You are on page 1of 67

Sinh dược học

Mục lục
Buổi 1 - Thuốc tiêm (1) (thầy Ngọc) ......................................................................................................... 2
Buổi 1 - Thuốc tiêm (1) (thầy Nguyên) ..................................................................................................... 5
Buổi 2 - Thuốc tiêm (2) (thầy Ngọc) ......................................................................................................... 8
Buổi 2 - Thuốc tiêm (2) (thầy Nguyên) ................................................................................................... 11
Buổi 3 - Thuốc tiêm (3) (thầy Ngọc) ....................................................................................................... 14
Buổi 3 - Thuốc tiêm (3) (thầy Nguyên) ................................................................................................... 17
Buổi 4 - Thuốc nhỏ mắt (thầy Nguyên) .................................................................................................. 20
Buổi 5 - Thuốc nhỏ mắt 2 (cô Huyên) .................................................................................................... 22
Buổi 5 - Thuốc nhỏ mắt 2 (thầy Nguyên) ............................................................................................... 25
Buổi 6 - Hòa tan chiết xuất (thầy Khoa) ................................................................................................ 28
Buổi 6 - Hòa tan chiết xuất (thầy Ngọc) ................................................................................................. 31
Buổi 7 - Các phương pháp hòa tan chiết xuất (thầy Khoa) ................................................................... 34
Buổi 7 - Các phương pháp hòa tan chiết xuất (thầy Ngọc) ................................................................... 37
Buổi 8 - Cồn, rượu thuốc (thầy Khoa) ................................................................................................... 40
Buổi 8 - Cồn, rượu thuốc (thầy Ngọc) .................................................................................................... 43
Buổi 9 - Thuốc nhũ tương (thầy Khoa) .................................................................................................. 46
Buổi 10 - Thuốc nhũ tương 2 (thầy Khoa) ............................................................................................. 49
Buổi 11 - Hỗn dịch (cô Quỳnh) ............................................................................................................... 52
Buổi 12 - Thuốc mỡ (thầy Phước) .......................................................................................................... 54
Buổi 13 - Thuốc mỡ 2 (thầy Phước) ....................................................................................................... 56
Buổi 14 - Thuốc đặt (thầy Phước) .......................................................................................................... 58
Buổi 15 - Thuốc phun mù (thầy Nguyên)............................................................................................... 60
Buổi 15 - Thuốc phun mù (thầy Phúc) ................................................................................................... 63
Tóm tắt đáp án các buổi ......................................................................................................................... 65

1
Sinh dược học (T.Ngọc)

Buổi 1 – Thuốc tiêm (1)


Câu 1. Chọn phát biểu sai về thuốc tiêm: D. Trong da
A. Vô khuẩn E. Dưới da
B. Có thể trình bày ở trạng thái rắn và lỏng Câu 8. Chọn câu đúng về thuốc tiêm insulin?
C. Đưa vào cơ thể qua da và niêm mạc A. Thuốc tiêm dầu
D. Thuốc tiêm có thể đơn liều hoặc đa liều B. Thuốc tiêm được đóng sẵn trong ống tiêm
E. Có thể tiêm vào tĩnh mạch thuốc tiêm dầu C. Tiêm bắp
Câu 2. Thuốc tiêm glucose 20% có thể tiêm theo D. Thuốc tiêm bột
đường nào? E. Thuốc tiêm dung dịch
A. Tĩnh mạch Câu 9. Chọn câu đúng về thuốc tiêm lodocain dùng
B. Bắp trong nha khoa?
C. Tuỷ sống A. Thuốc tiêm dầu
D. Trong da B. Thuốc tiêm cò thể tích nhỏ
E. Dưới da C. Thuốc tiêm dung dịch
Câu 3. Sự hấp thu thuốc tiêm phụ thuộc vào yếu tố D. Thuốc tiêm phải hoà loãng khi tiêm
nào? E. Thuốc tiêm có nguồn gốc thiên nhiên
A. Hàm lượng thuốc 1 lần tiêm Câu 10. Chế phẩm sinh học dùng đường tiêm có đặc
B. Vị trí tiêm điểm gì khác so với thuốc tiêm?
C. Kích thước kim tiêm A. Vô trùng
D. Nước cất pha tiêm B. Không chứa chất gây sốt hoặc chí nhiệt tố
E. All đúng C. Quy trình sản xuất
Câu 4. Thuốc tiêm bột Sreptomycin (lọ 1g) phải đạt D. Bao bì vô khuẩn
các yêu cầu chất lượng nào sau? E. Dạng cấy dưới da
A. Trong suốt vô cùng Câu 11. Vì sao có vài loại thuốc tiêm phải ở trạng
B. Vô trùng và không chứa chí nhiệt tố thái rắn và kèm theo dung môi để hoá lỏng thuốc
C. Hoà tan hoàn toàn trong nước cất pha tiêm, tạo dung trước khi tiêm?
dịch trong suốt, vô trùng, không chứa chí nhiệt tố. A. Hoạt chất không ổn định trong dung môi
D. Phải có hàm lượng theo quy định B. Dành cho thuốc tiêm thể tích lớn
E. Không chứa chí nhiệt tố và độ nhớt thích hợp C. Dành cho thuốc tiêm dầu
Câu 5. Thuốc tiêm dung môi dầu thường được tiêm D. Dành cho thuốc tiêm truyền
theo đường nào? E. Thuốc tiêm dễ bị nhiễm bẩn
A. Tĩnh mạch Câu 12. Thuốc tiêm có thể tích lớn từ 500 - 1000 ml
B. Bắp sử dụng đường tiêm nào?
C. Tuỷ sống A. Tĩnh mạch
D. Trong da B. Bắp
E. Dưới da C. Tuỷ sống
Câu 6. Thuốc tiêm vitamin C được phân loại là cấu D. Trong da
trúc nào của thuốc tiêm? E. Dưới da
A. Bột Câu 13. Đường tiêm nào có tác dụng nhanh, hay
B. Khối xốp được sử dụng trong cấp cứu?
C. Dung dịch A. Tĩnh mạch
D. Nhũ tương B. Bắp
E. Hỗn dịch C. Tuỷ sống
Câu 7. Thuốc tiêm ưu nhược trương chỉ được tiêm D. Trong da
theo đường nào? E. Dưới da
A. Tĩnh mạch Câu 14. Thuốc tiêm dầu sử dụng đường tiêm gì?
B. Bắp A. Tĩnh mạch
C. Tuỷ sống B. Bắp

2
Sinh dược học (T.Ngọc)
C. Tuỷ sống Câu 21. Phương pháp limilus được sử dụng để kiểm
D. Trong da tra yêu cầu chất lượng nào sau đây?
E. Dưới da A. Định lượng
Câu 15. Chọn phát biểu đúng về sinh khả dụng của B. Vô khuẩn
thuốc tiêm? C. Đẳng trương hoá
A. Thuốc tiêm dầu hấp thu nhanh hơn thuốc tiêm nước D. Chí nhiệt tố
B. Hoạt chất thân dầu sẽ hấp thu nhanh hơn hoạt chất E. Độ trong
thân nước Câu 22. Chọn phát biểu sai về yêu cầu chất lượng pH
C. Sinh khả dụng phụ thuộc vào đặc tính thẩm thấu của thuốc tiêm?
D. Đường tiêm tĩnh mạch thuốc hấp thu chậm hơn A. Thuốc tiêm bắt buộc phải có pH sinh lý 7.4
đường tiêm bắp B. Điều chỉnh pH thuốc tiêm bằng cách thêm dung dịch
E. Tốc độ hấp thu hoạt chất tăng dần theo thứ tự dung NaOH hoặc HCl 10%
dịch < hỗn dịch < nhũ tương C. Sử dụng hệ đệm citrat hoặc phosphate để ổn định pH
Câu 16. Nhũ tương N/D muốn tiêm vào tĩnh mạch thuốc tiêm
phải đáp ứng các yêu cầu gì? D. pH sinh lý của thuốc tiêm có thể giúp hồng cầu không
A. Tỷ lệ pha dầu bị vỡ
B. Tỷ lệ pha nước E. Giúp thuốc tiêm ổn định trong dung môi
C. Tá dược trợ tan Câu 23. Chọn phát biểu đúng về yêu cầu đẳng trương
D. Kích thước hạt của thuốc tiêm?
E. Tốc độ hấp thu A. Thuốc tiêm hỗn dịch gây áp lực thẩm thấu mạnh hơn
Câu 17. Insulin cho tốc độ hấp thu nhanh nhất với thuốc tiêm dung dịch
đường tiêm nào? B. Thuốc tiêm tĩnh mạch bắt buộc phải đẳng trương
A. Tĩnh mạch C. Thuốc tiêm ưu trương giúp hồng cầu giữ nguyên hình
B. Bắp dạng
C. Tuỷ sống D. Glucose 0.9% là dung dịch đẳng trương
D. Trong da E. Thuốc tiêm đẳng trương giúp giảm bớt đau nhức nơi
E. Dưới da tiêm
Câu 18. Chọn câu sai về ưu nhược điểm của thuốc Câu 24. Chọn câu đúng về thuốc tiêm insulin?
tiêm? A. Thuốc tiêm dầu
A. Sinh khả dụng thấp B. Thuốc tiêm được đóng sẵn trong ống tiêm
B. Tránh được những tác dụng phụ do thuốc gây ra trên C. Tiêm bắp
đường uống D. Thuốc tiêm bột
C. Gây ra đâu nhức nơi tiêm E. Thuốc tiêm dung dịch
D. Quá liều và tai biến Câu 25. Chọn câu đúng về thuốc tiêm lodocain dùng
E. Giá thành sản xuất cao trong nha khoa?
Câu 19. Trong các chỉ tiêu sau, yêu cầu nào không A. Thuốc tiêm dầu
phải đặc trưng cho thuốc tiêm? B. Thuốc tiêm cò thể tích nhỏ
A. Nồng độ/hàm lượng hoạt chất C. Thuốc tiêm dung dịch
B. Vô khuẩn D. Thuốc tiêm phải hoà loãng khi tiêm
C. pH = 7 E. Thuốc tiêm có nguồn gốc thiên nhiên
D. Đẳng trương Câu 26. Soi độ trong bằng mắt thường được dùng để
E. Không chứa chất gây sốt và chí nhiệt tố đánh giá yêu cầu chất lượng nào của thuốc tiêm?
Câu 20. Chọn câu sai về yêu cầu vô khuẩn của thuốc A. Định lượng
tiêm B. Vô khuẩn
A. Yêu cầu đặc trưng nhất của thuốc tiêm C. Đẳng trương hoá
B. Làm cho chế phẩm không độc D. Chí nhiệt tố
C. Có thể thêm chất sát khuẩn vào thuốc tiêm đơn liều E. Cảm quan
và thuốc tiêm đa liều Câu 27. Chọn phát biểu sai về yêu cầu chất lượng
D. Danh mục chất sát khuẩn do Bộ Y tế ban hành cảm quan của thuốc tiêm?
E. Giữ chế phẩm ổn định
3
Sinh dược học (T.Ngọc)
A. Thuốc tiêm phải có màu sắc như màu mẫu của hoạt Câu 29. Chọn câu đúng về ưu điểm của thuốc tiêm?
chất A. Rẻ tiền
B. Thuốc tiêm hỗn dịch thường có màu trắng đục B. Giảm tai biến rủi ro khi dùng thuốc
C. Soi ống tiêm từ trên xuống dưới, trên nền trắng dưới C. Cần thực hiện bởi người có chuyên môn
ánh sáng khuếch tán để kiểm tra độ trong D. Gây đau nhức, tê buốt
D. Thuốc tiêm nhũ tương phải ổn định, không tách lớp E. Sinh khả dụng cao
E. Thuốc tiêm hỗn dịch phải phân tán đều trong dung Câu 30. Thuốc tiêm nào sau đây bắt buộc phải tiêm
môi sau khi lắc vào tĩnh mạch?
Câu 28. Thuốc tiêm đậm đặc nên xử lý như thế nào? A. Calcium chlorid
A. Tiêm tĩnh mạch thật chậm B. Natri chlorid
B. Tiêm bắp C. Glucose
C. Hoà loãng trong dung dịch đẳng trương D. Thuốc tiêm nhũ tương D/N
D. Tiêm tĩnh mạch E. Thuốc tiêm đẳng trương
E. A và C đúng

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E A B C B C A B C C A A A B B ED A A C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A E B C E C E E A

4
Sinh dược học (T.Ng)

Buổi 1 – Thuốc tiêm (1)


Câu 1. Chọn câu chứa 3 ý thể hiện định nghĩa nghĩa C. Giúp hoạt chất hòa tan, ổn định trong dung môi
thuốc tiêm thuốc tim truyền theo dược điển VN V? D. Tránh hoại tử, trào thuốc ra ngoài tại vị trí tiêm
A. Dược phẩm lỏng trung tính cấy dưới da bằng y cụ Câu 8. Hệ đệm nào sau đây không dùng trong thuốc
thích hợp tiêm
B. Dược phẩm lỏng đẳng trương sự dụng với bơm tiêm A. Boric/borat
qua da B. Citric/citrate
C. Dược phẩm lỏng vô trùng sử dụng với bơm tiêm qua C. Natri hydrophosphate/dinatri phosphate
da D. Natricarbonat/dinatri cabonat
D. Dược phẩm vô trùng, dung môi nước, sự dụng dưới Câu 9. Yêu cầu đẳng trương chỉ đặt ra nếu là thuốc
dạng lỏng qua tĩnh mạch tiêm ?
E. Dược phẩm vô trùng sự dụng dưới dạng lỏng với y cụ A. Thuốc tiêm với dung môi chất dẫn là nước
đặc biệt B. Thuốc tiêm dung môi dầu lạc, ether ethylic
Câu 2. Phân loại thuốc tiêm : thuốc tiêm dầu, thuốc C. Bột để pha dung dịch tiêm nước
tiêm nước . Cách phân loại này dựa trên D. Thuốc tiêm hỗn dịch trong chất dẫn là dầu
A. Bản chất dung môi / dẫn chất E. A và C đúng
B. Thể tích đóng gói Câu 10. Thuốc tiêm dung môi dầu không cần đạt chỉ
C. Trạng thái cấu trúc tiêu nào sao đây ?
D. Hình thức phân phối A. pH
E. Nguồn gốc mục đích sử dụng B. Đẳng trương
Câu 3. Hoạt chất Diclofenac Na dạng bào chế thuốc C. Độ trong và màu sắc
tiêm thích hợp là ? D. Độ vi khuẩn
A. DD Dầu E. Không chứa chất gây sốt, chí nhiệt tố
B. DD nước Câu 11. Dung cụ soi độ trong dược điển VN 5 chỉ có
C. Hỗn dịch nước thể phát hiện các tiểu phân nhìn thấy bằng mắt
D. Bột pha tiêm thường có kích thước
E. Nhũ tương tiêm A. >= 100 um
Câu 4. Dạng thuốc tiêm nào sau đây ko dùng cho B. >= 75 um
đường tiêm tĩnh mạch IV ? C. >= 50 um
A. DD nước D. >= 150 um
B. Nhũ tương D/N Câu 12. Thuốc tiêm tĩnh mạch nhất thiết phải được
C. Hỗn dịch pha chế dưới dạng
D. Bột đông khô pha tiêm A. DD nước
Câu 5. Loại thuốc tiêm cần có thêm chất sát khuẩn B. DD dầu
A. Thuốc tiêm truyền C . Nhũ tương N/D
B. Thuốc tiêm tĩnh mạch với liều trên 15ml D. Hỗn dịch
C. Thuốc tiêm vào dịch não tủy Câu 13. Đường tiêm cho phép khu trú tác dụng của
D. Thuốc tiêm gồm nhiều liều trong một đơn vị đóng gói thuốc tại cơ quan đích là ?
Câu 6. Nguyên nhân chính gây sốt nhiễm chí nhiệt tố A. Tiêm động mạch
trong thuốc tiêm là ? B. Tiêm tĩnh mạch
A. Độc tố vi khuẩn gram - C. Tiêm dưới da
B. Độc tố vi khuẩn gram + D. Tiêm bắp
C. Nấm men, nấm móc Câu 14. Loại PEG ( polyethylenglycol) nào có thể
D. Virus, ký sinh trùng dùng làm dung môi pha thuốc tiêm
Câu 7. Khi pha chế ph của thuốc tiêm phải ưu tiên A. PEG 400
đáp ứng yêu cầu quan trọng nào ? B. PEG 1540
A. Tránh kích thích, giảm đau tại vị trí tiêm C. PEG 1000
B. Giúp thuốc hấp thu, phân phối tới đích tác động D. PEG 2000
5
Sinh dược học (T.Ng)
E. PEG 2000-4000 Câu 22. Thuốc tiêm có ph phù hợp sinh lý và đẳng
Câu 15. Nồng độ ethanol trong một hỗn hợp dung trương có chung một mục đích ?
môi để pha chế thuốc tiêm chỉ nên A. Ổn định hoạt chất trong chế phẩm
A. > 15% B. Giúp DD tiêm đẳng thẩm thấu với huyết tương và
B. <20% dịch tế bào
C. <=15% C. Không gây sốt chí nhiệt tố
D. >15% và <20% D. Ít gây đau nhức khi tiêm
Câu 16. Theo dược điển VN5, nước dùng để pha Câu 23. Mối quan hệ nhiễm chí nhiệt tố trong thuốc
thuốc tiêm là ? tiêm và thuốc là ?
A. Nước khử khoáng A. Mối quan hệ độc lập trong đa số trường hợp
B. Nước thẩm thấu ngược B. Mối quan hệ nhân quả nhiễm chí nhiệt tố - thuốc ko
C. Nước RO vô trùng
D. Nước cất trong vòng 24 giờ C. Mối quan hệ nhân quả không vô trùng - nhiễm chí
Câu 17. Cần loại khí carbonic hòa tan trong nước cất nhiệt tố
dùng để pha các thuốc tiêm có dược chất có tính chất D. Mối quan hệ nhân quả nhưng ít sảy ra
nào ? E. Mối quan hệ nhân quả 2 chiều
A. Có tính khử Câu 24. Biểu hiện đúng nhất của một thuốc tiêm
B. Dễ bị thủy phân đẳng trương là ?
C. Có tính acid yếu A. Có độ nhớt giống huyết tương
D. Có tính base yếu B. Có khả năng giữ hồng cầu nguyên vẹn trong thử
Câu 18 dạng thuốc tiêm có khả năng kéo dài nhất nghiệm quy định
quá trình hấp thu dược chất là ? C. Có nồng độ chất tan 0,29Mol/L
A. DD nước D. Có độ hạ băng điểm -0,52 độ C
B. Hỗn dịch nước E. Có nồng độ thẩm thấu là 285 mosmol
C. DD dầu Câu 25. Dầu paraffin, dầu ethyl oleat ít được làm
D. Hỗn dịch dầu dung môi pha tiêm do ?
Câu 19. Thuốc tiêm thể tích nhỏ ( small volume A. Chuyển hóa chậm, gây đau nhức nơi tiêm
parenteral _ SVP ) thường được đóng gói với thể tích B. Dễ bị ô khét
tối đa là ? C. Dễ bị đông đặc khi nhiệt độ thấp
A. 5ml D. Dễ bị nhiễm nấm móc, vi khuẩn
B.10ml E. Dung nạp nhanh, chuyển hóa nhanh
C.25ml Câu 26. Nước cất không có oxy hòa tan dược dùng để
D.50ml pha chế các thuốc tiêm cho dược chất có đặc điểm
E. 100ml là ?
Câu 20. Thuốc tiêm là dạng thuốc thích hợp với A. Có tính khử
những dược chất không thể dùng đường uống do ? B. Có tính acid yếu
A. Kém bền trong acid dịch vị C. Có tính base yếu
B. Dược chất kém hấp thu qua màng ruột D. Dễ bị thủy phân
C. Dược chất có mùi vị khó chiu Câu 27. Loại nào sau đây không dc làm dung môi
D. A và B đúng pha thuốc tiêm ?
E. A,B,C đúng A. Dầu vừng
Câu 21. Đối với thuốc tiêm nước chứa dược chất ổn B. Dầu thầu dầu
định trog khoảng ph hẹp . Chất nào sau đây được C. Dầu lạc
dùng để duy trì ph ổn định ? D. Dầu parafin
A. DD naoh 10% Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng về yếu tố
B. DD HCL10% đẳng trương thuốc tiêm ?
C. Đệm boric/borat A. Thuốc tiêm pha chế đẳng trương có thể tiêm nhièu vị
D. Đệm natri hydrophosphate/dinatri phosphate trí
B. Thuốc tiêm đẳng thẩm thấu thì đẳng trương
6
Sinh dược học (T.Ng)
C. Thuốc tiêm có chứa gelatim Dextran tạo áp suất thẩm Câu 42. Khi pha chế thuốc tiêm nào sau đây có ph
thấu không đáng kể acid để cho hoạt chất tan tốt và ổn định trong dung
D. Thuốc tiêm đẳng trương --> giảm sự đau nhức nơi môi, ngoại trừ :
tiêm A. Adrenaline
E. Thuốc tiêm ưu trương --> Hòa loãng với dung dịch B. Barbiturat
nacl 0,9% để tiêm truyền C. Procain
Câu 29. Bột khối rắn dùng để pha hỗn dịch tiêm áp D. Vitamin B1
dụng cho những dược chất có đặc điểm như thế nào ? E. Tetracycline
A. Hoạt chất không tan và ổn định trong chất dẫn Câu 43. Yêu cầu về độ mịn của hạt thuốc cần có ở
B. Hoạt chất tan và ổn định trong chất dẫn thuốc tiêm ?
C. Hoạt chất không tan và kém ổn định trong chất dẫn A. Dung dịch
D. Hoạt chất tan và kém ổn định trong chất dẫn B. Hỗn dịch và dung dịch keo
Câu 30. Nhược điểm lớn nhất của dầu thực vật làm C. Hỗn dịch và nhũ tương d/n
dung môi pha thuốc tiêm là D. Nhũ tương và dung dịch keo
A. Đông đặc vào mùa đông E. Bột pha dung dịch tiêm
B. Không ổn dịnh, dễ bị ôi khét Câu 44. Yêu cầu ph rất quan trọng ở thuốc tiêm ?
C. Khó rút thuốc vào bơm tiêm A. Thuốc tiêm truyền natribicarbonat 1,4 %
D. Thời gian tiềm tàng dài B. Thuốc tiêm hỗn dịch hydrocortisone acetat
Câu 41. Thuốc tiêm Vitamin K3 có hình thức phân C. Thuốc tiêm DD dầu eucalyptin
phối là ? D. Thuốc tiêm bột đông khô B1, B4, B12
A. DD nước Câu 45. Đường tiêm thuốc có sinh khả dụng 100%
B. Hỗn dịch là ?
C. Nhũ tương D/N A. Tiêm trong da
D. Dạng rắn pha tiêm B. Tiêm dưới da
C. Tiêm bắp
D. Tiêm tĩnh mạch

Đáp án:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
CD A B B D A C A E B A A C A C D A D E D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 41 42 43 44 45
D A C B A D D B C B C E EC A D

7
Sinh dược học (T.Ngọc)

Buổi 2 – Thuốc tiêm (2)


Câu 1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến dạng bào D. Nước siêu lọc
chế của thuốc tiêm E. Nước vô khuẩn để tiêm
A. Vô khuẩn Câu 8. Nước cất pha tiêm có hạn sử dụng bao lâu?
B. Độ ổn định hoạt chất A. 8h
C. Tốc độ phóng thích hoạt chất B. 24h
D. Đơn liều hoặc đa liều C. 72h
E. Dung môi D. 1 tuần
Câu 2. Khi thuốc tiêm penicilline có tác dụng chậm, E. 1 năm
kéo dài, nên chọn dạng bào chế nào sau đây? Câu 9. Việc cho thêm chất sát khuẩn vào để đáp ứng
A. Thuốc tiêm dung dịch yêu cầu nào của thuốc tiêm
B. Thuốc tiêm đẳng trương A. Độ trong
C. Thuốc tiêm pH acid B. Đẳng trương
D. Thuốc tiêm hỗn dịch C. pH
E. Thuốc tiêm nhũ tương D. Cảm quan
Câu 3. Hoạt chất làm thuốc tiêm phải đạt yêu cầu gì? E. Vô trùng
A. Vô trùng Câu 10. Khí trơ hay dùng để đóng vào ống trước khi
B. Đẳng trương hàn kín?
C. pH thích hợp A. N2
D. Cảm quan B. O2
E. Độ trong C. H2
Câu 4. Nước RO là tên gọi của nước nào sau đây? D. He
A. Nước cất pha tiêm E. Ethylen oxyd
B. Nước thẩm thấu ngược Câu 11. Chất chống oxy hoá theo cơ chế tạo phức với
C. Nước khử khoáng ion kim loại?
D. Nước siêu lọc A. Natri sulfit
E. Nước vô khuẩn để tiêm B. Natri bicarbonat
Câu 5. Phương pháp trao đổi ion được dùng để sản C. Natri metabicarbonat
xuất loại nước nào sau đây? D. Natri EDTA
A. Nước cất pha tiêm E. Natri ascorbat
B. Nước thẩm thấu ngược Câu 12. Chất chống oxy hoá sử dụng cho thuốc tiêm
C. Nước khử khoáng dầu?
D. Nước siêu lọc A. Sodium ascorbic
E. Nước vô khuẩn để tiêm B. Natri bicarbonat
Câu 6. Nước cất pha tiêm được sản xuất bằng C. Natri sulfit
phương pháp nào sau đây? D. Palmityl ascorbat
A. Hoá học E. Natri EDTA
B. Lọc Câu 13. Miêu tả trạng thái cảm quan của thuốc tiêm
C. Chưng cất hỗn dịch?
D. Nén qua màng bán thấm A. Trong suốt
E. Màng siêu lọc B. Không màu
Câu 7. Loại nước nào có thể loại hoàn toàn vsv và chí C. Tách thành 2 lớp
nhiệt tố được sử dụng trong khâu rửa bao bì đựng D. Trắng đục như sữa
thuốc tiêm, song không làm dung môi pha chế thuốc E. Kết bông
tiêm? Câu 14. Có những cách nào để điều chỉnh pH của
A. Nước cất pha tiêm thuốc tiêm. Chọn câu sai?
B. Nước thẩm thấu ngược A. Thêm buffers
C. Nước khử khoáng B. Thêm NaCl

8
Sinh dược học (T.Ngọc)
C. Thêm HCl Câu 21. Chất gây sốt bám trên bao bì thuốc tiêm có
D. Thêm NaOH thể bị loại bỏ bằng cách nào sau đây?
E. Thêm hỗn hợp natri citrat và acid citric Theo tỉ lệ A. Lọc với màng lọc 0,45 µm
thích hợp B. Tiệc trùng theo phương pháp nhiệt khô
Câu 15. Phương pháp cấy mẫu thử trực tiếp trên môi C. Tiệc trùng bằng nồi hấp
trường nuôi cấy thích hợp có thể sử dụng kiểm tra D. Rửa bằng acid sulfocromic
yêu cầu chất lượng nào sau đây? E. Hấp phụ bằng than hoạt
A. Vô khuẩn Câu 22. Thành phần nào thường hay cho thêm vào
B. Chí nhiệt tố thuốc tiêm hỗn hợp?
C. Độ trong A. Chất đẳng trương
D. Nội độc tố vi khuẩn B. Đệm
E. Độ kín C. Chất bảo quản
Câu 16. Chất nào sau đây có khả năng khoá phân tử D. Chất gây thấm
oxy hoà tan trong thuốc tiêm nước, ngăn ngừa phản E. Chất nhũ hoá
ứng oxy hoá khử xảy ra? Câu 23. Cho công thức thuốc tiêm như sau:
A. Natri metabicarbonat clopromazin, natri sulfat khan, acid ascorbic, natri
B. Dinatri EDTA chlorid. Chất nào đóng vai trò là chất chống oxy hoá?
C. Tocopherol A. Clopromazin
D. Acid citric B. Natri sulfat khan
E. Dimercaprol C. Natri chlorid
Câu 17. Chất chống oxy hoá nào hay sử dụng cho D. Acid ascorbic
thuốc tiêm vitamin C? E. Không có chất chống oxy hoá
A. Natri metabicarbonat Câu 24. Đơn vị của nồng độ đẳng trương là gì?
B. Cystein A. mOsmol
C. Thioure B. mEq
D. Natri sulfit C. lít
E. Natri bisulfit D. mol
Câu 18. Thứ tự hoà tan nào sau đây là dùng cho E. Osmol/lít
thuốc tiêm? Câu 25. Độ hạ băng điểm được sử dụng để đánh giá
A. Điều chỉnh pH > Dược chất > chất chống oxy hoá yêu cầu chất lượng nào của thuốc tiêm?
B. Điều chỉnh pH > chất chống oxy hoá > Dược chất A. Định lượng
C. Chất chống oxy hoá > Dược chất > Điều chỉnh pH B. Vô khuẩn Có thể bị thiếu đáp án (E Đẳng trương)
D. Chất chống oxy hoá > Điều chỉnh pH > Dược chất C. Chí nhiệt tố
E. Đáp án khác D. Độ trong
Câu 19. Trong các chất sau, chất nào không phải là Câu 26. Chọn nhất sát khuẩn sử dụng cho thuốc tiêm
chất sát khuẩn có thể sử dụng trong thuốc tiêm? dầu?
A. Phenol A. Benzalkonium chlorid
B. Clorocresol B. Thiomerosal
C. Alcol benzylic C. Mercuric nitrat
D. Nipagin D. Clorocresol
E. Tween 80 E. Alcol benzylic
Câu 20. Sử dụng phương pháp bể tắm xanh với chai, Câu 27. Cho công thức thuốc tiêm như sau: Procain
ống thuốc tiêm bằng cách nhúng thuốc vào dung dịch hydrochlorid, Natri sulfat, nước cất pha tiêm vđ
xanh methylen 0.1% có thể đánh giá được yêu cầu 100ml. Cho biết vai trò của natri sulfat trong công
chất lượng nào của thuốc tiêm? thức
A. Vô trùng A. Hoạt chất
B. Không chứa chí nhiệt tố B. Chất chống oxy hoá
C. Độ kín C. Chất đẳng trương
D. Độ trong D. Chất điều chỉnh pH
E. Đẳng trương E. Chất điều vị
9
Sinh dược học (T.Ngọc)
Câu 28. Sau khi tiệc trùng thuốc ở nhiệt độ cao, C. Sử dụng hệ đệm để điều chỉnh pH bất kì thuốc tiêm
thường nhúng ngay vào dung dịch xanh methylen D. Hay sử dụng hệ đệm citrat hay phosphat
0.01% nhằm mục đích gì? E. Ưu tiên sử dụng pH giúp cho hoạt chất ổn định
A. Kiểm tra độ trong Câu 30. Chất chống oxy hoá cho vào để đảm bảo yêu
B. Kiểm tra độ kín cầu chất lượng nào của thuốc tiêm?
C. Giảm nhiệt độ ống tiêm A. Đẳng trương
D. Kiểm tra độ vô trùng B. Nồng độ của chất bảo quản
E. B và C đúng C. Hàm lượng của hoạt chất
Câu 29. Chọn câu sai về pH của thuốc tiêm? D. Vô trùng
A. Nên nằm gần khoảng pH sinh lý E. pH
B. Có thể điều chỉnh bằng NaOH

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D A B C C B B E A D C D B A A C B E AC
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 41 42 43 44 45
DB D D E C DE C E D C

10
Sinh dược học (T.Ng)

Buổi 2 – Thuốc tiêm (2)


Câu 1. Chất nào sau đây không phải là chất chống CT7:
OXH sử dụng trong thuốc tiêm? Homatropin hydrobromid 1g
A. Alcol benzylic Natri clorid (?) g
B. Cystein Nước cất vđ 100 ml 50
C. Dinatri edetat Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương hóa công
D. Natri sulfit thức trên?
Câu 2. Chất nào trong các chất sau không phải là Biết: ∆tddHo.1% = -0,095 oC, ∆tddNaCl 1% = -0,58
chất chống oxh cho thuốc tiêm nước? o
C) X=(0,52-(2 x 0,095)/0,58 x 50/100
A. Tocoferol A. 0.366g = 0,366
B. Thioure B. 0.285g
C. Acid ascorbic C. 0.183g
D. Cystein D. 0.554g
Câu 3. Để đảm bảo an toàn trong điều trị, không Câu 9. Trị số SPROWL của altropine sulfat 14 có ý
được cho thêm chất sát khuẩn vào thuốc tiêm nào? nghĩa?
A. Thuốc tiêm hỗn dịch nước A. 1g altropine sulfat hòa tan trong 14ml nước tạo dd
B. Thuốc tiêm hỗn dịch dầu đẳng trương
C. Thuốc tiêm tĩnh mạch với liều trên 15ml B. 0,1g altropine sulfat hòa tan trong 14ml nước tạo dd
D. Thuốc tiêm nhũ tương đẳng trương
Câu 4. Nhóm chất phụ nào không được phép thêm C. Lượng nước thêm vào để đẳng trương hóa dd
vào các công thức thuốc tiêm? altropine sulfat 1%
A. Các chất màu D. Lượng NaCl cần thiết để đẳng trương hóa 100ml dd
B. Các chất làm tăng độ tan của dược chất thuốc tiêm altropine sulfat
C. Các chất sát khuẩn Câu 10. Chất gây thấm sử dụng trong thuốc tiêm có
D. Các các chất làm tăng độ nhớt hình thức phân phối là?
Câu 5. Phương pháp tiệt khuẩn vỏ ống đựng thuốc A. Nhũ tương D/N
tiêm bằng thủy tinh là? B. Dung dịch dầu
A. Sấy trong tủ sấy C. Thuốc bột pha tiêm dd
B. Hấp trong nồi hấp D. Hỗn dịch nước
C. Dùng khí ethylen oxyd Câu 11. Phòng nào trong dây chuyền pha chế thuốc
D. Chiếu tia bức xạ UV tiêm có yêu cầu độ vô khuẩn cao nhất?
Câu 6. Phương pháp tiệt khuẩn không áp dụng để A. Phòng rửa chai lọ, ống, nút
tiệt khuẩn thuốc tiêm là? B. Phòng cân, cấp phát nguyên liệu
A. Lọc loại khuẩn C. Phòng tiệt khuẩn thuốc
B. Dùng nhiệt khô D. Phòng pha chế, đóng ống, đóng chai
C. Dùng khí ethylen oxyd Câu 12. Màng lọc có kích thước 0,45 micro mét được
D. Dùng nhiệt ẩm dùng để?
Câu 7. Nhóm chất sát khuẩn nào sau đây là các A. Lọc trong vô khuẩn
paraben? B. Lọc trong dung dịch
A. Nipagin, Nipasol C. Lọc chí nhiệt tố
B. Benzalkonium clorid D. Lọc loại tạp cơ học
C. Thiomerosal, merthiolat Câu 13. Phân loại cấp sạch theo GMP-WHO, ở cấp
D. Phenyl thủy ngân acetat độ nào tiêu chuẩn về số lượng tiểu phân trong không
Câu 8. Cho công thức thuốc tiêm như sau: Lượng khí và giới hạn vi sinh vật khắt khe nhất?
NaCl cần thiết để đẳng trương hóa công thức trên là? A. Cấp A
B. Cấp B
C. Cấp C
D. Cấp D
11
Cuối cùng trong slide là LỌC
Sinh dược học vl thầy :)) (T.Ng)
Câu 14. Phương pháp tiệt trùng cuối cùng thích hợp A. Hệ thống lọc khí
với dược chất pha tiêm có đặc điểm? B. Chốt gió- airlock
A. Kém bền với nhiệt C. Hệ thống tạo áp suất
B. Bền với nhiệt D. Cửa ra vào 2 lớp
C. Dễ bị thủy phân Câu 21. Màng lọc có kích thước 0,22 micro mét được
D. Tính oxh khử dùng để?
Câu 15. Trong pha chế vô khuẩn, giai đoạn đóng chai A. Lọc trong dd
lọ, đóng nút được tiến hành trong cấp sạch theo B. Lọc vô khuẩn
GMP-WHO? C. Lọc chí nhiệt tố
A. Cấp D D. Lọc loại tạp cơ học
B. Cấp C Câu 22. Trong pha chế thuốc tiêm bằng phương pháp
C. Cấp B trong môi trường C vô khuẩn. Cấp C theo cấp sạch GMP-WHO có thể
D. Cấp A trong môi trường B diễn ra hoạt động nào sau đây, ngoại trừ?
Câu 16. Phương pháp tiệt trùng bằng bức xạ tia cực A. Pha chế dd thuốc
tím thích hợp cho? B. Lọc trong dd thuốc
A. Dùng dịch thuốc tiêm lỏng C. Lọc tiệt khuẩn dd thuốc
B. Thiết bị pha chế thuốc tiêm D. Đóng nút chai lọ thuốc tiêm
C. Quần áo bảo hộ lao động Câu 23. Tiệt trùng bằng phương pháp nhiệt ẩm thích
D. Không khí trong khu vực sản xuất hợp cho dạng thuốc tiêm nào sau đây, ngoại trừ?
Câu 17. Vai trò nào sau đây là của chất gây treo A. Dd nước
trong công thức thuốc tiêm hỗn dịch? B. Dd dầu
A. Thuận lợi cho việc rút thuốc vào bơm tiêm C. Thuốc bột pha tiêm
B. Dễ dàng phân tán đồng nhất khi lắc D. A,B đúng
C. Tăng độ nhớt của môi trường phân tán Câu 24. Phương pháp tiệt trùng nào sau đây ưu tiên
D. Không gây tắc kim khi tiêm cho các dd thuốc tiêm nước?
Câu 18. Cho công thức thuốc tiêm như sau: Lượng A. Phương pháp tiệt trùng ẩm
NaCl cần thiết để đẳng trương hóa công thức trên là? B. Phương pháp tiệt trùng nhiệt khô
C. Phương pháp chiếu tia UV
Atropin sulfat 0,4 g
D. Phương pháp tiệt trùng bằng khí
Natri clorid (?) g Câu 25. Vai trò Alcol benzylic trong pha chế thuốc
Nước cất vđ 50 ml tiêm là?
A. Chất sát khuẩn, chất chống oxh
Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương hóa công
B. Chất hòa tan và ổn định dược chất
thức trên?
C. Chất chống oxh, tăng hòa tan dược chất
Biết: Trị số SPROWL của atropine sulfat 14
D. Giảm đau nhức tại vị trí tiêm, chất sát khuẩn
A. 0.837
(0,4x14)/1 = 5,6ml nc đã đẳng trương E. Chất đẳng trương hóa, ổn định dược chất
B. 0.9
còn 50-5,6 = 44,4ml chưa đẳng trương Câu 26. Muối nào sau đây sinh ra khí SO2 có tác
C. 0.8496
44,4x0,9%= 0,3996g NaCl dụng chống oxh cho dược chất ở pH trung tính là?
D. 0.438
A. Natri sulfit
Câu 19. Đương lượng NaCl của Homatropin
B. Natri bisulfit
hydroclorid 1% là 0,17 có nghĩa là?
C. Natri metabisulfit
A. Lượng NaCl cần dùng để đẳng trương hóa dd 1%
D. Natri dithionite
B. Lượng Homatropin hydroclorid cần pha vào dd NaCl
Câu 27. Hệ đệm nào sau đây vừa có tác dụng điều
C. Dd Homatropin hydroclorid 1% có áp suất thẩm thấu
chỉnh pH vừa có tác dụng hiệp đồng chống oxh cho
bằng với dd NaCl 0,17%
dược chất trong thuốc tiêm là?
D. Dd Homatropin hydroclorid 1% có áp suất thẩm thấu
A. Acetic/acetat
bằng với dd NaCl 0,017%
B. Citric/citrate
Câu 20. Để giữ các khu vực có cấp độ sạch và vô
C. Boric/borat
khuẩn khác nhau. Người ta thường lắp đặt các…để
D. Glutamic/glutamate
kiểm soát vấn đề này?
12
Sinh dược học (T.Ng)
Câu 28. Phương pháp tiệt khuẩn thích hợp để tiệt Tính lượng NaCl cần dùng để đẳng trương hóa công
khuẩn dầu làm dung môi cho thuốc tiêm là? thức trên?
A. Hấp trong nồi hấp ở 121⁰C trong 30 phút Biết: Đương lượng NaCl của Ho.HCl 1% là 0,17.
B. Lọc loại khuẩn bằng màng lọc có kích thước lỗ xốp A. 0.119
0,22ϻm B. 0.438 0,7g Ho.HCl = (0,7x0,17)/1 = 0,119g NaCl
C. Sấy ở nhiệt độ 160⁰C trong 1h C. 0.834 Lượng NaCl để đẳng trương 100ml nc là 0,9g
D. Dùng khí ethylen oxyd D. 0.781 Mà đã có 0,119g rồi nên lấy 0,9-0,119=0,781g
Câu 29. Cho công thức thuốc tiêm sau: Câu 30. Phương pháp tiệt khuẩn nút cao su dùng
Homatropin hydroclorid 0,7g trong chai lọ đóng thuốc tiêm là?
A. Sấy trong tủ sấy
Natri clorid (?) g
B. Hấp bằng nồi hấp
Nước cất vđ 100 ml C. Dùng khí ethylen oxyd
D. Chiếu tia bức xạ UV

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A C A A B A A A D D B A A D D C C C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 41 42 43 44 45
B D D A A B B B D B

13
Sinh dược học (T.Ngọc)

Buổi 3 – Thuốc tiêm (3)


Câu 1. Nếu hoạt chất không bền với nhiệt độ cao, nên A. Hoạt chất
áp dụng phương pháp sản xuất thuốc tiêm nào sau B. Chất bảo quản
đây? C. Chất chống OXH theo cơ chế trực tiếp
A. Tiệt khuẩn cuối D. Chất đẳng trương hóa
B. Hấp tiệt trùng bằng nồi hấp E. Chất chống OXH theo cơ chế gián tiếp
C. Pha chế vô khuẩn Câu 7. Vì sao nên có bước tiền lọc trước khi lọc vô
D. Sấy – nhiệt khô trùng?
E. A và B đúng A. Đảm bảo vô trùng
Câu 2. Thuốc tiêm truyền gồm những dạng cấu trúc B. Loại bỏ chí nhiệt tố
nào? C. Loại bỏ độc tố vi khuẩn
A. Dung dịch dầu D. Đảm bảo độ trong của dung dịch
B. Hỗn dịch dầu E. Không phải sử dụng nhiệt độ để tiệt trùng
C. Hỗn dịch nước Câu 8. Độ lọc vô khuẩn có kích thước bao nhiêu?
D. Nhu tương D/N A. ≤0,45μm
E. C và D đúng B. ≤0,22μm
Câu 3. Đối với thuốc tiêm hỗn dịch, bước lọc trong C. ≥0,45μm
quy trình bào chế nhằm mục đích chính gì? D. ≥0,22μm
A. Lọc vô trùng Câu 9. Giai đoạn đóng dung dịch thuốc tiêm vào chai
B. Đẳng trương phải được thực hiện trong môi trường có cấp độ sạch
C. Lọc trong bao nhiêu?
D. Tiệt trùng A. A hoặc B
E. Kích thước hạt B. B hoặc C
Câu 4. Cho CT thuốc tiêm tobramycin như sau: C. C hoặc D
Tobramycin sulfat, Phenol, Natri bisulfit, Dinatri D. D hoặc E
EDTA, NaOH hoặc H2SO4 để điều chỉnh pH= 3-6.5, E. Chỉ cấp A
nước cất pha tiêm vđ. Câu 10. Tiệt trùng cuối bằng nhiệt ẩm không áp
Vai trò của phenol trong công thức này? dụng cho những thuốc tiêm có đặc điểm gì?
A. Hoạt chất A. Thuốc tiêm dầu
B. Chất bảo quản B. Thuốc tiêm ưu trương
C. Chất chống OXH C. Hoạt chất bền với nhiệt
D. Chất đẳng trương hóa D. Thuốc tiêm đã lọc vô trùng
E. Chất tạo màu E. Thuốc tiêm không chứa chất gây sốt và chí nhiệt tố
Câu 5. Cho CT thuốc tiêm tobramycin như sau: Câu 11. Công đoạn nào sau đây không nhất thiết
Tobramycin sulfat, Phenol, Natri bisulfit, Dinatri phải làm trong khu vực có cấp độ sạch a hoặc b?
EDTA, NaOH hoặc H2SO4 để điều chỉnh pH= 3-6.5, A. Pha chế
nước cất pha tiêm vđ. B. Lọc trong
Vai trò của Natri bisulfit trong công thức này? C. Cân đong nguyên liệu
A. Hoạt chất D. Soi kiểm tra độ trong
B. Chất bảo quản E. Lọc vô trùng
C. Chất chống OXH theo cơ chế trực tiếp Câu 12. Cho CT thuốc tiêm như sau: Procain
D. Chất đẳng trương hóa hydrochlorid 2g, Natri sulfat, nước cất pha tiêm vđ
E. Chất chống OXH theo cơ chế gián tiếp 100mL. Tính lượng natri sulfat trong công thức, biết
Câu 6. Cho CT thuốc tiêm tobramycin như sau: t (1%) của procain hydrochlorid là 0,122oC và t (1%)
Tobramycin sulfat, Phenol, Natri bisulfit, Dinatri của Na2SO4 là 0,15oC
EDTA, NaOH hoặc H2SO4 để điều chỉnh pH= 3-6.5, A. 1,84g
nước cất pha tiêm vđ. B. 2,84g
Vai trò của Dinatri EDTA trong công thức này? C. 0,52g

14
Sinh dược học (T.Ngọc)
D. 0,28g D. Giấy lọc không tro
E. Đáp án khác E. A và B đúng
Câu 13. Nhược điểm của phương pháp tiệt trùng Câu 20. PP tiệt trùng bằng nồi hấp thường sử dụng
bằng cách lọc trên phễu lọc thủy tinh xốp G5? thông số nào sau đây?
A. Đắt tiền A. 170oC trong 1h
B. Hoạt chất dễ bị phân hủy B. 160oC trong 2h
C. Dễ thôi bụi ra dịch lọc C. 121oC trong 30 phút
D. Tắc lọc D. 140oC trong 4h
E. Không vô trùng E. 121oC trong 8h
Câu 14. Thuốc tiêm dầu được tiệt trùng bằng phương Câu 21. Pha chế thuốc tiêm đối với hoạt chất không
pháp nào? tiệt trùng được bằng nhiệt phải thực hiện trong khu
A. Nhiệt khô vực có cấp độ sạch nào?
B. Nhiệt ẩm A. A
C. Lọc trên màng thủy tinh xốp B. B
D. Bức xạ C. C
E. Hóa chất D. D
Câu 15. Để đảm bảo pha chế vô trùng, phương pháp E. A hoặc B
nào có thể áp dụng để kiểm soát chất lượng dung môi Câu 22. Vật liệu nào có thể sử dụng để làm bao bì
trước khi pha chế? thuốc tiêm bất kỳ?
A. Tiệt trùng cối A. Thủy tính loại I
B. Lọc B. Thủy tinh loại II
C. Nhiệt khô C. Thủy tinh loại III
D. Nhiệt ẩm D. Thủy tinh loại IV
E. Bức xạ Câu 23. Giải pháp để tạo phòng thí nghiệm cấp độ
Câu 16. Thuốc tiêm hỗn dịch có thể sử dụng phương sạch A?
pháp pha chế nào sau đây? A. Gắn điều hòa nhiệt độ
A. Lọc vô trùng B. Lọc HEPA
B. Tiệt trùng cuối C. Hành lang dơ
C. Pha chế vô trùng D. Airlock
D. Nhiệt khô E. Hành lang sạch
E. Nhiệt ẩm Câu 24. Nguồn gốc sinh ra “lóc” thủy tinh trong
Câu 17. PP tiệt trùng nào sau đây hay dùng cho hoạt thuốc tiêm là từ đâu?
chất bền với nhiệt và ẩm? A. Nút cao su
A. Tiệt trùng bằng hóa chất B. Thuốc bị cháy khi hàn ống tiêm
B. Tiệt trùng bằng tia bức xạ C. Từ màng lọc G3, G4
C. Tiệt trùng bằng màng lọc < 0,45 μm D. Các loại bụi trong không khí trong môi trường sản
D. Tiệt trùng bằng nồi hấp xuất
E. Tiệt trùng bằng ethylen oxyd E. Dây tiêm truyền không sạch
Câu 18. Thiết bị nào hay dùng để tiệt trùng dung Câu 25. Chọn phát biểu đúng về ưu điểm của bao bì
dịch thuốc tiêm ở 121oC trong 15 - 30 phút? thủy tinh so với bao bì nhựa cho thuốc tiêm?
A. Lọc A. Thuận lợi cho bảo quản
B. Sấy khô B. Bền
C. Nồi hấp C. Trơ về mặt hóa học
D. Tia bức xạ D. Dễ dàng tiệt trùng bằng phương pháp nhiệt khô hoặc
E. Hóa chất nhiệt ẩm
Câu 19. Thiết bị nào sau đây được sử dụng trong E. Giảm chi phí vận chuyển
bước lọc vô trùng? Câu 26. Bao bì nhựa có ưu điểm nào so với bao bì
A. Màng lọc thủy tinh xốp G5 thủy tinh?
B. Màng lọc sứ xốp L5 A. Trong suốt
C. Màng lọc Millipore B. Khó bị xâm nhập bởi hơi ẩm
15
Sinh dược học (T.Ngọc)
C. Thuận lợi cho bảo quản dứoi tác động của nhiệt độ Câu 29. Giai đoạn nào sau đây được xếp vào giai
D. Trơ về mặt hóa học đoạn thuốc “hở”, có nguy cơ cao ô nhiễm từ môi
E. Giá thành rẻ rường vào thuốc, nên phải được thực hiện trong
Câu 27. Kiểm nghiệm bán thành phẩm thuốc tiêm những phòng, buồng pha chế vô khuẩn?
thực hiện ngay sau giai đoạn nào? A. Lọc trong
A. Hòa tan hoạt chất vào dung môi B. Tiệt trùng bằng phương pháp nhiệt khô
B. Hòa tan chất đẳng trương vào dung môi C. Ghi và dán nhãn thuốc
C. Lọc trong D. Đóng gói
D. Đóng thuốc và ống tiêm E. Tiệt trùng bằng phương pháp nhiệt ẩm
E. Hàn đóng Câu 30. Để đảm bảo yêu cầu chất lượng vô trùng cho
Câu 28. Kiểm nghiệm thành phầm thuốc tiêm thực thuốc tiêm hỗn dịch, có thể sử dụng biện pháp iệt
hiện ngay sau giai đoạn nào sau đây? trùng nào sau đây?
A. Đóng thuốc, hàn hoặc nắp kín A. Nhiệt khô
B. Tiệt trùng B. Nhiệt ẩm
C. Lọc trong C. Lọc vô trùng
D. Ghi nhãn, đóng gói D. Pha chế vô khuẩn
E. Hòa tan hoạt chất vào dung môi E. Tia bức xạ

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
EC ED E B C E D B A DA D C A C D AC B C D C C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A B C D E DC D A D

16
Sinh dược học (T.Ng)

Buổi 3 – Thuốc tiêm (3)


Câu 1. DD được tiêm truyền để tái lập cân bằng acid A. Dễ bị thủy phân
kiềm cho cơ thể khi bị nhiễm acid B. Ít tan
A. DD Ringger lactat C. Nhạy cảm với nhiệt
B. DD manitol 10% D. A và C đúng
C. DD amoni clorid 2,14 % E. A,B và C đúng
D. DD natri lactat Câu 9. Giải pháp để tạo phòng thí nghiệm với cấp độ
Câu 2. Khâu kiểm nghiệm thành phẩm được tiến sạch A
hành khi? A. Gắn điều hòa nhiệt độ
A. Sau khi pha chế thuốc tiêm B. Lọc HEPA
B. Sau khi lọc dung dịch thuốc tiêm C. Hành lang dơ
C. Trước khi nhập kho và phân phối D. Airlock
D. Trước khi tiệt trùng E. Hành lang sạch
Câu 3. Thông số cần kiểm soát khi hấp tiệt trùng Câu 10. Yêu cầu kích thước hạt nhũ tương khi pha
thuốc tiêm bằng nồi hấp tiệt trùng? chế thuốc tiêm này là?
A. Nhiệt độ, thể tích , thời gian A. ≤ 50 m
B. Nhiệt độ, thời gian, áp suất B. ≤ 45 m
C. Độ kín, độ trong, màu sắc C. ≤ 15 m
D. Độ kín, thể tích, nhiệt độ D. ≤ 5 m
Câu 4. Để loại bỏ độc vi khuẩn trong thuốc tiêm. Câu 11. Công đoạn nào sau đây không có trong pha
Dùng màng lọc có kích thước lỗ lọc là? chế thuốc tiêm hỗn dịch?
A. ≤ 0,75 m A. Lọc kiểm soát độ mịn
B. ≤ 0,45 m B. In dán nhãn
C. ≤0,22 m C. Soi loại mẫu bị hư
D. ≤ 0.10 m D. Hấp tiệt trùng
Câu 5. Vì sao nên có bước tiền lọc trước khi lọc vô Câu 12. PP tiệt trùng thích hợp trong trường hợp
trùng: thuốc tiêm DD, chứa dược chất bền với nhiệt độ?
A. Đảm bảo vô trùng A. PP sấy - nhiệt khô
B. Loại bỏ chí nhiệt tố B. Dùng nồi autoclave
C. Loại bỏ độc tố vi khuẩn C. PP tyndall
D. Đảm bảo độ trong của dung dịch D. A và B đúng
Câu 6. Nguồn gốc sinh ra “lóc” thủy tinh trong thuốc E. A, B và C đúng
tiêm là từ đâu Câu 13. DD tiêm truyền có tác dụng lợi niệu thẩm
A. Nút cao su thấu có thể truyền cho bệnh nhân cao huyết áp, phù
B. Thuốc bị cháy khi hàn ống tiêm não là:
C. Từ màng lọc G3, G4 A. DD dextran 70
D. Các loại bụi trong không khí trong môi trường sản B. DD ringer
xuất C. DD fructose 10 %
E. Dây tiêm truyền không sạch D. DD manitol 10 %
Câu 7. Để đảm bảo yêu cầu chất lượng vô trùng cho Câu 14. Kiểm tra độ kín, thể tích đóng ống thuốc
thuốc tiêm hỗn dịch, có thể sử dụng lại biện pháp tiệt tiêm được tiến hành ở giai đoạn nào trong sản xuất
trùng nào sau đây? thuốc tiêm?
A. Nhiệt khô A. Lọc vô khuẩn thuốc tiêm
B. Nhiệt ẩm B. Ghi nhãn, đóng hợp và thùng
C. Lọc vô trùng C. Tiệt trùng thuốc tiêm
D. Pha chế vô khuẩn D. Đóng thuốc, hàn ống tiêm
Câu 8. Kỹ thuật sản xuất thuốc tiêm đông khô thích
hợp với dược chất có đặc điểm?
17
Sinh dược học (T.Ng)
Câu 15. Để đảm bảo chất lượng thuốc trong bào chế B. Phenyl thủy ngân acetat
thuốc tiêm. Nội dung cần kiểm soát kiểm nghiệm chủ C. Benzalkonium clorid
yếu là? D. Thiomerosal
A. Kiểm nghiệm nguyên phụ liệu, bao bì, môi trường Câu 23. DD nào được dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh
B. Kiểm nghiệm bán thành phẩm mạch giúp tái lập căn bằng acid kiềm cho cơ thể khi
C. Giám sát quy trình sản xuất cơ thể bị nhiễm acid
D. A và C đúng A. DD manitol 5%
E. A, B và C đúng B. DD amoni clorid 2,14%
C. DD natri lactat
Cho công thức thuốc tiêm sau: D. DD dextran 40
Vit A ( retinol palmitat ): 50.000 UI Câu 24. Thông số nào cần kiểm soát khi đóng thuốc
Polysorbat 80: 12% ; Clorobutanol 0,5% ; Acid tiêm vào chai lọ vô khuẩn trong pha chế thuốc tiêm
Citric: 0,1% ; Butylhydroxyanisol: 0,03% dung dịch
Butylhydroxytoulen 0,03%, NaOH chỉnh ph nước cất A. Nhiệt độ và thời gian
pha tiêm vđ: 2ml B. Thời gian và áp suất
Câu 16. Phân loại thuốc tiêm trên theo cấu trúc và C. Thể tích và độ kính
hình thái phân phối đúng sẽ là: D. Soi độ trong, số lô
A. DD nước Câu 25. Kiểm tra số lô, hạn dùng của thuốc tiêm
B. Hỗn dịch nước được tiến hành ở giai đoạn nào trog sản xuất thuốc
C. Nhũ tương D/N tiêm
D. Bột pha dung dịch tiêm A. Ghi nhãn, đóng hộp và thùng
Câu 17. Vai trò của polysorbat 80 % B. Lọc vô khuẩn thuốc tiêm
A. Chất đẳng trương hóa C. Nhập kho trước khi phân phối
B. Tăng hòa tan và ổn định dược chất D. Đóng thuốc, hàn và đậy nắp kín
C. Chất chống oxy hóa Câu 26. Thuốc bột pha tiêm pha chế theo kỹ thuật
D. Chất hoạt động bề mặt đông khô có ưu điểm, ngoại trừ?
E. Chất sát khuẩn A. Hạn chế phản ứng phân hủy được chất ở mức độ rất
Câu 18. Số chất chống OXH sử dụng trong CT trên: thấp
A. 1 B. Diện tích bề mặt riêng nhỏ, sẽ hòa tan rất nhanh khi
B. 2 cần hòa tan trở lại
C. 3 C. Dễ dàng đạt được yêu cầu đồng nhất về hàm lượng
D. 4 D. Giảm thiểu sự oxy hóa dược chất do thực hiện trong
E. 5 chân không
Câu 19. Chất sát khuẩn sử dụng trong CT trên là: E. Giảm thiểu sự nhiễm chéo so với thuốc đóng ở dạng
A. Polysorbat80 bột
B. Clorobutanol Câu 27. Giai đoạn nào sau đây được xếp vào giai
C. Butylhydroxyanisol, butylhydroxytoulen đoạn thuốc “hở”. Có nguy cơ cao ô nhiễm từ môi
D. Acid citric trường vào thuốc, nên phải được thực hiện trong
Câu 20. PP thích hợp pha chế thuốc tiêm trên là: những phòng, buồn pha chế vô khuẩn?
A. PP vô khuẩn A. Lọc trong
B. Lọc vô khuẩn B. Tiệt trùng bằng PP nhiệt khô
C. Tiệt trùng cuối cùng C. Ghi và dán nhãn thuốc
D. Kỹ thuật đông khô D. Đóng gói
Câu 21. Công dụng thuốc tiêm trên là: E. Tiệt trùng bằng PP nhiệt ẩm
A. Khô mắt, mụn trứng cá Câu 28. Ưu điểm của bao bì thủy tinh cho thuốc tiêm
B. Thiếu máu do sắt so với bao bì nhựa là?
C. Bệnh Scorbut A. Thuận lợi cho bảo quản
D. Bệnh Benben B. Bền
Câu 22. Có thể thay thế Clorobutanol bằng? C. Trơ về mặt hóa học
A. Alcol benzylic D. Dễ dàng tiệt trùng bằng PP nhiệt khô hoặc nhiệt ẩm
18
Sinh dược học (T.Ng)
E. Giảm chi phí vận chuyển B. DD glucose 20%
Câu 29. Đối với thuốc tiêm hỗn dịch bước lọc trong C. DD glucose 30 %
quy trình bào chế nhằm mục đích gì? D. DD manitol 20 %
A. Lọc vô trùng
B. Đẳng trương Cho công thức thuốc tiêm sau:
C. Lọc trong Na diclofenac 75mg, natri metabisulffit 9mg,
D. Tiệt trùng propylenglycol 600mg, alcol benzylic 120mg
E. Kích thước hạt Naoh ph 8-9: nước cất pha tiêm vđ 3ml
Câu 30. PP tiệt trùng thích hợp trong trường hợp
thuốc tiêm dung dịch dầu. Chứa được chất bền với Câu 48. Phân loại thuốc tiêm trên theo cấu trúc và
nhiệt độ? hình thái phân phối đúng sẽ là:
A. PP sấy - nhiệt độ A. DD nước
B. Dùng nồi autoclave B. Hỗn dịch nước
C. PP tyndall C. Nhũ tương D/N
D. PP lọc vô khuẩn D. Bột pha DD tiêm
Câu 46. Phát biểu nào sau đây không đúng về quy Câu 49. Vai trò của propylenglycol là?
trình pha chế thuốc tiêm hỗn dịch? A. Chất đẳng trương hóa
A. Pha chế cấp sạch B, đóng chai đậy nắp ở cấp sạch A B. Tăng hòa tan và ổn định dược chất
B. Lọc kiểm soát độ mịn với kích thước lỗ lọc 15um C. Chất chống oxy hóa
C. Kiểm nghiệm thành phẩm trước khi nhập kho xuất D. Chất sát khuẩn
xưởng E. Chất hoạt động bề mặt
D. Hỗn dịch phải được khuấy liên tục trong quá trình Câu 50. Vai trò của Alcol Benzylic là:
đóng gói A. Chất sát khuẩn, chất chống oxy hóa
E. Không phải sử dụng nhiệt độ để tiệt trùng B. Tăng hòa tan và ổn định dược chất
Câu 47. DD tiêm truyền có thể cung cấp nhiều nước C. Chất chông oxy hóa, tăng hòa tan dược chất
nhất cho cơ thể khi bị mất nước là: D. Giảm đau nhức tại vị trí tiêm chất sát khuẩn
A. DD natri cloric 0.9% E. Chất đẳng trương hóa, ổn định dược chất

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C B D D C D D B D D E A D E C D CA BD A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 46 47 48 49 50
A A BC C A EA DA D E A CA A A B A

19
Sinh dược học (T.Ng)

Buổi 4 – Thuốc nhỏ mắt


Câu 1. Nơi nào chứa nhiều mạch máu của mắt A. Alcol polyvinic
A. Giác mạc B. Dextran 70
B. Mống mắt C. HPMC
C. Kết mạc D. PVP -K30
D. Tuyến lệ Câu 10. Tính dẻo, tính dính của thuốc mỡ tra mắt có
Câu 2. Chất sát khuẩn được dùng như một dược chất được là do tá dược nào ?
để pha thuốc nhỏ mắt ?? A. Benzalkonium clorid
A. Benzalkonium clorid B. Vaselin trắng, lanolin
B. Phenyl thủy ngân acetat C. Nipagin, nipasol
C. Thimerosal D. Dextran 70, PEG 300
D. Clorobutanol Câu 11. Dược chất nào trong thuốc nhỏ mắt có thể
Câu 3. Hệ đệm có tác dụng đệm đồng thời có tác thấm sâu vào bên trong của mắt qua bộ phận nào .
dụng sát khuẩn thường được dùng trong nhiều trong A. Kết mạc
dung dịch thuốc nhỏ mắt ? B. Giác mạc
A. Acetic/acetat C. Túi lệ
B. Citric/citrat D. Ống lệ
C. Phosphat Câu 12. Chất bảo quản nào phải ưu tiên tác dụng
D. Boric/borat với ?
E. DD acid boric 1,9% A. Trực khuản mũ xanh
Câu 4. Chất diện hoạt nào được thêm vào một số B. Candida albicans
thuốc nhỏ mắt ? C. Tụ cầu vàng
A. Tăng độ tan của dược chất D. Aspergillus niger
B. Tăng độ ổn định của dược chất Câu 13. Không được tiệt khuẩn chế phẩm bằng nhiệt
C. Tăng tính thấm của giác mạc với dược chất nếu trong thuốc nhỏ mắt có thêm chất tăng độ nhớt
D. Tăng độ tan và tăng tính thấm của dược chất là ?
Câu 5. Dược chất nào được dùng làm đẳng trương A. Methylcellulose
hóa thuốc nhỏ mắt B. Dextran
A. Natri nitrat C. Alcol polyvinylic
B. Glucose D. Polyvinyl pyrrolidon
C. Lactose Câu 14. Ưu tiên đầu tiên trong công việc chỉnh pH
D. Tất cả đều đúng của thuốc nhỏ mắt là ?
Câu 6. Cấu trúc hệ phân tán nào sau đây không có A. Không gây kích ứng mắt
trong thuốc nhỏ mắt ? B. Giữ cho dược chất ổn định
A. Nhũ tương C. Để dược chất thấm tốt qua giác mạc
B. Hỗn dịch D. Tăng được độ tan của dược chất
C. Dung dịch dầu Câu 15. Nước mắt không có vai trò nào sau đây
D. DD nước A. Bảo vệ mắt, chống nhiễm khuẩn
E. Bột đông khô B. Giữ cho mắt không bị khô
Câu 7. Dạng thuốc dùng tại chỗ ở mắt có tác dụng C. Có khả năng đệm nhất định
kéo dài ? D. Giúp hấp thu dược chất
A. DD thuốc nhỏ mắt Câu 16. Người ta thêm natri edetat vào thuốc nhỏ
B. Hỗn dịch thuốc nhỏ mắt mắt gentamicin sulfat 0,3% được pha trong hệ đệm
C. Thuốc cài đặt ở mắt boric/borat, benzalkonium clorid, natri clorid và
D. Thuốc mỡ tra mắt nước cất để
Câu 8. Thuốc nhỏ mắt Cloraphenicol thường có nồng A. Tăng độ tan của gentamicin sulfat
độ là? B. Đẳng trương hóa dung dịch
A. 4% C. Hạn chế sự oxy hóa của gentamicin
B. 0,5% D. Tăng tác dụng sát khuẩn của benzalkonium clorid
C. 0,6% Câu 17. Vai trò của chất bảo quản trong thuốc nhỏ
D. 0,4% mắt ?
Câu 9. Dẫn chất cellulose nào dưới đây được dùng là A. Chống sự phát triển vi khuẩn, nấm móc
tăng độ nhớt thuốc nhỏ mắt B. Chống sự xâm nhập vi khuẩn, nấm móc
20
Sinh dược học (T.Ng)
C. Giúp thuốc ổn định với oxy, ánh sáng Câu 24. Khi sự dụng dẫn chất cellulose như
D. Giúp thuốc có tác dụng kéo dài hơn methylcellulose, hydroxypropylmethyl cellulose với
Câu 18. Phần nào của giác mạc gây sự cản trợ hấp vai trò
thu dược chất dạng ion hóa từ thuốc nhỏ mắt ? A. Tăng khả năng lưu giữ thuốc ở mắt
A. Biểu mô B. Tránh tương kỵ với ion kim loại nặng
B. Nhu mô C. Giúp tăng sự hòa tan dược chất
C. Nội mô D. Giữ cho DD luôn luôn đẳng trương
D. A và C đúng Câu 25. Hệ đệm citric/citrat thích hợp cho dược chất
Câu 19. Kháng sinh nào sau đây khôg dùng pha chế nào sau đây ?
DD thuốc nhỏ mắt A. Gentamicin sulfat
A. Neomycin sulfat B. Adrenaline hydroclorid
B. Amoxcillin natri C. Prednisolon acetat
C. Moxifloxacin hydroclorid D. Ketoconazol
D. Sulfacetamid natri Câu 26. Thành phần hệ đệm Sorensen ?
E. Cloramphenicol A. Natri hydrophosphat, dinatri hydrophosphat
Câu 20. Chất sát khuẩn nào sau đây được sử dụng B. Acid boric, natri borat
trong nhiều công thức thuốc nhỏ mắt trên thị C. Acid citric, natri hydroxy
trường ? D. Natri phosphat, natri dihydrophosphat
A. Nipagin, nipasol Câu 27. Thuốc nhỏ mắt nào sau đây có tác dụng trị
B. Alcol phenyl etylic Glaucom ?
C. Clohexidin acetat A. Atropin
D. Benzalkonium clorid B. Pilocarpin
Câu 21. PP tiệt khuẩn thích hợp đối với bao bì đựng C. Tetracain
thuốc nhỏ mắt bằng chất dẻo là D. Natri fluroescein
A. Sấy trong tủ sấy Câu 28. Chất không có tác dụng khóa oxy để bảo vệ
B. Hấp trong nồi hấp dược chất dễ bị oxy hóa trong thuốc nhỏ mắt?
C. Dùng khí ethylen oxyd A. Natri sulffit
D. Dùng tia bức xạ UV B. Natri metabisulffi
E. Dùng cồn cao độ C. Natri edetat
Câu 22. Chất không có tác dụng sát khuẩn trong D. Natri bisulfit
thuốc nhỏ mắt Câu 29. Cấu trúc hệ phân tán của thuốc nhỏ mắt có
A. Clorobutanol thành phần : neomicin sulfat, polymyxin B sulfat,
B. Alcol phenyl etylic dexamethason, HPMC, benzalkonium clorid, natri
C. Alcol polyvinylic clorid, đệm citric/citrat, nước cất là :
D. Clohexidin acetat A. DD
Câu 23. Mục đích của việc chĩnh độ ph của một chê B. Hỗn dịch
phẩm thuốc nhỏ mắt tới một giá trị nhất định không C. Nhũ tương
nhằm ? D. Dung dịch keo
A. Giữ cho hoạt chất ổn định Câu 30. Dầu thực vật nào sau đây dùng làm dung
B. Giúp hoạt chất tan tốt môi pha chế thuốc nhỏ mắt do bản thân có tác dụng
C. Ức chế sự phát triển vi khuẩn làm dịu niêm mạc mắt ?
D. Ít gây kích ứng với mắt A. Dầu thầu dầu
E. Tăng hấp thu dược chất qua giác mạc B. Dầu vừng
C. Dầu lạc
D. Dầu dừa

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A D ADD DB A AC D CAC B BA A C D D C B BDD B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
E C C A A A B C A A

21
Sinh dược học (C.H)

Buổi 5 – Thuốc nhỏ mắt 2


Câu 1. Lọc loại khuẩn là phương pháp thích hợp cho D. Chất chống oxy hóa
các thuốc nhỏ mắt có các dược chất không bền với E. Chất bảo quản
nhiệt Câu 9. Có thể thay thế Nipagin M bằng chất nào dưới
A. Đúng đây:
B. Sai A. ETDA
Câu 2. Protein trong nước mắt có thể liên kết với B. Natri Thiosulfat
nhiều dược chất làm tăng hấp thu dược chất qua giác C. Thimerosal
mạc D. Natri Sulfat
A. Đúng E. Natri Bisulfit
B. Sai Câu 10. Cấu trúc hệ phân tán thuốc nhỏ mắt trên là:
Câu 3. Các thuốc nhỏ mắt đã tiệt khuẩn sau khi pha A. Dung dịch
chế không cần có thêm chất sát khuẩn Sai B. Hỗn dịch
A. Đúng C. Nhũ tương
B. Sai D. Dung dịch keo
Câu 4. ETDA làm giảm tác dụng của chất sát khuẩn E. Tất cả đều sai
có trong công thức thuốc nhỏ mắt Sai
A. Đúng Cho CT TNM Prednisolon acetat:
B. Sai Prednisolon Acetat (Bột Siêu Mịn) 1g
Câu 5. Khả năng thấm của dược chất qua giác mạc Benzalkonium Chloride 0,01g
có thể tăng lên khhi thuốc nhỏ mắt thêm chất diện Dinatri Edetat 0,01g
hoạt Đúng Hydroxypropyl Methylcellulose 0,5g
A. Đúng Polysorbat 80 0,01g
B. Sai Natri Clorid Vđ
Natri Hydroxyd Vđ
Cho công thức tnm atropin sulfat 1%: Nước Cất vđ
Atropin Sulfat 1g Câu 11. Câu trúc hệ phân tán thuốc nhỏ mắt trên là:
Natri Clorid 0,7g A. Dung dịch
Nipagin M 0,07g B. Hỗn dịch
Nipagin P 0,07g C. Nhũ tương
Nước Cất vd 100ml D. Dung dịch keo
Câu 6. Vai trò Natri Clorid trong công thức: E. Tất cả đều sai
A. Chất diện hoạt Câu 12. Vai trò Dinatri edetat trong công thức:
B. Chất đẳng trương A. Chất diện hoạt
C. Chất điều chỉnh pH B. Chất đẳng trương
D. Chất chống oxy hóa C. Chất điều chỉnh ph
E. Chất bảo quản D. Chất chống oxy hóa
Câu 7. Có thể thay thế Natri Clorid bằng chất nào E. Chất bảo quản
dứoi đây: Câu 13. Vai trò Polysorbat 80 trong công thức:
A. ETDA A. Chất diện hoạt
B. Natri Thiosulfat B. Chất đẳng trương
C. Thimerosal C. Chất điều chỉnh ph
D. Natri Sulfat D. Chất chống oxy hóa
E. Natri Bisulfit E. Chất bảo quản
Câu 8. Vai trò Naipagin M trong công thức: Câu 14. Vai trò Hydroxypropyl methylcellulose trong
A. Chất diện hoạt công thức:
B. Chất đẳng trương A. Chất diện hoạt
C. Chất điều chỉnh ph B. Chất đẳng trương

22
Sinh dược học (C.H)
C. Chất điều chỉnh ph C. Chất sát khuẩn, hoạt chất, hệ đệm, chất đẳng trương,
D. Chất chống oxy hóa chất chống oxy hóa
E. Chất bảo quản D. Hệ đệm, chất sát khuẩn, chất chống oxy hóa, chất
Câu 15. đẳng trương, hoạt chất
A. E. Tất cả đều đúng
B. Câu 22. Để lọc trong dung dịch TNM lỏng có thể sử
C. dụng:
D. A. Phễu thủy tinh G3
E. B. Màng lọc cellulose acetat 0,45μm
Câu 16. Hệ đệm có tác dụng đệm đồng thời có tác C. Màng lọc PTFE 0,8 μm
dụng sát khuẩn thường được dùng nhiều trong dung D. Cả 3 câu trên đều đúng
dịch TNM là E. A và b đúng
A. Acetic/acetat Câu 23. Phương pháp nào dùng để tiệt khuẩn TNM:
B. citric/Citrat A. Nhiệt ẩm 121oC trong 20p
C. phosphat B. Lọc qua màng lọc 0,45μm
D. Boric/Borat C. Lọc qua phễu thủy tinh G4
E. Acid boric/natri carbonat D. Bức xạ ion hóa
Câu 17. Chất không có tác dụng khóa oxy để bảo vệ E. Tia cực tím
dược chất dễ bị oxy hóa trong thuốc nhỏ mắt là: Câu 24. Phương pháp nào dùng để tiệt khuẩn TNM
A. Natri sulfit không bền với nhiệt
B. Natri metabisulfit A. Nhiệt ẩm 121oC trong 20p
C. Dinatri edetat B. Lọc qua màng lọc 0,45μm
D. Natri bisulfit C. Lọc qua phễu thủy tinh G4
E. Natri sulfat D. Bức xạ ion hóa
Câu 18. Chất không có tác dụng sát khuẩn dùng E. Tia cực tím
trong TNM là: Câu 25.
A. Clorobutanol A.
B. Alcol benzylic B.
C. Ancol polyvinylic C.
D. Veril D.
E. Natri merthiolat E.
Câu 19. Đồ đựng bằng chất dẻo dùng cho TNM Câu 26. Trong CT TNM dùng cho phẫu thuật không
không cần phải kiểm tra chỉ tiêu nào sau đây: được có
A. Độ kín A. Chất đẳng trương
B. Độ gấp uốn B. Chất chống oxy hóa
C. Thử nghiệm tiêm toàn thân, tiêm trong da C. Chất bảo quản
D. Độ ngấm hơi nước D. Chất điều chỉnh pH
E. Độ kích ứng mắt E. Chất bảo quản và chất chống oxy hóa
Câu 20. Thông tin có thể không có trên nhãn TNM Câu 27. Chỉ tiêu nào bắt buộc với TNM:
A. Tên hoạt chất A. Đẳng trương
B. Hạn sử dụng B. Độ nhớt từ 12-15 cps
C. Hạn sử dụng sau khi sử dụng lần đầu C. Trong suốt, không có các tiểu phân quan sát được
D. Tiêm chất chống oxy hóa bằng mắt thường
E. Tên chất bảo quản D. Cả a, b, c
Câu 21. khi không có yêu cầu hòa tan đặc biệt, trong E. Đẳng trương và trong suốt
quá trình pha chế, thứ tự hòa tan là: Câu 28.
A. Hoạt chất, hệ đệm, chất sát khuẩn, chất chống oxy A.
hóa, chất đẳng trương B.
B. Chất đẳng trương, hoạt chất, hệ đệm, chất sát khuẩn, C.
chất chống oxy hóa D.
23
Sinh dược học (C.H)
E. E. 0,38g
Câu 29. Thêm các polyme vào CT TNM nhằm mục Câu 33. Tính lượng chất cần thêm để đẳng trương
đích nào sau đây: CT TNM
A. Tăng độ nhớt TNM làm giảm kích ứng mắt Adrenalin hydroclorid 1,2g
B. Tăng độ nhớt để làm hạn chế tiết nước mắt Kẽm sulfat dược dụng 0,72g
C. Cản trở sự rút dịch thuốc đã nhỏ qua ống mũi lệ Nước cất vđ 80ml
D. Dễ hòa tan hoạt chất hơn Biết Trị số Sprowl của Adrenalin hydroclorid là 32
E. Tất cả đều đúng Trị số Sprowl của kẽm sulfat dược dụng là 17
Câu 30. Để tăng SKD của TNM có thể dùng biện A. 0,46g A.HCl: 1,2x32=38,4g nc để đẳng trương
pháp nào trong bào chế: B. 0,28g ZnSO4: 0,72x17=12,24g nc để đẳng trương
A. Điều chỉnh pH của TNM C. 0,26gNc chưa đc đẳng trương: 80-(38,4+12,24)=29,36g
B. Bào chế dưới dạng hỗn dịch D. 0,42g 29,36x0,9%=0,26g NaCl
C. Thêm chất diện hoạt E. 0,38g
D. A và C đúng Câu 34. Tính lượng chất cần thêm để đẳng trương
E. Tất cả đúng CT TNM
Câu 31. Thêm chất hoạt động bề mặt vào CT TNM Neomycin Sulfat 1g
nhằm mục đích nào sau đây: Natri nitrat ?g
A. Dễ hòa tan hoạt chất hơn Nước cất vđ 100ml
B. Giảm sức căng bề mặt giúp thuốc phân tán nhannh Biết E của Neomycin Sulfat là 0,21g
hơn Hệ số thay thế của Natri nitrat là 1,47
0,9𝑔 𝑁𝑎𝐶𝑙
C. Giúp hoạt chất tiếp xúc tốt hơn với giác mạc và kết A. 0,69g
1𝑔 Neomycin → 1 × 0,21 = 0,21𝑔 𝑁𝑎𝐶𝑙
mạc B. 1,01g Lượng NaCl tương đương Natri nitrate để ĐTH dd
D. B và c đúng C. 0,9g 0,9 − 0,21 = 0,69𝑔 𝑁𝑎𝐶𝑙
E. Tất cả đều đúng D. 0,47g Lượng Natri nitrate cần dùng để đẳng trương
Câu 32. Tính lượng chất cần thêm để đẳng trương E. 0,38g 0,69×1,47 = 1,01g
CT TNM Câu 35. Tính lượng chất cần thêm để đẳng trương
Neomycin Sulfat 1g CT TNM
Polymycin B sulfat 0,5g Kẽm Sulfat dược dụng 0,3g ∆t=-0,083oC
Natri clorid ?g Polymycin B sulfat 0,5g ∆t=-0,09oC
Nước cất vđ 100ml Natri clorid ?g ∆t=-0,58oC
Biết E của Neomycin Sulfat là 0,21g Nước cất vđ 300ml
E của Polymycin B sulfat là 0,24g A. 1,72g [Quan sát bài toán, ta thấy g lẫn thể tích đều khác 1g và 100ml,
xuất hiện cả ∆𝑡 1% thì ta phải sử dụng công thức
A. 0,45g E Neomycin = 0,21 => 1g Neo = 0,21g NaCl B. 1,33g 𝑪% = (𝒎𝒄𝒕/𝑽𝒅𝒅) × 𝟏𝟎𝟎 ]
B. 0,57g E Poly = 0,24 => 0,5g Poly = 0,12g NaCl C. 0,44g 𝐶%𝑍𝑛𝑆𝑂4 = 0,3/300 × 100 = 0,1%
C. 0,9g 0,9-(0,21+0,12)=0,57g NaCL D. 0,57g 𝐶%Cocain = 6/300 × 100 = 2%
D. 8,67g E. 1,80g [Sau đó tính ∆𝑡 theo những số % trên]
∆𝑡 𝑍𝑛𝑆𝑂4 = −0,083 × 0,1 = −0,0083𝑜𝐶
∆𝑡 Polymycin = −0,09 × 2 = −0,18𝑜𝐶
Lượng NaCl cần dùng để đẳng trương hóa 100ml
Đáp án: 0,572 × 300 / 100 = 1,72g
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B B B A B D E C A B D A B X D E C D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
D E A B X E C X C E E B C B A

24
Sinh dược học (T.Ng)

Buổi 5 – Thuốc nhỏ mắt 2


Câu 1. Thuốc nhơ mắt (collyers) là dạng có thể chất: C. 0,71g
A. Lỏng D. 0,56g
B. Mềm Công thức thuốc nhỏ mắt như sau:
C. Bán rắn Atropin sulfat 0,3g; NaCl a(g)
D. Nhũ tương Nước cất pha tiêm vđ 60ml
E. Tất cả đều đúng Câu 8. Đặc điểm nào sau đây đúng khi pha chế thuốc
Câu 2. Thuốc nhỏ mắt nào sau đây trong quá trình nhỏ mắt trên, ngoại trừ?
pha chế không được dùng phép lọc? A. Ở pH acid hoạt chất ổn định
A. Thuốc nhỏ mắt timolol 0,1% B. Không dùng nhiệt độ cao khi pha chế
B. Thuốc nhỏ mắt Cebemyxine C. Hấp tiệt trùng
C. Thuốc nhỏ mắt prednisolone acetat D. Nên pha chế trước khi dùng
D. Thuốc nhỏ mắt pilocarpin.HCl Câu 9. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,25% nên có pH
E. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,5% nằm trong khoảng từ?
Câu 3. Thuốc nhỏ mắt nào sau đây không dùng A. 5,0 – 6,0
natriclorid làm chất đẳng trương? B. 5,5 – 6,5
A. Thuốc nhỏ mắt neomycin sulfat C. 6,5 – 7,5
B. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol D. 7,1 – 7,5
C. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat E. 6,4 – 7,8
D. Thuốc nhỏ mắt bạc nitrat Câu 10. Pha chế thuốc nhỏ mắt Na sulfacetamid 10%
E. Thuốc nhỏ mắt homatropin nên có pH nằm trong khoảng từ?
Câu 4. Kẽm sulfat dược dụng chứa bao nhiêu phân A. 5,0 – 6,0
tử nước? B. 5,5 – 6,5
A. 7 C. 6,5 – 7,5
B. 5 D. 7,5 – 8,0
C. 10 Câu 11. Dược điển Việt Nam 5 qui định thể tích đóng
D. 2 gói thuốc nhỏ mắt không quá bao nhiêu ml?
E. 1 A. 5ml
Câu 5. Yếu tố bảo vệ tự nhiên của mắt là? B. 10ml
A. Amylase C. 15ml
B. Lyposome D. 20ml
C. Lysozym Câu 12. Biện pháp nào sau đây không dùng làm tăng
D. Doderlein tính thấm của giác mạc với dược chất trong thuốc
E. Vitamin E nhỏ mắt?
Câu 6. Phần lớn thuốc nhỏ mắt có yêu cầu pH nằm A. Thêm vào công thức polysorbat 20
trong khoảng? B. Sử dụng EDTA, dùng nước cất pha tiêm
A. 4,0 – 5,0 C. Điều chỉnh ph dung dịch thuốc
B. 5,1 – 6,4 D. Dùng hỗn hợp dung môi làm tăng độ tan
C. 6,4 – 7,8 Câu 13. Chất tạo nhớt HPMC, PVP, dextran – 70,
D. 7,1 – 7,4 gelatin cho vào thuốc nhỏ mắt không nhằm mục đích
E. 7,0 – 7,8 nào?
Công thức thuốc nhỏ mắt như sau: A. Làm bóng mắt
Atropin sulfat 0,3g; NaCl a(g) B. Tránh bị rửa trôi bởi nước mắt
Nước cất pha tiêm vđ 60ml C. Giảm tính kích ứng do khô mắt
Câu 7. Tính a biết trị số Sprowls của atropin sulfat là D. Rửa sạch bụi khuẩn, vi khuẩn
14. Câu 14. Hệ đệm boric-borat còn gọi là hệ đệm?
A. 0,502g A. Hệ đệm Hind -Goyan
B. 0,438g B. Hệ đệm palitzsch

25
Sinh dược học (T.Ng)
C. Hệ đệm Sorensen B. Gần acid đến trung tính, dung lượng đệm lớn
D. Hệ đệm Menghini C. Gần trung tính, dung lượng đệm nhỏ
Câu 15. Mắt có thể chịu được dung dịch NaCl có D. A và B đúng
nồng độ? Câu 22. Trong thuốc nhỏ mắt dùng cho phẫu thuật ở
A. 0,7 – 0,9% mắt. Dược điển Việt Nam quy định không được cho
B. 0,5 – 1,8% thêm?
C. 0,8 – 2,1% A. Chất tạo độ nhớt
D. 0,9 – 2% B. Chất đẳng trương hóa
Câu 16. Phát biểu nào sau đâu không đúng khi pha C. Chất sát khuẩn
chế thuốc nhỏ mắt? D. Chất điều chỉnh pH.
A. Dược chất pha chế thuốc nhỏ mắt là dạng dược dụng, Câu 23. FDA không cho phép dùng dẫn chất nào sau
tinh khiết đây để làm tăng độ nhớt chế phẩm thuốc nhỏ mắt?
B. Sử dụng nước cất tiêm để pha chế thuốc nhỏ mắt A. Polyol
C. Lọc hỗn dịch thuốc nhỏ mắt sau khi pha chế bằng B. Povidon
phễu thủy tinh xốp G3 C. Acid hyaluronic
D. Vật liệu lọc dùng trong thuốc nhỏ mắt không được D. Gelatin
hấp phụ hoạt chất E. Cetyl alcol
Câu 17. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% có pH Cho công thức sau:
từ? Prednisolone acetat 1,0g, benzlkonium clorid 0,01g,
A. 4,6 – 6,4 EthylenDiamin Tetraacetic Acid 0,01g, hydroxy methyl
B. 5,5 – 6,5 propyl cellulose 0,5g, polysorbat 80 0,01g, natri clorid
C. 6,5 – 7,8 vđ 100ml
D. 7,1 – 7, Câu 24. Thuốc nhỏ mắt này có cấu trúc?
E. 7,6 – 8,4 A. Dung dịch
Câu 18. Thuốc nhỏ mắt được khuyên: sau khi mở lọ B. Hỗn dịch
thuốc, chỉ nên dùng an toàn trong vòng? C. Nhũ tương
A. 15 ngày D. Bột nhão
B. 1 tháng Cho công thức sau:
C. 3 tháng Prednisolone acetat 1,0g, benzlkonium clorid 0,01g,
D. Hết hạn dùng ghi trên nhãn Ethylen Diamin Tetraacetic Acid 0,01g, hydroxy methyl
Cho công thức: propyl cellulose 0,5g, polysorbat 80 0,01g, natri clorid
Pilocarpin. HCl 1,00 g, benzalkonium clorid 0,01 g vđ, NaOH hoặc HCl vđ pH 6,8 – 7,2; Nước cất vđ 100ml
Dinatri edeta 0,01 g, natri clorid vđ, Câu 25. Thuốc nhỏ mắt này có cấu trúc?
hydroxypropylmethyl cellulose 0,5g, NaOH hoặc HCl A. Dung dịch
vđ, nước cất vđ 100ml B. Hỗn dịch
Câu 19. Chất tạo độ nhớt trong công thức trên? C. Nhũ tương
A. Dinatri edetat D. Bột nhão
B. Hydroxypropylmethyl cellulose Cho công thức sau:
C. Benzalkonium clorid Prednisolone acetat 1,0g, benzlkonium clorid 0,01g,
D. Natri clorid Ethylen Diamin Tetraacetic Acid 0,01g, hydroxy methyl
Câu 20. Công thức thuốc nhỏ mắt nào sau đây không propyl cellulose 0,5g, polysorbat 80 0,01g, natri clorid
cần dùng chất bảo quản, đẳng trương, hệ đệm? vđ, NaOH hoặc HCl vđ pH 6,8 – 7,2; Nước cất vđ 100ml
A. Argyrol 3% Câu 26. Khi pha chế công thức nên khuấy nhẹ tránh
B. Natri sulfacetamid 10% tạo bọt do có chất nào trong công thức?
C. Kẽm sulfat 0,25% A. Prednisolon acetat
D. Kẽm sulfat 0,5% B. Benzalkonium clorid
E. Dung dịch nước mắt nhân tạo C. Ethylen Diamin Tetraacetic Acid
Câu 21. Nên chọn hệ đệm có đặc điểm nào sau đây D. Hydroxy propyl methyl cellulose
khi giữ ổn định pH thuốc nhỏ mắt? Câu 27. Thể tích đóng gói thuốc nhỏ mắt so với thể
A. Trung tính, dung lượng đệm lớn tích ghi trên nhãn thuốc là?
26
Sinh dược học (T.Ng)
A. +10% A. Vô khuẩn, đẳng trương
B. +15% B. Đẳng trương, pH
C. ± 10% C. pH, độ vô khuẩn
D. ± 15% D. Độ thẩm thấu, độ trong
Câu 28. Cách nào sau đây được dùng để kéo dài thời Thuốc nhỏ mắt chứa:
gian lưu thuốc ở vùng trước giác mạc trong thuốc Natri carboxymethylcellulose 0,5%, acid boric, natri
nhỏ mắt borat decahydrate, natri hydroxyd calci clorid dihydrate,
A. Sử dụng các chất làm tăng độ nhớt kali clorid, nước tinh khiết.
B. Điều chỉnh pH thích hợp Công dụng thuốc nhỏ mắt này là?
C. Pha chế ở dạng nhũ tương Câu 30. Công dụng thuốc nhỏ mắt trên?
D. Đẳng trương hóa thuốc nhỏ mắt A. Trị đau mắt đỏ
Câu 29. Yếu tố lý hóa nào sau đây trong thuốc nhỏ B. Trị viêm kết mạc
mắt khi thiết kế công thức có thể điều chỉnh để giảm C. Dung dịch rửa mắt
tính kích ứng cho mắt? D. Kích ứng mắt, khô mắt

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B D A B C A B B C B B D B B C C A B E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 46 47 48 49 50
B C E A A D A A B D

27
Sinh dược học (T.K)

Buổi 6 - Hòa tan chiết xuất


Câu 1: Mục tiêu thực hiện quá trình hòa tan chiết biện pháp chia nhỏ gây dập nát tế bào là nhằm mục
xuất KHÔNG BAO GỒM ý nào sau đây? địch nào sau đây?
A. Tạo ra dung dịch bão hòa chất tan A. Tránh bụi
B. Lấy được các hoạt chất tối đa tù dược liệu B. Giữ lại cấu trúc màng tế bào có tính thẩm thấu
C. Giữ lại tối đa các tạp chất có trong dược liệu C. Giữ lại cấu trúc thành tế bào có tính thẩm tích
D. Tạo ra dạng bào chế mới cho hoạt chất D. Tránh nghẹt đường ống thoát của bình ngấm kiệt
E. Tạo ra nguồn nguyên liệu để bán tổng hợp hoạt E. Lựa chọn khác
chất mới Câu 7: Nguyên tắc của việc tách các cấu tử từ một
Câu 2: Chọn cách ghép nối 2 vế phù hợp với định hỗn hợp bằng quá trình thẩm tích dựa vào yếu tố
nghĩa: nào?
(a) Dịch chiết (1) Cần giữ lại trong dược liệu A. Sự khác nhau về kích thước của các cấu tử
(b) Chất tan (2) Cần tối đa hóa lượng thu được B. Sự khác nhau về độ phân cực của các cấu tử
(c) Hoạt chất (3) Phần rắn còn lại sau khi chiết C. Sự chênh lệch nồng độ giữa các cấu tử cần tách
(d) Tạp chất (4) Dung dịch chứa các chất chiết được D. Sự khác nhau về chế độ thủy động học (khuấy trộn)
(e) Bã (5) Gồm cả hoạt chất muốn chiết và giữa hai phía của màng thẩm tích
những chất làm giảm chất lượng sản E. Lựa chọn khác
phẩm Câu 8: Dược liệu khi còn tươi có thể gây khó khăn
A. (a) -(5) ; (b) - (2) ; (c) - (4); (d) - (3); (e) -(1) cho quá trình chiết xuất vì lý do nào sau đây?
B. (a) -(4) ; (b) - (5); (c) - (2); (d) - (1); (e) - (3) A. Hàm lượng hoạt chất thấp
C. (a) -(2) ; (b) - (1) ; (c) - (3) ; (d) - (5) ; (e) - (4) B. Dịch chiết nhiễm tạp chất là nước (đi ra từ dược liệu)
D. (a) -(5) ; (b) - (2); (c) - (1) ; (d) - (4); (e) - (3) C. Dịch chiết nhiễm tạp chất là các phospholipid màng
E. (a) - (4); (b) - (1) ; (c) - (5) ; (d) - ;(3) (e) - (2) D. Màng tế bào có tính thẩm thấu, ngăn chất tan ra ngoài
Câu 3: Sự hòa chọn lọc trong quá trình hòa tan chiết E. Lựa chọn khác
xuất có được là do yếu tố ào sau đây? Câu 9: Động lực của quá trình khuếch tán phân tử
A. Sự khác nhau về độ tan trong dung môi nhất định của là:
các chất có trong dược liệu A. Chênh lệch về độ tan của một cấu tử trong các dung
B. Sự khác nhau về hoạt tính dược lý của các chất có môi khác nhau
trong dược liệu B. Chênh lệch về nồng độ của một cấu tử tại các vị trí
C. Sự khác nhau về kích thước phân tử của các chất tan khác nhau trong môi trường khuếch tan
có trong dược liệu C. Chênh lệch về chế độ thủy động học (khuấy trộn)
D. A và C giữa bên trong và bên ngoài tế bào dược liệu
E. Cả A, B, C D. Chệnh lệch về tỷ trọng giữa cấu tử khuếch tán và môi
Câu 4: Trà túi lọc đang ngày càng phổ biến do tính trường khuếch tán
tiện dụng. Xét theo nguyên tắc, pha trà túi lọc là cách E. Lựa chọn khác
ứng dụng phương pháp hòa tan chiết xuất nào sau Câu 10: Trong quá trình hòa tan chiết xuất theo
đây? phương pháp ngâm, việc thường xuyên khuấy trộn
A. Hầm nhằm mục địch nào sau đây?
B. Hãm A. Tăng độ tan của chất tan trong dung môi chiết xuất
C. Sắc B. Tăng cường quá trình khuếch tán đối lưu
D. Ngâm lạnh C. Tăng diện tích tiếp xúc giữa dược liệu và dung môi
E. Ngấm kiệt D. Tăng cường quá trình khuếch tán phân tử
Câu 5: Sắp xếp các loại dung môi sau theo chiều tính E. Tăng cường quá trình khuếch tán phân tử lẫn khuếch
phân cực tăng dần: tán đối lưu
A. N-hexan < nước < cồn tuyệt đối < cồn 60% Câu 11: Chọn ý ĐÚNG về đặc điểm của phường
B. Nước < cồn 60%< n-hexan < cồn tuyệt đối pháp sắc trong hòa tan chiết xuất:
C. N-hexan< nước < cồn 60% < cồn tuyệt đối A. Nhiệt độ giảm dần trong quá trình chiết
D. Cồn 60% < cồn tuyệt đối < n-hexan < nước B. Thực hiện ở nhiệt độ sôi của dung môi
E. Lựa chọn khác C. Thường áp dụng đối với dược liệu có cấu trúc mỏng
Câu 6: Trong quá trình xử lý nguyên liệu để hòa tan manh, chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ cao
chiết xuất từ dược liệu thực vật, nên tránh dùng các D. Chọn A và B
E. Chọn A, B và C
28
Sinh dược học (T.K)
Câu 12: Chọn ý ĐÚNG về đặc điểm của phương B. Giảm độ ẩm trong dược liệu
pháp hãm trong hòa tan chiết xuất: C. Bất hoạt các enzyme gây phân hủy hoạt chất có sẵn
A. Nhiệt độ giảm dần trong quá trình chiết trong dược liệu
B. Thực hiện ở nhiệt độ phòng (20-300C) D. Tạo hương thơm dễ chịu cho dược liệu
C. Dung môi chiết xuất phải là nước E. Loại bỏ tạp chất dễ tan trong cồn
D. Không sử dụng các dung môi dễ bay hơi Câu 19: Dược liệu chiết xuất thường được phân chia
E. Chọn A và D đến độ mịn thích hợp mà không để ở dạng thô nhằm
Câu 13: Chọn ý ĐÚNG về đặc điểm của phương mục đích nào sau đây?
pháp ngâm lạnh trong hòa tan chiết xuất: A. Tăng độ tan của chất tan trong môi chiết xuất
A. Thực hiện ở nhiệt độ mát (10-200C) đến lạnh (2- B. Tăng cường quá trình khuếch tán đối lưu
100C) C. Tăng diện tích tiếp xúc và tăng khả năng thẩm thấu
B. Thực hiện ở nhiệt độ phòng (20-300C) của dung môi vào dược liệu
C. Dung môi chiết xuất là nước lạnh (2-100C) D. Phá vỡ màng tế bào có tính thẩm thấu
D. Dung môi chiết xuất là cồn lạnh (2-100C) E. Chọn cả A, B, C, D
E. Lựa chọn khác Câu 20: Trong các phương pháp hòa tan chiết xuất,
Câu 14: Chọn ý ĐÚNG về đặc điểm của phương tăng cường sự thấm dung môi vào dược liệu ở những
pháp ngâm lạnh trong hòa tan chiết xuất : đoạn đầu, có thể dùng biện pháp thúc đẩy nào sau
A. Thường áp dụng đối với dược liệu không có cấu trúc đây?
tế bào A. Tăng lượng dung môi sử dụng
B. Hiệu quả chiết kiệt cao vì thời gian ngấm kiệt kéo dài B. Tăng nồng đọ dung môi (VD: cồn 90% thay cồn
C. Tiết kiệm dung môi 70%)
D. Trong quá trình ngâm không cần khuấy trộn C. Rút chân không để loại bỏ không khí có trong các
E. Thu được cao lỏng với tỷ lệ 1 phần dịch chiết : 1 phần mao quản và tế bào dược liệu
dược liệu mà không cần cô đặc D. Sử dụng chất diện hoạt
Câu 15: Chọn ý ĐÚNG về đặc điểm của phương E. C và D
pháp hầm trong hòa tan chiết xuất Câu 21: Trong hòa tan chiết xuất theo phương pháp
A. Chỉ thực hiện với dược liệu có nguồn gốc từ động vật sắc, việc cung cấp nhiệt độ để đun sôi dung môi nhằm
B. Thực hiện ở nhiệt độ phòng (20-300C) mục đích nào sau đây?
C. Dung môi chiết xuất phải là nước A. Tăng độ tan của chất tan trong dung môi chiết xuất
D. Thực hiện ở nhiệt độ sôi của dung môi B. Tăng cường quá trình khuếch tán đối lưu
E. Lựa chọn khác C. Làm giảm độ nhớt của dung môi
Câu 16: Qúa trình chiết với dung môi là nước thường D. Tăng cường quá trình khuếch tán phân tử
không kéo dài quá 48 giờ. Mục đích của giới hạn này: E. Chọn cả A, B, C, D
A. Giảm sự trương nở của dược liệu gây bít tắt dòng Câu 22: Nhờ hiện tương thẩm tích qua vách tế bào
chảy dược liệu nguyên vẹn giúp cho quá trình hòa tan
B. Hạn chế sự bay hơi của nước làm thất thoát dung môi chiết xuất có được tính chất nào sau đây?
C. Ngăn ngừa sự phát triển của các vi sinh vật gây hại có A. Hiệu suất chiết xuất cao
thể có trong các sản phẩm chiết B. Tính hòa tan chọn lọc
D. Giảm sự nhiễm tạp các ion Mg2+, Ca2+ có trong C. Tăng độ tan của hoạt chất trong dung môi
nước gây tủa hoạt chất trong dịch chiết D. Tốc độ hòa tan nhanh
E. Lựa chọn khác E. Lựa chọn khác
Câu 17: Phương pháp hãm thường dùng để chiết Câu 23: DĐVN V mô tả cách điều chế Ban long như
xuất dược liệu có đặc điểm nào sau đây? sau: “Cắt gạc hưu thành từng miếng nhỏ, ngâm
A. Dược liệu độc, hoạt tính cao trong nước lạnh, rửa sạch đến khi nước rửa trong.
B. Hoạt chất quý, đắt tiền Nấu với nước vài lần, lọc, gộp các dịch lọc (có thể cho
C. Dược liệu không có cấu trúc tế bào 1 ít bột phèn), để yên, lọc. Cô dịch lọc cho đến khi thu
D. Dược liệu mỏng manh (hoa, lá…) được dịch lỏng, sánh; có thể thêm rượu gạo, đường
E. Lựa chọn khác trắng, dầu đậu nành đến khi thu được cao đặc. Để
Câu 18: Trong một số trường hợp, dược liệu sau khi nguội, đông lạnh, cắt thành từng miếng nhỏ và để
thu hái thường được xông hơi cồn ethylic hoặc nhúng khô trong không khí”. Thao tắc “ Nấu với nước vài
nhanh trong cồn ethylic sôi. Mục đích của công đoạn lần” được mô tả trong đoạn trên có bản chất là quá
này là: trình nào sau đây?
A. Giảm kích thước (làm cho dược liệu héo đi) để dễ xếp A. Hầm
vật liệu và bao bì bảo quản B. Ngâm lạnh
29
Sinh dược học (T.K)
C. Sắc D. Với dung môi hữu cơ, độ ẩm cao tạo điều kiện cho
D. A và B lớp dung môi thấm vào dược liệu
E. A và C E. Với dung môi là nước, độ ẩm cao ngăn cản dung môi
Câu 24: Chọn phát biểu đúng về phương pháp ngâm thấm vào dược liệu
phân đoạn? Câu 27: Trong quá trình chiết xuất, sự khuếch tán
A. Dược liệu được chia nhỏ ra nhiều phần, dung môi nội còn gọi là
được dùng toàn bộ 1 lần A. Thẩm thấu
B. Dung môi được chia thành nhiều phần, dược liệu B. Hòa tan
được dùng toàn bộ 1 ần C. Thẩm tích
C. Dung môi và dược liệu được chia nhỏ ra nhiều phần, D. Đối lưu
phần dung môi mới được dùng để ngâm dược liệu cũ, Câu 28: Yếu tố dung môi nào sau đây không ảnh
phần dung môi cũ được dùng để ngâm dược liệu mới, hưởng đến hòa tan chiết xuất?
sau đó gom chung các dịch chiết A. Bản chất DM
D. A và B B. Tỉ lệ DM/DL
E. A và C C. pH dung môi
Câu 25: Ưu điểm của phương pháp ngâm phân đoạn D. Nhiệt độ sôi của DM
so với ngâm đơn giản? E. Độ nhớt DM
A. Rút ngắn thời gian chiết Câu 29: Nhược điểm của việc sử dụng DM là nước
B. Không cần khuấy trộn trong hòa tan chiết xuất
C. Chiết kiệt hơn nếu sử dụng cùng 1 lượng dung môi để A. Phân hủy hoạt chất
chiết cùng 1 lượng dược liệu B. Hòa tan chất bền, chất nhựa
D. Không cần gia nhiệt C. Môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
E. Lựa chọn khác D. Phá vỡ các tổ chức tế bào thực vật
Câu 26: Chọn ý đúng về ảnh hưởng của độ ẩm của E. A và B
dược liệu đến hiệu suất chiết? Câu 30: Yếu tố kỹ thuật chiết xuất nào không làm
A. Với dung môi là nước, độ ẩm cao làm loãng dịch tăng hiệu suất chiết
chiết A. Tăng nhiệt độ
B. Với dung môi hữu cơ, độ ẩm cao tăng độ thẩm thấu B. Tăng khuấy trộn
của dung môi vào dược liệu C. Tăng độ nhớt DM
C. Với dung môi là nước, độ ẩm cao làm giảm quá trình D. Tăng thời gian chiết
phân hủy hoạt chất E. Dùng siêu âm

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B D B E C A D B B B E B A E C D C C E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
E B E B C A D D C C

30
Sinh dược học (T.Ngc)

Buổi 6 – Hòa tan chiết xuất


Câu 1. Mục tiêu của hòa tan chiết suất? E. All đúng
A. Lấy được tối đa hoạt chất Câu 8. Chọn câu sai: Biện pháp tăng tốc độ hòa tan
B. Giữ lại tối đa các tạp chất trong bã dược liệu của hoạt chất trong tế bào DL?
C. Tìm điều kiện chiết tinh tế nhất A. Chia nhỏ DL
D. All đúng B. Tăng khuấy trộn
E. A,B đúng C. Đun nóng trong hòa tan chiết suất
Câu 2. Dung môi thường được sử dụng nhất trong D. Tăng bề dày lớp khuếch tán
hòa tan chiết suất? E. Dùng siêu âm
A. Nước Câu 9. Biện pháp không thúc đẩy quá trình thấm
B. Hỗn hợp cồn nước DM vào DL?
C. Ether A. Ngấm kiệt dưới chân không
D. Dầu thực vật B. Ngấm kiệt dưới áp suất cao
E. Aceton C. Thay không khí trong các mao quản và tế bào DL
Câu 3. Chất diện hoạt dùng trong hòa tan chiết xuất bằng amoniac
nhằn mục đích? D. Sử dùng chất diện hoạt
A. Tăng tốc độ hòa tan E. Tăng tỉ lệ DM/DL
B. Tăng tốc độ khuếch tán Câu 10. Độ ẩm của DL ảnh hưởng như thế nào đến
C. Tăng sự hòa tan chọn lọc hiệu suất chiết?
D. Tăng sự thấm dung môi vào dược liệu và vào chất tan A. Đối với DM là nước, độ ẩm cao làm loãng DM
E. Tăng khuếch tán tự do B. Đối với DM hữu cơ, độ ẩm cao tăng độ thẩm thấu của
Câu 4. Nhờ hiện tượng thẩm tích qua vách tế bào DL DM vào DL
nguyên vẹn đã giúp cho hòa tan chiết xuất đạt được? C. Đối với DM là nước, độ ẩm cao làm giảm quá trình
A. Hiệu suất cao phân hủy hoạt chất
B. Hòa tan có tính chọn lọc D. Đối với DM hữu cơ, độ ẩm cao tạo điều kiện cho lớp
C. Tăng tốc độ hòa tan DM thấm vào DL
D. Giảm thời gian chiết xuất E. Đối với DM là nước, độ ẩm cao ngăn cản DM thấm
E. Tốc độ khuếch tán nhanh vào DL
Câu 5. DL để chiết xuất cần được phân chia mịn Câu 11. Qáu trình hòa tan chiết xuất là quá trình?
nhằm? A. Thuận nghịch
A. Tăng tính hòa tan chọn lọc B. Không thuận nghịch
B. Tăng hiệu xuất chiết C. Hoàn toàn
C. Tăng khả năng thấm dung môi D. Không hoàn toàn
D. Rút thời gian chiết E. Đáp án khác
E. Hạn chế tạp chất hòa tan Câu 12. DC chứa?
Câu 6. Cơ chế chính xảy ra trong quá trình hòa tan A. Tinh bột
chiết xuất? B. Gôm, nhựa
A. Sự thẩm thấu C. Hoạt chất
B. Sự hòa tan các chất trong tế bào dược liệu D. Chất hỗ trợ
C. Sự khuếch tán nội E. All đúng
D. Sự khuếch tán ngoại Câu 13. Quy định hàm lượng hoạt chất trong DL bắt
E. All đúng buộc đối với DL?
Câu 7. Xử lý DL nếu DL có chứa men làm giảm hàm A. Cam thảo
lượng hoạt chất trong quá trình làm khô? B. Ô đầu
A. Xông hơi bằng ethanol C. Lạc tiên
B. Nhúng nhanh vào cồn sôi D. Tía tô
C. Dùng luồng hơi nước 100ºC trong 3-5p rối làm lạnh E. Kinh giới
D. Nhúng DL trong nước sôi

31
Sinh dược học (T.Ngc)
Câu 14. Sự thấm DM vào DL còn gọi là? B. Màng TB cho chất tan và các phân tử lớn: gôm, nhầy
A. Thẩm thấu pectin….đi qua
B. Khuếch tán nội C. Có tính chọn lọc
C. Hòa tan D. Tỉ lệ với diện tích màng khuếch tán
D. Thẩm tích E. Động lực chính là sự chênh lệch nồng độ chất tan ở 2
E. Khuếch tán ngoại phía của màng tế bào
Câu 15. Sự khuếch tán nội còn gọi là? Câu 22. Đặc điểm của khuếch tán ngoại?
A. Thẩm thấu A. Vận chuyển chất tan trên bề mặt của tiểu phân DL
B. Chiết xuất B. Xảy ra ở những DL bị chia cắt
C. Hòa tan C. Tốc độ nhanh hơn khuếch tán nội
D. Thẩm tích D. Không có tính chọn lọc
E. Khuếch tán ngoại E. All đúng
Câu 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tan Câu 23. Yếu tố kỹ thuật chiết xuất nào không làm
chiết xuất là? tăng hiệu xuất chiết?
A. Dược liệu A. Tăng nhiệt độ
B. Dung môi B. Tăng khuấy trộn
C. Nhiệt độ C. Tăng thời gian chiết
D. Thời gian chiết D. Tăng độ nhớt DM
E. All đúng E. Dùng siêu âm
Câu 17. Yếu tố dung môi nào sau đây không ảnh Câu 24. DM nào có thể đóng vai trò làm chất bảo
hưởng đến hòa tan chiết xuất? quản?
A. Bản chất DM A. Nước
B. Tỉ lệ DM/DL B. Ether
C. pH dung môi C. Dầu thực vật
D. Nhiệt độ sôi của DM D. Ethanol
E. Độ nhớt DM E. Benzen
Câu 18. Nhược điểm của việc sử dụng DM là nước Câu 25. Cấu tạo nào của TB có tính thẩm tích?
trong hòa tan chiết xuất? A. Vách tế bào
A. Phân hủy hoạt chất B. Màng tế bào
B. Môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển C. Nhân tế bào
C. Hòa tan chất béo, chất nhựa D. Tế bào chất
D. Phá vỡ các tổ chức TB thực vật E. Lục lạp
E. A,B đúng Câu 26. Nhược điểm của việc sử dụng DM là nước
Câu 19. Thời gian DM thấm vào DL phụ thuộc vào? trong hòa tan chiết xuất?
A. Áp lực không khí trong các ống mao quản A. Phân hủy hoạt chất
B. Tốc độ khuếch tán của chất khí váo chất lỏng B. Môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
C. Chiều dài của ống mao quản C. Hòa tan chất béo, chất nhựa
D. Bản chất của DM D. Phá vỡ các tổ chức TB thực vật
E. All đúng E. A,B đúng
Câu 20. Biện pháp không thúc đẩy quá trình thấm Câu 27. Sự thấm DM vào DL còn gọi là?
DM vào DL? A. Thẩm thấu
A. Ngấm kiệt dưới chân không B. Khuếch tán nội
B. Ngấm kiệt dưới áp lục cao C. Hòa tan
C. Thay không khí trong các mao quản và tế bào DL D. Thẩm tích
bằng amoniac E. Khuếch tán ngoại
D. Sử dụng chất diện hoạt Câu 28. DC chứa?
E. Tăng tỉ lệ DM/DL A. Tinh bột
Câu 21. Đặc điểm không phải của khuếch tán nội? B. Gôm, nhựa
A. Xảy ra ở TB nguyên vẹn C. Hoạt chất
D. Chất hỗ trợ
32
Sinh dược học (T.Ngc)
E. All đúng A. Đối với DM là nước, độ ẩm cao làm loãng DM
Câu 29. Chọn câu sai: Biện pháp tăng tốc độ hòa tan B. Đối với DM hữu cơ, độ ẩm cao tăng độ thẩm thấu của
của hoạt chất trong tế bào DL? DM vào DL
A. Chia nhỏ DL C. Đối với DM là nước, độ ẩm cao làm giảm quá trình
B. Tăng khuấy trộn phân hủy hoạt chất
C. Đun nóng trong hòa tan chiết suất D. Đối với DM hữu cơ, độ ẩm cao tạo điều kiện cho lớp
D. Tăng bề dày lớp khuếch tán DM thấm vào DL
E. Dùng siêu âm E. Đối với DM là nước, độ ẩm cao ngăn cản DM thấm
Câu 30. Độ ẩm của DL ảnh hưởng như thế nào đến vào DL
hiệu suất chiết?

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A D B? B? E? E D E A B? C B A D E E E E? E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B? E D D? B E A C D A

33
Sinh dược học (T.K)

Buổi 7 - Các phương pháp hòa tan chiết xuất


Câu 1. Ưu điểm nổi bật nhất của pp nhâm nhỏ giọt so C. Bột nửa mịn ( 180/355)
với các pp ngâm khác là khả năng chiết kiệt các chất D. Cả B,C
tan ra khỏi dược liệu. Đặc điểm nào cảu pp ngâm nhỏ E. Cả A,B,C
giọt dẫn đến ưu điểm vừa nêu? Câu 6. Không nên tán dược liệu thành bột mịn hoặc
A. Có sự khuấy trộn rất mịn ( <180 mcg) để thực hiện biện pháp ngấm
B. Thời gian tiếp xúc giữa dung môi và dược liệu rất dài kiệt vì?
C. Dược liệu luôn được tiếp xúc với dung môi mới A. Tránh bụi
D. Dễ áp dụng đối với các dược liệu dạng bột mịn, rất B. Giữ lại cấu trúc màng tế bào có tính thẩm thấu
mịn C. Giữ lại cấu trúc thành tế bào có tính thẩm tích
E. Không cần gia nhiệt D. Khi dược liệu tiếp xúc với dung môi rất dễ bị nén
Câu 2. Không nên áp dụng pp ngâm kiệt cho dược chặt làm dung môi khó đi qua
liệu chứa nhiều tinh bột, chất nhầy với dung môi là E. C,D
nước vì ? Câu 7. Mục đích của việc làm ẩm dược liệu trong qui
A. Tinh bột/chất nhầy có bề mặt sơ nước nên không trình ngấm kiệt?
chiết được bằng nước A. Hoàn nguyên dược liệu( từ dạng khô sang dạng tươi)
B. Tin bột/ chất nhầy là nguồn dinh dưỡng cho vsv phát B. Giúp dược liệu dễ chảy vào bình và dễ tháo dược liệu
triển trong môi trường là nước, gây tạp nhiễm dịch chiết ra khỏi bình ngấm kiệt
C. Tinh bột/chất nhầy dễ trương nở, làm nước khó thấm C. Tránh hiện tượng dược liệu trương nở khi tiếp xúc với
qua khói dược liệu dung môi làm bịt tắt các khe hở giữa các tiểu phân dược
D. Tinh bột/chất nhầy có tỷ trọng thấp nên dễ nổi lên liệu
phía trên bình ngấm kiệt làm xáo trộn khói dược liệu D. Thu 1 phần dịch chiết đậm đặc ngay từ đầu
E. Lựa chọn khác E. C,D
Câu 3. Chọn ý đúng về đặc điểm của pp ngấm kiệt Câu 8. Mục đích của giai đoạn ngâm lạnh trong quy
trong hòa tan chiết xuất? trình ngấm kiệt?
A. Chỉ thực hiện đối với dược liệu có nguồn gốc động A. Hoàn nguyên dược liệu( từ dạng khô sang dạng tươi)
vật B. Giúp dược liệu dễ chảy vào bình và dễ tháo dược liệu
B. Đổ dung môi đang sôi vào dược liệu và để nguội dần ra khỏi bình ngấm kiệt
C. Dung môi chiết xuất phải là nước C. Là khoảng thời gian cần thiết để hoạt hóa chất hòa tan
D. Cho dung môi chảy chậm qua khối dược liệu và vào dung môi và khuếch tán ra ngoài tế bào dược liệu
không khuấy trộn D. Thu 1 phần dịch chiết đậm đặc ngay từ đầu
E. Ngâm dược liệu trong bình kín với dung môi không E. C,D
chứa nước Câu 9. Trong pp ngấm kiệt, công đoạn rút dịch chiết
Câu 4. Một quy trình ngấm kiệt cơ bản thường gồm diễn ra trong thời gian nào?
các bước nào sau đây( theo thứ tự)? A. 2 - 4h
A. Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt -> làm ẩm dược B. 24 - 48h
liệu -> ngâm lạnh -> rút dịch chiết C. Đến khi dung môi cho vào gấp 5-6 lần lượng dược
B. Làm ẩm dược liệu -> cho dược liệu vào bình ngấm liệu
kiệt -> ngâm lạnh -> rút dịch chiết D. Đến khi chiết hết hoặc gần hết hoạt chất, kiểm tra
C. Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt -> làm ẩm dược bằng các pp định lượng hoặc cảm quan nhất định
liệu -> rút dịch chiết -> ngâm lạnh E. Lựa chọn khác
D. Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt ->làm ẩm dược Câu 10. Trong suốt thời gian rút dịch chiết ở pp
liệu -> nén chặt -> ngâm lạnh -> rút dịch chiết ngấm kiệt, dung môi cần được thêm vào thường xyên
E. Lựa chọn khác sao cho luôn ngập hơn bề mặt khối dược liệu khoảng
Câu 5. Dược liệu sử dụng cho pp ngấm kiệt thường 2-3cm. Mục đích của việc làm này là?
được chia nhỏ đến mức độ nào sau đây? A. Đảm bảo cho toàn bộ khối dược liệu được tiếp xúc
A. Bột thô (2000/355) với dung môi một cách đồng đều
B. Bột nửa thô ( 716/250) B. Đủ thời gian để các chất tan khuếch tán ra dịch chiế

34
Sinh dược học (T.K)
C. Thu dược dịch chiết đậm đặc A. Ngấm kiệt ngược dòng thu được dịch chiết đậm đặt
D. A,B hơn
E. A,B,C B. Ngấm kiệt ngược dòng giúp dược liệu được chiết kiệt
Câu 11. Dùng công thức tính x =k√𝑪 , hãy tính tốc độ hơn
rút dịch chiết trong trường hợp ngấm kiệt 580g bột C. Ngấm kiệt ngược dòng có thể áp dụng với các nguyên
khô mã tiền với cồn 70% trong bình ngấm kiệt hình liệu chứa tinh bột,gôm, chất nhầy
nón cụt thể tích 1,5l?Nếu lượng DL <1kg => k = 0,25 D. A và B
A. 6ml/ phút Nếu lượng DL >1kg => k = 0,75 E. Cả A,B,C
B. 6 giọt/phút Vì lượng dược liệu cần chiết = 580g < 1kg Câu 17. . Ưu điểm của pp ngấm kiệt phân đoạn so với
C. 12 giọt/phút => k = 0,25 pp ngâm phân đoạn?
D. 12 ml/ phút Tốc độ rút dịch chiết: A. Ngấm kiệt phân đoạn thu được dịch chiết đậm đặt
E. 18 giọt/ phút X=k√C=0,25√580=6,02 giọt/phút hơn
Câu 12. Dùng công thức tính x =k√𝑪 , hãy tính tốc độ B. Ngấm kiệt phân đoạn giúp dược liệu được chiết kiệt
rút dịch chiết trong trường hợp ngấm kiệt 6,4kg bột hơn
khô mã tiền với cồn 70% trong bình ngấm kiệt hình C. Ngấm kiệt phân đoạn có thể áp dụng với các nguyên
nón cụt thể tích 20 lít ? liệu chứa tinh bột,gôm, chất nhầy
A. 60 ml/ phút D. A và B
B. 60 giọt/phút E. Cả A,B,C
C. 120 giọt/phút Câu 18. . Ưu điểm của pp ngấm kiệt hình nón cụt so
D. 120 ml/ phút với pp ngâm hình trụ?
E. 180 giọt/ phút A. Bình ngấm kiệt hình nón cụt giúp chiết kiệt đồng đều
Câu 13. Sự khác biệt chính giữa hai pp ngâm và các điểm trong toàn bộ khối dược liệu
ngấm kiệt? B. Bình ngấm kiệt hình nón cụt hạn chế sự bít tắc dòng
A. Pp ngấm kiệt phải có thiết bị đặc biệt chảy do dược liệu trương nở
B. Trong quá trình tiến hành ngấm kiệt không có khuấy C. Bình ngấm kiệt hình thành nón cụt hạn chế dung môi
trộn bay hơi
C. Pp ngấm kiệt không dùng nhiệt độ D. A và B
D. Pp ngấm kiệt tiết kiệm thời gian E. Cả A,B,C
E. Lựa chọn khác Câu 19. Một quy trình ngấm kiệt đối với dược liệu là
Câu 14. Chọn phát biểu ĐÚNG về pp ngấm kiệt phân nhựa thuốc phiện thường gồm các bước nào sau
đoạn? đây( theo thứ tự)?
A. Dịch chiết đầu từ thu từ bình trước được dùng để làm A. Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt -> ngâm lạnh ->
ẩm và chiết dược liệu ở bình sau rút dịch chiết
B. Có thể thu được cao lỏng (tỷ lệ 1:1 dịch chiết/ dược B. Làm ẩm dược liệu -> cho dược liệu vào bình ngấm
liệu) đối với các hoạt chất dễ hỏng do nhiệt kiệt -> ngâm lạnh -> rút dịch chiết
C. Dược liệu được chiết kiệt tối đa C. Ngâm lạnh -> Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt ->
D. B và C rút dịch chiết
E. A,B và C D. Cho dược liệu vào bình ngấm kiệt -> nén chặt ->
Câu 15. Chọn phát biểu ĐÚNG về pp ngấm kiệt ngâm lạnh -> rút dịch chiết
ngược dòng gián đoạn? E. Lựa chọn khác
A. Dung môi mới sẽ được cho vào bình đã trải qua nhiều Câu 20. Soxhlet là dụng cụ thường dùng trong PTN
lần chiết nhất để chiết xuất các chất lipid với dung môi không phân
B. Dịch chiết được lấy ra từ bình mới chiết lần đâu tiên cực. Chọn phát biểu ĐÚNG về đặc điểm hoạt động
C. Thích hợp khi sản xuất ở quy mô lớn của Soxhlet?
D. Chọn A,C A. Quá trình chiết xuất xảy ra theo kiểu ngâm phân đoạn
E. Cả A,B,C B. Xảy ra đồng thời 2 quá trình chiết xuất và cô đặc
Câu 16. Ưu điểm của pp ngấm kiệt ngược dòng so với C. Dung môi được tái sử dụng qua mỗi chu kì chiết
pp ngâm phân đoạn? D. A và B
E. Cả A,B,C

35
Sinh dược học (T.K)
Câu 21. Soxhlet là dụng cụ thường dùng trong PTN E. Thiết bị dùng để thực hiện biện pháp ngâm lạnh
để chiết xuất các chất lipid với dung môi không phân Câu 24. Việc cho dung môi chảy một chiều ngang qua
cực. Chọn phát biểu ĐÚNG về đặc điểm hoạt động lớp dược liệu trong bình ngấm kiệt giúp làm tăng
của Soxhlet? nhanh tốc độ khuếch tán các chất tan trong dược liệu
A. Thích hợp để chiết các hoạt chất kém bền nhiệt ra ngoài, giúp rút ngắn thời gian chiết xuất. Về bản
B. Dung môi sử dụng phải dễ bay hơi đồng thời phải dễ chất quá trình, việc làm này nhằm mục đích?
ngưng tụ lại A. Tăng độ tan của chất tan trong dung môi chiết xuất
C. Quá trình chiết xuất phải xảy ra liên tục B. Tăng cường quá trình khuếch tán đối lưu
D. A và B C. Tăng diện tích tiếp xúc giữa dược liệu và dung môi
E. Cả A,B,C D. Tăng cường quá trình khuếch tán phân tử
Câu 22. Ưu điểm của CO2 lỏng siêu tới hạn khi sử E. Tăng cường cả quá trình khuếch tán phân tử lẫn
dụng làm dung môi chiết xuất dược liệu? khuếch tán đối lưu
A. Thích hợp với các hoạt chất phân cực lẫn không phân Câu 25. Để tăng cường sự khuấy trộn bên trong tế
cực báo dược liệu khi chiết xuất, có thể áp dụng biện
B. Dung môi được tách triệt để ra khòi sản phẩm pháp hỗ trợ nào sau đây?
C. Dễ dàng thực hiện ở mỗi quy mô A. Dùng áp xuất cao
D. A và B B. Dùng chân không
E. Cả A,B,C C. Dùng luồng không khí mỏng
Câu 23. Hình sau mô tả một thiết bị chiết xuất được D. dùng chấn động siêu âm
dùng trong công nghiệp. Dựa vào thông tin từ các E. Lựa chọn khác
mũi tên chỉ hướng đi của dược liệu và dung môi, Câu 26. Phương pháp hầm thường áp dụng cho loại
chọn phát biểu đúng về họat động của thiết bị này? dược liệu có đặc điểm nào sau đây?
A. Rắn chắt
B. Chứa hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường
C. Chứa hoạt chất dễ bị phân hủy hoặc bay hơi ở nhiệt
độ quá cao
D. Hoạt chất tan tốt trong nước
E. All đúng
Câu 27. Hệ thống bình cầu và ống sinh hàn có thể
được dùng để thực hiện biện pháp chiết xuất theo
phương pháp nào sau đây?
A. Ngấm kiệt đơn giản
A. Thiết bị dùng để thực hiện biện pháp hãm B. Tái ngấm kiệt
B. Thiết bị thực hiện quá trình chiết xuất xuôi dòng C. Ngâm hồi lưu
D. Ngấm kiệt hồi lưu
C. Thiết bị thực hiện quá trình chiết xuất liên tục
E. Ngâm nhỏ giọt
D. Thiết bị dùng để thực hiện biện pháp ngâm phân đoạn

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C D B D E AC DE DE DA B B B B E BA A D BA E
21 22 23 24 25 26 27
DB B C CE D E C

36
Sinh dược học (T.Ngc)

Buổi 7 - Các phương pháp hòa tan chiết xuất


Câu 1. Ngâm lạnh là: C. DM ngấm nhanh vào từng tiểu phân DL
A. DL ngâm trong nước trong thời gian nhất định, rút D. Tránh vón cục
DC E. All đúng
B. DL ngâm trong cồn hoặc nước trong thời gian nhất Câu 7. Phương pháp ngâm lạnh áp dụng cho
định ở nhiệt độ thường, rút DC A. DL dễ tan ở nhiệt độ thường
C. DL ngâm trong DM trong thời gian nhất định ở nhiệt B. DL dễ bị phân huỷ hoặc bay hơi ở nhiệt độ cao
độ thường, có khuấy trộn, rút DC C. DL không có cấu trúc tế bào
D. DL ngâm trong DM trong thời gian nhất định ở nhiệt D. DM dễ bay hơi
độ thích hợp có khuấy trộn, rút DC E. All đúng
E. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ lạnh trong thời gian Câu 8. Phương pháp ngâm nào sau đây không sử
nhất định, rút DC dụng ở nhiệt độ cao?
Câu 2. Chiếc bằng phương pháp hầm: A. Hầm
A. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ cao, gạn lấy DC B. Hãm
B. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ C. Ngâm lạnh
thường, thấp hơn nhiệt độ sôi trong 1 thời gian, gạn lấy D. Sắc
DC E. Ngấm kiệt
C. DL ngâm ở nhiệt độ sôi của DM trong 1 thời gian, Câu 9. Thời gian sắc theo dược điển Mỹ kéo dài bao
gạn lấy DC lâu?
D. DL ngâm trong nước sôi, để nguội dần, gạn lấy DC A. 15 phút
E. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ sôi của DM rồi để B. 60 - 90 phút
nguội dần C. vài tiếng
Câu 3. Chiếc bằng phương pháp hãm: D. vài ngày
A. DM sôi cho vào DL trong thời gian dài, gạn lấy DC E. Đáp án khác
B. DM sôi cho vào DL trong 30 phút, gạn lấy DC Câu 10. Trà râu ngô thường được điều chế bằng
C. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ sôi, rút DC phương pháp nào?
D. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ sôi trong 30 phút, gạn A. Ngấm kiệt
lấy DC B. Hầm
E. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ sôi trong vài giờ, gạn C. Hãm
lấy DC D. Sắc
Câu 4. Chiếc xuất bằng phương pháp sắc là: E. Ngâm lạnh
A. DM sôi cho vào DL trong 30 phút, gạn lấy DC Câu 11. Chọn câu sai về các phương pháp ngâm cải
B. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tiến
thường, thấp hơn nhiệt độ sôi trong 1 thời gian có khuấy A. Chiếc siêu âm
trộn, rút DC B. Chiếc hồi lưu
C. DL ngâm trong DM trong thời gian nhất định ở nhiệt C. Chiếc soxhlet
độ thường, có khuấy trộn, rút DC D. Ngấm kiệt phân đoạn
D. Đun nhẹ nhàng DL với DM nước trong 1 thiết bị có E. Ngâm trong các thiết bị có mấy khuấy tốc độ lớn
nắp đậy, gạn thu DC Câu 12. Phương pháp ngấm kiệt còn gọi là:
E. Cho DM chảy rất chậm đều đặn qua khối DL đã được A. Ngâm lạnh
phân chia thích hợp trong thiết bị đặc biệt B. Ngâm trong các thiết bị có máy khuấy tốc độ lớn
Câu 5. Giai đoạn nào sau đây không nằm trong chiết C. Ngâm nhỏ giọt
xuất bằng phương pháp ngấm kiệt D. Ngâm cải tiến
A. Làm ẩm DM E. Ngâm phân đoạn
B. Gạn thu DC Câu 13. Chiếc xuất bằng phương pháp ngấm kiệt là:
C. Rút DC A. DM sôi cho vào DL trong 30 phút, gạn lấy DC
D. Nạp DL vào bình chiết B. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
E. Kết thúc ngấm kiệt thường, thấp hơn nhiệt độ sôi trong 1 thời gian có khuấy
Câu 6. Tại sao DL cần làm ẩm trước khi đưa vào trộn, rút DC
thiết bị chiết? C. DL ngâm trong DM trong thời gian nhất định ở nhiệt
A. Tránh sự trương nở của DL độ thường, có khuấy trộn, rút DC
B. Tránh sự nén chặt trong bình chiết
37
Sinh dược học (T.Ngc)
D. Đun nhẹ nhàng DL với DM nước trong 1 thiết bị có C. Ngấm kiệt ngược dòng
nắp đậy, gạn thu DC D. Ngấm kiệt dùng áp xuất giảm
E. Cho DM chảy rất chậm đều đặn qua khối DL đã được E. All đúng
phân chia thích hợp trong thiết bị đặc biệt Câu 21. Khuấy trộn sử dụng cho phương pháp nào?
Câu 14. Chiếc xuất bằng phương pháp hãm là: A. Ngâm lạnh
A. DM sôi cho vào DL trong 30 phút, gạn lấy DC B. Ngấm kiệt
B. DL ngâm trong DM ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ C. Ngấm kiệt phân đoạn
thường, thấp hơn nhiệt độ sôi trong 1 thời gian có khuấy D. Ngăm sử dụng thiết bị có cánh khuấy tốc độ lớn
trộn, rút DC E. Sắc
C. DL ngâm trong DM trong thời gian nhất định ở nhiệt Câu 22. Phương pháp hầm áp dụng cho DL nào?
độ thường, có khuấy trộn, rút DC A. Rắn chắc
D. Đun nhẹ nhàng DL với DM nước trong 1 thiết bị có B. Chứa hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường
nắp đậy, gạn thu DC C. Chứa hoạt chất dễ bị phân huỷ hoặc bay hơi ở nhiệt
E. Cho DM chảy rất chậm đều đặn qua khối DL đac độ quá cao
được phân chia thích hợp trong thiết bị đặc biệt D. Hoạt chất tan tốt trong nước
Câu 15. Tính chất của phương pháp ngấm kiệt cổ E. All đúng
điển Câu 23. Trong bình ngấm kiệt, DL luôn được tiếp
A. Phân đoạn xúc với DM mới nên chiết ngấm kiệt có tính chất
B. Tự động A. Phân đoạn
C. Liên tục B. Tự động
D. All đúng C. Liên tục
E. Đáp án khác D. Một chiều
Câu 16. Thiết bị đặc biệt sử dụng trong phương pháp E. Thuận nghịch
ngấm kiệt Câu 24. Trong bình ngấm kiệt, DL không tiếp xúc 1
A. Siêu sắc thuốc lần với DM mới nên chiết ngấm kiệt có tính chất
B. Ấm trà A. Phân đoạn
C. Bình ngấm kiệt B. Tự động
D. Nồi inox C. Liên tục
E. Nồi đồng D. Một chiều
Câu 17. Phát biểu đúng về bình ngấm kiệt E. Thuận nghịch
A. Bình chiết hình trụ dễ thao tác Câu 25. Cao đặc cam thảo thường được điều chế
B. Bình chiếc nón cụt khó tháo bã bằng phương pháp nào
C. Bình chiết hình trụ cho phép DM chảy điều hoà, ít tạo A. Ngâm lạnh
thành luồng khuấy B. Hầm
D. Bình chiết nón cụt làm DM có xu hướng chảy vào C. Ngấm kiệt
giữa D. Hãm
E. Bình chiếc hình trụ làm DM dễ bay hơi E. Sắc
Câu 18. Đối với dược liệu thường, trong pp ngấm Câu 26. Cồn ô đầu thường được điều chế bằng
kiệt, lượng DM nhiều hơn lượng DL bao nhiêu lần phương pháp nào?
A. 1 A. Ngâm lạnh
B. 3 B. Hầm
C. 7 C. Ngấm kiệt
D. 10 D. Hãm
E. 12 E. Sắc
Câu 19. Nhược điểm của phương pháp ngấm kiệt Câu 27. Phương pháp nào đơn giản, dễ thược hiện,
A. Không chiết kiệt được hoạt chất nhanh, DC vẫn giữa, được hương vị của DL ban đầu,
B. Cần cung cấp năng lượng áp dụng cho những DL mỏng manh
C. Không áp dụng với DL chứa tạp chất gôm nhầy A. Ngâm lạnh
pectin B. Hầm
D. Thiết bị phức tạp C. Ngấm kiệt
E. Giá thành cao D. Hãm
Câu 20. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến E. Sắc
A. Ngấm kiệt dùng áp suất cao Câu 28. Trong bình ngấm kiệt, DL luôn được tiếp
B. Ngấm kiệt phân đoạn xúc với DM mới nên chiết ngấm kiệt có tính chất
38
Sinh dược học (T.Ngc)
A. Phân đoạn C. Liên tục
B. Tự động D. Một chiều
C. Liên tục E. Thuận nghịch
D. Một chiều Câu 30. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến
E. Thuận nghịch A. Ngấm kiệt dùng áp suất cao
Câu 29. Trong bình ngấm kiệt, DL không tiếp xúc 1 B. Ngấm kiệt phân đoạn
lần với DM mới nên chiết ngấm kiệt có tính chất C. Ngấm kiệt ngược dòng
A. Phân đoạn D. Ngấm kiệt dùng áp xuất giảm
B. Tự động E. All đúng

Đáp án:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B B D B B E C A C A C E A D C C C C E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A E C B A C D C B E

39
Sinh dược học (T.K)

Buổi 8 – Cồn, rượu thuốc


Câu 1. Cho công thức D. Trộn chung cồn thuốc, cao thuốc thành hỗn hợp I,
Bột cánh kiến trắng 1000g hoà tan sirô đơn vào nước thành hỗn hợp II, phối trộn
Ethanol vừa đủ hai hỗn hợp I và II với nhau
Hãy chọn nồng độ ethanol, lượng ethanol và phương E. Lựa chọn khác
pháp thích hợp để điều chế cồn thuốc: Câu 7. Cho CT cao mã tiền gồm:
A. 70%, 1000ml, ngấm kiệt Bột mã tiền
B. 60%, 1200ml, ngâm lạnh ethanol 70% vừa đủ
C. 90%, 6000ml, ngâm lạnh parafin rắn
D. 90%, 5000ml, ngấm kiệt ethanol 45% vừa đủ
E. 25%, 6000ml, ngấm kiệt Vai trò của ethanol 70% và parafin rắn lần lượt là:
Câu 2. Các giai đoạn điều chế cao thuốc (theo thứ tự) A. Dung môi chiết xuất, tá dược loại tạp
thường gồm: B. Dung môi điều chỉnh thể chất, tá dược loại tạp
A. Điều chế dịch chiết —> loại tạp —> cô đặc - làm khô C. Dung môi chiết xuất, tá dược điều chỉnh thể chất
—> điều chỉnh hàm lượng hoạt chất D. Tá dược bảo quản, tá dược điều chỉnh thể chất
B. Điều chế dịch chiết —> cô đặc - làm khô —> điều E. Lựa chọn khác
chỉnh hàm lượng hoạt chất—> loại tạp Câu 8. Theo DĐVN V, nếu không có chỉ dẫn trong
C. Điều chế dịch chiết —> loại tạp —> điều chỉnh hàm chuyên luận riêng, dạng bào chế nào sau đây
lượng hoạt chất —> cô đặc - làm khô KHÔNG quy định chỉ tiêu “ Giới hạn nhiễm khuẩn”
D. Điều chế dịch chiết—> điều chỉnh hàm lượng hoạt A. Cao lỏng
chất —> loại tạp —> cô đặc - làm khô B. Cao đặc
Câu 3. Cho công thức mã tiền: C. Rượu thuốc
Cao khô mã tiền 70 centigam D. Cồn thuốc
Ethanol 70% vừa đủ 1000ml E. Cả A và B
Hãy cho biết phương pháp điều chế mã tiền theo Câu 9. Theo DĐVN V, nếu không có chỉ dẫn trong
công thức trên chuyên luận riêng, dạng bào chế nào sau đây
A. Ngấm kiệt KHÔNG quy định chỉ tiêu “ Giới hạn methanol”
B. Hoà tan A. Cao lỏng
C. Ngâm lạnh B. Cao đặc
D. Sắc C. Rượu thuốc
E. Lựa chọn khác D. Cồn thuốc
Câu 4. Để điều chỉnh hàm lượng hoạt chất của cao E. Cả A và B
đặc, có thể sử dụng loại nguyên liệu nào sau đây? Câu 10. DĐVN V mô tả cách điều chế cao Ban long
A. Cao cam thảo như sau: “ Cắt gạc hươu thành từng miếng nhỏ,
B. Lactose, tinh bột ngâm trong nước lạnh, rửa sạch khi nước rửa trong.
C. Bột dược liệu nghiền mịn Nấu với nướ vài lần, lọc, gộp các dịch lọc (có thể cho
D. B và C 1 ít bột phèn), để yên, lọc. Cô dịch lọc cho đến khi thu
E. Cả A, B, C được 1 dịch lỏng, sánh; có thể thêm rượu gạo, đường
Câu 5. Để điều chỉnh hàm lượng hoạt chất của cao trắng, dầu đậu nành đến khi thu được cao đặc. Để
khô, có thể sử dụng loại nguyên liệu nào sau đây? nguội, đông lạnh, cắt thành từng miếng nhỏ và để
A. Cao cam thảo khô trong không khí”. Thao tác “ngâm trong nước
B. Lactose, tinh bột lạnh” được mô tả trong đoạn trên có bản chất là quá
C. Bột dược liệu nghiền mịn trình nào sau đây?
D. B và C A. Hầm
E. Cả A, B, C B. Ngâm lạnh
Câu 6. Chọn ý ĐÚNG về nguyên tắc pha chế rượu C. Ngấm kiệt phân đoạn
thuốc từ cồn thuốc, cao thuốc: D. B và C
A. Phối hợp chậm cồn thuốc, cao thuốc vào nước E. Lựa chọn khác
B. Phối hợp cao thuốc vào nước trước, sau đó cho cao Câu 11. Cho quy trình như sau: “Ngâm 200g cánh
thuốc vào kiến trắng đã tán mịn với 1000ml ethanol 90% trong
C. Phối hợp chậm cồn thuốc, cao thuốc vào sirô đơn, sau bình nút kín trong 10 ngày, thỉnh thoảng lắc. Sau đó
đó mới cho nước vào gạn lấy DC, để lắng 24h, lọc thêm ethanol 90% cho
40
Sinh dược học (T.K)
đủ 1000ml”. sản phẩm thu được có thể đạt tiêu chuẩn E. Sirô thuốc
của: Câu 16. Vai trò của dd Na₂CO₃ 20%?
A. Cồn thuốc A. Trung hoà dịch lọc để thu sản phẩm dạng kết tủa
B. Cao lỏng B. Thuốc thử trong phản ứng đặc trưng của hoạt chất
C. Cao đặc C. Tá dược điều chỉnh pH cho sản phẩm cuối cùng
D. Cao khô D. Tá dược điều vị
E. Sirô thuốc E. Lựa chọn khác
3 câu tiếp Theo sử dụng thông tin trong quy trình Câu 17. Vai trò của acid chlohydric trong giao đoạn
sau: ngấm kiệt ở quy trình trên?
Cho quy trình như sau: “Ngấm kiệt 1000g bột lá sen A. Phá màng tế bào dược liệu
belladon với ethanol 70% thu 3000ml DC, cô cách B. Tá dược điều vị
thuỷ còn 1000ml, trộn với 2000ml nước và để 18h ở C. Tăng độ tan của alkaloid trong nước
chỗ mát, lọc lấy nước trong, rửa cắn bằng nước, gộp D. Làm kết tủa tạp chất
chung dịch lọc và rửa nước cắn, cô đặc và điều chỉnh E. Lựa chọn khác
tỷ lệ hoạt chất bằng bột lá belladon khô đã nghiền Câu 18. Vai trò của 50ml acid chlohydric 10% trong
mịn, sấy đến độ ẩm <3%”. giai đoạn sau khi cô đặc?
Câu 12. Sản phẩm cuối cùng thu được ở thể: A. Loại tạp
A. Cồn thuốc B. Tăng độ tan của alkaloid trong nước
B. Cao lỏng C. Tá dược điều vị
C. Cao đặc D. A và B
D. Cao khô E. Cả A, B, C
E. Sirô thuốc Câu 19. Mục đích để riêng 600ml DC dầu?
Câu 13. Vai trò của bột lá belladon khô đã nghiền A. Hạn chế sự phân huỷ hoạt chất do nhiệt trong quá
mịn được sử dụng ở giai đoạn cuối? trình cô
A. Điều chỉnh thể chất B. Dịch chiết dầu chứa ít tạp chất nên không cần qua quá
B. Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất trình loại tạp
C. Hút ẩm C. DC dầu là DC đậm đặc nên dùng để điều chỉnh hàm
D. Tạo mùi lượng hoạt chất cho sản phẩm cuối cùng
E. Lựa chọn khác D. A và C
Câu 14. Có thể thay thế bột lá belladon khô đã E. Cả A, B, C
nghiền mịn được sử dụng ở giai đoạn gần cuối bằng 2 câu tiếp theo sử dụng thông tin sau:
loại nguyên liệu nào sau đây? “Công thức: 1000g thuốc phiện cắt nhỏ; 12.000 ml
A. Bột lactose nước”
B. Cao khô râu ngô Câu 20. Chọn phương pháp chiết xuất thích hợp
C. Bột sillicagel nhất:
D. Sáp ong A. Ngấm kiệt
E. Cả A và B B. Ngâm lạnh
5 cậu tiếp theo sử dụng thông tin trong quy sử dụng C. Hoà tan đơn giản
thông tin trong quy trình sau: D. Hầm
“Ngấm kiệt 1000g vỏ quiquina (mịn) bằng dung dịch E. Sắc
acid clohydric loãng 0,1% rút lấy 600ml dịch chiết Câu 21. Biết rằng thuốc phiện có chứa hoạt chất
dầu, để riêng. Tiếp tục ngấm kiệt bằng 8000ml dd dương tính mạnh. Sản phẩm thu được theo CT trên
acid chlohydric loãng 0,01%. Sau đó ngấm kiệt bằng thuộc vào loại nào sau đây?
nước đến khi 1 thể tích dịch chiết không còn cho kết A. Sirô thuốc
tủa với 2 thể tích Na₂CO₃ 20%. Cô tất cả dịch chiết B. Rượu thuốc
sau đến còn 200ml rồi gộp lại với 600ml dịch chiếc C. Cồn thuốc đơn
dầu.Thêm 50ml acid chlohdric 10% lắc đều, để lắng, D. Cồn thuốc kép
lọc lấy dịch trong. Thêm cồn 96% để thu được E. Lựa chọn khác
1000ml sản phẩm”. 3 câu tiếp Theo sử dụng thông tin trong quy trình
Câu 15. Sản phẩm cuối cùng thu được ở thể: sau:
A. Cồn thuốc “Ngấm kiệt 200g bột vỏ quiquina bằng cồn 60% cho
B. Cao lỏng đến khi thu được 800ml DC, để lắng ở chỗ mát 48h,
C. Cao đặc sau đó lọc lấy dịch trong. Thêm 100g glycerin, khuấy
D. Cao khô đều và thêm cồn 60% đến đủ 1000ml”.
41
Sinh dược học (T.K)
Câu 22. Sản phẩm cuối cùng thu được ở thể: Câu 26. Để loại tạp chất trong DC nước, thường
A. Cồn thuốc đơn dùng ethanol vì
B. Cao lỏng A. Các tạp chất này dễ tan trong ethanol
C. Cao đặc B. Ethanol là dung môi thông thường để chiết xuất
D. Cao khô C. Tạp chất dễ bị vón bởi ethanol
E. Cồn thuốc kép D. Tạp chất dễ bị phân huỷ bởi ethanol
Câu 23. Tác dụng của glycerin trong công thức trên? E. Quá trình loại tạp chất đơn giản
A. Hoạt chất thứ 2 trong cồn kép Câu 27. Nếu hàm lượng hoạt chất trong cao lớn hơn
B. Ổn định hoạt chất trong sản phẩm cuối quy định, sử dụng pp nào?
C. Tá dược gây treo, giảm sự lắng tủa trong sản phẩm A. Cô bớt DM
cuối B. Trộn với chất độn
D. Chất bảo quản, hạn chế VSV phát triển C. Đông khô
E. Lựa chọn khác D. Trôn với 1 cao có hàm lượng hoạt chất lơn hơn
Câu 24. Quy trình sau đây được thực hiện nhằm đo E. All sai
đạc chỉ tiêu nào đối với sản phẩm cuối cùng thu được Câu 28. Điều chế cồn thuốc bằng phương pháp hoà
từ quy trình trên? tan thường áp dụng cho các loại dược liệu nào sau
“Lấy nhiều ống nghiệm, mỗi ống nghiệm cho 10 ml đây?
sản phẩm cuối cùng thu được từ quy trình trên. A. Dược liệu thường
Thêm vào từng ống nghiệm 1 thể tích nước cất tăng B. Dược liệu có hoạt chất độc mạnh
dần (ví dụ: ống 1 thêm 1ml, ống 2 thêm 2ml …). Lắc C. Dược liệu có nhiều tạp chất tan trong cồn
đều tất cả các ống và để yên 30 phút. Quan sát và ghi D. Dược liệu ko độc
nhận kết quả” E. Dược liệu không chứa tạp chất tan trong cồn
A. Tỷ trọng Câu 29. Chọn ý đúng về tỉ lệ dược liệu và cồn thuốc:
B. Hàm lượng ethanol A. DL thường : 1 phần DL được 5 phần cồn thuốc
C. Hệ số vẫn đục B. DL độc : 1 phần DL được 10 phần cồn thuốc
D. Định tính hoạt chất C. DL độc : 1 phần DL được 5 phần cồn thuốc
E. Định lượng hoạt chất D. DL thường : 1 phần DL được 10 phần cồn thuốc
Câu 25. Pinomet là dụng cụ dùng để xác định chỉ tiêu E. A và B đúng
nào của sản phẩm hoà tan chiếc xuất? Câu 30. Để điều chế cao thuốc với DM là nước,
A. Tỷ trọng thường chỉ dùng pp chiếc nào sau đây?
B. Hàm lượng ethanol A. Ngấm kiệt cổ điển
C. Hệ số vẫn đục B. Ngâm lạnh
D. Định tính hoạt chất C. Ngấm kiệt phân đoạn
E. Định lượng hoạt chất D. Ngấm kiệt ngược dòng liên tục
E. Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A A A D C A D E E A D B E B B C D AD B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
E A C C A C CB C E B

42
Sinh dược học (T.Ngc)

Buổi 8 – Cồn, rượu thuốc


Câu 1. Cách tốt nhất và tiện lợi nhất để điều chỉnh C. Tạp chất bị đông vón bởi ethanol
hàm lượng hoạt chất cao lỏng khi hàm lượng dược D. Tạp chất dễ bị phân hủy bởi ethanol
chất thấp hơn quy định E. Qúa trình loại tạp chất đơn giản
A. Thêm cao lỏng có nồng độ cao hơn quy định Câu 8. Để điều chế cao thuốc DM là nước, thường chỉ
B. Thêm cao đặc dùng phương pháp chiết
C. Thêm cao khô A. Ngấm kiệt cổ điển
D. Cô bớt dung môi B. Ngâm lạnh
E. Thêm hoạt chất tinh khiết C. Ngấm kiệt phân đoạn
Câu 2. Những chế phẩm được điều chế bằng cách cô D. Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn
đến đậm đặc nhất định dịch chiết thu được từ dược E. Ngấm kiệt ngược dòng liên tục
liệu? Câu 9. Các tạp chất có thể có trong dịch chiết ethanol
A. Cồn thuốc A. Chất nhầy
B. Rượu thuốc B. Chất nhựa, chất béo
C. Cao thuốc C. Pectin
D. Cao đặc D. Gôm
E. Cao lỏng E. Protein
Câu 3. Thành phần của cao thuốc chứa? Câu 10. Phương pháp chiết cao lỏng cankina với
A. Hoạt chất dung môi là nước acid
B. Chất hỗ trợ A. Ngâm lạnh
C. Tạp chất B. Hầm
D. A và B đúng C. Hãm
E. A,B,C đều đúng D. Sắc
Câu 4. Loại cao nào có hàm lượng dung môi trong E. Ngấm kiệt
cao thuốc là cao nhất? Câu 11. Dùng paraffin rắn để loại tạp chất trong điều
A. Cao khô chế cao lỏng mã tiền vì
B. Cao nước A. Tạp chất đó tan trong nước
C. Cao lỏng B. Tạp chất đó tan trong cồn
D. Cao đặc C. Tạp chất đó tan nhiều trong parafin nóng chảy
E. Cao ether D. Tạp chất có phân tử lượng lớn dễ cuốn theo parafin
Câu 5. Đặc tính chung của cao lỏng: E. Tạp chất bị đông vón bởi parafin nóng chảy
A. Chất lỏng sánh, có tỉ trọng bằng 1 Câu 12. Phương pháp để điều chế cao khô từ cao lỏng
B. Chất lỏng có tỉ trọng từ 1,00 đến 1,05 A. Sấy trong tủ sấy
C. Chất lỏng sánh có tỉ trọng khoảng 1 đến 1,05 và tỉ lệ B. Sấy có trục hình trụ
hoạt chất tương đương với dược liệu C. Sấy dưới áp suất giảm
D. Chất lỏng sánh như mật, chứa hàm lượng hoạt chất D. Sấy phun sương
cao E. Tất cả đều đúng
E. Một gam dược liệu ứng với 10ml cao lỏng Câu 13. Nếu hàm lượng hoạt chất trong cao lớn hơn
Câu 6. DM không dùng trong điều chế cao lỏng? quy định, sử dụng phương pháp nào?
A. Nước khử khoáng A. Cô bớt DM
B. Nước aicd hóa B. Trộn với một cao có hàm lượng hoạt chất lớn hơn
C. Nước kiềm hóa C. Trộn với chất độn
D. Ethanol D. Đông khô
E. Nước cất E. Tất cả đều sai
Câu 7. Để loại tạp chât strong dịch chiết nước , Câu 14. Cao râu ngô được điều chế bằng phương
thường dùng ethanol vì pháp nào?
A. Các tạp chất này dễ tan trong ethanol A. Ngâm lạnh
B. Ethanol là dung môi thông thường để chiết xuất B. Hầm

43
Sinh dược học (T.Ngc)
C. Hãm A. Dược liệu thường
D. Sắc B. Dược liệu có hoạt chất độc mạnh
E. Ngấm kiệt C. DL có nhiều tạp chất tan trong cồn
Câu 15. Cao lỏng mã tiền được điều chế bằng phương D. Dược liệu không độc
pháp nào? E. DL không chứa tạp chất tan trong cồn
A. Ngâm lạnh Câu 23. Cồn thuốc vỏ quýt theo DĐVN được điều
B. Hầm chế theo phương pháp nào?
C. Hãm A. Ngâm lạnh
D. Sắc B. Ngấm kiệt
E. Ngấm kiệt C. Hòa tan
Câu 16. Cao lỏng mã tiền thường được loại tạp chất D. Hầm
bằng E. Sắc
A. Ethanol 70% Câu 24. Độ cồn thật là độ cồn được xác định bằng
B. Ethanol 45% cồn kế ở nhiệt độ
C. Methanol A. 10oC
D. Nước cất B. 15oC
E. Parafin rắn C. 20oC
Câu 17. Hòa tan cao thuốc trong ethanol ta thu D. 25oC
được: E. 30oC
A.Cồn thuốc Câu 25. Phương pháp ngâm lạnh áp dụng để điều chế
B. Rượu thuốc cồn thuốc từ các DL sau:
C. Cao thuốc A. DL phức tạp chất dễ tan trong cồn
D. Cao đặc B. DL không độc và ít tạp tan trong cồn
E. Cao lỏng C. DL độc mạnh
Câu 18. Thông thường để điều chế cồn thuốc từ dược D. DL quý hiếm
liệu độc, nên sử dụng DM là E. DL có chứa tinh dầu
A. Ethanol 60% Câu 26. Điều chế cồn thuốc bằng phương pháp ngấm
B. Ethanol 45% kiệt áp dụng cho các DL:
C. Ethanol 70% A. DL không độc
D. Ethanol 90% B. DL độc mạnh
E. Ethanol 20% C. DL quý hiếm
Câu 19. ở 25OC, cồn kế bách phân sẽ cho biết D. Tất cả các DL không chứa tạp chất tan trong cồn
A. Độ cồn biểu kiến E. DL chứa tạp chất nhựa và chất béo
B. Độ cồn thực Câu 27. Cồn vỏ quýt được điều chế bằng phương
Câu 20. 20ml Ethanol 90% pha loãng trong 10ml pháp ngâm lạnh với cồn 70oC vì
nước cất, thu được dung dịch nồng độ bao nhiêu? A. Vỏ quýt là DL thường có chứa tinh dầu
A. 20% B. Vỏ quýt là DL có chứa flavonoid
B. 30% C. Vỏ quýt là DL có cấu trúc tế bào
C. 45% D. Vỏ quýt là DL quý hiếm
D. 60% E. Vỏ quýt là DL có chứa tạp chất tan trong cồn
E. 75% Câu 28. Về tỉ lệ DL và cồn thuốc:
Câu 21. Cồn thuốc mã tiền được điều chế theo A. DL thường: 1 phần DL được 5 phần cồn thuốc
phương pháp nào để có lẫn ít tạp chất nhất B. DL độc: 1 phần DL được 10 phần cồn thuốc
A. Ngâm lạnh C. DL độc: 1 phần DL được 5 phần cồn thuốc
B. Ngấm kiệt D. DL thường: 1 phần DL được 10 phần cồn thuốc
C. Hòa tan E. A,B đúng
D. Hầm Câu 29. Ngâm dược liệu thực vật hoặc động vật trong
E. Sắc ethanol trong một thời gian nhất định, thu được
Câu 22. Phương pháp điều chế cồn thuốc bằng A. Cồn thuốc
phương pháp hòa tan áp dụng cho các loại DL sau: B. Rượu thuốc
44
Sinh dược học (T.Ngc)
C. Cao thuốc A. Ngâm lạnh
D. Cao đặc B. Hầm
E. Cao lỏng C. Hãm
Câu 30. Cao lỏng mã tiền được điều chế bằng phương D. Sắc
pháp nào? E. Ngấm kiệt

Đáp án:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
AD DC E C DC C AC B B E C E A EC C E E A C A ED
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
BC C A B B C A E B E

45
Sinh dược học (T.K)

Buổi 9 – Thuốc nhũ tương


Câu 1. Trong đa số trường hợp, nhũ tương hình C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán nên làm
thành và có độ bền vững nhất định, thường cần giảm độ lắng ( nổi) của tiểu phân tán
những chất trung gian gọi là: D. Làm giảm gia tốc trọng trường nên tốc độ lắng hoặc
A. Chất gây thấm nổi của các tiểu phân tán
B. Chất ổn định E. Làm giảm sức căng bề mặt phân cách hai pha nên làm
C. Chất bảo quản giảm năng lượng tự do của hệ
D. Chất diện hoạt Câu 8. “chỉ có thể điều chế được nhũ tương kiểu N/D
E. Chất nhũ hóa với tỷ lệ chiếm >70%”
Câu 2. Nhũ tương bị phá vỡ không hồi phục được khi A. Đúng
có hiện tượng nào xảy ra? B. Sai
A. Nổi kem Câu 9. theo định nghĩa của từ Dược điển Việt Nam V,
B. Kết bông nhũ tương thuốc được phân loại vào hệ phân tán :
C. Lắng cặn A. Đồng thể
D. Vừa nổi kem vừa kết bông B. Keo ( siêu vi dị thể)
E. Kết tập/ kết dính tiểu phân nhỏ thành tiểu phân to C. Vi dị thể
hơn. D. B và C đúng
Câu 3. Bản chất của việc ly tâm để thúc đẩy sự tách E. Tất cả đều sai
hợp của nhũ tương là: Câu 10. Đều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với thuốc
A. Tăng sự chênh lệch tỷ trọng hai pha có cấu trúc nhũ tương?
B. Thay gia tốc trọng trường bằng gia tốc ly tâm A. Có hiện tượng khuếch tán nhanh qua màng thẩm tích
C. Giảm độ nhớt của pha ngoại B. Kém bền và năng lượng tự do cao
D. Tăng kích thước của pha phân tán C. Có triển động cao brown
E. Tăng năng lương tự do ở bề mặt phân cách hai pha D. Có hiện tượng hấp thụ
Câu 4. Chất nào sau đâu có thể tạo được cả hai kiểu E. Có thể quan sát được các tiểu phân bằng kính hiển vi
nhũ tương D/N hoặc N/D tùy theo thứ tự phân tán quang học
( phân tán vào pha nào trước thì pha đó sẽ là pha Câu 11. Khi dùng tween 80 ( HLB=15) và span 80
ngoại)? (HLB=4,3) để nhũ hóa 20gr dầu paraffit
A. Magnesi oxyd ( RHLB=10,5) thì tỷ lệ tween 80 : span 80 cần phối
B. Magnesi trisilicat hợp là: RHLB
C. Nhóm oxyd A. 58 : 42 (m1×HLB1+m2×HLB2)/(m1+m2 )<=>10,5
D. Than động vật B. 40 : 60 (58×15+m2×4,3)/(58+m2 )=10,5
E. Bentonit C. 50 :50 =>m2=42
Câu 5. Nhũ tương của một hệ gồm có: D. 70 :30
A. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng khác E. 82 :18
B. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng Câu 12. Cho hỗn hợp gồm 40gr tween 80 ( HLB=15)
C. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác và 40gr span 80 (HLB=4,3), HLB của hỗn hợp này là:
D. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng khác A. 8.58
E. A và C B. 9,65 RHLB=(m_1×HLB1+m_2×HLB2)/(m_1+m_2 )
Câu 6. Kiểu nhũ tương N/D có đặc điểm là: C. 7,72 =(40×15+40×4,3)/(40+40)=9,65
A. Môi trường phân tán là nước D. 6,00
B. Pha ngọi là nước hoặc các chất thân nước E. 19,3
C. Pha nội là dầu hoặc các chất thân dầu Câu 13. Yếu tố đóng vai trò quyết định kiểu nhũ
D. pha liên tục là dầu hoặc các chất thân dầu tương và phân bố kích thước tiểu phân pha nội trong
E. Pha phân tán là dầu hoặc các chất thân dầu nhũ tương là:
Câu 7. Tác dụng của chất diện hoạt đối với sự hình A. Bản chất của nhũ hóa
thành và ổn định của nhũ tương? B. Lực phân tán và phương phá phân tán
A. Làm giảm sức căng bề mặt phân cách hai pha nên là C. Lượng chất nhũ hóa
giảm tốc độ lắng ( hoặc nổi) của các tiểu phân tán D. A,B,C
B. Làm tăng kích thước của tiểu phân tán nên làm giảm E. Lựa chọn khác
tổng diện tích của bề mặt phân tách hai pha Câu 14. Các chất gây treo có thể được sử dụng trong
thành phần nhũ tương với mục đích nào sau đây;
46
Sinh dược học (T.K)
A. Dễ phân tán pha nội thành các tiểu phân kích thước C. < 250 nanomet
nhỏ D. > 100micromet
B. Giảm gia tốc trọng trường, giảm tốc lắng (hoặc nổi) E. Lựa chọn khác
của các tiểu phân Câu 21. Vi nhũ tương có kích thước pha phân tán
C. Tăng độ nhớt của pha ngoại, giảm tốc độ lắng ( hoặc trong khoảng:
nổi) của các tiểu phân A. < 1nm
D. Giảm sức căng ở bề mặt phân pha B. 0,1 -> 50 micromet
E. Lựa chọn khác C. < 250 nanomet
Câu 15. Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với các D. > 100micromet
thiết bị khuấy cơ học để điều chế nhũ tương? E. Lựa chọn khác
A. Điều chế nhũ tương có độ nhớt thấp hoặc trung bình Câu 22. Hình sau đây biểu diễn cấu trúc kiểu nhũ
B. Làm tăng nhiệt độ khi phân tán tương nào:
C. Tạo nhiều bọt khí
D. Chỉ sử dụng ở qui mô phòng thí nghiệm
E. Không kết hợp được với điều kiện chân không
Câu 16. nguyên tắc điều chế nhũ tương theo phương
pháp keo ướt là:… được hòa tan vào lượng lớn…,
sau đó thêm từ từ…và phân tán. Điền vào dấu (…)
cụm từ thích hợp theo thứ tự:
A. Pha nội/ pha ngoại/ chất diện hoạt
B. Pha ngoại/ pha nội/ chất nhũ hóa
C. Chất nhũ hóa/ pha ngoại / pha nội
D. Chất diện hoạt/ pha nội/ pha ngoại
E. Chất nhũ hóa/ pha nội/ pha ngoại
Câu 17. Cho công thức: dầu khoán 50ml, saccharose
15gr, vanilin 4mg, ethanol 90% 1ml, nước cất vừa đủ
100ml. Cần thêm vào công thức này chất nào để tạo
thành nhũ tương dùng đường uống: A. Nhũ tương D/N
A. 10gr sorbitol B. Nhũ tương N/D
B. 10gr tween 80 C. Nhũ tương liên tục
C. 0,1 gr acid citric D. Nhũ tương kép
D. 12,5gr gôm Arabic E. Nhũ tuong D/N/D
E. 10gr span 80 Câu 23. Cho công thức: dầu khoán 50ml, saccharose
Câu 18. Cho công thức: dầu khoán 50ml, saccharose 15gr, vanilin 4mg, ethanol 90% 1ml, nước cất vừa đủ
15gr, vanilin 4mg, ethanol 90% 1ml, nước cất vừa đủ 100ml. Hãy chọn cách phối hợp vanilin
100ml. Hãy chọn cách phối hợp saccharose A. Hòa tan trong dầu khoán
A. Hòa tan dầu hóa B. Hòa tan trong 1ml ethanol 90% và trộn vào nhũ tương
B. Hòa tan 1ml ethanol 90% trước khi định mức cuối cùng
C. Phối hợp sau cùng khi đã phân tách thành nhũ tương C. Phối hợp sau cùng khi đã phân tán thành nhũ tương
D. Hòa tan trong 10ml nước và trộn vào nhũ tương D. Hòa tan trong 10ml nước và trộn vào nhũ tương
trước khi định mức cuối cùng trước khi định mức cuối cùng
E. Hòa tan trong 50ml và trộn vào nhũ tương trước khi E. Hòa tan 50ml nước và trộn vào nhũ tương trước khi
định mức cuối cùng. định mức cuối cùng
Câu 19. Hệ phân tán có kích thước pha phân tán Câu 24. RHLB là HLB cần thiết của chất nhũ hóa để
trong khoản 50 micromet thì hệ đó được xếp vào tạo nhũ tương bền. RHLB thông số đặc trưng của:
A. Hệ đồng thể A. Pha nước
B. Hệ dị thể thô B. Pha nội
C. Hệ vi dị thể C. Pha đầu
D. Hệ keo D. Chất nhũ hóa
E. Hệ phân tán phân tử E. Pha liên tục
Câu 20. Nhũ tương thô có kích thước pha phân tán Câu 25. Chọn phát biểu ĐÚNG
trong hoạt: A. Một chất có HLB càng lớn thì càng thân nước
A. < 1nm B. Một chất HLB càng lớn thì càng thân dầu
B. 0,1 -> 50 micromet C. HLB có giá trị tối đa = 50 và tối thiểu = 1
47
Sinh dược học (T.K)
D. HLB cho biết tỷ lệ pha nước và pha dầu trong nhũ E. Lựa chọn khác
tương

Đáp án:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E E AB E C D E B C D A B D C D C D D C BD
21 22 23 24 25
CB D B C A

48
Sinh dược học (T.K)

Buổi 10 – Thuốc nhũ tương 2


Câu 1. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ 50ml, nước vừa đủ 1000ml. Vai trò của natri
tương có đặc điểm nào sau đây? benzoate trong công thức này ?
A. Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế A. Hoạt chất có tác dụng long đờm
B. Chất nhũ hóa ở dạng bọt B. Điều vị
C. Chất nhũ hóa là xà phòng có sẵn trong công thức C. Bảo quản, kháng nấm
D. Nhũ tương tạo thành có dạng bọt D. Tạo màu
E. Lựa chọn khác E. Gây treo
Câu 2. Phương pháp keo khô thường được áp dụng Câu 8. Ý nào không đúng trong nguyên tắc điều chế
điều chế nhũ tương khi: nhũ tương lỏng ?
A. Có phương tiện phân tán tốt A. Dược chất dễ tan trong pha nào thì hòa tan trong pha
B. Chất nhũ hóa ở dạng bột mịn đó
C. Chất nhũ hóa là gôm Arabic B. Các hoạt chất độc phải được hòa loãng trước khi phối
D. Phương tiện phân tán là cối chày hợp
E. Điều chế nhũ tương ở quy mô lớn C. Các thành phần tan trong pha nội phải được hòa tan
Câu 3. “khi đóng gói nhũ tương cần phải điền dầy trong pha nội trước khi tiến hành nhũ hóa
bao bì cấp 1 để tránh vi sinh vật phát triển” . Phát D. Trong trường hợp có gia nhiệt, nhiệt độ pha nước cao
biểu này: hơn pha dầu
A. Đúng E. Phải chop ha nước vào pha dầu
B. Sai Câu 9. Thiết bị nào sau đây có ưu điểm hơn các thiết
Câu 4. Cho công thức: dầu lạc thô 5g, nước vôi nhì bị còn lại về mặt tạo ra nhũ tương có kích thước tiểu
5g. Cấu trúc của dạng bào chế này là: phân phân tán tương đối đồng nhất ?
A. Dung dịch A. Máy khuấy, cánh khuấy chân vịt
B. Nhũ tương D/N B. Máy xây keo
C. Nhũ tương N/D C. Máy ly tâm
D. Hỗn dịch D. Máy lắc
E. Hỗn nhũ dịch E. Cối chày
Câu 5. Cho công thức: dầu lạc thô 5g, nước vôi nhì Câu 10: khi công thức nhũ tương chỉ có một chất nhũ
5g. Để điều chế công thúc này cần: hóa là gôm Arabic với pha dầu ở thể lỏng thì phương
A. Khuấy trộn pháp bào chế nên chọn là :
B. Thêm tween 80 rồi phân tán mạnh A. Phương pháp thêm pha nội vào pha ngoại
C. Thêm ethanol rồi khuấy trộn B. Phương pháp thêm pha ngoại vào pha nội
D. Thêm gôm Arabic, phân tán trong dầu, sau đó phối C. Phương phát trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
hợp nước vôi D. Cả A và B
E. Thêm sorbitol vào dầu, phân tán mạnh rồi them nước E. Cả A, B, C
vôi Câu 11. Chọn câu đúng. “với nhũ tương có kích
Câu 6. Cho công thức: dầu paraffin 500ml, gôm thước tiểu phân phân tán càng nhỏ…..”
Arabic 50g, gôm adragant 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu A. Năng lượng tự do của bề mặt càng lớn
tranh 1ml, vasallin 0,2g, natri benzoate 1,5g, glycerol B. Sức căng bề mặt càng nhỏ
50ml, nước vừa đủ 1000ml. Cách phối hợp KHÔNG C. Tốc độ lắng cặn hoặc nổi kem càng lớn
HỢP LÝ khi điều chế công thức này? D. Độ nhớt pha ngoại càng lớn
A. Hòa tan tinh dầu tranh vào dầu paraffin E. Lựa chọn khác
B. Phối hợp dầu paraffin với hỗn hợp gôm Arabic, Câu 12. Chọn chất tốt nhất cho nhũ tương dùng qua
aragant và thạch rồi thêm nước vào trộn thành nhũ tương đường tiêm truyền
đậm đặc A. Tween
C. Hòa tan vasallin vào glycerol B. Span
D. Thêm dung dịch vasallin vào nhũ tương trước khi C. Gôm arabic
điều chỉnh thể tích D. Lecithin
E. Ngâm thạch trong nước đến trương nở hoàn toàn E. Bentonit
Câu 7. Cho công thức: dầu paraffin 500ml, gôm Câu 13. Nhũ tương kiểu N/D phù hợp để sản xuất
Arabic 50g, gôm adragant 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu dạng bào chế nào sau đây?
tranh 1ml, vasallin 0,2g, natri benzoate 1,5g, glycerol A. Thuốc bôi ngoài da
49
Sinh dược học (T.K)
B. Thuốc tiêm truyền C. Hỗn hợp 59% tween 80 (HLB=15) và 41% span
C. Siro thuốc (HLB=6,7)
D. Potio D. Hỗn hợp 70% tween 80 (HLB=15) và 30% natri
E. Thuốc lỏng uống lauryl sunfat (HLB=40)
Câu 14. Hỗn hợp chứa 60% chất diện hoạt A E. Lựa chọn khác
(HLB=4) VÀ 40% chất diện hoạt B (HLB=16) sẽ tạo Câu 21. Cho công thức của tween 80 như sau . Chọn
hỗn hợp chất diện hoạt có HBL là: phát biểu đúng về chất này
A. 20
B. 10
C. 8,8
D. 7,8
E. 9,8
Câu 15. Một chất có HLB bao nhiêu thì xem là có
tính thân nước mạnh hơn thân dầu ?
A. <1
B. >1
C. >10
D. >50
Câu 16. Hệ thức Stock không nêu được ảnh hưởng A. Tween 80 là chất diện hoạt cation
của yếu tố nào sau đây đến độ bền của nhũ tương B. Tween 80 là chất diện hoạt anion
A. Kích thước pha phân tán C. Tween 80 là chất diện hoạt không ion hóa
B. Độ nhớt pha liên tục D. Tween 80 là chất diện hoạt lưỡng tính
C. Gia tốc trọng trường E. Lựa chọn khác
D. Tỷ trọng pha phân tán Câu 22. Cho công thức sau: Cetyl alcohol 33g,
E. Sức căng liên bề mặt lecithin 2g ethanol 90% 10g nước cất vừa đủ 100g.
Câu 17. Chất nhũ hóa nào trong số các chất sau có Hãy cho biết vai trò của ethanol trong công thức
nguồn gốc thiên nhiên và là một loại phospholipid? A. Chất gây treo, tăng độ nhớt khoa ngoại
A. Gôm Arabic B. Dung môi hòa tan và phân tán pha dầu vào pha nước
B. Gelatin C. Chất diện hoạt tạo nhũ tương N/D
C. Cholesterol D. Chất diện hoạt tạo nhũ tương D/N
D. Lecithin E. Chất bảo quản chống vi sinh vật
E. Polysorbat
Câu 18. Hoạt chất vốn dễ tan trong nước nhưng để 5 câu sau đây dùng giãn đồ 3 pha sau đây
che dấu mùi vị khó chịu hoạt tránh gây kích ứng thì
được bào chế theo cấu trúc nào sau đây để dùng
đường uống ?
A. Siro thuốc
B. Nhũ tương N/D
C. Nhũ tương N/D/N
D. Nhũ tương D/N
E. Dung dịch uống
Câu 19. Tính dẫn điện của nhũ tương phụ thuộc vào
bản chất của
A. Pha nội
B. Pha ngoại
C. Pha dầu
D. Pha nước
E. Chất nhũ hóa
Câu 20: để tạo nhũ tương D/N từ hỗn hợp gồm 20g
castor oil (RHLB=8) và 30g cetyl alcohol (RHLB=14),
chất nhũ hóa nào dưới đây tạo nhũ tương ổn định
nhất Câu 23. Hãy cho biết thành phần hỗn hợp được biểu
A. Triethanolamin oleate (HLB=12) diễn bằn điểm A ( chấm đen) trong phần trên
B. Acacia (HLB=8) A. 60% Dầu lạc: 20% nước: 20% tween 80
50
Sinh dược học (T.K)
B. 40% Dầu lạc: 20% nước: 40% tween 80 D. Không xác định
C. 40% Dầu lạc: 40% nước: 20% tween 80 Câu 26. Trong hỗn hợp được biểu diễn bởi điểm B
D. 20% Dầu lạc: 40% nước: 40% tween 80 (chấm đen), tỷ lệ dầu lạc: nước là
E. 20% Dầu lạc: 60% nước: 20% tween 80 A. 1:2
Câu 24. Hỗn hợp gồm 70% Dầu lạc: 20% nước: 10% B. 1:6
tween 80 nằm trong vùng nào C. 2:1
A. Vùng tạo nhũ tương bền D. 3:1
B. Vùng tách pha E. 9:1
C. Trên ranh giới hai vùng Câu 27. Nếu trộn đồng lượng hỗn hợp A và hỗn hợp
D. Không xác định B thì thu được hôn hợp có tỷ lệ các thành phần là
Câu 25. Hỗn hợp gồm 30% Dầu lạc: 40% nước: 30% A. 40% Dầu lạc: 60% nước
tween 80 nằm trong vùng nào B. 25% Dầu lạc: 40% nước: 35% tween 80
A. Vùng tạo nhũ tương bền C. 35% Dầu lạc: 40% nước: 25% tween 80
B. Vùng tách pha D. 60% Dầu lạc: 25% nước: 15% tween 80
C. Trên ranh giới hai vùng E. 60% Dầu lạc: 40% nước

Đáp án:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D B C A B C E C A A D A C C E D DC B C
21 22 23 24 25 26 27
C B DB B A A C

51
Sinh dược học (c.Q)

Buổi 11 – Hỗn dịch


Câu 1. Các khẳng định dưới đây là ưu điểm của E. Đục, không chấp nhận lắng cặn
dạng bào chế hỗn dịch, ngoại trừ? Câu 8. Khi đóng hỗn dịch vào chai, phải đóng đầy thể
A. Tăng thêm dạng dùng tích để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn từ không khí
B. Kéo dài tác dụng A. Đúng
C. Che dấu được mùi vị khó chịu của dược chất B. Sai
D. Dễ điều chế Câu 9. Khi dược chất là long não (camphor) dược
E. Nếu dược chất không bền trong dung dịch có thể khắc hòa với chất dẫn là nước cất, phương pháp nào dưới
phục được đây là tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn?
Câu 2. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp A. Nghiền long não cho mịn với cồn cồn cao độ
phân tán cơ học, giai đọan quan trọng nhất là: B. Phân tán cơ học
A. Nghiền khô C. Ngưng kết do phản ứng hóa học
B. Nghiền ướt D. Ngưng kết do thay đổi dung môi
C. Phối hợp chất gây thấm E. Tạo eutecti với methanol
D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn Câu 10. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với dạng
E. Tất cả các giai đoạn trên bào chế hỗn dịch?
Câu 3. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt trong điều A. Không quan sát được bằng mắt thường hay kính hiển
chế hỗn dịch là để: vi
A. Dược chát đạt độ mịn thích hợp B.ít bền, năng lượng tự do cao.
B. Dược chất trộn đều với chất gây thấm C. Chuyển động rơn và hiện tượng khuếch tán yếu
C. Dược chất hoàn toàn trong chất dẫn D. Không đi qua lọc thường
D. Bề mặt của dược chất thấm chất dẫn E. Diện tích tiếp xúc giữa 2 pha lớn
E. Dược chất dễ tan khi pha loãng Câu 11. Phát biểu nào đúng về vai trò của các tá
Câu 4. Hỗn dịch là hệ phân tán dược trong công thức hỗn dịch
A. Đồng thể A. Chất gây treo có tác dụng ngăn cản quá trình đóng
B. Dị thể bánh trong hỗn dịch do giảm độ nhớ của môi trường
C. Rắn phân tán
D. Lỏng B. Chất diện hoạt có thể đóng vai trò là chất gây thấm và
Câu 5. Hỗn dịch tiêm có ưu điểm nào sau đây: chất tạo sự kết bông
A. Không gây kích ứng nơi tiêm C. Chất điện giải hay chất điều chỉnh ph không ảnh
B. Cho tác dụng nhanh hưởng nhiều đến độ bền của hỗn dịch
C. Thời gian tác dụng daì hơn so với dạng dung dịch D. Chất gây thấm là cần thiết đối với dược chất thân
D. Cho tác dụng tại chổ vì dược chât không khuếch tán được nước
E. C và D đúng E. Chất điều vị quan trọng trong hỗn dịch dùng ngoài
Câu 6. Theo DĐVN, hõn dịch phải thỏa mãn nhu cầu Câu 12. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong
nào dưới đây: trường hợp
A. Không được tách lớp khi để yên A. Dược chất dễ bị oxy hóa
B. Có cặn lắng dưới đây hỗn dịch B. Dược chất dễ bị thủy phân
C. Có thể tách lớp, nhưng khuấy mạnh 30 phút thì hỗn C. Dược chất không tan trong nước
dịch phải đồng nhất D. Dược chất có mùi vị khó uống
D. Có thể tách lớp, nhưng lắc nhẹ 1-2 phút thì hỗn dịch E. Dược chất dễ hút ẩm
phải đồng nhất, giữ nguyên trong vài phút Câu 13. Dòng chữ “for oral suspension “ được USP
E. Trong suốt quy định viết lên nhãn của dạng bào chế nào dưới
Câu 7. Trạng thái cảm quan thường của một hõn đây
dịch thô là A. Hỗn dịch lỏng pha sẵn, chỉ dùng đường uống
A. Trong suốt, không màu B. Hỗn dịch uống đơn liều
B. Trong suốt, có thể có màu C. Hỗn dịch uống đa liều
C. Trắng đục, không lắng cặn D. Bột, cốm pha hỗn dịch uống
D. Đục, có thể lắng cặn
52
Sinh dược học (c.Q)
E. Câu a và d dúng E. Chất màu
Câu 14. Điều nào sau đây không đúng khi nói đến các Câu 17. Hệ thức stokes không nêu được yếu tố nào
yếu tố ảnh hưởng trong hệ thứ stokes sau đây?
A. Kích thước tiểu phân càng lớn thì tốc độ lắng càng A. Kích thước tiểu phân dược chất rắn
nhanh B. Gia tốc trọng trường
B. Kích thước tiểu phân càng nhỏ thì tốc độ lắng càng C. Sức căng liên bề mặt
chậm D. Độ nhớt môi trường phân tán
C. Độ nhớt của mooi trường tỉ lệ nghịch với tốc dộ lắng E. Câu a,b,d đúng
D. Chất diện hoạt làm giảm sức căng bề mặt giưa 2 pha Câu 18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ nhớt
E. Cả A,B,C,D đều đúng hỗn dịch?
Câu 15. Hỗn dịch dưới đây được bào chế bằng A. Để hỗn dịch bền thì phải giảm độ nhớt
phương pháp nào? B. Hỗn dịch có độ nhớt càng cao thì càng dễ dàng cho
- kẽm sulfat dược dụng 40g người sử dụng
-Kali sulfur hóa 40g C. Tăng lượng chất rắn thì độ nhớt giảm
-Nước cất vđ 1000ml D. Tăng nhiệt độ thì độ nhớ tăng
A..thay đổi dung môi E. PVP, gôm, cellulose thường được dùng để tăng độ
B. Phân tán cơ học nhớt
C. Tạo tủa do phản ứng hóa học Câu 19. Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì
D. Tạo eutecti clorid , phương pháp nên chọn là:
E. C, D đúng A. Ngưng kết do thay đổi dung môi
Câu 16. Vai trò cả gôm arabic trong công thức dưới B. Phân tán cơ học
đây là? C. Tạo tủa do phản ứng hóa học
Terpin hydrat 4g D. Tạo eutecti
Gôm arabic 2g E. C, D đúng
Natri benzoat 4g Câu 20. Những hiện tượng nào dưới đây có thể xảy
Siro codein 30g ra đối với hỗn dịch?
Nước cất vđ 150ml A. Kết bông
A. Dược chất B. Đóng bánh
B. Chất bảo quản C. Nổi kem
C. Chất gây thấm D. A, B đúng
D. Chất điều vị E. A, B, C đúng

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

53
Sinh dược học (t.Ph)

Buổi 12 – Thuốc mỡ
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thể B. Sử dụng dung môi hữu cơ để làm giảm tính đối kháng
chất thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc của lớp sừng
A. Thuốc có thể chất rắn C. Thêm chất diện hoạt nhằm cải thiện độ tan của dược
B. Thuốc có thể chất lỏng chất ít tan
C. Thuốc có thể chất bán rắn D. Cả 3 đều đúng
D. Tất cả đều sai Câu 9. Vai trò của glycerol, PEG, sorbitol trong các
Câu 2. Theo DĐVN IV, thuốc mềm dùng trên da và công thức thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc
niêm mạc bao gồm các loại nào sau đây? A. Dung môi hòa tan dược chất
A. Gel B. Giảm tính đối kháng của lớp sừng
B. Hệ trị liệu qua da C. Tạo độ nhớt cho công thức thuốc sử dụng
C. Thuốc mỡ D. A & b đúng
D. A và C đúng Câu 10. Để tạo ra tác động toàn thân, dược chất cần
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gel? phải đi đến ít nhất nơi nào tại da?
A. Gel có cấu trúc nhũ tương D/N hoặc N/D A. Biểu bì
B. Gel luôn phải có tá dược tạo gel trong công thức B. Trung bì
C. Gel có thể chất mềm mịn, đục như sữa C. Hạ bì
D. Gel là thuốc mỡ có nồng độ hoạt chất >40% D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Cơ chế chính vận chuyển dược chất thấm qua Câu 11. Căn cứ vào thành phần cấu tạo, tá dược
da của thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc thuốc mỡ bao gồm loại nào sau đây?
A. Cơ chế vận chuyển chủ động A. Tá dược thân dầu
B. Cơ chế khuếch tán B. Tá dược thân nước
C. Cơ chế khuếch tán thuận lợi nhờ kênh protein C. Tá dược nhũ hóa
D. Cả 3 cơ chế trên D. A và B đúng
Câu 5. Con đường thấm thuốc qua da chủ yếu đối với E. Cả A, B, C đúng
dược chất trong công thức thuốc mỡ? Câu 12. Lanolin có khả năng hút nước và các chất
A. Con đường đi xuyên qua các tế bào lỏng phân cực là nhờ thành phần nào sau đây?
B. Con đường đi qua kẽ hở giữa các tế bào A. Nhờ có cấu tạo bởi acid béo và alcol béo cao và alcol
C. Con đường đi qua lỗ chân lông nhân thơm có nhân steroid
D. Con đường đi qua các tuyến tiết ở da B. Nhờ trong thành phần có các alcol sterolic
Câu 6. Tính chất nào sau đây của da gây cản trở sự C. Nhờ có tính thân dầu mạnh
hấp thu thuốc qua da? D. Nhờ có thể chất cứng của sáp
A. Lớp sừng là lớp tế bào chết ngăn cản sự hấp thu thuốc Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về
B. Hàng rào mao mạch Rein góp phần vận chuyển thuốc lanolin
vào máu nhanh hơn A. Lanolin khan có khả năng hút nước thấp hơn lanolin
C. Cấu trúc 3 lớp thân dầu – thân nước – thân dầu của da ngậm nước
tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều nhóm thuốc hấp thu B. Lanolin có khả năng hút nước do đó có khả năng tạo
D. Tất cả đều đúng nhũ tương N/D
Câu 7. Phương pháp nào sau đây được sử dụng để C. Lanolin thường dùng một mình trong các công thức
tăng độ hòa tan của dược chất ít tan? có kháng sinh
A. Tạo hệ phân tán rắn D. Lanolin ngậm nước bền hơn lanolin khan về mặt bảo
B. Sử dụng chất diện hoạt quản
C. Tạo phức với - cyclodextrin Câu 14. Ưu điểm nào sau đây là đúng khi nói về các
D. Tất cả đều đúng tá dược nhóm hydrocarbon?
Câu 8. Biện pháp nào sau đây là phù hợp để cải thiện A. Có tính bền vững cao hơn các tá dược DMS
độ hấp thu của gel thân nước B. Có thể hòa tan các chất thân nước
A. Hydrat hóa lớp sừng bằng các chất hút ẩm C. Có tính nhũ hóa tốt hơn tá dược DMS
D. Dễ rửa trôi

54
Sinh dược học (t.Ph)
Câu 15. Thành phần của vaselin nhân tạo? B. Cần trung hòa bằng kiềm để tăng độ nhớt, làm cho
A. Dầu parafin gel ít kích ứng, sánh và bền vững hơn
B. Hỗn hợp parafin- dầu parafin (1-3) C. Carbopol là bột tan nhiều trong nước
C. Hỗn hợp parafin- dầu parafin (1-4) D. Tất cả đều sai
D. Hỗn hợp parafin- dầu parafin (1-5) Câu 19. Câu nào sau đây là đúng khi so sánh về mức
Câu 16. Câu nào sau đây là đúng khi nói về nhược độ thấm sau của tá dược nhũ tương
điểm của tá dược thân nước? A. Tá dược NT D/N cho mức độ thấm đến biểu bì
A. Tá dược thân nước kèm bền vững, thường nhiễm vi B. Tá dược NT D/N cho mức độ thấm đến trung bì và hạ
khuẩn, nấm mốc bì
B. Dễ bám thành mảng mỏng trên da và niêm mạc C. Mức độ thấm của tá dược NT phụ thuộc vào chất
C. Trơn nhờn, dễ gây bẩn nhũ hóa
D. Tất cả đều đúng D. Tá dược NT D/N cho mức độ thấm sâu hơn tá dược
Câu 17. Cho công thức sau NT D/N
Natri alginat 5g Glycerin 10g Câu 20. Cho công thức:
Natri benzoat 0,2g Nước cất vđ 100g Dầu parafin : Lanolin khan: Vaselin trung tính
Công thức trên là: (10:10:80)
A. Tá dược nhũ hóa Công thức trên là:
B. Tá dược tạo gel A. Tá dược nhũ tương hoàn chính d/n
C. Gel thành phẩm hoàn chỉnh B. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh n/d
D. Tá dược nhũ hóa khan C. Thuốc mỡ hoàn chỉnh
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về D. Tá dược nhũ tương khan
carbopol
A. Trương nở trong nước và tạo gel có pH kiềm

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

55
Sinh dược học (t.Ph)

Buổi 13 – Thuốc mỡ 2
Gel lidocain 3% Câu 6. Cho biết cấu trúc của công thức thuốc mỡ
Lidocain hydroclorid 2–5g bạc keo
CMC 2–5g A. Cấu trúc nhũ tương D/N
Propylen glycol 25 g B. Cấu trúc nhũ tương N/D
Nipagin C. Cấu trúc hỗn dịch
0,1 g D. Cấu trúc dung dịch
Nước cất vđ
Câu 1. Tá dược tạo gel trong công thức là tá dược
nào sau đây? Thuốc mỡ Dalibour (câu 7)
A. CMC Đồng sulfat 0,3 g
B. Propylen glycol Kẽm sulfat 0,5 g
C. Nipagin Nước 30 g
D. A và C Lanolin 50 g
Câu 2. Vai trò của propylene glycol trong công thức Vaselin 100 g
A. Tăng khả năng hydrat hoá lớp sừng Câu 7. Trong công thức thuốc mỡ Dalibour, vai trò
B. Giảm tính đối kháng lớp sừng của hỗn hợp lanolin và vaselin là gì?
C. Chất háo ẩm giúp gel không bị khô cứng A. Pha dầu
D. Tất cả đều đúng B. Chất nhũ hoá
C. Chất bảo quản
Cho công thức (câu 3,4,5) D. A và B đúng
Gel profenid 2,5% E. C và D đúng
Ketoprofen 2,5g
Propylen glycol 15g Câu 8. Phương pháp xác định khả năng giải phóng
Nipagin 0,1g hoạt chất của thuốc mềm
Tá dược tạo gel vđ gồm: A. Phương pháp thử độ hoà tan bằng thiết bị thử độ hoà
Carbopol, trietanolamin, alcol etylic, tinh dầu tan kiểu cánh khuấy
Lavande, nước tính khiết B. Phương pháp thử độ hoà tan bằng thiết bị thử độ hoà
Câu 3. Vai trò của propylen trong công thức tan kiểu giỏ quay
A. Hỗn hoà với tá dược thân nước C. Phương pháp khuếch tán qua mảng
B. Hoà tan nipagin D. Tất cả đều đúng.
C. Chất háo ẩm hút nước trong công thức Câu 9. Xác định ph thuốc mỡ nhằm mục đích bào
D. A và C đúng sau đây
Câu 4. Vai trò của triethanlamin trong công thức A. Kiểm soát ph phù hợp với ph của da
A. Điều chỉnh ph và ổn định độ nhớt gel B. Thông số theo dõi độ ổn định của chế phẩm
B. Tạo ph kiềm để hoà tan hoạt chất C. Cho biết độ dàn mỏng của chế phẩm
C.tạo ph kiềm để hoà tan nipagin D. A và B đúng
D. Tất cả đều sai Câu 10.Cho công thức sau:
Câu 5. Vai trò của carbopol trong công thức Lanolin 50g prafin rắn 50g
A. Tá dược bảo quản Alcol cetostearil 50g vaselin trắng 850g
B. Tá dược tạo gel Cấu trúc hoá lý của công thức trên là gì?
C. Tá dược điều chỉnh độ nhớt thuốc mềm A. Dung dịch
D. Tất cả đều sai B. Nhũ tương D/N
C. Nhũ tương N/D
Thuốc mỡ bạc keo (câu 6) D. Hỗn dịch
Bạc keo 15 g Câu 11. Cho công thức sau:
Nước cất 15 g Lanolin 50g prafin rắn 50g
Lanolin khan 35 g Alcol cetostearil 50g vaselin trắng 850g
Vaselin khan 35 g Công thức trên là gì?

56
Sinh dược học (t.Ph)
A. Thuốc mỡ hoàn chỉnh C. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh D/N
B. Tá dược nhũ tương kiểu N/D D. Tá dược thân dầu
C. Tá dược nhũ tương kiểu D/N Câu 15. Cho công thức
D. Thuốc mỡ đơn Clotetracylin bột rất mịn 1g
Câu 12. Phương pháp trộn đều đơn giản cho thuốc Lanolin khan 20g
mềm dùng ngoài có cấu trúc như thế nào? Vaselin 79g
A. Nhũ tương D/N Tá dược trong công thức trên là
B. Nhũ tương N/D A. Nhũ tương D/N
C. Hỗn dịch B. Nhũ tương N/D
D. Dung dịch C. Dung dịch
Câu 13. Giai đoạn đồng nhất hoá trong quá trình D. Hỗn dịch
sản xuất mỡ nhằm mục đích gì? Câu 16. Thuốc mỡ tra mắt có yêu cầu đặc biệt nào
A. Làm mịn pha ngoại khác với các thuốc mềm khác?
B. Làm mịn pha nội A. Các phần tử kim loại
C. Phân tán tốt dược chất B. Thử vô khuẩn
D. Làm mịn dược chất C. Giới hạn và kích thước các phần tử
Câu 14. Cho công thức D. Tất cả đều sai
Clotetracylin bột rất mịn 1g Câu 17. Khả năng nhũ hoá của tá dược được đánh
Lanolin khan 20g giá bằng chỉ số nào sau đây:
Vaselin 79g A. HLB
Tá dược trong công thức trên là B. Chỉ số xà phòng hoá
A. Tá dược nhũ tương khan C. Chỉ số nước
B. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh N/D D. Tất cả đều đúng

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

57
Sinh dược học (t.Ph)

Buổi 14 – Thuốc đặt


Câu 1. Cơ chế hấp thu chính của dược chất trong C. Hỗn dịch
thuốc đặt là. D. Dung dịch
A. Vận chuyển thụ động Câu 8. Phương pháp thường sử dụng để điều chế
B. Khuếch tán thuận lợi thuốc đạn.
C. Vận chuyển nhờ hệ thống chất vận chuyển trực tràng A. Phương pháp nặn
D. Tất cả đều sai B. Phương pháp ép khuôn
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về C. Phương pháp đun chảy đổ khuôn
thuốc đan. D. Cả 3 đều sai
A. Thuốc đạn có sinh khả dụng thay đổi Câu 9. Ưu điểm của tá dược dầu hydrogen hóa so với
B. Thuốc đạn có sinh khả dụng cao hơn thuốc đường DMS
uống A. Bền vững hơn về mặt hóa lý
C. Thuốc đạn có sinh khả dụng tương đương thuốc B. Cho độ phóng thích dược chất tốt hơn
đường tiêm C. Nhiệt độ nóng chảy cao
D. A và C đúng D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Yêu cầu nào là đúng của một tá dược thuốc Câu 10. Câu nào sau đây là đúng khi nói về thuốc
đạn. trứng.
A. Nhiệt độ nóng chảy phải cao >50oC A. Cho sinh khả dụng cao hơn đường uống
B. Khoảng nóng chảy phải phù hợp B. Cho hấp thu toàn thân và không bị chuyển hóa qua
C. Có độ nhớt cao gan
D. Tất cả đầu đúng C. Thường dùng để điều trị bệnh toàn thân
Câu 4. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ hấp thu D. A và C đúng
thuốc đạn. Câu 11. Câu nào sau đây đúng khi nói về ư điểm của
A. Dạng hóa học của hoạt chất thuốc đặt.
B. Kích thước tiểu phân hoạt chất A. Thuốc đặt thích hợp cho các đối tượng gặp vấn đề về
C. Đặc điểm bề mặt dược chất chức năng nuốt
D. Tất cả yếu tố trên B. Thuốc đặt có sinh khả dụng cao hơn đường uống
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về môi C. Thuốc đặt thuận lợi khi sử dụng
trường niêm mạc trực tràng. D. Thuốc đặt dễ bảo quản hơn các dạng thuốc rắn
A. Chứa một lượng dịch khá lớn có thể hòa tan dược Câu 12. Câu nào sau đây đúng khi nói về nhược điểm
chất của của thuốc đặt.
B. Niêm mạc gấp nếp tạo thành diện tích hấp thu khá lớn A. Thuốc đặt sử dụng đôi khi gây viêm trực tràng
C. pH dịch tràng khoảng 7.5 và khả năng đệm yếu B. Khó bảo quản ở vùng có nhiệt độ cao
D. Tất cả đều đúng C. Sự hấp thu thuốc đôi khi chậm và không hoàn hảo
Câu 6. Vai trò của chất nhũ hóa trong công thức D. Tất cả đúng
thuốc đạn. Câu 13. Witepsol là tá dược thuốc đạn thuộc nhóm
A. Tăng tính thấm vào bên trong thuốc nào?
B. Tăng độ tan dược chất A. Tá dược thân dầu
C. Tạo kiểu nhũ tương phù hợp B. Tá dược thân nước có nguồn gốc tự nhiên
D. Tất cả đúng C. Tá dược thạch
Câu 7. Cho công thức. D. Keo thân nước tổng hợp
Colargol 0.2g Câu 14. PEG là tác dược thuốc đạn thuộc nhóm nào?
Cholesterol A. Tá dược thân dầu
Vaselin B. Tá dược thân nước có nguồn gốc tự nhiên
Witepsol vđ 1 viên C. Tá dược thạch
Cấu trúc của công thức trên là. D. Keo thân nước tổng hợp
A. Nhũ tương D/N
B. Nhũ tương N/D

58
Sinh dược học (t.Ph)
Câu 15. Trong trường hợp nào phải dùng dệ số thay Câu 18. Cho công thức
thế để tính toán lượng tá dược trong công thức thuốc Paracetamol 0.3g
đặt. Witepsol vđ 2g
A. Khi hoạt chất và tá dược có tỷ trọng bằng nhau E= 1.26
B. Khi đổ khuôn theo nguyên tắc thể tích và tỷ trọng Liều như vậy điều chế 12 viên thuốc đạn
dược chất và tá dược là khác nhau Cấu trúc của công thức trên là gì?
C. Khi hàm lượng dược chất có trong công thức <0.05g A. Nhũ tương D/N
D. Luôn phải sử dụng hệ thống thay thế để tính toán B. Nhũ tương N/D
lượng tá dược C. Hỗn dịch
Câu 16. Lưu ý nào sau đây trong quá trình đổ khuôn D. Dung dịch
là đúng? Câu 19. Tá dược Witepsol được chuẩn bị như thế nào
A. Phải đổ nang bằng với bề mặt khuôn là phù hợp?
B. Phải đổ nhanh và liên tục A. Ngâm và hòa tan cho đến khi tan hoàn toàn trong môi
C. Không nên làm lạnh khuôn ngay sau khi đổ khuôn trường nước
D. Tất cả đều đúng B. Đun chảy tá dược ở nhiệt độ 70oC
Câu 17. Cho công thức C. Đun chảy tá dược ở nhiệt độ 70oC trong dung môi
Paracetamol 0.3g nước
Witepsol vđ 2g D. Tất cả đều sai
E= 1.26 Câu 20. Chỉ tiêu nào sau đây là đúng để đánh giá
Liều như vậy điều chế 12 viên thuốc đạn chất lượng thuốc đặt.
Lượng Witepsol cần sử dụng trong công thức trên là. A. Độ đồng đều hàm lượng
A. 21.2g B. Độ rã
B. 20.4g
X=n×a-(n×b)/E C. Độ phóng thích hoạt chất
C. 19.5g =12×2-(12×0,3)/1,26 D. Tất cả đều đúng
D. 22.4g =21,14g

Đáp án.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D B D C D D C D D A D A D B A A C B D

59
Sinh dược học (t.Ng)

Buổi 15 – Thuốc phun mù


Câu 1. Ưu điểm nào sau đây là của thuốc phun mù, E. Khí đẩy
NGOẠI TRỪ? Câu 7. “Bấm nút mở van thuốc được phun ra liên
A. Sử dụng thuận tiện, dê dàng, không nhiễm bẩn do tục, chỉ ngừng khi bỏ tay nút bấm trở về vị trí ban
dụng cụ đầu khi đóng van lại” Đây là đặc điểm của van?
B. Tránh được sự ảnh hưởng của tác nhân hóa học, độ A. Van định liều
ẩm B. Van phân liều
C. Giá thành sản xuất rẻ, kỹ thuật bào chế đơn giản C. Van phun liên tục
D. Giảm tác dụng phụ, độc tính, tác dụng không mong D. Van phun gián đoạn
muốn E. Van chia liều
E. B và D Câu 8. Dung môi được sử dụng trong thuốc phun mù
Câu 2. Thành phần cơ bản của thuốc phun mù ba là dung dịch cần đảm bảo yếu tố nào sau đây?
gồm: A. Hòa tan dược chất
(1) Chất đẩy (2) Bình chứa B. Làm chậm sự hóa hơi chất đẩy
(3) Thuốc (4) Ống nhúng C. Hào tan chất đẩy
(5) Đầu phun D. A và B đúng
A. (1), (2), (3) E. Tất cả đều đúng
B. (1), (2), (4) Câu 9. Nhược điểm khi sử dụng thuốc phun mù là
C. (1), (3), (4), (5) hỗn dịch là?
D. (1), (2), (3), (5) A. Dễ gây kích ứng da
E. (2), (3), (4), (5) B. Tạo ra các tiểu phân thô
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI của C. Dễ gây tắc van
chất đẩy – khí hóa lỏng fluorocarbon? D. Chỉ dùng ngoài da
A. Dễ bắt lửa, gây cháy nổ E. C và D đúng
B. Tương đối trơ về mặt hóa học Câu 10. Thuốc phun mù isoproterenol sulfat có công
C. Gây ô nhiễm môi trường thức như sau:
D. Ít độc hại Isoproterenol sulfat 33,3 mg
E. Sử dụng cho những dạng thuốc đặc biệt Oleyl alcol 33,3 mg
Câu 4. Số nguyên tử flour trong chất đẩy flourcarbon Myristyl alcol 33,4mg
142 là? Chất đẩy 12-114 7,0 – 7,0 mg
A. 1 Thuốc phun mù này có bản chất là?
B. 2 A. Hỗn dịch
C. 3 B. Nhũ tương
D. 4 C. Dung dịch
E. 5 D. A và B đúng
Câu 5. Hai loại khí trơ tự nhiên làm chất đẩy cho E. B và C đúng
thuốc phun mù là? Câu 11. Sản xuất thuốc phun mù bằng phương pháp
A. Khí oxy và khí carbonic đóng lạnh?
B. Metan và propan (1)Đặt van
C. Butan và helium (2) Làm sạch không khí
D. Khí nitơ N2 và khí CO2 (3) Đóng thuốc
E. Isobutan và butan (4) Đóng lạnh chất đẩy
Câu 6. Thuốc khí dung khác với các dạng thuốc (5) Dán nhãn
thông thường bởi một thành phần nào sau đây: Thứ tự đúng sẽ là?
A. Chất làm thơm A. (2), (3), (4), (1), (5)
B. Chất nhuộm màu B. (1), (2), (4), (3), (5)
C. Chất diện hoạt C. (1), (2), (3), (4), (5)
D. Hoạt chất thân dầu D. (3), (4), (1), (2), (5)

60
Sinh dược học (t.Ng)
E. (4), (3), (1), (5), (2) B. Hỗn dịch
Câu 12. Kiểm nghiểm thành phẩm thuốc phun mù, C. Nhũ tương
các đặt tính lý hóa phải kiểm tra, NGOẠI TRỪ? D. A và B đúng
A. Áp suất hơi E. B và C đúng
B. Tỷ trọng Câu 19. Dạng đầu phun sau đây thích hợp cho đường
C. Hàm ẩm sử dụng nào?
D. Độ đồng đều hàm lượng
E. Định tính chất đẩy
Câu 13. Nhóm các khí nhân tạo hay dùng trong thuốc
phun mù, song ảnh hưởng không tốt tới môi trường
là?
A. Butan
B. Propan
C. Isobutan A. Miệng
D. Khí nitơ và carbondioxid B. Mũi
E. Các Freon C. Tai
Câu 14. Khi sử dụng thuốc phun mù, cần tránh phun D. Yếu hầu
thuốc vào vùng E. Ngòai da
A. Mắt Câu 20. Dung môi nào sau đây thường được sử dụng
B. Mũi trong thuốc phun mù là dung dịch?
C. Miệng A. Ethanol
D. Da tay B. Aceton
E. Tai C. Ethylacetat
Câu 15. Bao bì (bình/chai) đựng thuốc phun mù khác D. Propylglylcol
biệt nhất so với các chai thuốc thông thường ở điểm? E. B và D đúng
A. Có nắp đậy Câu 21. Cho công thức phun mù sau:
B. Thân chứa chai thuốc Thuốc phun mù epinephrin
C. Đầu phun thuốc Epinephrine bitartrat 0,5% (d=1-5µm)
D. Nhãn in trực tiếp lên chai Sorbitan trioleat 0,5%
E. Vật liệu bằng thủy tinh tráng chất dẻo Diclor tetraflour ethan 49,5%
Diclor diflour methan 49,5%
Câu 16. Chất đẩy flourocarbon nào sau đây gây ăn
Vai trò của sorbitan trioleat là?
mòn bình chứa, kích ứng da và niêm mạc khi dùng A. Dược chất
do phản ứng thủy phân tạo acid?
B. Chất diện hoạt
A. Triclor monofluor methan
C. Chất tạo bọt
B. Diclor difluor methan
D. Chất bảo quản
C. Monoclor difluor ethan
E. Khí đẩy
D. Monoclor difluor methan
Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc phun
E. Difluor ethan
mù là nhũ tương, NGOẠI TRỪ?
Câu 17. Bình chứa thuốc phun mù làm bằng thủy A. Bao gồm dược chất, chất dẫn (pha dầu), chất diện
tinh dễ vỡ hơn so với bình kim loại. Để khắc phục
hoạt, chất đẩy
nhược điểm này. Người ta thường tráng lên bề mặt B. Chất đẩy nằm trong pha nội tạo thành bọt xốp vỡ
nhựa: thành nhũ tương thông thường
A. Phenolic C. Chất đẩy nằm trong pha ngoại tạo thành bọt xốp bền
B. Vinyl
vững
C. Epoxy
D. Thường sử dụng chất diện hoạt không ion hóa
D. Polyamide
E. B và C
E. Tất cả đều đúng
Câu 23. Bình chứa làm bằng nhôm không phù hợp
Câu 18. Van định liều loại quay đầu ngược xuống
với thuốc phun mù chứa thành phần nào sau đây?
thích hợp cho dạng bào chế nào sau đây: A. Ethanol
A. Dung dịch
61
Sinh dược học (t.Ng)
B. Aceton Câu 27. Thuốc phun mù sử dụng chất đẩy là khí nén
C. Ethylacetat hóa lỏng thì sự phân liều ổn định và độ mịn tiểu phân
D. Nước được đảm bảo do:
E. Chất diện hoạt A. Không gây cháy nổ
Câu 24. Thứ tự dùng cho quy trình sản xuất thuốc B. Áp suất được giữ hằng định
phun mù bằng pp đóng áp xuất C. Trơ về mặt hh
(1) Đặt van D. Không gây ăn mòn bình chứa
(2) Làm sạch không khí chi bình E. Áp lực trong bình yếu dần khi sử dụng
(3) đóng thuốc Câu 28. Nhược điểm lớn nhất khi sử dụng khí đẩy là
(4) Đóng áp suất chất đẩy các hydrocarbon so với dẫn chất fluorocarbon là?
(5) Dán nhãn A. Gây ô nhiễm môi trường
Thứ tự đúng sẽ là: B. Ăn mòn bình chứa
A. (2), (3), (4), (1), (5) C. Dễ gây cháy nổ
B. (1), (2), (4), (3), (5) D. Áp suất trong bình giảm dần theo thời gian
C. (1), (3), (2), (4), (5) E. B và D
D. (2), (3), (1), (4), (5) Câu 29. Trong xây dựng công thức thuốc phun mù,
E. (4), (3), (1), (5), (2) người ta quan tâm đến HLB, HLB là giá trị?
Câu 25. Hàm ẩm trong thành phần thuốc phun mù A. Kích thước tiểu phân trung bình
được xác định bằng phương pháp/dụng cụ? B. Khả năng tan trong dầu của hoạt chất
A. Chuẩn độ Karl fisher C. Cân bằng thân dầu thân nước
B. Picnomet D. Đường kính trung bình lỗ phun thuốc
C. Hydromet E. Khả năng tan trong nước của hoạt chất
D. Sắc kí khí Câu 30. Trong kiểm nghiệm thành phẩm thuốc phun
E. A và D mù, người ta dùng “cascade impactor”. Thiết bị này
Câu 26. Khí nén thường dùng cho thuốc phun mù là? có giá trị?
A. CF2Cl2, N2, CO2 A. Phân tích kích thước tiểu phân tầng va chạm
B. Propan, N2, CO2 B. Đo lường áp suất trung bình trong thuốc phun mù
C. N2, N2O, CO2 C. Đo tỷ trọng khối lượng tịnh bình chứa
D. CF3CH2F, butan, CO2 D. Xác định điểm nhiệt độ bắt lửa cháy
E. Tất cả đều đúng E. Đo lượng tỷ lệ chất đẩy có trong thành phẩm

Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A B D E C E C B A E E A C A E E B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B CB A D A E B C C A

62
Sinh dược học (t.P)

Buổi 15 – Thuốc phun mù


Câu 1. Điều chế hỗn dịch bằng phương pháp nào D. 0,90 μm
sau? E. Tất cả sai
A. Keo ướt Câu 8. Nhược điểm của thuốc phun mù?
B. Keo khô A. Công nghệ bào chế phức tạp
C. Phương pháp dùng chung dung môi B. Không thể phân liều chính xác
D. Tạo kết tủa bằng phương pháp lên bông C. Dễ gây kích ứng niêm mạc
E. Tất cả sai D. Tất cả đúng
Câu 2. Áp dụng phương pháp hòa tan ưu tiên trong E. Tất cả sai
trường hợp nào sau? Câu 9. Cấu trúc hóa lý của thuốc phun mù là gì?
A. Dược chất rắn để dễ hòa tan trong tá dược A. Dung dịch
B. Dược chất rắn không tan trong tá dược B. Nhũ tương D/N
C. Dược chất lỏng dễ hòa tan trong tá dược C. Nhũ tương N/D
D. Dược chất lỏng không tan trong tá dược D. Hỗn dịch
E. Dược chất rắn bền trong chất lỏng E. All đúng
Câu 3. Điều nào sau đây không đúng với tá dược Câu 10. Các chất đẩy fluorocarbon có ưu điểm gì?
macrogol? A. Ít độc hại, cháy nổ
A. Có tên thương mại là carbowax, macrogol, polyglycol B. Không có tác dụng dược lý riêng
B. Chỉ số của PEG càng nhỏ, PEG có thể chất càng cứng C. Không gây phá hủy tầng ozone
rắn D. Hòa tan tốt nhiều dược chất
C. Là tá dược thân nước được dùng nhiều trong bào chế E. Tất cả sai
thuốc đạn Câu 11. Ký hiệu MDI dành cho sản phẩm bào chế
D. Phối hợp nhiều loại peg khác nhau để điều chế thế nào?
chất của thuốc đặt A. Bột hít phân liều
E. All sai B. Dung dịch thở máy
Câu 4. F paracetamol/witepsol = 0,5 trong điều chế C. Thuốc lỏng phun mù
thuốc đạn có nghĩa là gì? D. Dịch truyền tĩnh mạch
A. Thể tích của 0,5g paracetamol tương ứng với thể tích E. All sai
1g witepsol khi đổ khuôn Câu 12. Theo quy tắc Bancroft, chất nhũ hóa tan
B. Thể tích của 0,5g witepsol tương ứng với thể tích của trong
1g paracetamol khi đổ khuôn A. Pha nội
C. Hệ số thay thế nghịch của paracetamol so với B. Pha ngoại
witepsol là 0,5 C. Pha dầu
D. Hệ số thay thế thuận của witepsol so với paracetamol D. Pha nước
là 0,5 E. Tất cả sai
E. Tất cả sai Câu 13. Nhuộm màu nhũ tương và quan sát trên
Câu 5. Bảo quản thuốc đặt ở điều kiện nào? kính hiển vi, thấy giọt không màu trên nền đổ. Đó là
A. Nhiệt độ dưới 30oc nhũ tương:
B. Nhiệt độ không quá 25oc A. D/N
C. Nơi khô mát, tránh ánh sáng B. N/D
D. Trong ngăn đá tủ lạnh C. N/D/N
E. Tất cả sai D. D/N/D
Câu 6. Hệ đệm có tính sát khuẩn là gì? E. All đúng
A. Boric – borat Câu 14. Phương pháp nhanh nhất để nhận biết kiểu
B. Phosphate nhũ tương là
C. Citric – citrat A. Nhuộm màu
D. Dung dịch acid boric 1,9% B. Soi kính hiển vi
E. Tất cả sai. C. Đo pH
Câu 7. Dung dịch thuốc nhỏ mắt thường lọc qua D. Phân tán với ethanol
màng lọc kích thước bao nhiêu? E. Tất cả sai
A. 0,22 μm Câu 15. Nhũ tương là một hệ phân tán có cấu trức
B. 0,30μm A. Khí/khí
C. 0,45 μm B. Khí/rắn
63
Sinh dược học (t.P)
C. Khí/lỏng Câu 21. Vai trò của Natri Benzoate trong pha chế
D. Lỏng/lỏng thuốc tiêm Cafein là gì?
E. Tất cả đúng A. Chất trung gian phân tán
Câu 16. Yếu tố không làm tăng tính bền vững của B. Dung môi trung gian phân tán
hỗn dịch C. Chất trung gian hòa tan
A. Nồng độ pha phân tán nhỏ D. Dung môi trung gian hòa tan
B. Độ nhớt môi trường phân tán nhỏ E. All đúng
C. Chênh lệch tỷ trọng của 2 pha nhỏ Câu 22. Kỹ thuật tiệt khuẩn bằng phương pháp
D. Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ Tyndall được áp dụng trong trường hợp
E. Tất cả sai A. Bột pha tiêm
Câu 17. Nhiệt độ tiệt khuẩn thích hợp trong phương B. Thuốc tiêm bền nhiệt
pháp nhiệt khô là: C. Dịch truyền
A. 180oC D. Thuốc tiêm không bền nhiệt
B. 200 oC E. All sai
C. 250oC Câu 23. Nồng độ ethanol để chiết tinh dầu là:
D. Tùy nguyên liệu A. 50-60%
Câu 18. PVP dùng trong thuốc nhỏ mắt với vai trò B. 70-80%
A. Nhũ hóa C. 80-90%
B. Chống oxy hóa D. 95-99%
C. Tăng độ nhớt E. Tùy nguyên liệu
D. Tất cả sai Câu 24. Thành phần thuốc tiếm lidocaine gồm
E. Tất cả đúng lidocain + EDTA + nước cất. Vai trò của EDTA là
Câu 19. dạng cấu trúc không có trong thuốc dùng A. Chất điều chỉnh ph để tăng độ tan dược chất
cho mắt là: B. Chất trung gian phân tán
A. Dung dịch C. Chất trung gian hòa tan
B. Dạng rắn D. Chất bảo quan
C. Hỗn dịch E. All sai
D. Nhũ tương D/N Câu 25. "Công thức thuốc tiêm homatropine
E. All sai bromhydrat 2%
Câu 20. Chọn thứ tự đúng của số phần thuốc trong NaCl đẳng trương vừa đủ
cơ thể? Nước cất pha tiêm vừa đủ 20ml
A. Hấp thu, hòa tan, phóng thích khỏi dạng bào chế, Biết ∆tcủa Homatropine bromhydrat 1% = -0.095oC
phân bố, chuyển hóa, thải trừ & ∆t1% NaCl = - 0,58oC
B. Phóng thích khỏi dạng bào chế, hấp thu, hòa tan, phân Lượng Homatropine bromhydrat cần dùng là:"
bố, chuyển hóa, thải trừ A. 2g
C. Phóng thích khỏi dạng bào chế, hòa tan, hấp thu, phân B. 0,2g
bố, chuyển hóa, thải trừ C. 0,4g
D. Phóng thích khỏi dạng bào chế, hòa tan, hấp thu, D. 20mg
chuyển hóa, phân bố, thải trừ E. All sai
Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E A B A A A C D A A B B A D B A C B C
21 22 23 24 25
C E C E

64
Sinh dược học (t.P)

Tóm tắt đáp án


Buổi 1 - Thuốc tiêm (1) (thầy Ngọc)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E A B C B C A B C C A A A B B E A A C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A E B C E C E E A

Buổi 1 - Thuốc tiêm (1) (thầy Nguyên)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A B B D A C A E B A A C A C D A D E D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 41 42 43 44 45
D A C B A D D B C B C E E A D

Buổi 2 - Thuốc tiêm (2) (thầy Ngọc)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D A B C C B B E A D C D B A A C B E A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 41 42 43 44 45
D D D E C D C E D C

Buổi 2 - Thuốc tiêm (2) (thầy Nguyên)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 41 42 43 44 45

Buổi 3 - Thuốc tiêm (3) (thầy Ngọc)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E E E B C E D B A D D C C A B C D C C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A B C D E D D A D

Buổi 3 - Thuốc tiêm (3) (thầy Nguyên)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C B D D C D D B D D E A D E C D C B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 46 47 48 49 50
A A B C A E D D E A C A A B A

Buổi 4 - Thuốc nhỏ mắt (thầy Nguyên)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A D AD D A A D C B B A C D D C B BD B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
E C C A A A B C A A

65
Sinh dược học (t.P)
Buổi 5 - Thuốc nhỏ mắt 2 (cô Huyên)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B B B A B D E C A B D A B X D E C D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
D E A B X E C X C E E B C B A

Buổi 5 - Thuốc nhỏ mắt 2 (thầy Nguyên)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 46 47 48 49 50

Buổi 6 - Hòa tan chiết xuất (thầy Khoa)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B D B E C A D B B B E B A E C D C C E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
E B E B C A D D C C

Buổi 6 - Hòa tan chiết xuất (thầy Ngọc)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A D B? B? E? E D E A B? C B A D E E E E? E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B? E D D? B E A C D A

Buổi 7 - Các phương pháp hòa tan chiết xuất (thầy Khoa)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C D B D E AC DE D DA B B B B E BA A D BA E
21 22 23 24 25 26 27
DB B C CE D E C

Buổi 7 - Các phương pháp hòa tan chiết xuất (thầy Ngọc)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B B D B B E C A C A C E A D C C C C E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A E C B A C D C B E

Buổi 8 - Cồn, rượu thuốc (thầy Khoa)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A A A D C A D E E A D B E B B C D A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
E A C C A C C C E B

66
Sinh dược học (t.P)
Buổi 8 - Cồn, rượu thuốc (thầy Ngọc)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D E C D C A B B E C E E C E E A C A E
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B C A B B C A E B E

Buổi 9 - Thuốc nhũ tương (thầy Khoa)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E E A E C D E B C D A B D C D C D D C B
21 22 23 24 25
C D B C A

Buổi 10 - Thuốc nhũ tương 2 (thầy Khoa)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D B C A B C E C A A D A C C E D D B C
21 22 23 24 25 26 27
C B D B A A C

Buổi 11 - Hỗn dịch (cô Quỳnh)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Buổi 12 - Thuốc mỡ (thầy Phước)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Buổi 13 - Thuốc mỡ 2 (thầy Phước)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Buổi 14 - Thuốc đặt (thầy Phước)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D B D C D D C D D A D A D B A A C B D

Buổi 15 - Thuốc phun mù (thầy Nguyên)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A B D E C E C B A E E A C A E E B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B CB A D A E B C C A

Buổi 15 - Thuốc phun mù (thầy Phúc)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
E A B A A A C D A A B B A D B A C B C
21 22 23 24 25
C E C E

67

You might also like