You are on page 1of 34

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi

mới sản phẩm của các doanh


nghiệp chế biến thực phẩm Việt
Nam
Nhóm: 3
LHP: 2177SCRE0111
GVBM: Nguyễn Đắc Thành
01

Tổng quan nghiên cứu


1.1. Nghiên cứu trong nước

• Phùng Minh Thu Thủy. “Nguồn tri thức - nhân tố ảnh hưởng tới đổi
mới sáng tạo ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Một nghiên cứu
thực nghiệm” (luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
Nội).
• (Đặng Thu Hương 10/2020). Tạp chí Kinh tế và Phát triển. “Nhân tố tác
động đến năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công
nghiệp tỉnh Quảng Nam” (số 280).
• (Ths. Lê Anh Hưng 2019). Tạp chí công thương. “Thực trạng hoạt động
đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp Việt Nam”.
• TS. Lê Thị Mỹ Linh, “NHU CẦU ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM NGÀNHCHẾ BIẾN THỰC PHẨM”, (Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân.)
• (Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân 2013), “Nghiên cứu Đổi mới sáng tạo của
doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội.
1.2. Nghiên cứu nước ngoài

• Cherroun Reguia, “PRODUCT INNOVATION


AND THE COMPETITIVE ADVANTAGE”,
University Mohamed Kheider, Biskra, Algeria
Faculty of economics and management.
(Cherroun Reguia, “ĐỔI MỚI SẢN PHẨM VÀ
LỢI THẾ CẠNH TRANH”, Đại học Mohamed
Kheider, Biskra, Algeria, Khoa kinh tế và quản lý)
02

Lý thuyết khoa học


2.1. Đổi mới
2.1.1. Khái niệm sự đổi mới
• Đổi mới là việc sử dụng các kiến thức mới nhằm cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.

Kiến thức mới về thị Sản phẩm mới:


trường -chi phí thấp
-cải thiện các
Năng lực đổi mới thuộc tính
Kiến thức mới về -các thuộc tính
công nghệ mới

• Theo Đại từ điển Tiếng Việt, đổi mới là thay đổi hoặc làm cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước.
• Đổi mới là thay đổi hoặc làm cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước, nhằm chỉ những hoạt động của
con người làm thay đổi những cái cũ, lạc hậu bằng cái mới tiến bộ hơn (Phạm Thị Phượng Linh, 2012).
• Theo Roger (2005) thì đổi mới là một ý tưởng, một chủ thể hoặc quy trình được xem là mới với cá nhân
hoặc tổ chức.
Đổi mới bắt nguồn từ những ý tưởng trong và
ngoài tổ chức.
Một số thuộc tính
của đổi mới
Đổi mới bắt nguồn từ những kiến thức mới
về công nghệ và thị trường có liên quan của
những con người, các nhóm trong tổ chức và
của cả tổ chức.
Kết quả của đổi mới là những sản phẩm/dịch
vụ mới có được những thuộc tính có lợi thế
Đổi mới là do sức ép phải đáp ứng những được khách hàng chấp nhận, mua và tạo ra
nhu cầu thay đổi của môi trường, đặc biệt lợi nhuận cho tổ chức.
là từ thay đổi nhu cầu khách hàng.

Đổi mới không chỉ đề cập đến phát minh hay


ý tưởng mới mà cần bảo vệ, nuôi dưỡng và
phát triển ý tưởng đó trở thành các sản phẩm
dịch vụ mà khách hàng mong muốn.
2.1. Đổi mới
2.1.2. Sức ép đổi mới
• Những sức ép đổi mới có thể xuất phát từ các tác động bên ngoài môi trường và có thể từ
lực lượng tác động bên trong tổ chức.

Thay đổi Hội nhập Tác động Lực lượng Tác động
công nghệ quốc tế kinh tế chính trị xã hội

Thay đổi Thay đổi


Thay đổi Thay đổi
của đổi thủ đối thủ Thay đổi
của các của các
cạnh tranh tạo ra các của khách
trong
nhà cung nhà phân
sản phẩm hàng
ngành cấp phối
thay thế

ĐỔI MỚI (Những sức ép bên ngoài dẫn đến đổi mới.)
2.1. Đổi mới
2.1.2. Sức ép đổi mới
• Những sức ép đổi mới có thể xuất phát từ các tác động bên ngoài môi trường và có thể từ
lực lượng tác động bên trong tổ chức.

Thay đổi Hội nhập Tác động Lực lượng Tác động
• Tuy nhiên, công
những đổi mới tổquốc
nghệ chứctế chủ yếu kinh
bắt nguồn
tế từ môi trường
chính trị trực tiếp, đặc biệt là
xã hội
sự thay đổi nhanh chóng của đối thủ cạnh tranh trong ngành, đối thủ cạnh tranh tiềm năng
và nhu cầu của khách hàng.

Thay đổi Thay đổi


Thay đổi Thay đổi
của đổi thủ đối thủ Thay đổi
của các của các
cạnh tranh tạo ra các của khách
trong
nhà cung nhà phân
sản phẩm hàng
ngành cấp phối
thay thế

ĐỔI MỚI (Những sức ép bên ngoài dẫn đến đổi mới.)
2.1. Đổi mới
2.1.3. Phân loại đổi mới

● Theo OECD (2005) đổi mới chia làm bốn loại chính:

Ra đời hoặc thay đổi của một sản phẩm


hoặc dịch vụ liên quan tới những đặc điểm
hoặc mục đích sử dụng của nó. Thực hiện một quy trình mới hoặc cải thiện
quy trình hiện có nó bao gồm cả việc thay
đổi kỹ thuật, phần mềm liên quan.

Thực hiện một phương pháp tiếp thị mới


hoặc thay đổi đáng kể trong thiết kế bao bì,
quảng cáo sản phẩm… Thực hiện phương pháp tổ chức mới trong
hoạt động kinh doanh của công ty, tổ chức
nơi làm việc hoặc quan hệ đối ngoại.
2.1. Đổi mới
2.1.3. Phân loại đổi mới

● Theo OECD (2005) đổi mới chia làm bốn loại chính:

Ra đời hoặc thay đổi của một sản phẩm


● Ngoài ra có
hoặc dịch thểquan
vụ liên phântớibiệt
nhữngđổiđặcmới dựa theo tính mới lạ của đổi mới, có ba
điểm
mức độhoặclà:mục
mới đích sửdoanh
với dụng của nó.
nghiệp, mới vớiThực
thị trường
hiện mộtvà
quyhoàn toàn
trình mới mới
hoặc cải với
thiện
thế giới (OECD, 2005). quy trình hiện có nó bao gồm cả việc thay
đổi kỹ thuật, phần mềm liên quan.

Thực hiện một phương pháp tiếp thị mới


hoặc thay đổi đáng kể trong thiết kế bao bì,
quảng cáo sản phẩm…
Thực hiện phương pháp tổ chức mới trong
hoạt động kinh doanh của công ty, tổ chức
nơi làm việc hoặc quan hệ đối ngoại.
2.1. Đổi mới
2.1.4. Đổi mới sản phẩm

Đổi mới giá trị hiện thực Đổi mới giá trị tiềm năng
của sản phẩm của sản phẩm

Đổi mới giá trị cốt lõi của


sản phẩm
biến thực phẩm
2.2. Công nghiệp chế
2.2.1. Khái niệm

● Công nghiệp chế biến là một ngành kinh tế độc lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản
xuất như công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt và may mặc, công nghiệp đồ
gỗ, công nghiệp giấy và in, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp luyện kim, chế biến
các khoáng sản không phải kim loại, công nghiệp chế tạo máy và công cụ kim khí.

● Công nghiệp chế biến thực phẩm gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Sơ chế bảo quản
Giai đoạn 2: Chế biến công nghiệp

Công nghiệp chế thực phẩm là một bộ phận của ngành công nghiệp chế
biến, ngành công nghiệp dùng nguyên liệu nông nghiệp, thực hiện các hoạt
động bảo quản, giữ gìn, cải biến và nâng giá trị sử dụng của các sản phẩm
của nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả năng tiêu thụ
sản phẩm của nôngnghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2.2. Công nghệp chế
biến thực phẩm
2.2.2. Phân loại
Chế biến,
bảo quản
thịt và các
sản phẩm từ Chế biến,
Sản xuất bảo quản
thịt.
thức ăn thuỷ sản và
gia súc, các sản
gia cầm và phẩm từ
thuỷ sản. thuỷ sản.

Phân loại
Sản xuất Chế biến
ngành công
thực phẩm và bảo
nghiệp chế
khác. quản rau
biến thực
quả.
phẩm.

Sản xuất
Xay xát và dầu, mỡ
sản xuất động, thực
bột. vật.
Chế biến
sữa và các
sản phẩm từ
sữa.
2.2. Công nghệp chế
biến thực phẩm
2.2.3. Vai trò của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
Thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, hình
thành các vùng thâm canh, sản xuất tập trung, chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp, nông thôn và tạo điều kiện quan trọng cho thúc đẩy CNH – HĐH
nông nghiệp nông thôn.

Đối với những nước có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, phát triển
CNCBTP có ý nghĩa rất to lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ
những ngành kém hiệu quả hơn sang ngành có hiệu quả cao hơn.

Nâng cao tiềm lực của nền kinh tế, tạo ra cơ cấu kinh tế có khả năng
cạnh tranh cao hơn do phát huy được lợi thế so sánh của đất nước.

Giải quyết vấn đề việc làm cho lực lượng lao động ở nông thôn Làm
tăng thu nhập cho dân cư.

Phát triển nền công nghiệp sạch và bền vững


03

Mục tiêu nghiên cứu


 Mục tiêu tổng quát: Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm
của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam. Trên cơ sở đó
đưa ra hàm ý cho các doanh nghiệp có phương hướng đổi mới sản phẩm phù
hợp.

 Mục tiêu cụ thể:


● Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm của các doanh
nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.
● Đánh giá mức độ và chiều tác động của từng nhân tố đến sự đổi mới sản
phẩm của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.
● Tìm ra yếu tố nào tác động mạnh nhất đến sự đổi mới sản phẩm của các
doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam và từ đó đưa ra các hàm
ý cho các doanh nghiệp có kế hoạch, phương hướng đổi mới sản phẩm bắt
kịp với nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút khách
hàng.
04

Câu hỏi nghiên cứu


Yếu tố mục tiêu có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm của các
doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

Yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm của các
doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

Yếu tố xu hướng có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm của các
doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

Yếu tố nguồn lực có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm của các
doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?

Yếu tố trình độ công nghệ có ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm
của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam không?
05

Mô hình nghiên cứu


Trong đó:
● Biến độc lập: Mục tiêu (H1+), tài
chính (H2+), xu hướng (H3+),
nguồn lực (H4+), trình độ công
nghệ (H5+).
● Biến phụ thuộc: Sự đổi mới sản
phẩm của các doanh nghiệp chế
biến thực phẩm Việt Nam.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

 Giả thuyết 1: Mục tiêu ảnh hưởng cùng chiều đến sự đổi mới sản
phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm.
 Giả thuyết 2: Tài chính ảnh hưởng cùng chiều đến sự đổi mới sản
phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.
 Giả thuyết 3: Xu hướng ảnh hưởng cùng chiều đến sự đổi mới
sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.
 Giả thuyết 4: Nguồn lực ảnh hưởng cùng chiều đến sự đổi mới
sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.
 Giả thuyết 5: Trình độ công nghệ ảnh hưởng cùng chiều tới sự
đổi mới sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt
Nam.
7. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi
mới sản phẩm của các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
• Không gian: Các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt
Nam.
• Thời gian: Từ 02/07/2021 đến 01/09/2021
• Khách thể nghiên cứu: Những người làm trong doanh nghiệp
chế biến thực phẩm Việt Nam.
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối với một nghiên cứu được thực hiện, người nghiên
cứu có thể chọn giữa hai phương pháp:

Phương pháp định tính bao hàm việc sàng lọc


thông tin từ một số cuộc điều tra và quan sát.

Phương pháp định lượng đòi hỏi người nghiên cứu


phải thu thập thông tin từ việc điều tra nghiên cứu thị
trường, ví dụ như thông qua các bảng câu hỏi phỏng
vấn, điều tra.
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Việc thực hiện nghiên cứu đó được thông qua hai bước chính:

Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu sơ bộ
9. THANG ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ

Thang đo của các biến với 5 mức độ:

Mức 1: Hoàn toàn đồng ý

Mức 2: Đồng ý

Mức 3: Không có ý kiến

Mức 4: Không đồng ý

Mức 5: Hoàn toàn không đồng ý.


9. THANG ĐO LƯỜNG
CÁC BIẾN SỐ
a, Thang đo mục đích

Thang đo mục đích được xây dựng gồm 5 biến quan sát căn cứ vào sự tác động của các yếu tố
như sự cạnh tranh, doanh thu, nhu cầu người tiêu dùng, lợi ích xã hội hay là cả yếu tố về những
khách hàng mới để mở rộng khả năng kinh doanh khai thác thị trường mới.
9. THANG ĐO LƯỜNG
CÁC BIẾN SỐ
b, Thang đo tài chính

Thang đo tài chính được xây dựng gồm 4 biến quan sát liên quan đến nguồn vốn, hiệu quả đem
lại, khả năng huy động tài chính từ các tổ chức tín dụng…
9. THANG ĐO LƯỜNG
CÁC BIẾN SỐ
c, Thang đo xu hướng
9. THANG ĐO LƯỜNG
CÁC BIẾN SỐ
d. Thang đo nguồn lực

Thang đo nguồn lực được tác giả xây dựng gồm 5 biến quan sát căn cứ vào sự tác động của
các nhân tố như nguồn nhân lực, tài chính,và cả thị trường tiêu thụ.
9. THANG ĐO LƯỜNG
CÁC BIẾN SỐ
e, Thang đo trình độ công nghệ
Thang đo nguồn lực được tác giả xây dựng gồm 5 biến quan sát căn cứ vào sự tác động của
các nhân tố như nguồn nhân lực, tài chính và cả thị trường tiêu thụ.
9. THANG ĐO LƯỜNG
CÁC BIẾN SỐ
f, Thang đo sự đổi mới
Thang đo sự đổi mới được đo lường bằng 5 biến quan sát, nội dung được xem là kết quả về
sự đổi mới sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam.
10. BẢNG HỎI
THANK YOU
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!

You might also like