You are on page 1of 12

Yếu tố Thần trong kiểm soát

đau dưới góc nhìn YHHĐ -


YHCT
Ths. Nguyễn Văn Đàn
• The International Association for the Study of Pain defines pain as “an
unpleasant sensory and emotional experience associated with, or
resembling that associated with, actual or potential tissue damage.”

• Định nghĩa đau của Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International
Association for the Study of Pain – IASP) năm 1994: “Đau là một cảm
giác khó chịu và sự chịu đựng về cảm xúc, chủ yếu đi kèm theo tổn
thương tổ chức hoặc mô tả như là một tổn thương tổ chức, hoặc cả
hai”.
Role of shen
• Shen, the governor of life that makes us be able to feel pain
• Shen is defined in Chapter 8 of Ling Shu ( 《灵枢》 Spiritual Pivot) that “what the
heaven has given me (human) is the de ( 德 ); what the earth has given me is the
qi. When the de flows and acts on the qi, essences (jing 精 ) are created. When
two essences (of yin and yang) clash into each other, it is called shen ( 神 ). That
which comes and goes following the shen is the ethereal soul (hun 魂 ); that
which enters and leaves together with the essence is the corporeal soul (po 魄 );
that which is responsible for all affairs is called the heart. When the heart reflects
on something, that is called intention (yi 意 ); When the intention is stored, that
is called will (zhi 志 ); If the will longs for changes, that is called pondering (si
思 ); If the pondering results in far reaching plans, that is called consideration (lü
虑 ); If the considerations guide one’s handling of the affairs, that is called wisdom
(zhi 智 )
THIÊN 8: BẢN THẦN.
• Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: Phàm các phép châm, trước hết ắt phải dựa vào cái “gốc”, đó
là ‘thần’ .
• “Cái của Trời ‘ở nơi’ ta, gọi là ‘đức’, cái của Đất ‘ở nơi’ ta gọi là ‘khí’ [5]. Cái ‘thiên đức’
lưu hành xuống dưới, cái ‘địa khí’ giao lên trên mà tạo thành sự ‘sinh (hóa)’ vậy[6]. Cho
nên cái mà, khi sự sống bắt đầu có thì nó đã có, gọi là ‘tinh’[7]. Hai ‘tinh’ đánh nhau gọi
là ‘thần’[8]. Tùy theo ‘thần’ vãng lai gọi là ‘hồn’ [9]. Cùng với tinh khí ‘xuất nhập’ gọi là
‘phách’ [10]. Đóng vai trò xử trí tròn vẹn với sự vật gọi là ‘Tâm’[11]. Cái ‘tâm’ ‘chứa,
nhớ’ gọi là ‘ý’[12]. Nơi ‘gìn giữ’ cái ‘ý’ gọi là ‘chí’[13]. Nhân có cái ‘chí’ mà có thể ‘gìn giữ’
hoặc ‘biến hóa’ gọi là ‘tư’[14]. Nhân có cái ‘tư’ mà chúng ta có thể ‘vươn cái tinh’ của
chúng ta để ‘thích nghi’ với sự vật gọi là ‘trí’[15]. Cho nên, bậc ‘trí’ khi ‘dưỡng sinh’, ắt
phải thuận với tứ thời và thích ứng được với hàn thử, phải hòa được sự hỉ nộ để ở yên ,
phải “tiết (chế)” được với Âm Dương để điều hòa được với cương nhu[16]. Được vậy
thì tà khí không đến (để tấn công), chúng ta sẽ sống 1 cuộc sống trường sinh”
• Khi nào Tâm hay kinh sợ, tư lự thì sẽ làm thương thần[25]. Thần bị
‘thương’ sẽ bị khủng và cụ rồi tự mất, làm cho các bắp thịt bị teo
(phá), gầy thoát, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa đông[26].
• Khi nào Tỳ bị sầu ưu mà không giải được thì sẽ làm thương tổn đến
‘ý’, ‘ý’ bị ‘thương’ sẽ làm cho (nơi lồng ngực) bị phiền loạn, tứ chi
không cử động được, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa đông[27].
• Khi nào Can bị bi ai mà bên trong bị ‘động’ thì sẽ làm thương tổn đến
hồn, hồn bị ‘thương’ sẽ bị cuồng, bị vong (quên) không còn ‘tinh’,
không còn ‘tinh’ thì tà khí vọng hành bất chính, (người này) sẽ bị
chứng âm súc (teo bộ phận sinh dục) và gân co quắp, xương sườn hai
bên hông sẽ không nổi lên, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa
thu[28].
• Khi nào Phế bị hỉ lạc đến vô vực thì sẽ làm thương tổn đến phách, phách bị
‘thương’ sẽ bị cuồng, khi bị cuồng thì ‘ý’ sẽ làm cho (người bệnh) thấy cạnh mình
không có ai khác, bì cách bị nhăn nheo, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa
hạ[29].
• Khi nào Thận bị thịnh nộ không ngừng thì sẽ làm thương đến ‘chí’, ‘chí’ bị thương
sẽ làm người ta hay quên những gì mình đã nói, cột sống thắt lưng làm cho không
thể cúi ngửa, co duỗi được, lông bị héo, sắc bị yểu, chết vào mùa qúy hạ [30].
• Khi nào bị khủng và cụ đến không giải được thì sẽ làm thương tổn đến ‘tinh’, tinh
bị thương thì cốt bị ê ẩm, nuy quyết, tinh thường bị xuất ra[31].
• Cho nên, ngũ tạng chủ về tàng tinh, chúng ta không thể làm thương đến nó, nếu
làm thương thì (ngũ tạng) sẽ bị thất thủ (không còn được bảo vệ) đưa đến âm khí
bị hư [32]. Âm khí bị hư thì không còn khí, không còn khí thì sẽ chết [33]. Cho
nên, người dụng châm phải quan sát bệnh thái của người bệnh, nhằm để biết sự
còn mất của ‘tinh, thần, hồn, phách’, nắm cho thành cái ý đắc thất [34]. Nếu ngũ
tạng khí đã bị thương, thì việc châm trị sẽ không thành công được [35].
Role of shen
• Shen enables all physical and mental activities. In TCM, pain is one of
the perceptions controlled and conducted by shen, or heart shen.
Chapter 74 of the Su Wen states that the symptoms of pain and itch
belonged to the disorders of the heart shen.6 So, heart shen enables
people to feel, recognize, and respond to stimuli and changes that
happen to their body and this is the basic understanding of the
mechanism of pain in TCM.
Role of shen
• The disorders of shen can cause the sufferers to have psychological
manifestations.
• The disorders of shen can also cause the sufferers to have physical
responses such as uncoordinated movements, over-tensed muscles
and tendons, muscle weakness, decreased range of motion,
decreased pain threshold, and etc. These physical manifestations are
the results of shen’s disorders; they may or may not have a direct
connection to the disease that causes the pain. These physical
manifestations could misguide a medical diagnosis and, as a result,
delay the healing or recovery of the illness that causes the chronic
pain.
Specific points
used for the
treatment of shen
STT TÊN HUYỆT Ý NGHĨA TÊN VỊ TRÍ HUYỆT CHỨC NĂNG HUYỆT
1 THẦN MÔN (HT 7) Cửa của thần Ở sau bàn tay, chỗ lõm đầu xương đậu Huyệt Nguyên – Du thổ
- Lấy ở chỗ lõm sát bờ ngoài gân cơ trụ kinh Tâm
trước và góc ngoài bờ trên xương đậu Dưỡng tâm định thần
2 PHÁCH HỘ (BL 42) Nhà của phách Gian đốt sống D3 – D4 ra 3 thốn (Ngang Thanh phế dưỡng phách
với Phế du)
3 THẦN ĐƯỜNG (BL Gian nhà chính của Gian đốt sống D5 – D6 ra 3 thốn (Ngang Thanh tâm an thần
44) thần với Tâm du)
4 HỒN MÔN(BL 47) Cửa của hồn Gian đốt sống D9 – D10 ra 3 thốn Dưỡng can tàng hồn
(Ngang với Can du)
5 Ý XÁ (BL 49) Nhà của ý Gian đốt sống D11 – D12 ra 3 thốn Kiện tỳ thanh ý
(Ngang với Tỳ du)
6 CHÍ THẤT (BL 52) Nhà của tinh Gian đốt sống L2 – L3 ra 3 thốn (Ngang Bổ thận tráng tinh
với Thận du)
7 BẢN THẦN (GB 13) Nguồn gốc của thần Đuôi mắt ngoài thẳng lên, vào mép tóc Điều hòa – an thần
0,5 thốn.
8 ĐẠI CHUNG (KI 4) Cái chuông lớn Chỗ lõm phía dưới, sau mắt cá trong Huyệt lạc kinh Bàng quang
chân. Tàng phách tỉnh hồn
9 TRÚC TÂN (KI 9) Bắp chân vững chắc Phía trên mắt cá trong 5 thốn, giữa gân Huyệt khích mạch Âm duy
(chơi nhạc giải trí cho cơ gót chân và cơ dép Giảm trầm cảm và dưỡng
khách) hồn
10 THẦN PHONG (KI Nơi cư ngụ, khu vực Ở khoang gian sườn 4, từ Đản trung ra Điều hòa – an thần
23) của thần ngoài 2 thốn
11 LINH KHƯ (KI 24) Thành trì của thần Ở khoang gian sườn 3, từ đường giữa ra Điều hòa và dưỡng thần
ngoài 2 thốn
STT TÊN HUYỆT Ý NGHĨA TÊN VỊ TRÍ HUYỆT CHỨC NĂNG HUYỆT
13 ĐẠI ĐÔN (LV 1) Cái gò to lớn đầy đặn Góc ngoài móng chân cái, cách móng Sơ can định hồn
chân 0,2 thốn
14 HÀNH GIAN (LV 2) Đường hành kinh khí đi Kẽ bàn ngón 1 2 bàn chân, nằm giữa Thanh can nhiệt và
ngang qua đường nối da gan và da lưng bàn định hồn
chân
15 THÁI XUNG (LV3) Nơi khí huyết hội tụ hưng Huyệt ở đầu gần xương bàn ngón, Dưỡng can huyết và
thịnh cũng là yếu đạo nằm giữa kè bàn ngón 2 3 bàn chân tàng hồn
thông hành chân khí
thuận lợi

16 CHƯƠNG MÔN (LV 13) Cửa ngõ sáng sủa Huyệt ở đầu tự do xương sườn 11 Thanh can, giải can uất
và định hồn
17 THIÊN PHỦ (LU 3) Nơi cư trú của thiếu âm Dưới nếp nách trước 3 thốn, bờ Tuyên phát và túc
ngoài gân cơ nhị đầu cánh tay giáng phế khí, định
phách
18 HIỆP BẠCH (LU 4) Chỗ ấn trắng Dưới huyệt Thiên phủ 1 thốn Thanh phế và hồi
phách
19 GIẢN SỬ (PC 5) Sứ giả vận chuyển khí Trên nếp gấp cổ tay 3 thốn Định tâm – điều hòa
trong kinh lạc thần minh
20 THẦN TÀNG (KI 25) Huyệt giữa ngực ứng với Khoang gian sườn 2, từ đường giữa Dưỡng thần
tạng Tâm tàng thần ra 2 thốn
21 LINH ĐÀI (DU 10) Nơi nhô cao bộc lộ thần Dưới mỏn gai đốt sống lưng D6 Thanh tâm và an thần
The tonification and reduction needling techniques are described in question number 76 of the
Nan Jing. It states that “getting qi from the wei (defensive level 卫 ) for tonification and getting
qi from the ying (nutrient level 营 ) for reduction. The key is to bridge the communication
between the ying (nutrient) and wei (defense).” This statement can be considered as the basic
needling technique to restore the normal state of shen. Both tonification and reduction
needling techniques can be broken down into three steps.
1) Tonification needling technique
Step 1: Inserting needle into the wei (defensive) level and twisting the needle gently and subtly
clockwise to obtain de qi (qi arrival).
Step 2: Holding de qi (qi arrival) and pushing the needle to the ying (nutrient) level.
Step 3: Releasing de qi (qi arrival) by twisting needle gently and subtly counter-clockwise.
2) Reduction needling technique
Step 1: Inserting and pushing needle into the ying (nutrient) level.
Step 2: Twisting the needle gently and subtly clockwise to obtain de qi (qi arrival).
Step 3: Holding de qi (qi arrival) and pulling the needle back to the wei (defensive) level and
releasing de qi (qi arrival) by twisting needle gently and subtly counter-clockwise.

You might also like