho những người ủng hộ
● Ban quản lý có năng lực quyền con người và môi trường:
● Dễ dàng truy cập vào thông tin tài chính ● Dữ liệu về khí nhà kính được tạo ra
hoàn chỉnh và chính xác ● Dữ liệu về tái chế và bảo tồn nguồn tài nguyên
● Giải trình đầy đủ về rủi ro doanh nghiệp ● Sự minh bạch về lao động trẻ em
● Câu trả lời thành thật đối với các câu hỏi ● Giải trình đầy đủ về các nhà cung cấp có trụ
am hiểu sở ở các nước đang phát triển
Th.S Lê Như Hoa.
5/2022

You might also like