You are on page 1of 89

NHA KHOA CỘNG ĐỒNG

DỊCH TỂ HỌC BỆNH RĂNG MIỆNG


CHĂM SÓC RĂNG BAN ĐẦU
NHA HỌC ĐƯỜNG

Bs CKII Nguyễn Tài Dũng


Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Phần I:

NHA KHOA CỘNG ĐỒNG


MỤC TIÊU

Nêu được định nghĩa của sức khỏe cộng đồng và nha khoa
cộng đồng.
Trình bày các bước trong thực hiện trong Nha khoa cộng đồng.
 Trình bày khác biệt giữa chăm sóc sức khỏe cho cá thể và cộng
đồng
1. Giới thiệu:

Các cơ sở điều trị nha khoa:


- Trang bị tốn kém
- Chỉ điều trị cho 1 số người có điều kiện với mục đích phục hồi
sức khỏe
Nha khoa công cộng là phục vụ cho cả cộng đồng, tăng cường sức
khỏe cho mọi người bao gồm cá biện pháp dự phòng ngăn ngừa
bệnh xảy ra, phát hiện sớm và điều trị kịp thời, ngăn ngừa biến
chứng…
2. Định nghĩa
 Sức khỏe (WHO) : là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất,
tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng
không có bệnh hay thương tật (A state of complete physical ,
mental and social well being)
Sức khỏe cộng đồng (Public Health [Winslow]): là nghệ
thuật và khoa học của ngăn ngừa bệnh, kéo dài đời sống,
tăng cường năng lực, thể lực và tinh thần của con người
thông qua các nổ lực hoạt động có tổ chức của cộng đồng

(Winslow was Professor of Public Health at the Yale School of Medicine from 1915 to 1945, In 1926 he became
president of the American Public Health Association,[3] and in the 1950s was a consultant to the World Health
Organization).
Nha khoa cộng đồng (Dental Public Health): Là khoa học và
nghệ thuật của việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh răng miệng và cải
thiện sức khỏe răng miệng thông qua nổ lực hoạt động có tổ chức của
cộng đồng. (The science and art of preventing and controlling dental
disease and promoting dental health through organized community
efforts).
[The American Board of Dental Public Health]
HAI MẪU CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Điều trị lâm sàng (Clinical Practice):
1. Điều trị cho cá nhân (Treats individuals)
2. Bệnh cá thể
3. Mục đích phục hồi sức khỏe

Sức khỏe cộng đồng (Public Health):


1. Điều trị cho cả cộng đồng
2. Vấn đề sức khỏe cộng đồng đang gặp phải
3. Mục đích là ngăn chận bệnh xảy ra và lưu giữ sức khỏe
cho cộng đồng
3. Các bước trong thực hiện Nha khoa cộng đồng

1. Khảo sát (Survey)


2. Phân tích (Analysis)
3. Xây dựng chương trình (Programme planning)
4. Dự trù kinh phí, tài chánh (Financing),
5. Triển khai thực hiện chương trình (Programme operation)
6. Lượng giá chương trình (Programme appraisal)
4. So sánh hai mẫu chăm sóc sức khỏe cá thể và cộng đồng

Cá thể Cộng đông

1. Khám bệnh 1. Khảo sát

2. Chuẩn đoán 2. Phân tích

3. KH điều trị 3. Xây dựng kế hoạch chương trình

4. Chi phí 4. Kinh phí

5. Các bước điều trị 5. Thực hiện chương trình

6. Kết quả 6. Hiệu quả chương trình


WHO: Chương trình Sức khỏe
răng miệng toàn cầu (Global
Oral Health Programme):

• Tiếp tục cải thiện tình trạng SKRM


trong Thế kỷ 21

• Là chương trình thuộc Bộ phận Cải


thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh
không lây (Department of
Noncommunicable Disease Prevention
and Health Promotion)
Chính sách nền tảng cho chương trình SKRM

• Sức khỏe RM là quan trọng và thiết yếu cho sức khỏe tổng quát (Oral
health is integral and essential to general health)
• SKRM là nhân tố quyết định cho chất lượng cuộc sống (Oral health is a
determinant factor for quality of life)
• SKRM liên quan đến SK chung (Oral health - general health) EX: Bệnh
tiểu đường liên quan với bệnh Nha chu
• Chăm sóc SKRM tốt có thể làm giảm số tử vong sớm (Proper oral health
care reduces premature mortality)
• Gánh nặng của bệnh răng miệng là vấn đề lớn của cá nhân và cộng đồng,
làm giảm chất lượng cuộc sống, là 1 trong bốn bệnh có chi phí điều trị lớn
nhất.
Khung chính sách chương trình SKRM (the policy
framework)
1. Giảm gánh nặng bệnh RM cho người dân đặt biệt tầng lớp nghèo khó.
2. Xây dựng lối sống khỏe mạnh, giảm các yếu tố nguy cơ từ môi trường,
kinh tế, xã hội lên SKRM
3. Phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe RM.
4. Xây dựng Khung chính sách trong CSSKRM
Các chương trình CSSKRM ưu tiên: (priority action areas)
- CT bổ sung fluor (Oral health and fluorides)
- CT dinh dưỡng, chế độ ăn tốt cho RM (Diet, nutrition and oral health)
- CT tác hại của thuốc lá đ/v RM (Tobacco and oral health)
- CT cải thiện SK trường học NHĐ (Oral health, Health Promoting Schools)
- CT CSSKRM cho thanh thiếu niên (Oral health of youth): 1/5 dân số TTN.
- CT CSSKRM cho người lớn tuổi: 2025 thế giới có gần 800 triệu người 65t
- SKRM liên quan với SK tổng quát và chất lượng cuộc sống (Oral health,
general health and quality of life)
- Xây dựng hệ thống CSSKRM (Oral health systems)
- Đại dịch HIV/AIDS và SKRM (HIV/AIDS and oral health)
Tuyên bố Tokyo về chăm sóc RM cho ngưới lớn tuổi tại
Hội nghị Nha khoa quốc tế năm 2015:

• Xây dựng chính sách Chăm sóc SKRM cho người lớn tuổi vì dân số ngày
càng già đi.
• Chăm sóc và bảo vệ SKRM người dân trong suốt cuộc đời để cải thiện
chất lượng sống, giúp họ chống lại các bệnh mãn tính không lây
(noncommunicable diseases)
• Chính sách CSSKRM tập trung vào các yếu tố nguy cơ giữa bệnh mãn tính
không lây và bệnh răng miệng, ngăn ngừa ảnh hưởng lên bệnh RM đưa
đến sự mất răng.
Phần II

DỊCH TỄ HỌC BỆNH RĂNG MIỆNG


Muïc tieâu :
▪ Định nghĩa được các khái niệm cơ bản về dịch tễ học
bệnh răng miệng .
▪ Mô tả được tình hình bệnh răng miệng ở VN
▪ Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh bệnh
răng miệng ở VN.
▪ Nêu được các chính sách chủ yếu của nhà nước về chăm
sóc SKRM cho nhân dân
Dòch teã hoïc beänh raêng mieäng

“ Là khoa học nghiên cứu về sự phân bố và xác định các


tình trạng có liên quan đến sức khỏe răng miệng trong một
cộng đồng dân cư nhất định nhằm kiểm soát các vấn đề
sức khỏe răng miệng".
(John M.Last 2001)
Dòch teã hoïc bệnh raêng mieäng

◼3 vaán ñeà caàn nghieân cöùu :

◼ Taàn suaát beänh raêng mieäng.


◼ Söï phaân boá beänh raêng mieäng vaø lyù giaûi
söï phaân boá ñoù.
◼ Caùc chöông trình can thieäp vaø hieäu quaû
cuûa noù
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Sâu răng

◼ Tuoåi
◼ Giôùi tính
◼ Di truyeàn vaø gia ñình
◼ Dinh döôõng
◼ Ñòa lyù
◼ Chuûng toäc
◼ Trình ñoä vaên hoaù vaø kinh teá xaõ hoäi
Các chỉ số đo lường bệnh SR trong cộng đồng

Tổng số người bị SR
◼ Tỷ lệ % = ----------------------------- X 100%
Tổng số người được khám
Tổng số R sâu, mất, trám
◼ Chỉ số SMT = -- ------------------------------
Tổng số người được khám

Ý nghĩa: - Biết được tình trạng SR trong quá khứ và hiện tại.
- Đánh giá mức độ SR của cá thể và cộng đồng.
- So sánh mức độ SR giữa các cá thể và cộng đồng.
Tuổi và các nhóm tuổi chỉ số:

◼ 5 tuổi: Đánh giá mức độ sâu răng hệ răng sữa


◼ 12 tuổi: Hệ răng vĩnh viễn đã mọc đủ, được chọn như là lứa tuổi để
theo dõi bệnh sâu răng trên toàn cầu, để so sánh quốc tế...
◼ 15 tuổi: để đánh giá bệnh sâu răng và nha chu lứa tuổi thanh thiếu
niên.
◼ 35-44 tuổi: Đánh giá sức khỏe răng miệng của người lớn.
◼ 65-74 tuổi: Đánh giá sức khỏe răng miệng của người lớn tuổi.
Tình hình beänh saâu raêng

Tyû leä beänh saâu raêng - 2000

90

80

70

60
12 tuoåi
50

40 15 tuoåi
30
35-44 tuoåi
20

10

Chung Nam Nöõ

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi


Tình hình beänh saâu raêng

Chæ soá SMT raêng - 2000


6

12 tuoåi
3

15 tuoåi
2

35-44 tuoåi
1

Chung Nam Nöõ

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi


Tình hình beänh saâu raêng

◼ Tình hình % saâu raêng theo vuøng ñòa lyù

VÙNG ĐỊA LÝ 100

1-Vùng núi phía Bắc 98

2-Đồng bằng sông Hồng 96

3-Duyên hải Bắc Trung bộ 94

4-Duyên hải Nam Trung bộ 92

5-Cao nguyên Trung bộ 90

6-Đông Nam bộ 88

7-Đồng bằng sông Cửu Long 86


1 2 3 4 5 6 7

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi+TpHCM


Tình hình beänh saâu raêng

◼ Tình hình saâu raêng SMT theo vuøng ñòa lyù

VÙNG ĐỊA LÝ 9

1-Vùng núi phía Bắc 8

2-Đồng bằng sông Hồng 6

5
3-Duyên hải Bắc Trung bộ 4

4-Duyên hải Nam Trung bộ 3

5-Cao nguyên Trung bộ 1

0
6-Đông Nam bộ 1 2 3 4 5 6 7

7-Đồng bằng sông Cửu Long

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi+TpHCM


Tình hình beänh saâu raêng theo khu vöïc vaø tuoåi

Tyû leä % saâu raêng Chæ soá SMT


100 6
90
80 5

70
4
60
50 3
40
30 2
20
1
10
0
0
12 tuoåi 15 tuoåi 35-44 tuoåi
12 tuoåi 15 tuoåi 35-44 tuoåi

Thaønh thò Noâng thoân

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi+TpHCM


Vấn đề bệnh sâu răng tại Việt Nam
◼ Rất phổ biến trong cộng ñồng daân cö (>90%), ñaëc bieät laø löùa tuoåi 35-
44(98%)
◼ Coù tôùi 85% treû 6-8 tuoåi saâu răng söõa, moãi em coù 4-5 răng saâu
◼ Laø 1 trong soá raát ít caùc nöôùc coù tyû leä beänh raêng mieäng cao nhaát theá
giôùi.
• F trong nguoàn nöôùc quaù thaáp.

• >60% treû em & >50% ngöôøi lôùn khoâng ñi khaùm.

• Thieáu nhaân löïc vaø toå chöùc yeáu keùm


b. Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nha chu

◼ Tuổi:
• Tăng dần theo tuổi (nhất là > 44 tuổi)
• Là yếu tố góp phần không là nguyên nhân.
◼ Giới tính:
• < 20 tuổi, nam = nữ, sau đó nam > nữ
• Nam bị NCV phá huỷ khoảng > 35T (Nữ > 45 tuổi)
◼ Di truyền
• Tỷ lệ cao trong nhóm sinh đôi đồng hợp tử so với dị hợp tử
• Khả năng nhay cảm với bệnh NC có tính cách gia đình
Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nha chu

◼ Kinh tế xã hội & vùng địa dư.


◼ Vi khuẩn
• Chủ yếu là VK hình que, yếm khí, Gram âm

• VK + yếu tố nguy cơ → khả năng gây bệnh

• VK đặc hiệu : Vincent’s Spirochetes, AA

◼ Hút thuốc
• Nguy cơ cao hơn người cai thuốc và gấp đôi người không hút thuốc.

• >15 điếu ngày : nguy cơ tiêu XÔR > 7 lần


Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nha chu

◼ Tiểu đường:
• NCV nặng hay xãy ra (cao gấp 15 lần)
• NCV tăng nặng khi bệnh TĐ không được kiểm soát và ngược lại.
• Tác động hỗ tương : Bệnh TĐ chỉ được kiểm soát tốt nếu bệnh NC
được điều trị tốt
◼ Yếu tố khác
• Nội tiết - Miễn dịch
• Cắn khớp - Thói quen xấu –
• Dinh dưỡng (vit A, C; Fluor)
VIÊM NHA CHU MÃN
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
d
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng
(Community Periodontal Index of Treatment needs)

◼ CPITN=0
◼ CPITN=1
◼ CPITN=2
◼ CPITN=3
◼ CPITN=4
Cách tính Chỉ số đo lường bệnh nha chu
◼ Các R chỉ số khi khám điều tra bệnh NC
87654321 12345678
87654321 12345678
◼ Tính chỉ số CPITN
◼ theo tỷ lệ % người bị bệnh nha chu.
◼ Tính theo đoạn lục phân (sextant) .

87654 321 123 45678


87654 321 123 45678
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

◼ CPITN=0
Mô nha chu lành mạnh,
không có nhu cầu điều trị
bệnh nha chu

Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp


Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

◼ CPITN=1
-Nướu bị chảy máu khi thăm khám.
-Cần được hướng dẫn VSRM

Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp


Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

◼ CPITN=2
-Có cao răng
-Có túi nướu <3mm
-Cần được hướng dẫn VSRM
-Cạo vôi răng
Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

◼ CPITN=3
-Có vôi răng
-Có túi nha chu nông. (3-6mm)
-Cần được hướng dẫn VSRM
-Cạo vôi răng
Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

◼ CPITN=4:
-Có vôi răng.
-Có túi nha chu sâu. (>6mm)
-Cần được hướng dẫn VSRM
-Cạo vôi răng
-Điều trị nha chu chuyên sâu
Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp
Tình hình beänh nha chu

◼ Tyû leä % ngöôøi coù beänh nha chu theo tuoåi


80

70

60

50
Chaûy maùu Voâi raêng

40

30

Tuùi noâng Tuùi saâu


20

10

0
6-8 tuoåi 12-14 tuoåi 35-44 tuoåi >= 45 tuoåi

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi


Tình hình beänh nha chu

◼ Soá trung bình sextants coù beänh nha chu theo tuoåi
3.5
3.5
2.9
3 2.86

2.5 2.3

2
Chaûy maùu Voâi raêng
1.5 1.2 0.85
0.83
0.66
1
0.13 0.21
0.5 0
0
0
0 0.3 Tuùi noâng Tuùi saâu
0.07
0
6-8 tuoåi 12-14 tuoåi 35-44 tuoåi >= 45 tuoåi

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi


Tình hình beänh nha chu

◼ Tyû leä % beänh nha chu theo giôùi (>18tuoåi)

70

60

50

40

30 Nam Nöõ

20

10

0
Chaûy maùu nöôùu Voâi raêng Tuùi noâng Tuùi saâu

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi


Tình hình beänh nha chu

◼ STB sextant beänh nha chu theo giôùi (>18tuoåi)


4

3.5

2.5
Nam Nöõ
2

1.5

0.5

0
Chaûy maùu nöôùu Voâi raêng Tuùi noâng Tuùi saâu

Nguoàn : Ñieàu tra SKRM VN naêm 2000-Vieän RHM Haø Noäi


Vấn đề bệnh nha chu tại VN

- Bênh nha chu gặp ở tất cả các nhóm tuổi


- Đa số có tình trạng VSRM kém hoặc rất kém
- Hầu hết có chảy máu nướu và cao răng.
- Hơn 30% có túi NC > 4mm
- Số liệu toàn quốc (2000): >90%người lớn và >50% trẻ em có bệnh
nha chu.
- Tỷ lệ và mức độ trầm trọng ở nông thôn > thành thị
- VN = 1 trong 10 nước có có tỉ lệ vôi R và 1 trong 50 nước có tỉ lệ
túi NC sâu cao nhất thế giới
- Nhu cầu cạo vôi >> khả năng đáp ứng
Phần II:

CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG BAN ĐẦU


Mục tiêu:

 Định nghĩa được Chăm sóc răng miệng ban đầu (CSRMBĐ).

 Trình bày và phân tích các nguyên tắc CSRMBĐ.

 Phân tích các nội dung CSRMBĐ tại Việt Nam.

 Nêu các hình thức tổ chức CSRMBĐ ở nước ta.


1. Định nghĩa CSRMBĐ:

Định bệnh và dự phòng các bệnh răng miệng sử dụng các kỹ


thuật tại chổ, có sẵn đặt căn bản trên sự hợp tác toàn diện và
sự tham gia của cộng đồng
Dự phòng vấn đề răng miệng khẩn cấp trong cộng đồng,
nhằm vào giảm đau và duy trì sức khỏe Răng miệng tốt
Chăm sóc sức khoẻ răng miệng là tìm cách, tìm phương tiện
phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ có sẵn và phấn đấu giảm số
bệnh tật
2. Nguyên tắc chăm sóc răng miệng ban đầu:
2.1. Phân bố hợp lý:
• Trong cộng đồng không bao giờ mọi người có cùng mức độ về sức khoẻ
răng miệng.
• Người ở tầng lớp thấp, trình độ thấp ít có điều kiện chăm sóc sức khoẻ,
• Thường những cộng đồng mắc bệnh răng miệng nhiều ít được chăm sóc
nhất, như ở vùng sâu, vùng xa...
• Sử dụng nhân viên nha khoa cộng đồng thực hiện các biện pháp xử lý
nha khoa đơn giản kết hợp với hệ thống chăm sóc sức khoẻ chung.
Mọi người đều có cơ hội được chăm sóc sức khoẻ răng miệng.
2.2. Liên quan đến cộng đồng: Hoạt động chăm sóc răng miệng ban đầu
thành công, thì phải

• Cần phải có sự tham gia của cộng đồng


• Cần phải tạo lòng tin ở cộng đồng,
• Phải hiểu tập quán của cộng đồng
• Phải đáp ứng được nhu cầu cụ thể của cộng đồng…thì mới chuyển
biến được nhận thức tư tưởng của cộng đồng.
• Phải có sự ủng hộ, sự hợp tác của lãnh đạo và các ban ngành đoàn thể
• Chi phí phù hợp cho cộng đồng
2.3. Tập trung vào dự phòng và tăng cường sức khoẻ

• Tăng cường sức khoẻ là một trong những chiến lược dự phòng
quan trọng: cung cấp thông tin về giáo dục sức khỏe răng
miệng, các chỉ dẫn, phương pháp chải răng, fluor, sealant…

• Dự phòng và tăng cường sức khoẻ là khái niệm của chăm sóc
sức khoẻ, nó không chỉ đơn thuần là vật chất (trang bị máy
móc, dụng cụ, thuốc men…) mà còn về tinh thần (sự hiểu biết,
niềm tin…).
2.4. Kỹ thuật thích hợp: Chăm sóc răng miệng ban đầu sử dụng kỹ
thuật thích hợp sẵn có của địa phương. Thí dụ:

• Nhổ răng lung lay...

• Trám răng không sang chấn (ART)

• Cạo vôi răng trên nướu


2.5. Phối hợp nhiều ngành:
Chiến lược cải thiện sức khoẻ răng miệng phải quan tâm đến toàn
cộng đồng vì vậy liên quan đến nhiều ngành, và sự phối hợp của
nhiều ngành mới đưa đến thành công.
• Chương trình Fluor hoá nước máy cần sự phối hợp của Chính
quyền, công nghệ môi trường, công ty cấp nước, vệ sinh y tế cộng
đồng, hoá học, dinh dưỡng, tài chính.
• Chương trình Nha học đường cần sự phối hợp giữa hai ngành giáo
dục và y tế.
3. Tám nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu:
– Giáo dục nha khoa.
– Ăn uống cân bằng và hợp lý (giảm kẹo dính, giảm ăn vặt).
– Sử dụng Fluor để ngừa sâu răng: Súc miệng dd fluor, chải răng với kem fluor.
– Dạy chải răng cho mẫu giáo, khám và điều trị R học sinh, CT nha học đường
– Chữa bệnh thông thường như sâu răng, nha chu, cấp cứu hàm mặt.
– Bảo đảm thuốc tối thiểu ở xã: thuốc cấp cứu, giảm đau.
– Cải tạo môi trường nước uống có fluor.
– Khám răng định kỳ để phát hiện bệnh sớm.
8 nội dung trên, được thực hiện thành 2 mạng lưới:
1. Mạng lưới dự phòng bệnh răng miệng :
1.1. Fluor hoá nước uống
1.2. Trám bít hố rãnh bằng Sealant ngừa sâu răng
1.3. Giáo dục sức khỏe răng miệng
- Biện pháp thực hiện: + CT nha học đường + Chương trình Fluor + Kiểm
soát chế độ ăn uống cân bằng hợp lý
2. Mạng lưới điều trị khẩn bệnh răng miệng: - Giảm đau - Ngăn chặn
nhiễm trùng và chuyển tuyến trên - Cấp cứu chấn thương hàm mặt
Thực hiện được 8 nội dung này ở các tuyến cơ sở (trường học, xã, cơ quan,
xí nghiệp...) là thực hiện chăm sóc RM được hơn 80% dân số.
3.3. Nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu tại Việt Nam

3.3.1. Giáo dục SKRM dự phòng bệnh


sâu răng, nha chu và ung thư
– Nguyên nhân của các bệnh răng miệng
– Các phương pháp vệ sinh răng miệng.
– Vấn đề dinh dưỡng, chế độ ăn đối với
bệnh răng miệng
– Triệu chứng chính của các bệng răng
miệng để phát hiện bệnh sớm
3.3.2. Tăng cường sử dụng Fluor
để dự phòng bệnh sâu răng
– Fluor hoá nước uống (0,7 ppm)
– Súc miệng với NaF 0,2% 1tuần/1lần
– Sử dụng kem đánh răng có Fluor
– Muối ăn có Fluor. – Uống viên Fluor

Ca10(PO4)6(OH)2 + 2F - → Ca10(PO4)6(F)2 + 2OH-


Khi F ion trong miệng sẽ kết hợp với Hydroxyapatite trong men R
thành Calcium Fluorapatite làm cho men R chắc hơn đề kháng với
sâu răng.
3.3.3. Phát triển mạng lưới nha học đường và dạy chải răng cho
nhà trẻ, mẫu giáo

3.3.4. Điều trị một số bệnh thông thường: sâu răng (trám răng),
viêm nướu (lấy cao)…

3.3.5. Lập tủ thuốc tối thiểu ở xã: thuốc cấp cứu, giảm đau

3.3.6. Khám răng định kỳ và lập hồ sơ nha bạ.


4. Các hình thức tổ chức:

4.1. Chương trình nha học đường: Chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho
trẻ em tại trường.
4.2. Chương trình phòng bệnh nha chu cộng đồng: giáo dục cộng đồng
kiến thức về sức khoẻ nha chu, lấy cao răng trên nướu...
4.3. Chương trình phòng và phát hiện sớm ung thư vùng miệng-hàm mặt

– Tuyên truyền và giáo dục cho cộng


đồng những hiểu biết về ung thư
vùng miệng, hàm mặt, những biện
pháp dự phòng,

–Phát hiện sớm những tổn thương


nghi ngờ ung thư.

– Xử trí sớm những tổn thương có


thể thoái hoá ác tính hoặc những tổn
thương tiền ung thư.
5. Điều hành chương trình CSRMB

5.1. Lập kế hoạch


5.1.1. Thu thập thông tin
– Xác định tình trạng răng miệng, nhu cầu điều trị khẩn.
– Thu thập các yếu tố liên quan: kinh tế, xã hội, văn hoá, đời sống, tập quán…
– Các điều kiện thông tin tuyên truyền.

5.1.2. Chọn thành viên của cộng đồng: nên chọn người tại địa phương để huấn
luyện thành nhân viên sức khoẻ cộng đồng

5.1.3. Đề ra mục tiêu chính và mục tiêu phụ, nội dung và biện pháp thích hợp.
5.2. Tổ chức
5.2.1. Tuyến cơ sở: y tế địa phương,
nhân viên không chuyên khoa
– Khám ban đầu và giáo dục sức
khoẻ răng miệng.
– Phòng bệnh, điều trị cấp cứu
(giảm đau…).
– Chăm sóc răng miệng phổ cập
(lấy cao, nhổ răng lung lay…)
5.2.2. Tuyến hỗ trợ 1: y tế quận, huyện, nhân
viên chuyên khoa
– Giám sát hoạt động tuyến cơ sở.
– Phòng bệnh với kỹ thuật cao hơn.
– Điều trị răng miệng với ghế máy nha khoa.
5.2.3. Tuyến hỗ trợ 2: bệnh viện có chuyên
viên RHM.
– Quản lý chương trình.
– Điều trị với kỹ thuật cao hơn, điều trị phục
hồi.
5.3. Nguồn tài chính

– Nguồn tài chính cho chương trình là bao nhiêu?


– Xác định đối tượng và vùng ưu tiên cần triển khai
– Lập quỹ cho chương trình.
– Sử dụng, chi tiêu tiền bạc hợp lý và thận trọng.
– Vận động tài chính thêm ở các nhà hảo tâm, đoàn thể.
Phần III:

NHA HỌC ĐƯỜNG


Mục tiêu:
1. Nêu được lịch sử chương trình Nha học đường.
2. Đánh giá được tầm quan trọng của chương trình Nha học đường.
3. Thực hiện được các nội dung của chương trình Nha học đường
4. Triển khai, quản lý được chương trình Nha học đường tại tp Hồ Chí Minh.
I. Mở đầu:
Tổ chức Sức khỏe thế giới (WHO) đã đánh giá bệnh răng miệng ảnh
hưởng rất lớn đến sức khỏe chung vì:
1. Bệnh răng miệng rất phổ biến, nếu đã hình thành lỗ sâu thì không
hoàn nguyên.
2. Tỉ lệ sâu răng rất cao (Thế giới: 80-90% ; TP.HCM > 90%)
3. Điều trị tốn kém, mất nhiều thời gian của phụ huynh, HS, ảnh
hưởng ăn nhai, sức khỏe toàn thân...
Bệnh có thể phòng ngừa được là chăm sóc dự phòng sớm cho
trẻ em => CT Nha học đường.
II- Lịch sử chương trình Nha học đường:

Từ đầu thế kỷ XIX một số nước Châu Âu đã nhận thấy cần chăm
sóc răng miệng ngay từ tuổi HS.
Năm 1902 tại Strasburgh, Đức đã thành lập phòng nha tại trường
học để chăm sóc răng cho HS.
Năm 1921 NewZealand đào tạo hệ Cán sự nha học đường 2 năm
để làm việc tại các phòng nha trường học thực hiện giáo dục chăm
sóc sức khỏe răng miệng cho HS từ Mẫu giáo đến Trung học cơ
sở.
Chương trình Nha học đường trên thế giới
NewZealand:

• Trường học có Cán sự nha học đường, trang bị ghế máy nha khoa
• Tất cả trẻ em trong hệ thống trường học từ Mẫu giáo đến THCS: -
- Giáo dục các kiến thức về giử gìn sức khỏe răng miệng,
- Khám lập hồ sơ, điều trị sớm các bệnh RM
- Dự phòng các bệnh răng miệng: Sealant trám bít hố rãnh
ngừa sâu răng, fluor tại chổ...
Kết quả CT chăm sóc răng cho hs ở NewZealand rất tốt.
Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi 1965 là 10.3 và 2007 chỉ còn 0.8*

*Ngô Đồng Khanh (2007)


Giám sát, đánh giá chương trình nha học đường
Nhật – Đức:

- Máy, ghế nha khoa hiện đại.


- Trẻ ở trường chỉ được khám, chuẩn đoán định kỳ.
- Nha sĩ tư đảm nhận chữa trị.
- Bảo hiểm, chính phủ chi trả.
- Phụ huynh phải đưa con đi chữa răng, không có
CT Dự phòng.
- SMT trẻ 12 tuổi năm 2005 là 2.4* còn cao so với
các nước khác.

*Ngô Đồng Khanh (2007)


Giám sát, đánh giá chương trình nha học đường
Mã Lai - Singapore
Theo mô hình Nha học đường của NewZealand
1 Bs phụ trách 40 cán sự NHĐ
Nội dung: GDSKRM, Khám và điều trị sớm,
Dự phòng,
Fluor hóa nước uống
Toàn bộ trẻ em được CSSKRM tốt.
Chỉ số SMT ở trẻ 12 tuổi Singapore như sau:
Trẻ 12 t 1970 1979 1984 1996 2005*
SMT 2,97 2,84 2,47 1,28 1.0
*Ngô Đồng Khanh (2007)
Giám sát, đánh giá chương trình nha học đường
III. Chương trình Nha học đường Việt Nam
1- Quá trình phát triển:
- 1967: 4 Phòng nha đầu tiên tại 4 trường Tiểu học.
- 1972: Lập trường đào tạo Cán sự NHĐ, theo mô hình Tân Tây Lan.
- 1975: Thống nhất đất nước
Vẫn duy trì trường đào tạo CS NHĐ
Sát nhập vào trường THKT YT TW3 đào tạo Y sỹ R trẻ em.
- 1981: BYT mở ngành NHĐ ở Hải Hưng
- 1983: BYT mở ngành NHĐ ở Đà Nẵng
- 1984: Hội nghị toàn quốc về NHĐ
- Đối tượng: trẻ 3-13 tuổi.
- Nội dung: GD SKRM, Súc miệng dd Fluor, Khám và điều trị sớm.
- Dạng hoạt động: Nha lưu động, Nha cố định tại trường.
1987: Liên Bộ Y tế - Giáo dục và Đào tạo ban hành
Thông tư liên bộ qui định về nhiệm vụ tổ chức, thực hiện
công tác Nha học đường.
2. Nội dung NHĐ

2.1. Nội dung I: Giáo dục


sức khỏe răng miệng.
• Mầm non Mẫu giáo:
Giáo viên dạy cho các em
2 chuyên đề 1 năm học
- Vai trò của răng,
- Chải răng đúng cách...
•Tiểu học: Giáo viên chọn các chủ đề dạy cho HS 2 tiết 1 năm học.

Lớp 1: Cấu tạo, chức


năng của răng và nướu.
lớp 2: Nguyên nhân, diễn
tiến, triệu chứng của các bệnh
sâu răng và viêm nướu
Lớp 3: Giử gìn vệ sinh
răng miệng đúng cách.
Lớp 4: Thức ăn tốt và hại
cho răng.
Lớp 5: Các thói quen xấu
có hại cho R và hàm, Vai trò
fluor phòng ngừa SR...
2.2. Nội dung II:
a. Súc miệng dd fluor
0,2% hàng tuần cho
HS Tiểu học.

Tp HCM
bỏ thực hiện vì
trong nước máy đã
có fluor 0,5ppm
Ca10(PO4)6(OH)2 + 2F - → Ca10(PO4)6(F)2 + 2OH-
(0,7ppm)
Khi F ion trong miệng sẽ kết hợp với Hydroxyapatite
trong men R thành Calcium Fluorapatite làm cho men R
chắc hơn đề kháng với sâu răng.
Chải răng với kem có fuor cho HS bán trú MN, Tiểu học.

b. Tổ chức chải
răng cho hoc
sinh bán trú
Mầm Non và
Tiểu học sau ăn
trưa tại trường
Tổ chức
chải răng
tại trường
sau khi ăn
trưa cho
HS Mẫu
giáo và
Tiểu học
bán trú
2.3. Nội dung III:

✓ Lập hồ sơ Nha bạ quản lý sức khỏe


răng miệng HS.
✓ Khám và điều trị các bệnh về Răng
miệng:
Trám răng.
Nhổ răng sữa đến tuổi thay.
Cạo vôi răng
Hướng dẫn vệ sinh Răng miệng.
✓ Điều trị sớm các bệnh răng miệng cho HS

Chuẩn ORALLIFIT. “tình trạng RM đạt yêu cầu ở trẻ em” là:

- Tất cả R sâu đều được trám

- Tất cả R sữa thay, sâu không chữa được phải được nhổ

- Không có vôi R, viêm nướu.

Một trường học có phòng Nha học đường thì tất cả học sinh tình trạng
sức khỏe răng miệng phải đạt chuẩn Orallyfit.
2.4. Nội dung IV: Sealant trám bít hố rãnh để ngừa sâu răng.
Trám bít hố rãnh răng số 6, răng số 7 mới mọc bằng Glass
Iomomer Cement (GIC), composit để ngăn ngừa sâu răng.
Xu hướng Nha học đường trên thế giới:

Ngoài 4 nội dung trên nhiều nước


triển khai thêm các nội dung:
 Bôi Vec-ni có fluor ngừa sâu răng.
 Phát hiện và can thiệp chỉnh nha
sớm
Phần IV

Biện pháp giữ gìn sức khỏe răng miệng


1. Kỹ thuật chải răng
Chải răng sau khi ăn, ít nhất 2 lần/ngày
Chải 3 phút
Đặt bàn chải về phía nướu 450 với trục R
Chải theo thứ tự:
Mặt Ngoài,
Mặt Trong,,
Mặt Nhai
Chải Lưỡi
Mặt Gần và Xa xử dụng chỉ nha khoa, bàn chải kẻ răng
2. Cách sử dụng chỉ nha khoa
3. Sử dụng bàn chải kẻ răng
4. Khám răng định kỳ 6 tháng/ lần
- Phát hiện bệnh và điều trị sớm
- Lấy Cao răng.
Tài liệu tham khảo
- Dịch tễ học bệnh RM, Nha khoa công cộng và các biện pháp phòng
ngừa bệnh răng miệng (Giáo trình RHM, ĐH Y Khoa PNT). Ths Bs Nguyễn
Hữu Nhân.
- Giáo trình Nha khoa công cộng tập II, Bộ môn Nha khoa công cộng,
Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược tp Hồ Chí Minh.
- Nha khoa công cộng, BS Trần Đức Thành, Bộ môn Nha khoa công cộng,
Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược tp Hồ Chí Minh.
- Tokyo Declaration on Dental Care and Oral Health for Healthy Longevity.
World Congress 2015 Dental care and oral health for healthy longevity in an
ageing society.
- Continuous improvement of oral health in the 21st century- the approach of
the WHO Global Oral Health Programme (http://www.who.int/oral_health)
- https://www.colgateprofessional.com/education/patient-education
- http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/oral_health/factsheet/vi/
- https://www.ada.org/en/member-center/oral-health-topics/dental-public-health

You might also like