You are on page 1of 23

Việt Bắc

Vi ệt B ắ c
*Tác giả
*Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
*Nội dung chính của đoạn
*Ý nghĩa của cả đoạn
Tố H ữu
Sơ lược về tác giả Tố Hữu
-Thời thơ ấu: sinh ra và lớn lên trong gia đình Nho học ở Huế, vùng đất
cố đô thơ mộng còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian.
-Thời thanh niên: sớm giác ngộ cách mạng, hăng say hoạt động và đấu
tranh cách mạng, trải qua nhiều lần tù ngục.
-Sau đó, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh
đạo của đất nước, đặc trách mặt trận văn hóa văn nghệ.
Sự kiện lịch sử Hoàn cảnh ra đời
Sa u k h i h i ệp đ ị n h Gi ơ-n e - vơ N h â n sự k i ện có tí n h ch ấ t
đ ược k í k ết , Trun g ươn g Đả n g l ị ch sử ấ y , Tố H ữu đ ã sá n g
và Ch í n h p h ủ rời ch i ến k h u Vi ệt tá c b à i th ơ Vi ệt B ắ c đ ể g h i
B ắ c về l ạ i th ủ đ ô l ạ i k h ôn g k h í b ị n rị n , n h ớ
th ươn g của k ẻ ở n g ười đ i .
CÁC ĐOẠN CẦN PHÂN TÍCH

Đoạ n 1 Đoạ n 2 Đoạn Đoạ n 4


“Ta với mình,... “Nhớ gì như “Ta đi, ta nhớ “Nhớ sao lớp học
nghĩa tình bấy nhớ người yêu... những ngày...bẻ i tờ...đều đều
nhiêu…” suối Lê vơi đầy”. từng bắp ngô” suối x a … "
“Ta với m ì n h , m ì nh
với t a
Lò n g t a sa u t rước m ặ n
m à đinh ninh
Đoạn 1 M ì n h đi, m ì n h l ạ i n h ớ
mình
N g uồn b a o n h i êu
nước n g h ĩ a t ì n h b ấ y
nhiêu…”
1. Lời đáp của người ra đi khẳng định tình cảm thuỷ chung của mình
“mình đi, mình lại nhớ mình”
Đây là lời khẳng định: người cán bộ kháng chiến về thành phố nhưng vẫn nhớ
đến những ngày sống ở chiến khu Việt Bắc.

Cặp từ “Ta – mình”, “mình – ta”


Thể hiện sự quấn quýt, quyện hoà, ta với mình là một.

Sự so sánh “Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”


Khẳng định sự chung thuỷ son sắt với Việt Bắc như tình yêu đôi lứa bền
chặt, mãi mãi, không bao giờ cạn như nguồn nước kia.
“ N hớ g ì n h ư n h ớ
n g ười yêu
Tră n g lên đ ầ u n úi,
n ắ n g chiều l ưn g n ương
N hớ từn g b ả n k h ói
cù n g sương
Đoạn 2 Sớ m k h u y a b ếp l ửa
ng ư ời thương đ i
về.
N hớ từn g rừn g n ứa
b ờ tre
N g ò i Thi a sôn g
Ðá y , suối Lê vơi
đầ y ”.
2. Nhớ thiên nhiên thanh bình, yên ả và thơ mộng

-Nỗi nhớ của người cán bộđa dạng, vừa cụ thể.

-Trong cuộc đời trong lòng người.

-Trong hoài niệmmột vùng đất thơ mộng, thanh


bình, yên ả gợi bao nỗi nhớ niềm thương.
“ Ta đ i , ta n h ớ n h ữn g n g à y
M ì n h đ â y ta đ ó, đ ắ n g ca y
n g ọt b ùi …
Đoạn 3 Th ươn g n h a u, ch i a củ sắ n l ùi
B á t cơm sẻ n ửa , ch ă n sui đ ắ p
cùng
N h ớ n g ười m ẹ n ắ n g ch á y l ưn g
Ðị u con l ên rẫ y b ẻ từn g b ắ p
ngô...”
3.Nhớ nhất là nếp sống của con người Việt Bắc vô
cùng gian khổ nhưng nghĩa tình sâu nặng
-Cuộc sống nghèo khó><nghĩa tình
-Sẵn sàng chia sẻ từng “bát cơm”, “củ sắn lùi”, mảnh “chăn
sui”.
-Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị như chính bản thân cuộc
sống.
Þ Đại gia đình dân tộc Việt Nam
-Hình ảnh những người mẹ:
+Tần tảo, chịu thương chịu khó cõng con, cõng cả nắng trời cháy
trên lưng trên rẫy bẻ từng bắp ngô, nuôi giấu cán bộ.
+Là nhân vật lịch sử góp phần làm nên những chiến thắng
oanh liệt của dân tộc.
“Nhớ sao lớp học i tờ
Ðồng khuya đuốc sáng
Đoạn 4 những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi
đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều
suối xa… “
4.Cuộc sống của đồng bào và những cán bộ chiến sĩ ở Việt Bắc đầy khó khăn
gian khổ nhưng tinh thần lại rất lạc quan, yêu đời, gắn bó bên nhau.

Trong tiếng “ca vang núi


Người cán bộ các cơ quan ở
Đó là những lớp học “i tờ” rừng ấy”, có tiếng mõ trâu
chiến khu Việt Bắc thời kháng
nhằm xoá nạn mù chữ, mang khua vang trên đường về bản
chiến chống Pháp tuy sinh hoạt
ánh sáng văn hoá cho đồng làng trong các buổi chiều,
thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn
bào Việt Bắc. - Đó là những tiếng cối giã gạo bằng sức
“ca vang núi đèo”. Đó là tinh
“đồng khuya đuốc sáng” để nước cứ vang lên đều đặn
thần lạc quan yêu đời, tin tưởng
liên hoan mừng tin thắng trận trong rừng mỗi khuya tạo
vào chiến thắng ở tương lai.
thành một bản nhạc riêng khó
lẫn của núi rừng Việt Bắc
Nội dung chính

Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4


Nhớ nhất là nếp
Lời đáp của Nhớ thiên nhiên sống của con Cuộc sống của đồng
thanh bình, yên ả người Việt Bắc bào và những cán bộ
người ra đi khẳng chiến sĩ ở Việt Bắc đầy
và thơ mộng. vô cùng gian
định tình cảm khó khăn gian khổ
khổ nhưng nhưng tinh thần lại rất
thuỷ chung của nghĩa tình sâu lạc quan, yêu đời, gắn
mình.
nặng . bó bên nhau.
Nghệ Đoạn thơ là tiếng lòng của người cán bộ
thuật, ý kháng chiến về xuôi đối cảnh vật và con
người Việt Bắc. Trong nỗi nhớ của

nghĩa
người ra đi, cảnh vật Việt Bắc hịên lên
thật gần gũi thân thương và thật đẹp;
con người Việt Bắc tuy đời sống thiếu

cả đoạn thốn, gian khổ nhưng đầy tình nghĩa.


3
2
1

You might also like