You are on page 1of 39

PROJECT DESIGN 1

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN UEF


GV:
01/2024
NỘI DUNG BUỔI 2

o Chia sẻ kết quả Mini Project


o Luyện tập Brainwriting/ Brainstorming
o Phương pháp KJ
o Giới thiệu Chủ đề lớp
Hình thức Tư duy trong Môn học PD

• Tư duy phát tán


(Divergent Thinking): Suy
nghĩ và liệt kê ra càng
nhiều ý tưởng càng tốt
theo mục đích đã thiết lập.
• Tư duy hội tụ
(Convergent Thinking): Lựa
chọn hoặc kết hợp các ý
tưởng để có những ý
tưởng giải pháp khả thi.
Brainwriting &
Brainstorming
Phương pháp Brainwriting/ Brainstorming

Brainwriting (Thảo luận viết) Brainstorming (Động não)

- Brainwriting là mộttrong
Viết các ý tưởng phương pháp
1 thời động
gian quy Brainstorm là quá trình sáng tạo nhằm
não trong
định, sauđóđócácchuyền
thành viên
cho trong một
các thành tìm ra giải pháp hoặc ý tưởng mới
nhóm sẽ đưa
viên thực hiệnracông
các ýviệc
tưởng củatự.mình
tương -thông
Phát qua
biểu hoạt
các ý động
tưởng trao
trong đổi
1 thờicủa
- bằng cách ýviết
Số lượng chúng
tưởng lên giấy.
thường vượtKhác
trội với gian một
nhóm quy định,
cách nhưng linh và
“kịch liệt” hoạt“tựhơndo”.
- các phương
Áp lực hơn BS pháp động
vì thời gian não truyền
bị kiểm soát MỗiBW.
thành viên được khuyến khích nghĩ
thống,
và phảiBrainwriting
chuyền cho cho thànhphép mỗi
viên khác -đếnMất thờinói
đâu, gian nhiều
đến đó hơn
và tìmdành
ra cho
càng
người
hoàn trong
thành.nhóm đưa ra ý tưởng của việcý trao
nhiều tưởngđổicàng
khi tốt.
1 ý Việc
tưởng
phânđượctích,
- mình
Đượcmột viết cách
trongđộcim lập
lặngkhông bị ảnh
để tránh ảnh bànphát biểu
luận trong
hoặc chỉnhóm.
trích chỉ được phép
hưởng
hưởngbởi lẫnngười
nhau.khác thực hiện khi buổi thảo luận kết thúc
Tên thành viên Idea 1 Idea 2 Idea 3
Phương pháp 6+3+5
Thành viên 1

1. Mỗi người chuẩn bị 1 tờ giấy Thành viên 2

theo mẫu.
2. Tự viết ra 3 ý tưởng về 1 vấn Thành viên 3
đề cho sẵn trong 5 phút.
3. Chuyển tờ giấy của mình cho Thành viên 4
người tiếp theo để bổ sung và
mở rộng những ý tưởng đó… Thành viên 5
4. Lặp lại quy trình trong 6 vòng.
Thành viên 6
Quy trình thực hiện:

Những lưu ý khi sử


dụng Brainwriting

• Thiết lập quy tắc rõ


ràng
• Tạo không gian yên
tĩnh
• Không cần phải đánh
giá ý tưởng ngay lập
tức
• Không sửa đổi ý
tưởng của người
khác
Thực hành Brainwriting

BÀI TẬP: Viết tên và đặc trưng các


thương hiệu yêu thích của bạn
- Vòng 1: Bạn A viết ra 3 ý tưởng trong vòng
5 phút, chuyển tiếp cho bạn B, bạn C và tiếp
cho đến khi qua hết các TV.
- Sau đó, bạn A tiếp tục vòng 2 tương tự vòng
1…
(VD: slide tiếp theo)
- Sử dụng post-it notes để tiến hành hoạt
động này.
- Nhóm trưởng đảm bảo mỗi thành viên thực
hiện trong đúng thời gian quy định.
PHƯƠNG PHÁP KJ (Kawakita Jiro)
2. Nhóm các ý tưởng
• Hỗ trợ việc tổng hợp dữ liệu bằng cách tìm
ra các mối quan hệ giữa chúng, sắp xếp vào 1. Tập hợp các ý tưởng

chung nhóm.
• Phân tích để quyết định lựa chọn ý tưởng 3. Đặt tên cho các nhóm

Cách thực hiện Phương pháp KJ:


 Phát tán ý tưởng càng nhiều càng tốt Nhóm 1
 Phân tích các ý tưởng và nhóm vào các chủ
đề tự nhiên Nhóm 3

 Tạo sự đồng thuận trong cả nhóm


Nhóm 2
 Tạo thẻ chủ đề: Mô tả ngắn từ 3 đến 5 từ
diễn đạt sự liên quan của chủ đề.
PHƯƠNG PHÁP KJ (Kawakita Jiro)

Sử dụng phương pháp KJ để:


- đưa ra càng nhiều ý tưởng càng tốt: Tư duy phát tán
- phân tích thông tin thu thập được để đưa ra kết luận: Tư duy hội tụ

Tư duy phát tán Tư duy hội tụ

Vấn đề Ý tưởng
tốt nhất
Brainstorming – KJ – Fishbone

Fishbone Diagram
QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

BƯỚC 1
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
QUY TRÌNH THỰC HIỆN BƯỚC 1

1 2 3 34

Giới thiệu Phát hiện vấn đề Thu thập thông tin Đánh giá lựa chọn
[1T-1]  và đề xuất Đề tài Đề tài Nhóm
CHỦ ĐỀ LỚP Nhóm [1P-1] [1T-2]
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
Xem các ví dụ sau:
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
Xem các ví dụ sau:
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
Xem các ví dụ sau:
VAI TRÒ CỦA PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
Xem các ví dụ sau:
VAI TRÒ CỦA PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
GIỚI THIỆU
CHỦ ĐỀ LỚP
SDGs – Sustainable Development Goals là mục tiêu phát triển bền vững, hay mục tiêu
phát triển toàn cầu. Đây là lời kêu gọi của Liên Hợp Quốc đến tất cả các quốc gia trên
thế giới nhằm giải quyết những thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt, hướng đến
một tương lai tốt đẹp và bền vững hơn cho tất cả mọi người vào năm 2030.
o SDGs được ra đời tại Hội nghị của Liên hợp quốc về Phát triển Bền vững năm 2012.
Mục tiêu là đưa ra một loạt các kế hoạch chung nhằm đáp ứng những thách thức cấp
bách về môi trường, chính trị và kinh tế mà thế giới chúng ta đang phải đối mặt.
o SDGs được chia thành 17 mục tiêu cụ thể liên quan đến các vấn đề phổ biến nhất, từ
đó đưa ra định hướng cho các cá nhân, doanh nghiệp, chính quyền và các quốc gia
biết phải quan tâm tới vấn đề gì và làm thế nào để xóa đói giảm nghèo, bảo vệ trái
đất khỏi những tác động sống của chính con người và đảm bảo nâng cao chất lượng
cuộc sống mỗi người.
Chủ đề Lớp: GREEN CAMPUS
CHỦ ĐỀ LỚP
Green Campus
PD 1 Mục đích chung Kết quả mong muốn
- Tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng các - Đề xuất được 1 giải pháp (SIP) cụ thể
nguồn năng lượng điện, nước. (sản phẩm, quy trình hoặc hệ thống)
- Giảm trữ lượng khí carbon trong khuôn viên đáp ứng các tiêu chí thiết kế nhằm giải
trường. quyết 1 vấn đề liên quan trong nội
- Giảm thiểu tác động tiêu cực đối với sức dung nghiên cứu.
khỏe CB-GV-NV-SV nhà trường. - Giải pháp có tính mới (sáng tạo).
- Tạo mỹ quan khuôn viên trường hài hòa, tạo - Giải pháp cần đảm bảo các tiêu chí
tác động tích cực trong công tác và sinh hoạt bền vững.
của CB-GV-NV-SV nhà trường.
Green Campus CHỦ ĐỀ LỚP
HK 2A

- Quy 1
PDhoạch cảnh quan khuôn viên nhà trường.
- Thông tin truyền thông về lịch sử, văn hóa trong
khuôn viên về môi trường/ phát triển bền vững.
- Sử dụng điện, nước, các thiết bị liên quan trong
khuôn viên nhà trường.
- Các hoạt động hợp tác, kết nối cộng đồng,
doanh nghiệp của GV-SV.
- Trao quyền SV trong các hoạt động, chương
trình, dự án Môi trường, phát triển bền vững
Green Campus CHỦ ĐỀ LỚP
HK 2B

- Thu gom và xử lý rác thải trong khuôn viên


nhà trường.
- Các dự án, ấn phẩm, NCKH của sinh viên về
môi trường hoặc phát triển bền vững.
- Hệ sinh thái các dịch vụ, cơ sở vật chất phục
vụ dạy, học và làm việc trong khuôn viên nhà
trường.
- Sử dụng các phương tiện giao thông trong
khuôn viên trường.
Phát hiện vấn đề từ chủ đề Lớp:

• Mỗi thành viên nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề tồn tại (nguy cơ/ thách
thức) hoặc có thể gây khó khăn, ảnh hưởng, cản trở đến việc học
tập của học sinh, sinh viên…
• Liên hệ đến bối cảnh thực tế, viết lại các vấn đề đã suy nghĩ theo
cấu trúc nội dung: Ai + đang gặp vấn đề/ thách thức gì + ở
đâu?
• Mỗi cá nhân chọn cho mình một vấn đề hoặc một thách thức tiềm
năng nhất để giải quyết.
• Ví dụ: “Nhà để xe của các trường ĐH thường xuyên quá tải và
ùn tắc”
Phiếu [1T-1]

 Nhóm chuẩn bị kênh tương


tác để làm Phiếu [1T-1] ngay
trong buổi học.
 Trao đổi và lựa chọn các vấn
đề liên quan chủ đề lớp.
Phiếu [1T-1]

Ghi lại Chủ đề lớp

Mô tả các vấn đề Chọn 1 vấn đề và


vào đây ghi vào đây
CÁCH TIẾN HÀNH BƯỚC 1:

2. Phiếu [1P-1]: Thu thập thông tin & đề xuất đề tài cho dự án Nhóm
• Mỗi SV chọn 1 ý tưởng từ phiếu [1T-1] sau đó thu thập thông tin để làm rõ ý
tưởng đã chọn (bao gồm bảng, biểu đồ, hình ảnh liên quan…)
• Sau khi điều tra, đề xuất ứng viên cho đề tài dự án nhóm chỉ rõ đối tượng và
vấn đề của đối tượng. Diễn đạt dưới dạng:

“Tên đối tượng + vấn đề mà đối tượng đang gặp phải”

• VD: “Sinh viên HUTECH sử dụng quá nhiều sản phẩm nhựa dùng 1 lần”
• Chia sẻ thông tin với các thành viên khác trong nhóm.
Phiếu [1P-1]:
 Chủ đề lớp/ Đề tài Nhóm phải giống nhau
 Thông tin/ hình ảnh phải trích dẫn nguồn
đầy đủ, rõ ràng, đúng format.
 Hình ảnh phải liên quan đến nội dung.
 Chú thích đầy đủ, đánh số thứ tự (nếu cần)
 Mô tả:
o Phải giải thích rõ hình ảnh minh họa ở
trên muốn nói gì
o Nội dung của hình ảnh minh họa và mô
tả phải đáp ứng được yêu cầu của
phiếu
Quy định trích dẫn nguồn thông tin:

1. Đối với nguồn tài liệu tham khảo là sách: Họ tên


tác giả (năm xuất bản). Tên sách, Nhà xuất bản,
Nơi xuất bản.
2. Đối với nguồn là internet/website: Tên tác giả
(nếu có), năm tài liệu tạo ra hay cập nhật (nếu
có). Tên tài liệu tham khảo, <đường dẫn để tiếp
cận tài liệu đó>, Truy cập ngày tháng năm.
3. Đối với nguồn tự khảo sát: [Tên tác giả (hoặc
Tên nhóm), Tên bài khảo sát, <đường dẫn để
tiếp cận tài liệu đó> (nếu có), thời gian, địa
điểm khảo sát].
[1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm
[1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất đề tài nhóm
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM PHIẾU BÀI TẬP
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CHO PHIẾU
NHÓM

Mức độ đóng góp


Các thành viên tham gia:
cho nhóm (Max 10pts)

1 Nguyễn Văn A 10/10


2 Trần Văn B 9/10
3 … …
4
5
6
7
BÀI TẬP VỀ NHÀ BUỔI 2

Hoàn thành phiếu Nhóm:


 [1T-1]
Chuẩn bị phiếu Cá nhân:
 [1P-1]
THANK YOU

You might also like