You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


Bộ môn Lý luận chính trị

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Giảng viên biên soạn: Lê Thị Trường Giang


SĐT: 0357774561
Email: lethitruonggiang1961@gmail.com

04/04/24 Chương 2: CNDVBC - Phép biện chứng


duy vật 1
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy
vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
1. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Chương 2: CNDVBC - Phép biện chứng
04/04/24
duy vật 2
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 3
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy
vật
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 4
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

Biện chứng là quan điểm, phương pháp “xem xét những


sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng
trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự
ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của
chúng”.

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị


quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 38.
Chương 2: CNDVBC - Phép biện
chứng duy vật 04/04/24 5
a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

Biện chứng và siêu hình

Biện chứng là
gì?
Siêu hình là gì?

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 6
- Ba hình thức cơ bản của phép biện chứng trong
lịch sử hình thành và phát triển

+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại

+ Phép biện chứng duy tâm

+ Phép biện chứng duy vật

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 7
+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại

Là những tư tưởng biện chứng dựa trên sự cảm thụ trực tiếp thế
giới vật chất xung quanh, những kết luận rút ra chỉ là những tư
tưởng mộc mạc, thô sơ, rời rạc chưa có cơ sở khoa học

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 8
+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại

Ưu điểm: Thấy được sự liên hệ chằng chịt vô tận, sự tác động qua
lại giữa các sự vật, hiện tượng

Hạn chế: Chỉ dựa trên sự quan sát cảm tính, chưa thấy được bản
chất quy luật nội tại của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng

“Tư duy biện chứng


xuất hiện với tính chất
thuần phác tự nhiên
chưa bị khuấy đục bởi
các trở ngại đáng
yêu”

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 9
+ Phép biện chứng duy tâm

Ưu điểm: Đem đến một cách


tư duy mới, phá vỡ khuôn mẫu
cách tư duy siêu hình, là cơ sở
trực tiếp dẫn đến sự ra đời của
phép biện chứng duy vật
I. Cantơ (1724-1804
Hạn chế: Biện chứng trên cơ
sở thế giới quan duy tâm, phản
ánh không đúng biện chứng
khách quan và biện chứng chủ
quan

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


G.W.F. Heghen
04/04/24 (1770-1831)
chứng duy vật 10
+ Phép biện chứng duy vật

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 11
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

- Khái niệm:
+ Phép biện chứng duy vật là một
môn khoa học
Phép biện chứng
duy vật là môn
khoa học về + PBCDV nghiên cứu những quy luật
những quy luật chung nhất, những mối liên hệ phổ
chung nhất của sự biến của thế giới vật chất
vận động, phát
triển của tự nhiên,
xã hội và tư duy + PBCDV trang bị thế giới quan duy
vật, phương pháp luận biện chứng
cho giai cấp công nhân và nhân dân
lao động trong nhận thức và cải tạo
thế giới
Chương 2: CNDVBC - Phép biện
chứng duy vật 04/04/24 12
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 13
+ Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy
vật: Là những yếu tố đầu tiên có tính chất phổ quát
nhất, định hướng toàn bộ nội dung, đồng thời xác định
những nguyên tắc, phương pháp luận cơ bản của cả hệ
thống

+ Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy
luật là những mối liên hệ tất nhiên, ổn định, phổ biến giữa
các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt bên trong của các
sự vật, hiện tượng

+ Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Phạm trù là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật,
hiện tượng, về một phương diện nào đó
Chương 2: của
CNDVBC - Phéphiện
biện thực
chứng duy vật 04/04/24 14
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

- Mối liên hệ:

Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ


+ Các tính chất của mối liên hệ:
+ Khái niệm: sự quy định, sự tác động, ảnh hưởng qua lại,
chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng
hoặc giữa
Liên hệ mang tính khách cácLàmặt,
quan: liêncác yếu có
hệ vốn tố của
của sự
mỗivật,
sự hiện
vật,
tượng, không phụ thuộcmột
vàohiện tượng
ý thức con người

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 15
+ Các tính chất của mối liên hệ:

Trong tự nhiên
Liên hệ mang tính phổ biến: Nghĩa là tất cả mọi SVHT, mọi quá
Liên
trình, ở tất hệ mang
cả các tính
lĩnh vựcphổ biến: xã hội, tư duy đều tồn tại trong mối
tự nhiên,
Trong xã hội
liên hệ; ngay trong các mặt, các yếu tố, các bộ phận của một SVHT hay
giữa các giai đoạn của nó cũng có liên hệ với nhau
Trong tư duy

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 16
+ Các tính chất của mối liên hệ:

Tính phong phú muôn vẻ của liên hệ: Trong thế giới hiện thực
khách quan có vô vàn các sự vật hiện tượng, giữa chúng có sự liên kết
tác động lẫn nhau, tạo nên một quá trình phát triển và sự liên hệ đó rất
đa dạng muôn vẻ

Sự vật, hiện tượng khác nhau có mối liên hệ khác nhau

Cùng một sự vật, hiện tượng trong những giai đoạn khác nhau,
trong từng điều kiện khác nhau thì có mối liên hệ khác nhau

Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ nhưng vai trò của từng mối
liên hệ không ngang bằng nhau

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 17
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến

+ Khái niệm: mối liên hệ phổ biến là những mối liên hệ chung nhất,
bản chất nhất quyết định sự vận động, phát triển của toàn bộ hiện thực
khách quan

+ Đặc trưng của mối liên hệ phổ biến:

Thứ nhất: Đây là những mối liên hệ chung nhất, diễn ra ở mọi
sự vật hiện tượng, mọi lĩnh vực của hiện thực

Thứ hai: Đây là những mối liên hệ bản chất nhất, tất nhiên, ổn
định của hiện thực

Thứ ba: Đây là những mối liên hệ quyết định sự vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng và toàn bộ hiện thực khách quan

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 18
Ý nghĩa phương pháp luận và
vận dụng

Trong xem xét cải tạo sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ quan
điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể về sự vật

Là xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ


+ Quan điểm
của sự vật, hiện tượng
toàn diện:

+Xem
Quan xét các bộ phận
điểm Là bên
xemtrong cấu giá
xét đánh thành
sự nên SVHT
vật phải đặtcũng
trongnhư
xem
lịch xét
sử trong mối liênkhông
- cụ thể: hệ giữa các
gian sựgian
thời vật hiện
nhấttượng
định với nhau

Xem xét SVHT phải làm nổi bật cái cơ bản, quan trọng của SVHT
đó

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 19
*Nguyên lý về sự phát triển

- Các
Chủ tính
nghĩa duychất củachứng
vật biện sự phát triển:
khẳng định: Thế giới là một chỉnh thể,
có khuynh hướng chung là phát triển theo quy luật nội tại của chính nó.

Là sự tự thân phát triển của sự vật thông


+- Tính
Kháikhách
niệm:quan:
qua việc giải quyết mâu thuẫn trong bản
thân sự vật
Phát triển là một
phạm trù triết Phát triển là khuynh hướng vận động
+ Tính phổ học
biến: chung của thế giới được diễn ra trên mọi
dùng để chỉ quá
lĩnh vực trong tự nhiên, xã hội và tư duy
trình vận động tiến
lên từ thấp đến cao,
từ chưa hoàn thiện
đến ngày càng
hoàn thiện hơn của
sự vật Chương 2: CNDVBC - Phép biện
chứng duy vật 04/04/24 20
Phát triển là khuynh hướng vận động
+ Tính phổ biến:
chung của thế giới được diễn ra trên mọi
lĩnh vực trong tự nhiên, xã hội và tư duy

TrongTrong
xã hội:tự nhiên:
Pháttriển
Sựtưphát triểnbiểu
biểuhiện
hiện ở sự tiến hóa
Trong duy:
ở năng của tự chinh
nhiên, phục
việc thích
tự ở nghi với môi
Sự lực
phát triển biểu hiện sự nhận
nhiên, trường,
cảicon
biến sựxãxuất
hội hiện những giống
thức của người ngàytiến
càng sâu sắc
tới loài mới. con người.Là đi từ đơn giản
Quá trình đó
hơn,giải
đầyphóng
đủ hơn.
sự phátđếntriển
phức khôngtạp, ngừng
từ đơn bào đến đa
của lựcbào, từ thực
lượng sản vật đến
xuất, sựđộng vật,
phát triển từ thấp lên cao
của các hình thái kinh tế-xã
hội.
B c
a
C b2 2 A
a +b =c
2

PITAGO Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 21
R
- Các tính chất của sự phát triển:

+ Tính khách quan:

+ Tính phổ biến:

Sự vật, hiện tượng khác nhau, trong những


+ Tính đa dạng, giai đoạn khác nhau, những điều kiện hoàn
phong phú: cảnh khác nhau thì sự phát triển sẽ khác nhau

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 22
- Ý nghĩa phương pháp luận

- Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới, Nguồn gốc,
động lực của sự phát triển là đi từ mâu thuẫn bên trong của sự
Trong
vật; Trạng thái nhận
cách thứcphát
thức và hoạt
triểnđộng thựctrình
là quá tiễn cần
tích quán
luỹ dầntriệtvề
quan điểm phát triển, lạc quan, tin tưởng vào sự phát triển,
lượng dẫnđồngđến
thờisự
thấythay
đượcđổi vềgay
tính chất; Khuynh
go phức tạp hướng của triển
của sự phát sự phát
triển là theo hình xoáy ốc trên cơ sở cao hơn
Quan điểm phát triển là xem xét đánh giá sự vật phải đặt
nó trong sự vận động phát triển không ngừng

Vận dụng quan điểm phát triển vào quán triệt đường lối
quan điểm của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 23
- Ý nghĩa phương pháp luận

Trong giáo dục, phải phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho
cái mới ra đời và phát triển; chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định
kiến trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chủ nghĩa kinh
nghiệm cực đoan, nóng vội, xa rời nguyên tắc

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 24
Vận dụng nguyên tắc toàn diện, lịch sử

Trong nhận thức và thực tiễn phải xem xét


- Nguyên tắc toàn diện sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ

Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn


- Nguyên tắc lịch sử - cụ thể cần phải xem xét sự vật trong các mối quan
hệ và tình huống xác định, các giai đoạn vận
động, phát triển xác định

- Nguyên tắc phát triển

Chương 2: CNDVBC - Phép biện


chứng duy vật 04/04/24 25
Chương 2: CNDVBC - Phép biện
chứng duy vật 04/04/24 26

You might also like