You are on page 1of 12

CHIẾN

LƯỢC ĐỊNH
Nhóm

GIÁ
Thành viên

A B C
Mục lục
I. Giá và tầm quan trọng của giá trong MARKETING MIX

II. Những nhân tố cần xem xét khi định giá

III. Cá phương pháp định giá

IV. Mục tiêu định giá và các chiến lược định giá điển hình

V. Tiến trình xác định định giá bán cho một sản phẩm mới
I. Giá và tầm quan trọng của giá trong
MARKETING MIX

1. Khái niệm giá


• Nghĩa rộng:là giá trị mà khách hàng trả để nhận được lợi ích từ việc
sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ.
• Nghĩa hẹp của giá là số tiền cần trả cho một sản phẩm hoặc dịch
vụ.
• Đồng thời, giá cũng có thể hiểu là số tiền hoặc đơn vị tiền tệ cần
thiết để sở hữu hoặc sử dụng một loại hàng hóa hoặc dịch vụ với
một chất lượng nhất định tại một thời điểm và địa điểm cụ thể.
I. Giá và tầm quan trọng của giá trong MARKETING
MIX

2. Tầm quan trọng của giá trong marketing mix


• Là yếu tố duy nhất trong marketing mix trực tiếp tạo ra doanh thu.
• Là công cụ để thâm nhập thị trường, thu hút và giữ chân khách
hàng.
• Góp phần định vị thương hiệu, tạo dựng hình ảnh sản phẩm.
• Ảnh hưởng đến thị phần, lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
II. NHỮNG NHÂN TỐ CẦN XÉM XÉT KHI ĐỊNH
GIÁ.
• Nhận thức của khách hàng về giá chị sản phẩm sẽ ấn định một mức giá trần , chi phí sản xuất hình
thành mức giá sàn.
• Định giá dựa trên khách hàng sẽ hiệu quả khi hiểu giá trị được người tiêu dùng định cho những lợi
ích mà sản phẩm mang lại cho họ và việc thiết lập giá phải nắm bắt được mức giá trị này.
1. Yếu tố bên trong 2. Yếu tố bên ngoài
• Mục tiêu marketing: Xác định mục tiêu cụ thể cho chiến lược định • Các kiểu thị trường: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị
giá, như thâm nhập thị trường, tăng thị phần hoặc tối đa hóa lợi trường cạnh tranh độc quyền, thị trường độc quyền cạnh
nhuận. tranh, thị trường độc quyền hoàn toàn.
• Chiến lược marketing mix: Giá cả cần phù hợp với nhu cầu và • Số cầu: Mỗi mức giá sẽ dẫn đến một số cầu khác nhau,
khả năng chi trả của khách hàng, đồng thời tương xứng với giá trị chứng tỏ sự nhạy cảm của người mua trước giá.
mà sản phẩm mang lại. • Giá và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: Số cầu quyết
• Ví dụ: Công ty Honda Việt Nam đã thiết kế xe gắn máy wave định độ cao của giá, chi phí làm nên giá sàn, riêng giá của
đối thủ và phản ứng của họ giúp doanh nghiệp xác định giá
ALPHA để bán với mức giá cạnh tranh được với các loại xe máy
của mình.
khác có giá trung bình tại thị trường Việt Nam.
• Chế độ chính sách quản lí nhà nước: Nhà nước can thiệp
• Chi phí sản xuất và phân phối: Đảm bảo giá bán cao hơn chi phí
vào cơ chế giá của doanh nghiệp thông qua các chính sách
để có lợi nhuận, nhưng không quá cao để ảnh hưởng đến sức mua quản lí.
của khách hàng.
• Giá cả của đối thủ cạnh tranh: Theo dõi và phân tích giá cả của
đối thủ để đưa ra mức giá cạnh tranh phù hợp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH
GIÁ Định giá trên cơ sở cạnh tranh: Phương pháp này

03
đề cao việc linh hoạt trong việc định giá dựa trên
tình hình cạnh tranh trên thị trường. Doanh nghiệp
Định giá dựa vào chi phí: Phương pháp này
có thể sử dụng chi phí của mình nhưng cần xem xét
tính toán giá bằng cách cộng thêm mức lợi

01
giá của đối thủ và giá trị cảm nhận từ khách hàng để
nhuận dự kiến vào chi phí sản phẩm. Tuy
điều chỉnh giá phù hợp.
nhiên, phương pháp này bỏ qua yếu tố cầu và
cạnh tranh, do đó mang tính chủ quan cao.
Công thức cụ thể như sau:
G=z+m
Định giá hiện hành: Doanh nghiệp nhỏ thường theo
Trong đó:G: giá

04
đuổi phương pháp này bằng cách đi theo giá của đối
Z: Chi phí một đơn vị sản phẩm,
thủ cạnh tranh hơn là quan tâm đến chi phí và nhu cầu
m: mức lời dự kiến
của chính mình. Các ngành như vàng, thép hay phân
bón thường áp dụng phương pháp định giá giống nhau.

Định giá dựa trên giá trị cảm nhận của


khách hàng: Ngày càng có nhiều doanh

02 nghiệp định giá sản phẩm dựa trên giá trị


mà khách hàng đánh giá. Hỏi khách hàng
về mức giá họ sẵn lòng trả thêm cho những

05
lợi ích tăng thêm của sản phẩm là một cách Đấu giá kín: Phương pháp này dựa vào dự đoán về
thực hiện phương pháp này. cách định giá của đối thủ cạnh tranh hơn là chi phí và
cầu trên thị trường.
Mục tiêu định giá và các chiến lược định giá điển hình

1. Mục tiêu định giá


CHART
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipiscing elit.
Suspendisse quis enim pretium,
bibendum ante ullamcorper,
tincidunt augue. Nunc sed lorem
aliquam, malesuada lectus eu,
placerat lorem. Proin at aliquet
sapien, vitae elementum mi.
V. Tiến trình xác định định giá bán cho một sản phẩm
mới

Bước 1: Lựa chọn mục tiêu giá:


• Doanh nghiệp cần xác định mục tiêu của giá để tồn tại, bao gồm tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, thu hồi vốn nhanh, hoặc
dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.
Bước 2: Xác định số cầu của sản phẩm:
• Điều này bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhạy cảm về giá, như tính đặc trưng của sản phẩm, sự chú ý của khách hàng đến
chất lượng sản phẩm thay thế, chỉ tiêu mua hàng, và chất lượng và tính độc quyền của sản phẩm.
Bước 3: Dự tính chi phí:
• Doanh nghiệp cần tính toán chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí và điểm hòa vốn.
Bước 4: Phân tích sản phẩm, chi phí và giá cả của đối thủ cạnh tranh:
• Doanh nghiệp cần so sánh chi phí của mình với đối thủ cạnh tranh để xem liệu mình có lợi thế về chi phí hay không. Cũng cần xem
xét giá và giá trị sản phẩm của đối thủ để sử dụng như một yếu tố quan trọng trong việc định giá sản phẩm.
Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá:
• Doanh nghiệp có thể sử dụng mô hình 3C (Chi phí, Cạnh tranh, Khách hàng) để định giá, bao gồm định giá dựa trên phí tổn, giá trị
cảm nhận của khách hàng và cạnh tranh.
Bước 6: Lựa chọn mức giá cuối cùng:
• Trước khi quyết định giá, cần xem xét khả năng chấp nhận giá của khách hàng, so sánh giá với chính sách giá của doanh nghiệp và
phản ứng của nhà phân phối và đối thủ.
THANK YOU

You might also like