You are on page 1of 6

1.

Động mạch ruột thừa xuất phát từ động mạch hồi đại tràng
2. Dấu hiệu cơ thắt lưng- chậu: đau lưng ( đặc trưng) cụ thể đau ở
phần thấp và thường là một bên của cột sống thắt lưng, lan xuống
phần ngoài đùi, đôi khi lan xuống cẳng chân và vùng bẹn.
Viêm cơ thắt lưng- chậu: đau vùng hạ sườn, có biểu hiện nhiễm
trùng với tình trạng sốt cao liên tục, môi khô, lưỡi bẩn, cơ thể mệt
mỏi, một số người bệnh có biểu hiện gầy sút cân. Một đặc điểm để
nhận diện được bệnh đó là chân bên bị viêm không thể duỗi được,
nhưng khớp háng thì vẫn bình thường.
3. Phân biệt Tiêu máu trĩ và K trực tràng:
Giống nhau:
 Trong giai đoạn sớm, cả hai bệnh đều không biểu hiện triệu chứng.
 Đại tiện ra máu
 Đi cầu buốt mót ( đi tiêu không hết phân)
Khác nhau:
K trực tràng Trĩ
Độ tuổi thường gặp Đa số 40-50 tuổi Từ 45-65 tuổi
Màu sắc máu chảy  máu có thể đen hoặc màu hồng Thường là máu đỏ tươi
và ít khi có máu đỏ (máu đỏ chỉ
có thể là khi kết hợp với polyp
ngay trực tràng chảy máu).
Yếu tố nguy cơ  Gia đình có tiền sử bị bê ̣nh này; _ Táo bón, ăn ít chất xơ
_ Có tiền sử polyp đại tràng; _ Ngồi lâu trên bồn cầu
_ Đã từng mắc chứng viêm ruô ̣t; _ Rặn khi đi cầu
_ Béo phì
_ Có thói quen ăn uống, sinh
_ Mang thai
hoạt hằng ngày không khoa học:
ăn nhiều thịt đỏ, thực phẩm tồn
dư chất tăng trưởng, bảo quản,
ăn nhiều thực phẩm lên men, ăn
nhiều đồ chiên dầu, mỡ, uống
rượu bia v.v….

Tính chất phân Hình dạng phân thay đổi bất Phân ra sau mà không
thường kèm theo dịch nhờn, lẫn với máu, phân cứng
mủ
Rối loạn đại tiện Tiêu chảy, táo bón, thay đổi đột Táo bón kéo dài
ngột thay đổi hoàn toàn so với
trước đây như có thể đi nhiều
hơn hay đi ít hơn một cách bất
thường,
Triệu chứng
Giai đoạn tiến triển Gây các triệu chứng của hẹp _Trĩ nội: liên quan đến các
hay tắc nghẽn trực tràng: búi tĩnh mạch bên trong
són phân, thay đổi hình trực tràng. Trĩ nội thường
gây chảy máu nhưng không
dạng phân gây đau. Khi các búi trĩ to
lên, chúng có thể lồi ra
ngoài hậu môn, tình trạng
này gọi là sa búi trĩ.
_Trĩ ngoại: liên quan đến
các tĩnh mạch xung quanh
hậu môn. Trĩ ngoại có thể
gây ngứa hoặc đau và đôi
khi có thể kèm theo chảy
máu.
_ Đau vùng hậu môn do
nứt hậu môn hoặc apxe
quanh hậu môn.
Giai đoạn muộn _ uống kháng sinh không _ thường ít ảnh hưởng
khỏi => tổng trạng suy sụp, đến tổng trạng, cân
sụt cân nghiêm trọng, chán nặng của bệnh nhân.
ăn
_ nổi hạch _ không nổi hạch

4. Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại:

Phân biệt  Trĩ nội  Trĩ ngoại 

Vị trí   Xuất hiện ở phía trên đường Xuất hiện phía dưới đường lược. (dưới
lược. (bên trong ống hậu môn) cơ thắt hậu môn)
Là lớp niêm mạc của ống hậu
Bề mặt trĩ  Là những mô thành lát, tầng.
môn.
 Ra máu tươi, không ngứa
ngáy
 Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn
 Sa, nghẹt búi trĩ
 Bị đau
Biểu hiện   Viêm da quanh vùng hậu
 Chảy máu ít, kèm theo ngứa rát.
môn
 Không thể dùng tay đẩy vào
 Bệnh nhẹ có thể dùng tay
đẩy búi trĩ vào

Có dây thần kinh cảm giác, nên


Dây thần kinh Trĩ nội không có dây thần kinh
thường đau đớn khi bị thuyên tắc búi
cảm giác  cảm giác, nên ít gây đau.
trĩ.

Trĩ nội được chia làm 4 cấp độ:


Độ 1: đi ngoài ra máu tươi thì lúc
Trĩ ngoại chia thành 4 thời kỳ:
này búi trĩ chưa bị sa ra ngoài
Thời kỳ 1: búi trĩ lòi ra phía ngoài hậu
Độ 2: búi trĩ bắt đầu sa ra ngoài
môn
khi đi đại tiện, nhưng lại có thể
Thời kỳ 2: búi trĩ lòi ra kèm theo các
tự co lên sau đó
búi tĩnh mạch ngoằn nghèo
Các mức độ  Độ 3: khi đi đại tiện búi trĩ sa ra
Thời kỳ 3: trĩ bị tắc, gây chảy máu và
ngoài, sau đó người bệnh phải
bệnh nhân rất đau đớn
dùng tay đẩy lên mới được
Thời kỳ 4: búi trĩ bị viêm gây sưng
Độ 4: búi trĩ sa ra ngoài và không
đau, thậm chí nhiễm trùng và ngứa
kiểm soát được, người bệnh cũng
ngáy khó chịu.
không can thiệp cách nào để đẩy
được búi trĩ lên.

5. Kể năm nguyên nhân khối phồng ở bẹn.


 Suy yếu thành bụng do tuổi già.
 Suy dinh dưỡng
 Béo phì
 Chấn thương hay phẫu thuật vùng bẹn
 Hội chứng Ehler Danlos
6. Kể năm nguyên nhân khối phồng hố chậu (P)
 Do vết mổ cũ

7. Nghiệm pháp phân biệt thoát vị bẹn trực tiếp, gián tiếp.
Nghiệm pháp chạm ngón. Nếu khối thoát vị chạm vào mặt lòng
ngón tay => TVB trực tiếp.
Nếu khối thoát vị chạm vào đầu ngón tay
hay mặt cạnh ngón tay => TVB gián tiếp.

8. Murphy
Để các ngón tay ở điểm túi mật (điểm murphy), khi bệnh nhân thở ra ấn sâu
các ngón tay xuống và đưa lên trên về phía cơ hoành rồi để yên ở áp lực đó.
Bảo bệnh nhân hít vào cơ hoành đẩy túi mật xuống chạm vào đầu ngón tay.
Trường hợp bình thường bệnh nhân hít vào bình thường, nếu túi mật bị tổn
thương thì bệnh nhân sẽ đau và ngừng thở ngay → DH Murphy (+) gặp
trong viêm túi mật xơ teo.
Chú ý:
– Trước khi làm DH này cần xác định xem gan có to không từ đó xác định
điểm túi mật
– Chỉ làm khi nhìn túi mật không to vì túi mật to ấn vào có thể gây vỡ túi
mật, mật vào ổ phúc mạc gây viêm phúc mạc mật.
9. Dẫn lưu Kehr
DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT (ống kehr), CÁCH RÚT VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
*** Mục đích của đặt ống kehr.
- Giảm áp lực đường mật sau mổ
-Tránh hẹp đường mật sau mổ
-Giúp dịch mật và bùn mật chảy ra ngoài và theo dõi chảy máu đường mật sau mổ
-Đảm bảo chỗ khâu đường mật lành tốt, tránh rò mật gây viêm phúc mạc
-Tạo đường hầm để lấy sỏi khi có sót qua nội soi, tránh thêm 1 cuộc mổ cho BN
-Bơm rửa đường mật hay bơm thuốc vào điều trị viêm đường mật, sỏi, giun sau mổ…
- Chụp kiểm tra ĐM qua Kehr sau mổ.
***. Cách tiến hành
1. Chuẩn bị:
-Dụng cụ
-Bệnh nhân: nằm ngửa, bộc lộ vùng đặt dẫn lưu.
2. Tiến hành:
-Mang găng sạch.
-Bộc lộ vị trí đặt ống dẫn lưu (mở các miếng băng dính trên chỗ đặt ống ra)
-Dùng nước muối sinh lý rửa vùng xung quanh và ống dẫn lưu
-Sát khuẩn vị trí đặt ống dẫn lưu bằng petadine, sát khuẩn từ trong ra ngoài, rộng ra
vùng da xung quanh cách chân ống dẫn lưu khoảng 5cm. Sát khuẩn phần ống dẫn lưu
nằm sát thành bụng, sát khuẩn lên cao khoảng 5 cm.
-Dùng kéo cắt mối chỉ cố định ống dẫn lưu
-Dùng kelly kẹp chặt ống dẫn lưu
-Dùng gạc đặt 2 bên ống dẫn lưu, 1 tay tì lên miếng gạc trên thành bụng làm điểm
tựa, tay còn lại rút ống dẫn lưu ra từ từ ( không được xoay ống).
-Vừa rút ống phải vừa xem xét sắc mặt và phản ứng toàn thân của BN.
-Rút ống ra từ từ, đến khi cảm thấy nhẹ tay nghĩa là ống đã ra khỏi đường mật, thì rút
ra khỏi ổ bụng
-Dùng gạc nặn 2 bên mép lỗ dẫn lưu để dịch mật còn sót lại chảy ra ngoài.
-Sát khuẩn lại lỗ ống dẫn lưu bằng petadine, đắp gạc vô khuẩn lên, băng lại.
-Dọn dẹp dụng cụ.
*** Bài học kinh nghiệm:
-Trước khi có chỉ định rút ống dẫn lưu,bác sĩ phải cho chụp X-quang qua ống Kehr
lại để kiểm tra chắc chắn đường mật đã thông (thuốc cản quang xuống tá tràng tốt),
không còn sỏi, đường mật không bị rò (thuốc cản quang không bị rò vào ổ bụng).
-Khi rút ống Kehr, ta không xoay ống, nếu không ống sẽ xoắn lại→khi rút ống ra có
thể làm rách đường mật.
-Khi rút phải rút liên tục, vừa phải, tránh rút nhanh sẽ làm hở miệng nối tại OMC.
-Sau khi rút xong, phải nặn hết dịch ra để tránh tồn lưu mật. Nếu dịch mật vẫn còn
chảy ra nhiều sau khi rút ống (do sau khi rút thì đường hầm vẫn còn, phải đợi 1
khoảng thời gian thì đường hầm mới tự đóng lại), có thể đặt túi để dịch mật chảy vào
túi này.
-Ống dẫn lưu đường mật thường được rút vào ngày hậu phẫu thứ 10-14 (do thường
sau khoảng 8 ngày thì mới tạo được đường hầm).
-Cũng như các loại dẫn lưu khác, dẫn lưu Kehr cần được kiểm tra trước khi rút, người
ta kiểm tra bằng cách kẹp ống Kehr ngắt quãng, nếu trong quá trình kẹp, BN không
đau bụng, không có biểu hiện vàng da tăng lên => Không còn tắc nghẽn => Có thể
rút được.

You might also like