You are on page 1of 38

NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ThS. LÊ THÙY DƯƠNG (duonglt@tmu.edu.vn)


BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
C1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

C2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

C3 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

NỘI DUNG C4 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

MÔN HỌC C5 BẢO HIỂM

C6 TÍN DỤNG
相关标题文字
C7 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

C8 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

C9 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

C10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
NỘI DUNG 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính

CHƯƠNG 1 1.2 Bản chất của Tài chính

1.3 Chức năng của Tài chính

1.4 Hệ thống Tài chính

1.5 Chính sách Tài chính quốc gia


Lịch sử ra đời và phát triển
1.1
của tài chính
1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của Tài chính

Phân công lao động xã Phân phối bằng hiện vật phân phối
Sự ra đời, tồn tại và
hội dưới hình thái giá trị. Đây chính là
phát triển của sản
TĐ1 Chế độ tư hữu về tư phân phối tài chính, làm nảy sinh các
xuất và trao đổi hàng
liệu sản xuất quan hệ tài chính Tài chính tư
hóa.

Sự ra đời, tồn tại và Nhà nước huy động các nguồn lực
Tài chính công
phát triển của Nhà nước vật chất bằng sức mạnh chính trị

TĐ2
Tài chính ra đời
và phát triển
1.1.2 Khái niệm Tài chính

Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát


sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm
quốc dân và của cải xã hội dưới hình thái giá trị
thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm đáp ứng các lợi ích của các chủ thể
trong xã hội.
1.1.2 Khái niệm Tài chính
Là quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh, tổ chức - quản lý sản xuất kinh
+ Quan hệ kinh tế doanh, sử dụng lao động, phân phối sản phẩm,
dịch vụ trong xã hội và các quan hệ khác phát
Quan hệ Quan hệ
sinh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
chính trị Kinh tế

u a n hệ uất
Q sản x
ức
Quan hệ T ổ ch Quan hệ
Lao động phân phối
Hệ thống các mối (QH Tài chính)
quan hệ trong xã hội Quan hệ Tư Qua
khác l iệ n h
us
ản ệ
xu
ấ t

Quan hệ
Quan hệ Tài sản
hôn nhân
và gia đình
1.1.2 Khái niệm Tài chính

Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)


1 bao gạo = 2 tấm vải
+ Hình thái giá trị

Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng)


1 bao gạo = 2 tấm vải = 3 bao ngô = 5 bao khoai

Hình thái chung của giá trị


2 tấm vải / 3 bao ngô / 5 bao khoai =1 bao gạo

Hình thái tiền


2 tấm vải / 3 bao ngô / 5 bao khoai =1 bao gạo = 0.5 gr vàng
1.1.3 请替换文字内容
CácPlease
giai đoạn phát triển của Tài chính
replace the written content

- Các quan hệ TC phần lớn được thực hiện


Sau chủ
dưới hình thái hiện vật trực tiếp nghĩa
tư bản
- Tài chính trong giai đoạn này là công cụ
đàn áp, bóc lột người lao động YOU
R
TITL
E
- Các quan hệ tài chính giữa nhà nước và các
Trước chủ thể khác trong xã hội được thực hiện
chủ
nghĩa dưới hình thái giá trị
tư bản
- Tài
YOU chính là công cụ để nhà nước quản lý,
điều R
tiết vĩ mô nền kinh tế
TITL
E
1.2 Bản chất của tài chính
1.2.1 Nội dung và đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính

Nội dung Đặc điểm


Các quan hệ tài chính giữa Nhà nước
Các quan hệ tài chính nảy sinh kéo theo
với các tổ chức và cá nhân trong xã
sự dịch chuyển một lượng giá trị nhất
hội
định

Các quan hệ tài chính giữa các tổ chức


và cá nhân với nhau trong xã hội Tiền tệ là phương tiện thực hiện
các mối quan hệ đó
Các quan hệ tài chính trong nội bộ một
chủ thể

Các quỹ tiền tệ thường xuyên vận


Các quan hệ tài chính quốc tế
động
01
1.2.2 YOUR TITLE Nhận xét về bản chất của tài chính

NX1 Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính là sự vận
động độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ

Đây là quá trình phân phối các nguồn tài chính nhằm
NX2
đạt được mục đích nhất định

Thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế và sự


NX3
phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan
dưới hình thái giá trị.

YOUR
TITLE
01
1.2.2 YOUR TITLE Bản chất của tài chính

BC1 Tài chính là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình
thái giá trị.

Các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình hình
BC2
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ.

BC3 Tài chính là các quan hệ phân phối chịu sự tác động
trực tiếp của Nhà nước và Pháp luật.

YOUR
TITLE
1.3 Chức năng của tài chính
01
1.3 YOUR TITLE Chức năng của tài chính

1.3.1
Chức năng phân phối

BC2

1.3.2
Chức năng giám đốc

YOUR
TITLE
1.3.1 03 YOUR TITLE Chức năng phân phối của tài chính

100
Khái niệm
% Đối tượng
100 % 100
Chủ thể
% 100
Kết quả
%

Chức năng phân phối của TC


- Tổng sản phẩm quốc dân - Chủ thể có quyền sở hữu
là chức năng mà nhờ vào đó Hình thành hoặc sử
(GDP); các nguồn tài chính;
các nguồn lực đại diện cho dụng các quỹ tiền tệ
- Của cải xã hội tích lũy -Chủ thể có quyền sử dụng
những bộ phận của cải xã hội ở các chủ thể trong
trong quá khứ; các nguồn tài chính;
được đưa vào các quỹ TT xã hội nhằm những
- Các nguồn lực tài chính -Chủ thể có quyền lực
khác nhau để sử dụng cho các mục đích đã định
được huy động từ bên chính trị;
mục đích khác nhau, đảm bảo
ngoài; - Chủ thể là nhóm thành
những nhu cầu khác nhau và
- Tài sản, tài nguyên quốc viên xã hội.
những lợi ích khác nhau của
gia có thể cho thuê, nhượng
xã hội.
bán có thời hạn.
03
1.3.1 YOUR TITLE Chức năng phân phối của tài chính

100
Đặc điểm
% 100
Quá trình
%

- Chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị nhưng không kèm Phân phối lần đầu: Phân phối lại:
theo sự thay đổi hình thái giá trị; - Là quá trình PP trong lĩnh vực - Là quá trình tiếp tục phân phối
- Gắn với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ; sản xuất, cho những chủ thể những phần thu nhập cơ bản,
- Các quan hệ phân phối tài chính không nhất thiết tham gia vào quá trình sáng những quỹ tiền tệ đã được
kèm theo sự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang tạo của cải vật chất hay thực hình thành trong phân phối lần
chủ thể khác; hiện các dịch vụ trong các đơn đầu ra phạm vi toàn xã hội
- Gồm 2 quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại, vị sản xuất và dịch vụ. hoặc theo những mục đích cụ
phân phối lại là đặc trưng chủ yếu của phân phối tài thể hơn của các quỹ tiền tệ.
chính.
01
1.3.1 YOUR TITLE Chức năng phân phối của tài chính

Phân phối lại đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có
nguồn tài chính để tồn tại, duy trì hoạt động và phát
triển.

Phân phối lại tác động tích cực tới chuyên môn hóa và
thúc đẩy sự phát triển của phân công LĐXH, hình
Tác dụng của thành CCKT hợp lý, thúc đẩy LLSXXH phát triển.
phân phối lại
Phân phối lại thực hiện điều tiết thu nhập giữa các
thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư góp phần
đảm bảo công bằng xã hội.

YOUR
TITLE
03
1.3.1 YOUR TITLE Chức năng phân phối của tài chính

- Liên hệ thực tế phân phối lại:


03
1.3.2 YOUR TITLE Chức năng giám đốc của tài chính

Khái niệm
100 % 100
Chủ thể
% 100
Đặc điểm
% 100
Tác dụng
%

Là chức năng mà nhờ - Đối tượng: quá trình tạo lập - Giám đốc tài chính - Đảm bảo quá trình PPTC diễn ra trôi
đó việc kiểm tra bằng và sử dụng các quỹ tiền tệ; (GĐTC) là giám đốc bằng chảy, đúng định hướng và phù hợp
đồng tiền được thực - Chủ thể: Các chủ thể tham đồng tiền thông qua sự với các quy luật khách quan;
hiện đối với quá trình gia vào quá trình phân phối; vận động của tiền vốn; - Thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hiệu
phân phối của tài chính - Kết quả: Phát hiện những - GĐTC là một loại hình quả các nguồn lực TC, góp phần nâng
nhằm đảm bảo cho các tồn tại, hạn chế, bất hợp lý giám đốc rất toàn diện, cao hiệu quả hoạt động của nền sản
quỹ tiền tệ (nguồn tài trong quá trình phân phối; thường xuyên, liên tục xuất xã hội;
chính) luôn được tạo - Phạm vi: Diễn ra ở tất cả - GĐTC được thực hiện - Nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy
lập và sử dụng đúng các khâu của hệ thống tài qua việc phân tích các chỉ việc chấp hành các chính sách, chế
mục đích đã định. chính tiêu tài chính độ, thể chế tài chính
03
1.3.2 YOUR TITLE Chức năng giám đốc của tài chính

Liên hệ thực tế:

Ngân sách Nhà nước Vietcombank


1.4 Hệ thống tài chính
1.4.1 Khái niệm Hệ thống tài chính

Hệ thống tài chính (HTTC) là tổng thể các


quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt
động khác nhau của nền kinh tế - xã hội
nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với
nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng các nguồn lực tài chính, các quỹ tiền
tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động
trong các lĩnh vực đó.
04
1.4.2 YOUR TITLE Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

Căn cứ vào hình thức Căn cứ vào mục tiêu của việc Căn cứ vào đặc điểm hoạt động
sở hữu các nguồn lực tài chính sử dụng các nguồn lực tài chính của từng lĩnh vực tài chính

- Tài chính Nhà nước (trực - Tài chính công (HHDV công) - Ngân sách nhà nước
- Tài chính tư (HHDV tư) - Tài chính doanh nghiệp
tiếp, gián tiếp)
- Tài chính phi Nhà nước - Bảo hiểm
- Tín dụng
- Tài chính các tổ chức xã hội và
tài chính hộ gia đình, cá nhân
(tài chính dân cư)
1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

2 kênh
dẫn
truyền

4 tụ điểm
vốn
1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

Khâu chủ đạo


Khâu cơ sở NSNN

TCDN Tín dụng


Thị trường
tài chính
TC HGĐ
Bảo hiểm và TCXH
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ gián tiếp
1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

Liên hệ thực tế Việt Nam:


1.5 Chính sách tài chính quốc gia
1.5 Chính sách tài chính quốc gia (CSTCQG)

CSTCQG là chính sách của Nhà nước về việc


sử dụng các công cụ TC, bao gồm hệ thống
các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải
pháp về tài chính - tiền tệ nhằm bồi dưỡng
phát triển các NLTC, khai thác, huy động,
phân bổ và sử dụng hợp lý các NLTC đó phục
vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các chiến
lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của quốc gia trong từng thời kỳ.
1.503 YOUR TITLE Chính sách tài chính quốc gia

Mục tiêu
Mục tiêu
100
cụ thể% 100 %
tổng quát
100
Nội dung
%

Tùy thuộc vào các chiến lược - Xây dựng nên tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo - Chính sách khai thác, huy động và phát
và kế hoạch phát triển kinh tế giữ vững an ninh tài chính, ổn định tài chính tiền tệ, triển nguồn lực tài chính;
- xã hội của quốc gia trong tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và - Chính sách phân phối và sử dụng có hiệu
từng thời kỳ bền vững, giải quyết tốt các vấn đề an sinh trong xã quả các nguồn lực tài chính;
hội.; - Chính sách tiền tệ;
- Huy động, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính - Chính sách tài chính doanh nghiệp;
trong xã hội hiệu quả và công bằng; - Chính sách giám sát tài chính - tiền tệ;
- Cải cách hành chính và tăng cường công tác quản lý, - Chính sách phát triển thị trường tài chính
giám sát tài chính và hội nhập tài chính quốc tế.
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của Tài chính là:
A. Phân công lao động xã hội
B. Tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Phân công lao động xã hội và tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 2. Ai là chủ thể của quá trình phân phối lần đầu?
A. Các tổ chức xã hội.
B. Người làm công ăn lương.
C. Những người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã
hội.
D. Nhà nước.
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 3. Quan hệ kinh tế nào sau đây không phải là quan hệ tài
chính?
A. Người tiêu dùng thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ.
B. Doanh nghiệp bán hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng.
C. Doanh nghiệp vay tiền ngân hàng.
D. Cá nhân mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm.
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 4. Tiền xuất hiện trong quan hệ tài chính với chức năng:
A. phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ.
B. phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông.
C. phương tiện cất trữ, thước đo giá trị.
D. phương tiện thanh toán, thước đo giá trị.
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 4. Tiền đề nào quyết định sự ra đời và tồn tại của Tài chính?
A. Tư hữu về tư liệu sản xuất và phân công lao động xã hội
B. Sự ra đời và phát triển của Nhà nước
C. Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hóa- tiền tệ
D. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 5. …là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính.


A. Tài chính doanh nghiệp
B. Ngân sách Nhà nước
C. Bảo hiểm
D. Tín dụng
THANK YOU FOR LISTENING

You might also like