You are on page 1of 50

HƯỚNG DẪN LÀM ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

1.Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền


Thông số đầu vào:
Đề 1-6 (trạm dẫn động): Đề 7;8 (trạm dẫn động):
Lực kéo băng tải: F = …. (N) Công suất trên tang: P=…..(KW)
Vận tốc băng tải: V = … (m/s) Số vòng quay của tang: n = ….(v/ph)
Đường kính tang: D = …. (mm). Thời gian phục vụ: Số năm = ….
Thời gian phục vụ: Số năm = …. Số ca làm việc: Ca/ngày =….
Số ca làm việc: Ca/ngày =…. Hệ số sử dụng: Ksd = …
Hệ số sử dụng: Ksd = … Sơ đồ tải trọng: ….
Sơ đồ tải trọng: ….
Đề 9;10 (trạm dẫn động bánh răng Đề 11;12 (trạm dẫn động cơ cấu quay):
côn- trụ): Công suất trục bánh răng hành Zn: P =
Công suất trục ra: P=…..(KW) …..(KW)
Số vòng quay trục ra: n = ….(v/ph) Số vòng quay bánh răng hành Zn: n =
Thời gian phục vụ: Số năm = …. ….(v/ph)
Số ca làm việc: Ca/ngày =…. Thời gian phục vụ: Số năm = ….
Hệ số sử dụng: Ksd = … Số ca làm việc: Ca/ngày =….
Sơ đồ tải trọng: …. Hệ số sử dụng: Ksd = …
Sơ đồ tải trọng: ….

1.1. Xác định công suất yêu cầu và chọn động cơ điện
Plv .....
- Công suất yêu cầu trên trục động cơ : Pyc    .....( KW)
 .....
Trong đó:
F .v
Plv = P hoặc: Plv     ....( KW)
1000
2.3
  br (tv ) .OL
3
.d ( x )kn - Hiệu suất hệ dẫn động, tra bảng B
19
1 ta được:
* Hiệu suất bộ truyền bánh răng (trục vít): br (tv )  ....
* Hiệu suất bộ truyền đai (xích chọn BT xích để hở): d ( x )  ....
* Hiệu suất ổ lăn: OL  ....
* Hiệu suất khớp nối: kn  ....
=>   br (tv ) .OL
3
.d ( x ) .kn  ....  ....
- Chọn động cơ có Pdc  Pyc  ( KW) . Tra bảng ở phụ lục trong tài liệu [1], nhận được
động cơ với các thông số sau:
 Kyù hieä u ñc:...

Pdc  ...(KW)

 n dc  ...(v / ph)
d  ...(mm)
 dc

1
1.2. Phân phối tỷ số truyền và lập bảng thông số
- Tỷ số truyền chung của hệ: u = uN.uH
Trong đó:
u - Tỷ số truyền chung: u = nđc/n, với n đã cho hoặc:
60000.v .....
n  n lv    ...(v / ph) đối với trạm dẫn động băng tải.
.D .....
Z0
n n Zn (1 )n = ……. (v/ph) đối với cơ cấu quay
Zn c
uN - Tỷ số truyền ngoài HGT (bộ truyền đai, xích, bánh răng);
uH - Tỷ số truyền trong HGT: uH = un.uc (đề 1,…,10); uH = utv-bv (đề 11; 12)
Chú ý:
1) Tỉ số truyền trong hộp (uH) nên chọn là số tự nhiên.
2) Hộp giảm tốc khai triển 2 cấp bánh răng : un  (1,2 1,3)uc
3) Hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp bánh răng : un  uc  uH
4) Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng côn - trụ : ubrc  (0,22  0,28)uH . Chọn hệ số
nhỏ khi uH lớn (uH > 10) và ubrc ≤ 3.
5) Hộp giảm tốc 1 cấp trục vít: utv-bv =30 ÷ 80
2.4
6) ubr(tv) , uđ(x) nên phù hợp với các giá trị cho trong bảng B 1
21  
- Lập bảng thông số:
+ Tính số vòng quay trên các trục. Số vòng quay trên từng trục (ký hiệu I, II, III)
được tính từ số vòng quay trên trục động cơ (nđc) hoặc số vòng quay đã cho (n) và tỷ
số truyền phân phối.
+ Tính công suất trên trục j tính từ công suất làm việc (P):
P
Pj  j1 (KW)
 j1 j
+ Tính môment xoắn trên các trục:
P ....
Tj  0,95.106. j  9,55.106.  ....(N.mm)
nj ....
+ Ghi giá trị tỷ số truyền, số vòng quay và công suất và mômen xoắn vào bảng thông
số:
Bảng thông số
Trục
Động cơ I II III IV
Thông số
u ukn =1(hay ud =…) ubr(tv)=…. ubr=…. ux = ….(hay
ukn = 1)
n(v/ph) ndc nI nII nIII n
P(KW) Pdc PI PII PIII P
Pyc
T(N.mm) Tyc TI TII TIII T

2
2. Tính toán thiết kế các bộ truyền
2.1. Tính toán thiết kế các bộ truyền ngoài
2.1.1. Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang
Thông số yêu cầu:
P1 =Pyc =...(KW)

T1 =Tyc =...(M.nm)

n I =ndc =...(v/ph)

 u=uñ =....
 o
β =....
1. Chọn loại đai và tiết diện đai
b b
- Chọn loại đai: Loại thường ( t  1,4) hay sử dụng; loại hẹp ( 1  0,15 1,1) ; loại
h h
b
rộng ( t  2  4,5)
h
P  ....( KW)
- Tra đồ thị ĐT
4.1
1 với các thông số chọn tiết diện đai
59 n1  ....(v / ph)
2. Chọn đường kính hai bánh đai d1 và d2
4.21
Chọn d1 theo tiêu chuẩn cho trong bảng B 1
63  
Kiểm tra về vận tốc đai:
πd n ...
V= 1 1 = =...(m/s)<Vmax = 25 (m/s) – đối với đai thang thường, nếu không
60000 ...
thỏa mãn thì giảm d1 và tính lại.
Xác định d2: d2 = u.d1 (1-  )=u.d1.(1-0,03) = …=(mm), với hệ số trượt  =
0,02  0,04 (chọn  =0,03)
Theo bảng B
4.26
1 ta chọn d2 = ….(mm) (chú ý là chọn sao cho nó gần với giá
67
trị vừa tính được nhất).
d2 ....
Tỉ số truyền thực tế: ut    ....
d1 (1   ) ....
u u ....
Sai lệch tỉ số truyền: u  1 .100%  .100%  ....%  4%, nếu không
u ....
thoả mãn chọn lại d1 và tính lại.
3. Xác định khoảng cách trục a
4.14
Dựa vào ut =…, tra bảng B 1, ta chọn:
60
a
 ....,  asb  d 2  ....  ....( mm)
d2
Chiều dài đai L:
d1  d 2 (d 2  d1 )2
L  2.asb    = …. = ….(mm)
2 4.asb
3
Dựa vào bảng B
4.13
1, chọn L theo tiêu chuẩn: L = …(mm). (chọn L sao cho
59
nó gần với giá trị tính được nhất và là giá trị hay sử dụng).
V ....
Số vòng chạy của đai trong 1(s) là: i= = =....(1/s)<imax =10(m/s), nếu
L ....
không thoả mãn, giảm L hoặc chọn lại d1, d2.
   2  8 2
Tính chính xác khoảng cách trục: a  , trong đó:
4

d1  d2 ....
 L  ...   ....(mm)
2 ....
d  d ....
  2 1   ....(mm)
2 ....
   2  8 ....
a   ....(mm)
4 ....

Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ 1 :
57o (d2  d1 ) ....
1  180  o
 180o   ....o  120o , nếu không thoả mãn, tăng L
a ....
hoặc thay đổi d1, d2.
4. Tính số đai Z
P1.K d
Z= , trong đó:
 P0  CαCLCu Cz
P1- Công suất trên trục bánh đai chủ động P = ….(KW).
2.19 4.20
P0  - Công suất cho phép: Tra bảng B 1 hay B 1 theo tiết diện đai
62 62
…, d1 = ….(mm) và v = …. (m/s), ta được:
 P0   ....( KW)
l0  ....(mm)
4.7
Kd - Hệ số tải trộng động: Tra bảng B 1 , ta được Kd = ….
55
C  - Hệ số ảnh hưởng của góc ôm.
C  1  0,0025(180   )  ....  .... , khi  =120o  150o
4.16 L ....
CL - Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai: Tra bảng B 1 với   ....
61 L0 ....
ta được CL ….
4.17
Cu - Hệ số ảnh hưởng của tỉ số truyền: Tra bảng B 1 với ut = …. Ta được
61
Cu = ….

4
Cz - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đa: Tra bảng
4.18 P ....
B 1 theo Z= 1 = =.... ta được CZ = ….
61  P0  ....
Ta có:
P1.Kd ....
Z= = =....
 P0  .CαCLCu Cz ....
Lấy Z = …. (và làm tròn lên đối với Z).
Chiều rộng bánh đai: B = (Z – 1)t + 2.e.
h0  ....(mm)
t  ...(mm)
4.21
Tra bảng B 1 ta được e  ...(mm)
63  
H  ...(mm)
  ...o
B = (Z – 1)t + 2.e = … = … (mm)
Góc chêm của mỗi rãnh đai:   ...o
Đường kính ngoài của bánh đai:
da1  d1  2h0  ...  ...(mm)
da 2  d2  2h0  ...  ...(mm)

Đường kính đáy bánh đai:


d f 1  da1  H  ...  ...(mm)
d f 2  da 2  H  ...  ...(mm)
6. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
780.P1.Kd
Lực căng ban đầu: F0 = +Fv
v.Cα Z
Bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng => Fv = 0(N)
Bộ truyền định kỳ điều chỉnh lực căng => Fv = qmV2, với: qm - Khối lượng 1(m) đai,
4.22
tra bảng B 1 với tiết diện đai …=> qm = …(Kg/m) (Bỏ qua Fv nếu V< 20 m/s)
64  
Lực tác dụng lên trục bánh đai:
 1 
Fr  2.F0 .Z .sin    ...  ...( N )
 2
7. Tổng hợp thông số của bộ truyền đai
P1 =...(KW)
n1 =...(v/ph)
u=u t =...

Thông số Ký hiệu Giá trị


Tiết diện đai ---------------- …
Đường kính bánh đai nhỏ d1 …(mm)
Đường kính bánh đai lớn d2 …(mm)
5
Đường kính đỉnh bánh đai nhỏ da1 …(mm)
Đường kính đỉnh bánh đai lớn da2 …(mm)
Đường kính chân bánh đai nhỏ df1 …(mm)
Đường kính chân bánh đai lớn df2 …(mm)
Góc chêm rãnh đai  …o
Số đai Z …
Chiều rộng bánh đai B …(mm)
Chiều dài đai L …(mm)
Khoảng cách trục a …(mm)
Góc ôm bánh đai nhỏ 1 …o
Lực căng ban đầu F0 …(N)
Lực tác dụng lên trục Fr …(N)

2.1.2. Tính toán thiết kế bộ truyền đai dẹt


Thông số yêu cầu:
P1 =Pyc =...(KW)

 Tyc =...(N.mm)

 n1 =n ñc =...(v/ph)

 u=ud =...
 =...o

1. Chọn loại đai
Đai vải cao su.
2. Xác định đường kính bánh đai
d1  (5,2  6,4) 3 T1  (5,2  6,4) 3 ...  (...  ...)(mm)
4.21
Chọn d1 theo tiêu chuẩn theo bảng B 1 , ta được d1 = …(mm)
63  
Kiểm tra về vận tốc đai:
πd n ...
V= 1 1 = =...(m/s)<Vmax =25(m/s) , nếu không thoả mãn thì giảm d1 và
60000 ...
tính lại.
Xác định d2: d2 = u.d1(1-  )=u.d1.(1-0,015)=…=…(mm), trong đó hệ số trượt
  0,01 0,02 (chọn   0,015 ).
4.6
Theo bảng B 1 chọn d2 = …(mm) (sao cho nó gần với giá trị vừa tính
67  
được nhất).
d2 ...
Tỉ số truyền được thực tế: ut    ...
d1(1   ) ...
Sai lệch tỉ số truyền:
u u ...
u  t .100%  .100%  ...% <4%, nếu không thoả mãn, chọn lại d1 và
u ...
tính lại.

6
3. Xác định chiều dài đai và khoảng cách trục
Khoảng cách trục: a  (1,5  2,0)(d1  d2 )  ...  (...  ...)(mm)
Chọn a=…(mm) (chú ý: V lớn thì chọn a nhỏ; V nhỏ thì chọn a lớn).
Chiều dài đai:
d1  d2 (d2  d1)2
L  2.asb   
2 4.asb
=…
=…(mm)
Lấy L = …(mm) (làm tròn L và cộng thêm 100  400 mm tuỳ theo cách nối
đai).
V ...
Số vòng chạy của đai: i= = =...(1/s)<i max =(3÷5)(m/s) , nếu không thỏa mãn
L ...
giảm L hoặc chọn lại d1, d2.
4. Xác định góc ôm của bánh đai nhỏ α1
570 (d2  d1) ...
1  180o   1800   ...0  1500 , nếu không thoả mãn, tăng a
a ...
=> tính lại L và 1
5. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai
FK
Diện tích đai: A  b.  1 d , trong đó:
 F 
 
1000.P ...
Ft = = =...(N)
V ...
Ft - Lực vòng.
4.7
Kd - Hệ số tải trọng động: tra bảng B 1 ta được Kd = …
55  
 4.8
 - Chiều dày đai: Được xác định theo : Tra bảng B 1 với loại đai …
d1 52  
 
ta chọn được    ...
d
 max
1

Do đó:   d1( )  ...  ...(mm)
d1 max
4.1
Tra bảng B 1 , dùng loại đai không có lớp lót hoặc có lớp lót (số lớp lót),
51  
chiều dày đai   ...(mm), dmin  ...(mm)
Kiểm tra d1  d min , nếu không thoả mãn, tăng d1 và tính lại từ đầu.
Ứng suất có ích cho phép:
 F    F  0 .C CvC , trong đó:

 F   k1  k2 với k1 và k2 là hệ số phụ thuộc vào ứng suất căng ban đầu  0
 0 d 1
và loại đai.
Ta có:
7
Do góc nghiêng của bộ truyền 900    600 và định kỳ điều chỉnh khoảng
cách trục =>  0  1.6MPa
4.9
Tra bảng B 1 với  0  ...MPa , ta được: k1 = …; k2 = …
56  
k
 F  0  k1  2  ...  ...( MPa)
d1
C - Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1
C  1  0,003(1800  1)  ...  ...
Cv - Hệ số ảnh hưởng của lực ly tâm đến độ bám của đai trên bánh đai:
Cv  1  kv (0,01.v2  1) , do sử dụng đai vải cao su => kv = 0,04 => Cv =1-
kv(0,01.v2-1)=….=….
4.12
C0 - Hệ số kể đến vị trí của bộ truyền và phương pháp căng đai. Tra B 1
57  
với góc nghiêng của bộ truyền   ...0 , ta được C0 = …
Do đó:  F    F  0 .C CvC  ...  ...(MPa)
Chiều rộng đai:
FK ...
b  1 t   ....(mm)
 F   ...
4.1
Tra bảng B 1 , ta được b = …(mm) (Chú ý là chọn b lớn hơn và gần nhất
51  
với giá trị tính được).
Chiều rộng bánh đai B:
21.16
Tra bảng B  2 theo chiều rộng đai b = …(mm), ta được B = …(mm)
164  
6. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu: F0   0. .b  ...  ...( N )
 1 
Lực tác dụng lên trục: F1  2.F0 .sin    ...  ...( N )
 2
7. Bảng tổng hợp các thông số của bộ truyền đai dẹt
 P1 =...(KW)

 n1 =...(v/ph)

 T1 =...(Nmm)
 u=u =...
 ñ
 =...0

Thông số Ký hiệu Giá trị


Loại đai ---------------- …
Đường kính bánh đai nhỏ d1 …(mm)
Đường kính bánh đai lớn d2 …(mm)
8
Chiều rộng đai b …(mm)
Chiều dày đai  …(mm)
Chiều rộng bánh đai B …(mm)
Chiêu dài đai L …(mm)
Khoảng cách trục a …(mm)
Góc ôm bánh đai nhỏ 1 …o
Lực căng ban đầu F0 …(N)
Lực tác dụng lên trục Fr …(N)

2.1.3. Tính toán thiết kế bộ truyền xích


Thông số yêu cầu:
P1  (coâ ng suaát treân truï c mang ñóa xích daãn, KW)
T1  (moâ men xoaé n treâ n truï c mang ñóa xích daã n, N.mm)
n1  (soá voø ng quay treâ n truï c mang ñóa xích daã n, v/ph)
u  ux  ...
  ...0
1. Chọn loại xích
Chọn loại xích ống con lăn
2. Chọn số răng đĩa xích
Z1  29  2.u  ...  ...  19 , nếu đúng => chấp nhận, nếu không lấy Z1 = 19.
Z2  u.Z1  ...  ...  Zmax  140 , nếu không thoả mãn, giảm Z1 và tính lại.
3. Xác định bước xích
5.5
Bước xích p được tra bảng B 1 với điều kiện Pt   P  , trong đó:
81  
Pt – Công suất tính toán: Pt = P1.k.kz.kn
Bộ truyền thí nghiệm, có số răng và vận tốc vòng đĩa dẫn:
Z01  25
n01  50,200,400,600,800,1000,1200,1600(v / ph)
(Chú ý: chọn n01 gần với n1 nhất)
Do đó tính được:
z ...
k z  01   ...
z1 ...
kz - hệ số răng

n01 ...
kn    ...
n1 ...
kn - Hệ số vòng quay.
k=k0kakdckbtkdkc, trong đó:
5.6
k0 - Hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền. Tra bảng B 1 với   ...0 , ta

82
được k0 = …
9
ka - Hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích:
5.6
Chọn a  (30  50) p  Tra bảng B 1 ta được ka=…
82  
5.6
Kđc - Hệ số ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích. Tra bảng B 1
82  
=> kdc
5.6
kbt - Hệ số ảnh hưởng của bôi trơn. Tra bảng B 1 ta được kbt =…
82  
5.6
kd -Hệ số tải trọng động: Tra bảng B 1 , ta được kd =…
82  
kc - Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền. Tra bảng B
5.6
1 với số ca
82
làm việc là …., ta được kc = …
k=k0kakdckbtkdkc=…=…
Công suất cần truyền: P=…(KW).
Do vậy ta có: Pt=P1.k.kz.kn=…=…(KW).
5.5 P1  ...   P 
Tra bảng B 1 với điều kiện ta được:
8 n01  ...(v / ph)
* Bước xích: p=…(mm)
* Đường kính chốt: dc = …(mm)
* Chiều dài ống: B=…(mm).
* Công suất cho phép: [P]=…(KW).
4. Xác định khoảng cách trục và số mắt xích
Chọn sơ bộ khoảng cách trục a: a  (30  50). p
Số mắt xích:
2a Z1  Z 2 (Z 2  Z1 )2 p
x    ...  ...
p 2 2 2a
Chọn số mắt xích (số chẵn): x=…
Tính lại khoảng cách trục:
 2 2
p Z  Z2  Z  Z2  Z Z 
a  x  1  x 1   2 2 1  
4 2  2     
 
Đế xích không quá căng thì cần giảm a một lượng:
a  0,003.a  ...  ...(mm)
Do đó:
a  a  a  ...  ...(mm)
Số lần va đập của xích i:
5.9
Tra bảng B 1 với đoạn xích ống con lăn, bước xích p=…(mm)=> số lần
85  
va đập cho phép của xích: [i]=…
Z n ...
i  1 1   ...  i   ..., nếu không thoả mãn, tăng x và tính lại a và i.
15.x ...

10
5. Kiểm nghiệm xích về độ bền
Q
s  s , với
Kñ Ft  F0  Fv  
5.2
Q- Tải trọng phá hỏng. Tra bảng B 1 với p=…(mm) ta được:
78  
* Q=…(N)
* Khối lượng 1 mét xích: p=…(Kg).
Kđ- Hệ số tải trọng động:
Do chế độ làm việc trung bình => Kđ = 1,2
Do chế độ làm việc nặng => Kđ =1,7
Do chế độ làm việc rất nặng => Kđ =2,0
Ft- Lực vòng.
1000.P ...
Ft = = =...(N)
V ...
Fv - Lực căng do lực ly tâm sinh ra.
F0 -Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra.
F0 =9,81.Kf.q.a, trong đó:
Kf- Hệ số phụ thuộc độ võng của xích:
Do β= 00 => Kf = 6
Do β ≤ 400 => Kf = 4
Do β > 400 => Kf = 2
Do β = 900 => Kf = 1
F0 =9,81.Kf.q.a = ….=….(N)

5.10
[s] - Hệ số an toàn cho phép: Tra bảng B 1 với p=…(mm); n1=…(v/ph)
86  
ta được [s] =…
Nếu không thoả mãn, tăng bước xích và tính lại.
6. Xác định thông số của đĩa xích
Đường kính vòng chia:
p ...
d1    ...(mm)
   ...
sin  
 Z1 
p ...
d2    ...(mm)
  ...
sin  
 Z2 
Đường kính đỉnh răng:
   
d  p 0,5  cot g     ...  ...(mm)
   
Z1

   
d a 2  p 0,5  cot g     ...  ...(mm)
  Z 2  

11
5.2
Bán kính đáy: r=0,5025.d1+0,05 với d1 tra theo bảng B 1 ta được d1
78  
=…(mm)=>r=0,5025.d1+0,05=…=…(mm)
Đường kính chân răng:
d f 1  d1  2r  ...  ...(mm)
d f 2  d2  2r  ...  ...(mm)
Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:
E
H1  0,47 k r (F1Kñ  Fvñ ) ≤ [σH]
A.k ñ
trong đó:
Kđ- Hệ số tải trọng động (theo như ở trên)
5.12
A- Diện tích chiếu của bản lề: Tra bảng B 1 với p=…(mm)
87  
kr- Hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích, tra bảng ở trang 87 theo số răng Z1
kd- Hệ số phân bố tải không đều giữa các dãy xích (nếu sử dụng xích 1 dãy
=>kd=1).
Fvđ - Lực va đập trên m dãy xích: Fvđ =13.10-7.n1.p3.m=…=…(N)
E=Môđul đàn hồi:
2E1E 2
E  2,1.105 (MPa) nếu hai đĩa xích đều làm bằng thép.
E1  E 2
5.11
Tra bảng B 1 ta chọn vật liệu làm đĩa xích là …, với các đặc tính …., có
86  
[σH] MPa
7. Xác định lực tác dụng lên trục
Fr=kx.Ft,
trong đó: kx - Hệ số kể đến trọng lượng của xích (kx=1,15 khi   400 ; kx=1,05 khi
  400 )
8. Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích
P1  ...(KW)
T1  ...(N.mm)
n1  ...(v / ph)
u  ...
  ...0

Thông số Ký hiệu Giá trị


Loại xích ------- Xích ống con lăn
Bước xích p …(mm)
Số mắt xích x …
Chiều dài xích L …(mm)
Khoảng cách trục a …(mm)
Số răng đĩa xích nhỏ Z1 …
Số răng đĩa xích lớn Z2 …
12
Vật liệu đĩa xích ----- …
Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ d1 …(mm)
Đường kính vòng chia đĩa xích lớn d2 …(mm)
Đường kính vòng đinh đĩa xích nhỏ da1 …(mm)
Đường kính vòng đinh đĩa xích lớn da2 …(mm)
Bán kính đáy r …(mm)
Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ df1 …(mm)
Đường kính chân răng đĩa xích lớn df2 …(mm)
Lực tác dụng lên trục Fr …(N)

2.1.4. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng

2.2. Tính toán thiết kế bộ truyền trong hộp


2.2.1. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Thông số đầu vào:
P  (coâ ng suaát treân truï c mang baùnh raêng daãn, KW)
T1  (moâ men xoaé n treâ n truï c mang baù nh raê ng daã n, N.mm)
n1  (soá voø ng quay treâ n truï c mang baù nh raê ng daã n, v/ph)
u  u br  ...
L h  (soá naêm)x365x(soá ca/ngaøy)x8xK sd  ...(giôø )
1. Chọn vật liệu bánh răng
6.1
Tra bảng B 1 , ta chọn:
92  
Vật liệu bánh lớn:
Ký hiệu thép: …
Chế độ nhiệt luyện: …
Độ rắn: HB = …  …, Ta chọn HB2 = …
Giới hạn bền:  b2  ...(MPa)
Giới hạn chảy:  ch2  ...(MPa)
Vật liệu bánh nhỏ:
Ký hiệu thép: …
Chế độ nhiệt luyện: …
Độ rắn: HB = …  …, Ta chọn HB1 = …
Giới hạn bền:  b1  ...(MPa)
Giới hạn chảy:  ch1  ...(MPa)
Chọn vật liệu của hai bánh răng là vật liệu nhóm I ( HB<350):
HB1 = HB2 + 10  15
2. Xác định ứng suất cho phép
a) Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép

13
 Hsim
0
 H   Z Z K K
S H R v xH HL
, trong đó
 F0 lim
 F   Y YK K
S F R S xF FL
Chọn sơ bộ:
Z R Z v K xH  1
YRYs K xF  1
SH,SF - Hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn: Tra bảng
6.2
B 1 với:
94  
Bánh răng dẫn: SH1=…; SF1=…
Bánh răng bị dẫn: SH2=….; SF2=…
 H0 lim , F0 lim - Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở:
 H0 lim  2 HB  70
=>
 F0 lim  1,8HB
 H0 lim1  2 HB1  70  ...  ...( MPa)
Bánh răng dẫn:
 F0 lim1  1,8HB1  ...  ...( MPa)
 H0 lim2  2 HB2  70  ...  ...( MPa)
Bánh răng bị dẫn:
 F0 lim2  1,8HB2  ...  ...( MPa)
KHL, KFL -Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền.
N
K HL  mH H 0
N HE
, trong đó:
N
K FL  mF F 0
N FE
mH ,mF - Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh răng
có HB<350 => mH = 6 và mF = 6.
NH0, NF0 - Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thửa về ứng suất tiếp xúc và ứng
suất uốn:
N H 0  30.H HB
2,4
do đối với tất cả các loại thép thì NF0 = 4.106, do vậy:
N F 0  4.106

N H 01  30.H HB
2,4
1  ...  ...
N H 02  30.H HB
2,4
1  ...  ...
N F 01  N F 02  4.106
NHE, NFE - Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Do bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh => NHE = NFE = 60.c.n. t  , trong đó:
14
c- Số lần ăn khớp của răng trong một vòng quay: c=1.
n- Số vòng quay trong một phút của bánh răng.
t  - Tổng số giờ làm việc của bánh răng.
N HE1  N FE1  60.c.n1.Lh  ...  ...
=> n1
N HE 2  N FE 2  60.c.n2 .Lh  60.c. .L  ...  ...
u h
Ta có: Nếu:
NHE1>NH01 lấy NHE1 = NH01=>KHL1=1
NHE2>NH02 lấy NHE2 = NH02=>KHL2=1
NFE1>NF01 lấy NFE1 = NF01 => KFL1=1
NFE2>NF02 lấy NFE2 = NF02 => KFL2=1
Nếu không ta sử dụng công thức để tính:
N H 01
K HL1  mH  ...  ...
N HE1
N H 02
K HL 2  mH  ...  ...
N HE 2
N FE 01
K FL1  mH  ...  ...
N FE1
N FE 02
K FL 2  mH  ...  ...
N FE 2

Do vậy ta có:
 Hl
0
 H 1   lim Z Z K K  ...  ...( MPa)
S H 1 R v xH HL1
0
 H 2   H lim Z R Z v K xH K HL 2  ...  ....( MPa )
SH 2
0
 F1   F lim YRYS K xF K FL1  ...  ...( MPa )
S F1
 F0 lim
 F 2   Y YK K  ....  ...( MPa)
S F 2 R S xF FL 2
Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên  H  min( H1 , H 2 )  ...(MPa)
b) Ứng suất cho phép khi quá tải
   0,28.max( ch1, ch 2 )  ...  ...( MPa)
 H max
 F1  max  0,8 ch1  ...  ...( MPa)
 F 2  max  0,8 ch 2  ....  ....( MPa)
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục

15
T1K H 
aw  K a (u  1) 3 , với
 H  u. ba
2

Ka - Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng của cặp bánh răng. Tra bảng
6.5
B 1  K a  49,5MPa1/ 3
96
T1 – Môment xoắn trên trục chủ động: T1 = …(Nmm).
 H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép:  H  =… (Mpa)
u-Tỉ số truyền: u=…
 ba , bd - Hệ số chiều rộng vành răng:
6.6
Tra bảng B 1 với bộ truyền đối xứng, HB<350, ta chọn được  ba  ...
97  
 bd  0,5. ba (u  1)  ...  ...
K H  , K F  - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn. Tra bảng B
6.7
1 với  bd  ... và sơ đồ bố
98
trí là sơ đồ 6 ta được:
K H   ...
K F   ...
Do vậy:
T1K H 
aw  K a (u  1) 3  ...  ...(mm)
 H  u. ba
2

Chọn a w =…(mm) (chú ý ở đây ta chỉ làm tròn đến số nguyên gấn nhất).

4. Xác định các thông số ăn khớp


a) Môđun m
m  (0,01  0,02)aw  (...  ...)(mm)
6.8
Tra bảng B 1 chọn m theo tiêu chuẩn: m=…(mm)
99  
b) Xác định số răng Z1 , Z2
2.aw ...
Z1    ...
m(u  1) ...
Z 2  u.Z1  ...  ...
Tỉ số truyền thực tế:
Z ...
u1  2   ...
Z 1 ...
Sai lệch tỉ số truyền:
u u
u  1 .100%  ...  ...%  4%, nếu không thoả mãn, chọn lại Z1 và Z2.
u
c) Xác định lại khoảng cách trục chia

16
(Z1  Z 2 )m
aw   ...  ...(mm)
2
Chọn aw  ...(mm) (làm tròn tới số nguyên gần nhất, ưu tiên các số cuối là số 0
hoặc 5).
d) Xác định hệ số dịch chỉnh
Nếu aw*  aw  x1  x2  0
Nếu aw*  aw , ta cần sử dụng các bánh răng dịch chỉnh để tăng (giảm) khoảng
cách trục khi aw*  aw (aw*  a w )
Hệ số dịch tâm:
a Z  Z2
y w  1  ...  ...
m 2
1000. y
Hệ số: k y   ...  ...
Z1  Z 2
6.10a
Tra bảng B 1 với ky=… ta được kx=…
101  
k (Z  Z2 )
Hệ số giảm đỉnh răng: y  x 1  ...  ...
1000
Tổng số dịch chỉnh: xt  y  y  ...  ...
1 ( Z  Z1 ) y 
Hệ số dịch chỉnh của bánh răng chủ động: x1   xt  2   ...  ...
2 Z 2  Z1 
Hệ số dịch chỉnh của bánh răng bị động: x2=xt – x1 =…=…
đ) Xác định góc ăn khớp  tw
(Z  Z )m.cos 
cos tw  1 2  ...  ..., với   200
2.aw
 tw  arccos(costw )  ...  ...0
5. Xác định các hệ số và một số thông số động học
Tỉ số truyền thực tế: ut=…
Đường kính vòng lăn của cặp bánh răng:
2.aw
d   ...  ...(mm)
w1 ut  1
d  2.aw  d  ...  ...(mm)
w2 w1
π.d w1.n1
Vận tốc vòng của bánh răng: V= =...=...(m/s)
60000
6.13
Tra bảng B 1 với bánh răng trụ răng thẳng và V=…(m/s) ta được cấp
106  
chính xác của bộ truyền là: CCX=…
2.3
Tra phụ lục PL 1 với:
250  
* CCX =….
* HB < 350
* Răng thẳng.
17
* V = …(m/s).
Nội suy tuyến tính ta được:
K Hv  ...
K Fv  ...
Từ thông tin trong trang 91 và 92 trong [1] ta chọn:
Ra  ...  ...  Z R  ...
HB  350  Zv  0,85.v0,1  ...  ... khi V>5 (m/s) còn khi V< 5 (m/s) =>Zv = 1
d d  ...(mm)  700(mm)  K 1
a2 w2 xH
Chọn YR = 1
Ys = 1,08 – 0,85.V0,1 = …=…
Do da2  d w2  ...(mm)  ...(mm)  K xF  ...
K H   ...
Hệ số tập trung tải trọng:
K F   ....
K H , K F - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các đôi răng khi tính về ứng
suất tiếp xúc, uốn: Do bộ truyền là bánh răng trụ răng thẳng => K H  1 và K F  1
KHv, KFv- Hệ số tải trọng động trong vùng ăn khớp khi tính về ứng suất tiếp
xúc, uốn:
K Hv  ...
K Fv  ...

6. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng


a) Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
2T1K H (ut  1)
 H  Z M Z H Z   H 
bwut d w21
 H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép:  H    H  .Z R Zv K xH  ...  ...(MPa)
ZM - Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp: Tra bảng
6.5
B 10  Z M 274MPa1/3
96
ZH - Hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc:
2
ZH   ...  ...
sin(2tw
Z  - Hệ số sự trùng khớp của răng.
4  
Z  , với:
3
  Hệ số trùng khớp ngang.
 1 1  4  
  1,88  3,2     ...  ...  Z   ...  ...
 Z1 Z 2  3
KH - Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
K H  K H K H  K Hv  ...  ...

18
bw - Chiều rộng vành đai.
bw  ba aw  ...  ...(mm) , lấy bw  ...(mm) (làm tròn bw )
Thay vào ta được:
2T1 K H (ut  1)
 H  Z M Z H Z  ...  ...( MPa)
bwut d w21
Kiểm tra:
    H
Trường hợp 1:  H   H  và  H  .100%  ...  10% là đúng (nếu không
 H 
thỏa mãn giảm  ba hoặc giảm aw)
    H
Trường hợp 2:  H   H  và  H  .100%  ...  4% giữ nguyên kết quả
 H 
H
tính toán (cần giảm chiều rộng vành răng b w : b w  b w .  ...mm ). Nếu không =>
 H 
tăng aw và tính lại.
b) Kiểm nghiệm về độ bền uốn
2.T .K .Y Y Y
 F 1  1 F   F1   F 1 
bw .d w1.m
 .Y
 F 2  F 1 F2   F 2 
YF1
 F1  ,  F 2  - Ứng suất uốn cho phép của bánh chủ động và bị động.
 F 1    F 1  .YRYS K xF  ...  ...( MPa)
 F 2    F 2  .Y RYS K xF  ...  ...( MPa)
KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn
K F  K F K F  K Fv  ...  ...
Y - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:
1 1
Y    ...
 ...
Y - Hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Do là bánh răng trụ răng thẳng =>
Y  1
6.18
YF1, YF2 - Hệ số dạng răng. Trang bảng B 1 với:
109  
* Zv1 = Z1 = …
* Zv2 = Z2 = …
* x1 = …;
* x2 = …;
Ta được:
YF1  ...
YF2  ...
Thay vào ta có:
19
2.T1.K F .Y Y YF1
 F1   ...  ...( MPa)   F 1   ...( MPa)
bw .d w1.m
Nếu không thoả mãn
 F 1.YF2
F2   ...  ...( MPa)   F 2   ...( Mpa)
YF1
tăng m và tính lại.
c) Kiểm nghiệm về quá tải
 H max   H K qt  ...  ...(MPa)   H  max  ...( MPa)
 F max  K qt F 1  ...  ...(MPa)   F 1  max  ...(MPa)
 F max  K qt F 2  ...  ...(MPa)   F 2  max  ...(MPa)

trong đó:
Tmax ...
Kqt - Hệ số quá tải: K qt    ...
T ...
Nếu không thoả mãn chọn lại vật liệu bánh răng và tính lại.
7. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng
d1  m.Z1  ...  ...(mm)
d2  m.Z 2  ...  ...(mm)
Khoảng cách trục chia: a=0,5(d1 + d2 )=…=…(mm)
Đường kính đỉnh răng:
da1  d1  2(1  x1 )m  ...  ...(mm)
da 2  d2  2(1  x2  y  k2 )m  ...  ...(mm)
Đường kính đáy răng:
d f 1  d1  (2,5  2.x1 )m  ...  ...(mm)
d f 2  d2  (2,5  2.x2 )m  ...  ...(mm)
Đường kính vòng cơ sở:
db1  d1 cos  ...  ...(mm)
db 2  d 2 cos  ...  ...(mm)
Góc prôfin gốc:   200 , góc ăn khớp αw
8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
P1 =…(KW)
T1=…(N.mm)
n1=…(v/ph)
u = u1 =…
Lh =…(giờ)
Thông số Ký hiệu Giá trị
Khoảng cách trục chia a …(mm)
Khoảng cách trục aw …(mm)
Z1 …
Số răng
Z2 …
d1 …(mm)
Đường kính vòng chia
d2 …(mm)
20
d w1 …(mm)
Đường kính vòng lăn
d w2 …(mm)
da1 …(mm)
Đường kính đỉnh răng
da2 …(mm)
db1 …(mm)
Đường kính cơ sở
db2 …(mm)
x1 …
Hệ số dịch chỉnh
x2 …
Góc prôfin gốc  200
Góc prôfin răng  200
Góc ăn khớp w …0
Hệ số trùng khớp ngang  …
Môđun m …(mm)

2.2.2. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Thông số đầu vào:
P1  (coâ ng suaát treân truï c mang baùnh raêng daãn, KW)
T1  (moâ men xoaé n treâ n truï c mang baù nh raê ng daã n, N.mm)
n1  (soá voø ng quay treâ n truï c mang baù nh raê ng daã n, v/ph)
u  u br  ...
L h  (soá naêm)x365x(soá ca/ngaøy)x8xK sd  ...(giôø )
1. Chọn vật liệu bánh răng
Tra bảng B
6.1
1 , ta chọn:
92
Vật liệu bánh lớn:
Ký hiệu thép: …
Chế độ nhiệt luyện: …
Độ rắn: HB  ...  ... ; chọn: HB2  ...
Giới hạn bền:  b 2  ...(MPa)
Giới hạn chảy:  ch 2  ...(MPa)
Vật liệu bánh nhỏ:
Ký hiệu thép: ….
Chế độ nhiệt luyện: …
Độ rắn: HB  ...  ... ; ta chọn: HB1 = …
Giới hạn bền:  b1  ...(MPa)
Giới hạn chảy:  ch1  ...(MPa)
Chọn vật liệu của hai bánh răng là vật liệu nhóm I (HB<350):
HB1 = HB2 + 10  15
2. Xác định ứng suất cho phép
a) Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép

21
 HLim
0

 H   SS
Z R Z v K xH K HL
. Trong đó:
 F0 lim
 F   S YRYS K xF K FL
F
Chọn sơ bộ:
Z R Z v K xH  1
YRYS K xF  1
SH, SF - Hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn: Tra
6.2
bảng B 1 với:
94  
* Bánh răng chủ động: SH1=…; SF1=…
* Bánh răng bị động: SH2 =…; SF2=…
 H0 lim , F0 lim - Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở:
 H0 lim  2 HB  70
=>
 F0 lim  1,8HB
 H0 lim1  2 HB1  70  ...  ...( MPa)
Bánh chủ động:
 F0 lim1  1,8HNB 1  ...  ...( MPa)
 H0 lim2  2 HB2  70  ...  ...( MPa)
Bánh bị động:
 F0 lim2  1,8HNB 2  ...  ...( MPa)
KHL, KFL -Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền:
N
K HL  mH H 0
N HE
, trong đó:
N
K FL  mF F 0
N FE
MH, mF -Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh
răng có HB<350=> mH = 6 và mF = 6.
NH0, NF0 - Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng
suất uốn:
N H 0  30.H HB 2,4
do đối với tất cả các loại thép thì NF0 =4.106, do vậy:
N F 0  4.10 6

N H 01  30.H HB 2,4
1  ...  ....

N H 02  30.H HB
2,4
2  ...  ....

N F 01  N F 02  4.106

NHE, NFE - Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương: Do bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh => N HE  N FE  60.c.n.t , trong đó:
c- Số lần ăn khớp của răng trong một vòng quay: c =1.
n- Số vòng quay trong một phút của bánh răng.
22
t  - Tổng số giờ làm việc của bánh răng.
N HE1  N FE1  60.c.n1Lh  ...  ...
=> n1
N HE 2  N FE 2  60.c.n2 Lh  ...  ...60.c. L  ...  ...
u H
Ta có:
Nếu:
NHE1>HH01=> lấy NHE1=NH01=>KHL1=1
NHE2>HH02=> lấy NHE2=NH02=>KHL2=1
NFE1>NF01=>lấy NFE01=NF01=>KFL1=1
NFE2>NF02=>lấy NFE02=NF02=>KFL2=1
Nếu không: Ta sử dụng công thức để tính:
N
K HL1  mH H 01  ...  ...
N HE1
N H 02
K HL 2  mH  ...  ...
N HE 2
N F 01
K FL1  mF  ...  ...
N FE1
N F 02
K FL 2  mF  ...  ...
N FE 2
Do vậy ta có:
 H0 lim1
 H 1   Z Z K K  ...  ...( MPa)
S H 1 R v xH HL1
 H0 lim2
 H 2   Z Z K K  ...  ...( MPa)
S H 2 R v xH HL 2
 F0 lim1
 F 1   Y Y K K  ...  ...( MPa)
S F 1 R S xF FL1
 F0 lim2
 F 2   Y Y K K  ...  ...( MPa)
S F 2 R S xF FL 2
[ ]  [H2 ]
[H ]  H1  ...(MPa)  1,15min{[H1 ],[H2 ]}
2
b) Ứng suất cho phép khi quá tải
 H  max  0,28.max( ch1 , ch 2 )  ...  ...( MPa)
 F 1  max  0,28. ch1  ...  ...( MPa)
 F 2  max  0,28. ch 2  ...  ...( MPa)
3. Xác định khoảng cách trục sơ bộ
T1K H 
aw  K a (u  1) 3 , với
 H  u. ba
2

23
Ka – Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng của cặp bánh răng. Tra bảng
6.5
B 1 =>Ka=43Mpa1/3
96
T1 – Môment xoắn trên trục chủ động: T1=…(Nmm).
 H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép:  H   ...(MPa)
u- Tỉ số truyền: u=…
ba , bd - Hệ số chiều rộng vành răng:
6.6
Tra bảng B 1 với bộ truyền đối xứng, HB<350, ta chọn được ba  ....
97  
bd  0,5.ba (u  1)  ...  ...
K H  , K F  - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
6.7
vành răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn: Tra bảng B 1 với bd  ... và sơ
98  
đồ bố trí là sơ đồ 6 ta được:
K H   ...
K F   ...
Do vậy:
T1K H 
aw  K a (u  1) 3  ...  ...(mm)
 H  u. ba
2

Chọn aw  ...(mm) . (Làm tròn tới số nguyên gần nhất, ưu tiên các số cuối là
số 0 hoặc 5)
4. Xác định các thông số ăn khớp
a) Môđun pháp
mn = (0,01÷ 0,02)a w = (...÷...)(mm)
Tra bảng B
6.8
1 chọn m theo tiêu chuẩn: mn =…(mm)
99
b) Xác định số răng
Chọn sơ bộ   140  cos   0.970296
Ta có:
2.a w cosβ ...
Z1 = =
m n (u+1) ...
Z2 = u.Z1 = …= …
Tỉ số truyền thực tế:
Z ...
ut  2   ...
Z1 ...
Sai lệch tỉ số truyền:
u u
u  t .100%  ...  ...%  4% , nếu không thoả mãn, chọn lại Z1 và Z2.
u
c) Xác định góc nghiêng của răng

24
mn (Z1 +Z2 ) ...
cosβ= = =...
2.a w ...
β=arccos(cosβ)=...=...0
(Chú ý  phải nằm trong khoảng từ 80 -> 200)
d). Xác định góc ăn khớp  tw
 tg 
t  tw  arctg    ...  ...
0

 cos  
Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở  b :
b  arctg (cost tg  )  ...  ...0

5. Xác định các hệ số và một số thông số động học


Tỉ số truyền thực tế: ut =…
2.a w
d w1 = =...=...(mm)
Đường kính vòng lăn của cặp bánh răng: u t +1
d w2 =2.a w -d w1 =...=...(mm)
π.d w1.n1
Vận tốc vòng của bánh răng: V= =...=...(m/s)
60000
6.13
Tra bảng B 1 với bánh răng trụ răng nghiêng và V=…(m/s) ta được
106  
cấp chính xác của bộ truyền là: CCX=…
2.3
Tra phụ lục PL 1 với:
250  
* CCX=…
* HB<350
* Răng nghiêng.
* V=…(m/s)
Nội suy tuyến tính ta được:
KHv=…
KFv=…
Từ thông tin trong trang 91 và 92 trong [1] ta chọn:
Ra  ...  ...  Z R  ...
HB  350  Zv  0,85.v0,1  ...  .. khi V > 5 (m/s) còn khi V < 5(m/s)
=>Zv=1.
da 2  dw2  ...(mm)  700(mm)  K xH  1
Chọn YR =1
YS =1,08-0,0695.ln(m)=…=…
Do da 2  dw2  ...(mm)  700(mm)  K xF  1
K H   ...
Hệ số tập trung tải trọng:
K F   ...

25
K H , K F - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các đôi răng khi tính về
6.14 V=...(m/s) K =....
ứng suất tiếp xúc, uốn. Tra bảng B 1 , với  ta được  Hα
107  CCX=...  K Fα =...
KHv, KFv - Hệ số tải trọng động trong vùng ăn khớp khi tính về ứng suất tiếp
xúc, uốn:
KHv=…
KFv=…
6. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
a) Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
2T1K H (ut  1)
 H  Z M Z H Z   H 
bwut d w21
 H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép:  H    H  .Z R Zv K xH  ...  ...(MPa)
ZM - Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp: Tra bảng
6.5
B 1  Z M  274MPa1/3
96
2cosβ b
ZH = =...=...
sin2α tw
Z  - Hệ số sự trùng khớp của răng: Phụ thuộc vào hệ số trùng khớp ngang  w
và hệ số trùng khớp dọc  
  - Hệ số trùng khớp ngang:
 11 
  1,88  3,2  
  ...  ...
 Z1 Z 2 
  - Hệ số trùng khớp dọc:
b sin  ...
  w   ...
m. ...
Nếu    1 thì:
(4   )(1    )  
Z    ...  ...
3 
Nếu    1 thì:
1
Z   ...  ...

KH - Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
K H  K H K H  K Hv  ...  ...
bw - Chiều rộng vành răng
bw  ba aw  ...  ...(mm), lấy bw  ...(mm) (làm tròn bw )
Thay vào ta được:
2T1K H (ut  1)
 H  Z M Z H Z  ...  ...( MPa)
bwut d w21
Kiểm tra:
26
    H
Trường hợp 1:  H   H  và  H  .100%  ...  10% là đúng (nếu không
 H 
giảm  ba hoặc giảm aw )
    H
Trường hợp 2:  H   H  và  H  .100%  ...  4% giữ nguyên kết quả
 H 
 H 
tính toán và giảm chiều rộng vành răng bw : bw  bw    ...  ...(mm) . Nếu không
  H  
 
tăng aw và tính lại.
b) Kiểm nghiệm về độ bền uốn
2.T K Y Y Y
 F 1  1 F   F1   F 1 
bwd w1m
 Y
 F 2  F 1 F2   F 2 
YF1
 F1  ,  F 2  - Ứng suất uốn cho phép của bánh chủ động và bị động:
 F 1    F 1  YRYs K xF  ...  ...( MPa)
 F 2    F 2  YRYs K xF  ...  ...( MPa)
KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn:
K F  K F K F  K Fv  ...  ...
Y - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:
1 1
Y    ...
 ...
0
Y - Hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Y  1   ...  ...
1400
YF1, YF2 - Hệ số dạng răng: Phụ thuộc vào số răng tương đương Zv1 và Zv2:
Z1
Z v1 
cos3 
Z2
Zv2 
cos3 
6.18
Tra bảng B 1 với: Zv1 =…; Zv2 =…; x1 =…; x2 =…
109  
Ta được:
YF1 =…
YF2 =…
Thay vào ta có:
2.T K Y Y Y
 F 1  1 F   F1  ...  ( MPa)   F 1   ...( MPa)
bwd w1m
 Y
 F 2  F 1 F2  ...  ...( MPa)   F 2   ...( MPa)
YF1
nếu không=> tăng m và tính lại.
27
c) Kiểm nghiệm về quá tải
 H max   H K qt  ...  ...(MPa)   H  max  ...( MPa)
 F max1  K qt F 1  ...  ...(MPa)   F 1  max  ...( MPa)
 F max 2  K qt F 2  ...  ...(MPa)   F 2  max  ...(MPa)
trong đó:
Kqt - Hệ số quá tải:
T ...
K qt  max  :
T ...
Nếu không thoả mãn chọn lại vật liệu bánh răng và tính lại.
7. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng
m.Z1
d1   ...  ...(mm)
cos 
m.Z 2
d2   ...  ...(mm)
cos 
Khoảng cách trục chia: a=0,5(d1 + d2 )=…=…(mm)
Đường kính đỉnh răng:
da1  d1  2m  ...  ...(mm)
da 21  d2  2m  ...  ...(mm)
Đường kính đáy răng:
d f 1  d1  2,5m  ...  ...(mm)
d f 2  d2  2,5m  ...  ...(mm)
Đường kính vòng cơ sở:
db1  d1 cos  ...  ...(mm)
db 2  d 2 cos  ...  ...(mm)
Góc prôfin gốc:   200
8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
P1=…(KW)
T1=…(N.mm)
n1=…(v/ph)
u=u1 =…
Lh =…(giờ)

Thông số Ký hiệu Giá trị


Khoảng cách trục chia a …(mm)
Khoảng cách trục aw …(mm)
Z1 …
Số răng
Z2 …
d1 …(mm)
Đường kính vòng chia
d2 …(mm)
Đường kính vòng lăn d w1 …(mm)

28
d w2 …(mm)
da1 …(mm)
Đường kính đỉnh răng
da2 …(mm)
db1 …(mm)
Đường kính cơ sở
db2 …(mm)
x1 0
Hệ số dịch chỉnh
x2 0
Góc prôfin gốc α 200
Góc prôfin răng αt …0
Góc ăn khớp αtw …0
Hệ số trùng khớp ngang εα …
Hệ số trùng khớp dọc εβ …
Môđun pháp mn = m …(mm)
Góc nghiêng của răng β …0

2.2.3. Tính toán truyền động bánh răng côn răng phẳng
Thông số đầu vào:
P1  (coâ ng suaát treân truï c mang baùnh raêng daãn, KW)
T1  (moâ men xoaé n treâ n truï c mang baù nh raê ng daã n, N.mm)
n1  (soá voø ng quay treâ n truï c mang baù nh raê ng daã n, v/ph)
u  u br  ...
L h  (soá naêm)x365x(soá ca/ngaøy)x8xK sd  ...(giôø )
1. Chọn vật liệu bánh răng
6.1
Tra bảng B B 1 , ta chọn:
92  
- Vật liệu bánh lớn:
Ký hiệu thép: …
Chế độ nhiệt luyện: …
Độ rắn: HB  ... ... ; Ta chọn: HB2  ...
Giới hạn bền:  b 2  ...(MPa)
Giới hạn chảy:  ch 2  ...(MPa)
- Vật liệu bánh nhỏ:
Ký hiệu thép: ….
Chế độ nhiệt luyện: …
Độ rắn: HB  ...  ... ; ta chọn: HB1 = …
Giới hạn bền:  b1  ...(MPa)
Giới hạn chảy:  ch1  ...(MPa)
Chọn vật liệu của hai bánh răng là vật liệu nhóm I (HB<350):
HB1 = HB2 + 10  15
2. Xác định ứng suất cho phép
a) Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép

29
 HLim
0

 H   SS
Z R Z v K xH K HL

 F0 lim
 F   SF
YRYS K xF K FL

trong đó:
Chọn sơ bộ:
Z R Z v K xH  1
YRYS K xF  1
SH, SF - Hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn. Tra
6.2
bảng B 1 với:
94  
Bánh răng dẫn: SH1=…; SF1=…
Bánh răng bị dẫn: SH2 =…; SF2=…
 H0 lim , F0 lim - Ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở:
 H0 lim  2 HB  70
=>
 F0 lim  1,8HB
 H0 lim1  2 HB1  70  ...  ...( MPa)
Bánh răng dẫn:
 F0 lim1  1,8HNB 1  ...  ...( MPa)
 H0 lim2  2 HB2  70  ...  ...( MPa)
Bánh răng bị dẫn:
 F0 lim2  1,8HNB 2  ...  ...( MPa)
KHL, KFL -Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền:
N
K HL  mH H 0
N HE
NF 0
K FL  mF
N FE
với:
mH, mF -Bậc của đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc. Do bánh răng
có HB<350=>mH=6 và mF=6.
NH0, NF0 - Số chu kỳ thay đổi ứng suất khi thử về ứng suất tiếp xúc và ứng
suất uốn:
N H 01  30.H2,4
HB1
 ...  ...
N  30.H2,4
HB2
 ...  ....
H 02

N F01  N F02  4.106 (ñoái vôùi baùnh raêng theùp: N F0 =4.106 )


NHE, NFE - Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Nếu bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh: N HE  N FE  60.c.n.t :
c - Số lần ăn khớp của răng trong một vòng quay: c =1.
n - Số vòng quay trong một phút của bánh răng.
t  - Tổng số giờ làm việc của bánh răng.

30
N HE1  N FE1  60.c.n1Lh  ...  ...
=> n1
N HE 2  N FE 2  60.c.n2 Lh  ...  ...60.c. L  ...  ...
u H
Khi:
NHE1>HH01=> lấy NHE1=NH01=>KHL1=1
NHE2>HH02=> lấy NHE2=NH02=>KHL2=1
NFE1>NF01=>lấy NFE01=NF01=>KFL1=1
NFE2>NF02=>lấy NFE02=NF02=>KFL2=1
Nếu không, sử dụng công thức để tính:
N
K HL1  mH H 01  ...  ...
N HE1
N H 02
K HL 2  mH  ...  ...
N HE 2
N F 01
K FL1  mF  ...  ...
N FE1
N F 02
K FL 2  mF  ...  ...
N FE 2

0
 H 1   H lim1 Z R Z v K xH K HL1  ...  ...( MPa)
SH1
0
 H 2   H lim2 Z R Z v K xH K HL 2  ...  ...( MPa)
SH 2
=>
0
 F 1   F lim1 YRYS K xF K FL1  ...  ...( MPa )
S F1
0
 F 2   F lim2 YRYS K xF K FL 2  ...  ...( MPa )
S F2
Chú ý: [σH]=min{[σH1], [σH2]}
b) Ứng suất cho phép khi quá tải
 H  max  0,28.max( ch1 , ch 2 )  ...  ...( MPa)
 F 1  max  0,28. ch1  ...  ...( MPa)
 F 2  max  0,28. ch 2  ...  ...( MPa)

3. Xác định sơ bộ chiều dài côn ngoài


T1K H 
Re  K R u 2  1 3 2 , với
Kbe (1  Kbe )u  H 
KR - Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng và loại răng (đối với bộ truyền
bánh răng côn răng thẳng làm bằng thép: KR=50MPa1/3 )
T1 – Môment xoắn trên trục chủ động: T1 = …(Nmm).

31
 H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép:  H  =… (Mpa)
u- Tỉ số truyền: u=…
Kbe- Hệ số chiểu rộng vành răng: Chọn sơ bộ Kbe=… (chú ý: Kbe  0,25  0,3)
K u ...
 be   ...
2  Kbe ...
K H , K F - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
6.21
răng khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn. Tra bảng B 1 với:
113  
Kbeu
 ...
2  Kbe
Sơ đồ bố trí là sơ đồ I
HB<350
Loại răng thẳng.
Ta có:
K H   ...
K F   ...
Do đó:
T1K H 
Re  K R u 2  1 3  ...  ...(mm)
Kbe (1  Kbe )u  H 
2

4. Xác định các thông số ăn khớp


a) Xác định môđun vòng ngoài và vòng trung bình mte, mtm
Đường kính vòng chia ngoài:
2.Re ...
del    ...(mm)
1  u 2 ...
6.22
Tra bảng B 1 với de1 =…(mm) và tỉ số truyền u=… được số răng Ztp=…
114  
với HB<350=>Z1=1,6Z1p=…=… (làm tròn Z1 thành số tự nhiên).
Đường kính vòng trung bình và môđun vòng trung bình.
dm1=(1-0,5.Kbe)del=…=…(mm)
d ...
mtm  m1   ...(mm)
Z1 ...
Môđun vòng ngoài:
mtm ...
mte    ...(mm)
(1  0,5.Kbe ) ...
6.8
Tra bảng B 1 chọn mte theo tiêu chuẩn: mte=…(mm)
99  
Môđun vòng trung bình: mtm=(1-0,5.Kbe)mte=…=…(mm)
b) Xác định số răng
d ...
Z1  m1   ..
mtm ...
Tỷ số truyền thực tế:
32
Z 2 ...
u1    ... , lấy Z1 =… (làm tròn Z1)
Z 1 ...
Z 2  u.Z1  ...  ... (làm tròn Z2 gần với giá trị tính được nhất)
Tỷ số truyền thực tế:
Z ...
ut  2   ...
Z1 ...
Sai lệch tỉ số truyền:
u u
u  1 .100%  ...  ...%  4%, nếu không thoả mãn chọn lại Z1 và Z2.
u
c) Xác định góc côn chia
Z 
1  arctg  1   ...  ...0
 Z2 
 2  900  1  ...  ...0
d) Xác định hệ số dịch chỉnh
Đối với bộ truyền bánh răng côn thẳng ta sử dụng chế độ dịch chỉnh đều: x1 +
x2 = 0
6.20
Tra bảng B 1 với Z1 = …; ut =…, ta được x1 =…; => x2=-x1=…
112  
e) Xác định đường kính trung bình và chiều dài côn ngoài
dm1  mtm Z1  ...  ...(mm)
dm 2  mtm Z 2  ...  ...(mm)
Chiều dài côn ngoài:
m
Re  tm Z12  Z 22  ...  ...(mm)
2
5. Xác định các hệ số và một số thông số động học
Tỉ số truyền thực tế: ut=…
π.d .n
Vận tốc vòng của bánh răng: V= m1 1 =...=...(m/s)
60000
6.13
Tra bảng B 1 với bánh răng trụ răng thẳng và V=…(m/s) ta được cấp
106  
chính xác của bộ truyền là: CCX=…
2.3
Tra phụ lục PL 1 với:
250  
* CCX =….
* HB < 350
* Răng thẳng.
* V = …(m/s).
Nội suy tuyến tính ta được:
K Hv =...

 K Fv =...
Từ thông tin trong trang 91 và 92 trong [1] ta chọn:
Ra  ...  ...  Z R  ...
33
HB<350=>Zv =0,85.V0,1 =...=... khi V>5 (m/s) còn khi V< 5 (m/s) =>Zv = 1
da 2  dw2  ...(mm)  700(mm)  K xH  1
Chọn YR = 1
Ys = 1,08 – 0,0695.ln(m) = …=…
Do da 2  dw2  ...(mm)  ...(mm)  K xF  ...
 K Hβ =...
Hệ số tập trung tải trọng: 
K Fβ =....
K H , K F - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên các đôi răng khi tính về ứng
suất tiếp xúc, uốn: Do bộ truyền là bánh răng trụ răng thẳng => K H  1 và K F  1
KHv, KFv- Hệ số tải trọng động trong vùng ăn khớp khi tính về ứng suất tiếp
xúc, uốn:
K Hv  ...
K Fv  ...

6. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng


a) Kiểm nghiểm về độ bền tiếp xúc
2T1K H ut2  1
 H  Z M Z H Z   H 
0,85.b.ut d w21
 H  - Ứng suất tiếp xúc cho phép:  H    H  .Z R Zv K xH  ...  ...(MPa)
ZM - Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp: Tra bảng
6.5
B 10  Z M 274MPa1/3
96
6.12
ZH - Hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc: Tra bảng B 1 với x1 +
250  
x2 = 0 và   00 ta được: ZH.
Z  - Hệ số sự trùng khớp của răng.
4  
Z  , với:
3
   Hệ số trùng khớp ngang.
 1 1  4  
  1,88  3,2     ...  ...  Z   ...  ...
 Z1 Z 2  3
KH - Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
K H  K H K H  K Hv  ...  ...
b) Chiều rộng vành răng
b  Kbe Re  ...  ...(mm) , lấy bw  ...(mm) (làm tròn bw )
Thay vào ta được:
2T1 K H ut2  1
 H  Z M Z H Z  ...  ...( MPa)
0,85.b.ut d w21
Kiểm tra:
34
    H
Trường hợp 1:  H   H  và  H  .100%  ...  10% là đúng. Nếu không
 H 
giảm ba nếu có thể hoặc giảm aw
    H
Trường hợp 2:  H   H  và  H  .100%  ...  4% giữ nguyên kết quả
 H 
 H 
tính toán và giảm chiều rộng vàng răng bw : bw  bw .   ...  ...(mm) . Nếu không
  H  
 
tăng a w và tính lại.
c) Kiểm nghiệm về độ bền uốn
2.T .K .Y Y Y
 F 1  1 F   F1   F 1 
0,85.b.d m1.mtm
 .Y
 F 2  F 1 F2   F 2 
YF1
 F1  ,  F 2  - Ứng suất uốn cho phép của bánh chủ động và bị động.
 F 1    F 1  .YRYS K xF  ...  ...( MPa)
 F 2    F 2  .Y RYS K xF  ...  ...( MPa)
KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn
K F  K F K F  K Fv  ...  ...
Y - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:
1 1
Y    ...
 ...
Y - Hệ số kể đến độ nghiêng của răng (bánh răng côn răng thẳng: Y  1 )
6.18
YF1, YF2 - Hệ số dạng răng. Trang bảng B 1 với:
109  
Z ...
Z1v  1   ...
cos 1 ...
Z1 ...
Z 2v    ...
cos  2 ...
x1 = …;
x2 = …;
Ta có:
YF1  ...
YF2  ...
Do đó:
2.T .K .Y Y Y
 F 1  1 F   F1  ...  ...(MPa)   F 1   ...( MPa)
bw .d w1.m
 .Y
 F 2  F 1 F2  ...  ...(MPa)   F 2   ...( Mpa)
YF1
35
Nếu không thoả mãn tăng môđun m và tính lại.
d) Kiểm nghiệm về quá tải
 H max   H K qt  ...  ...(MPa)   H  max  ...( MPa)
 F max1  K qt F 1  ...  ...(MPa)   F 1  max  ...( MPa)
 F max 2  K qt F 2  ...  ...(MPa)   F 2  max  ...(MPa)
trong đó:
Tmax ...
Kqt - Hệ số quá tải: K qt    ...
T ...
Nếu không thoả mãn chọn lại vật liệu và tính lại.
7. Thông số hình học cơ bản của bộ truyền bánh răng
de1  mte .Z1  ...  ...(mm)
Đường kính vòng chia
de 2  m te .Z 2  ...  ...(mm)
Chiều cao răng ngoài: he=2,2.mte =…=…(mm)
hae1  (hte  x1 )mte  ...  ...(mm)
Chiều cao đầu răng ngoài:
hae 2  (hte  x2 )mte  ...  ...(mm)
hae1  hte  hae1  ...  ...(mm)
Chiều cao chân răng ngoài:
hae 2  hte  hae 2  ...  ...(mm)
hae1  de1  2hae1 cos 1  ...  ...(mm)
Đường kính đỉnh răng ngoài:
hae 2  de 2  2hae 2 cos  2  ...  ...(mm)
8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
P1 =…(KW)
T1=…(N.mm)
n1=…(v/ph)
u= u1 =…
Lh=…(giờ)

Thông số Ký hiệu Giá trị


Chiều dài côn ngoài Re …(mm)
Môđun vòng ngoài mte …(mm)
Chiều rộng vành răng b …(mm)
Tỉ số truyền ut …
Góc nghiêng của răng  …0
Z1 …
Số răng của bánh răng
Z2 …
x1 …
Hệ số dịch chỉnh chiều cao
x2 …
de1 …(mm)
Đường kính vòng chia ngoài
de2 …(mm)
1 …0
Góc côn ngoài
2 …0
Chiều cao răng ngoài he …(mm)
Chiều cao đầu răng ngoài hae1 …(mm)
36
hae2 …(mm)
hfe1 …(mm)
Chiều cao chân răng ngoài
hfe2 …(mm)
dae1 …(mm)
Đường kính đỉnh răng ngoài
dae2 …(mm)

2.2.4. Tính toán thiết kế bộ truyền trục vít


Thông số đầu vào:
P1 = (công suất trên trục vít, kW)
T1= 9 mômen xoắn trên trục vít, N.mm), vận tốc góc 1 và 2 (hoặc n1
n1 = (số vòng quay trục vít, v/ph)
u = utv-bv=…
Lh = (số năm)x(365x(số ca/ngày).8.Ksd = …(giờ)
1. Chọn vật liệu
- Chọn vật liệu trục vít (thép cácbon kết cấu hoặc thép hợp kim), phương pháp chế tạo và
nhiệt luyện.
- Chọn vật liệu vành răng bánh vít theo vận tốc trượt (vận tốc trượt sơ bộ):
vsb  4,5.105 n1 3 T2
7.1
Tra bảng B 1 .
146
2. Xác định ứng suất cho phép
7.2
- Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép của răng bánh vít [ H ] theo bảng B 1
148
- Ứng suất uốn cho phép của răng bánh vít:
+Đối với các bánh vít bằng các loại đồng thanh: [σF] = [σFO]. KFL
trong đó:
[σFO] - Ứng suất uốn cho phép ứng với 106 chu kỳ:
Nếu trục vít không tôi: [σFO] = 0,25σb + 0,08σch (khi bộ truyền quay một chiều) và
[σFO] = 0,16σb (khi bộ truyền quay hai chiều)
Nếu trục vít tôi hoặc thấm các bon đạt độ rắn HRC > 45, mặt ren được mài và đánh
bóng thì [σFO] tính theo công thức trên và tăng thêm 25%.
6
KFL - Hệ số tuổi thọ: KFL = K FE = 9 10 N
FE

với: N FE =60. ( T2i T )9 .n i .t i , nếu NFE < 106 lấy NFE = 106 ; nếu NFE > 25.107 lấy NFE
2
7
= 25.10 .
Đối với bánh vít làm bằng gang:
[σF] = 0,12.σbu khi bộ truyền quay một chiều
[σF] = 0,075.σbu khi bộ truyền quay hai chiều
+ Xác định ứng suất cho phép khi quá tải
 [σ H ]max  4σ ch
Bánh vít làm bằng đồng thanh thiếc: 
[σ F ]max  0,8σ ch
 [σ H ]max  2σ ch
Bánh vít làm bằng đồng thanh không thiếc: 
[σ F ]max  0,8σ ch

37
[σ H ]max  1,5[σ H ]
Bánh vít làm bằng gang: 
 [σ F ]max  0, 6σ b

3. Xác định các thông số hình học của bộ truyền


2
 q   170  T2 K H
- Xác định khoảng cách trục aw : aw  1   3   ,mm
 Z 2   [ H ]   q / Z 2 
trong đó:
Z2 - Số răng bánh vít: Z2 = u.Z1
Z1 - Số đầu mối ren được chọn theo tỷ số truyền u (Z1 = 1÷4), nên chọn Z1 để
Z2=28÷80 (bộ truyền nhỏ gọn và không bị cắt chân răng bánh vít).
q - Hệ số đường kính trục vít (được tiêu chuẩn hóa theo môđun) . Tính sơ bộ q: q=
7.3
0,3.Z2 và chọn theo bảng B 1 (lấy giá trị gần nhất lớn hơn, ưu tiên dãy 1)
150
7.3
- Tính mô đun: m = 2aw/(q+Z2) = … (chọn theo bảng B 1 )
150
- Tính lại aw : aw m.(q+Z2)/2
- Xác định hệ số dịch chỉnh x: x= (aw/m) – 0,5(q+Z2) tốt nhất: x=0

4. Kiểm nghiệm răng bánh vít theo độ bền tiếp xúc


σH = (170/Z2 ) [(Z2 +q)/a w ]3T2K H /q ≤ [σH]
- Tính chính xác vận tốc trượt Vs:
Vs = πdw1.n1/(60.1000.cosγw)
trong đó:
dw= (q+2x)/m
tgγw = Z1/(q+2x)
- Hệ số tải trọng KH: KH = KHβKHV
+ KHβ- Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng:
KHβ= 1+(Z1/θ)3(1-T2m/T2max)
+ KHβ- Hệ số tải trọng động, phụ thuộc vào vận tốc trượt Vs và cấp chính xác chế tạo, tra
7.7
theo bảng B 1
153
5. Kiểm nghiệm răng bánh vít theo độ bền uốn
1,4.T2 .YF .K F
σF =  [σ F ]
d 2 b2 mn
trong đó:
mn- môđun pháp của răng bánh vít, mn= m.cosγ;
KF - Hệ số tải trọng: KF = KFβ.KFV; với KFβ = KHβ, KFV = KHV
6. Kiểm nghiệm bánh răng vít về quá tải
σHmax =σH K qt  [σH ]max ; σFmax =σFK qt  [σF ]max
7. Tính toán về nhiệt nhiệt
1000(1-η)P1
A
0,7K t (1+ψ)+0,3K tq   (Td   T0 )

trong đó:
38
A- Diện tích thoát nhiệt cần thiết của vỏ hộp
η- Hiệu suất bộ truyền: η = 0,95tg(γw)/tg(γw+φ’)
Kt- Hệ số tỏa nhiệt: Kt = 8÷17,5 W/(m2 0C);
ψ- Hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp xuống bệ máy: ψ= 0,25÷0,3;
β- Hệ số kể đến giảm nhiệt sinh ra trong một đơn vị thời gian do làm việc ngắt quãng
hoặc do tải trọng làm việc giảm so với tải trọng danh nghĩa:
β = t ck /(  Pi t i /P1 )
8. Bảng tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
P1 =…(KW)
T1=…(N.mm)
n1=…(v/ph)
u= utv-bv =…
Lh=…(giờ)

Thông số hình học Công thức


Trục vít
Đường kính vòng chia d1  mq
Đường kính vòng lăn d w1  m(q  2 x)
Đường kính vòng đỉnh da1  d1  2m
Đường kính vòng đáy d f 1  d1  2, 4m
Góc vít (góc nâng)  z1
  arctg
q
Chiều dài phần cắt ren trục vít btv  (11  0,06 zbv )m
Bánh vít
Đường kính vòng chia d2  mz2
Đường kính vòng đỉnh da 2  m( z2  2  2 x)
Đường kính vòng đáy d f 2  m( z2  2, 4  2 x)
Khoảng cách trục aw  0,5m(q  z2  2 x)
Đường kính lớn nhất bánh vít 6m
d aM 2  d a 2 
(đường kính ngoài) z1  2
Chiều rộng răng bánh vít b2 b2  0,75da1

3. Thiết kế trục, tính chọn then và ổ trục


3.1. Thiết kế trục
3.1.1. Tải trọng tác dụng lên trục
1. Sơ đồ phân bố lực
- Vẽ tách sơ đồ cơ cấu như hình vẽ (ví dụ trục vào của HGT).
- Đặt hệ toạ độ (phía đầu khớp nối).
- Xác định chiều quay của các trục.
- Xác định các lực tác dụng lên trục:
+ Lực tại khớp nối Fk (có thể bỏ qua);
+ Lực tác dụng lên trục của bộ truyền đai Fr (đặt tại trung tâm bánh đai, có phương
trên đường nối tâm, chiều hướng về bánh đai kia);

39
+ Lực tác dụng lên trục của bộ truyền xích Fr (đặt tại trung tâm đĩa xích, có phương
trên đường nối tâm, chiều hướng về đĩa xích kia);
+ Lực tại tâm ăn khớp của bộ truyền bánh răng và trục vít- bánh vít:
* Lực vòng tác dụng lên bánh răng dẫn (trục vít) ngược với chiều quay của trục.
* Lực vòng tác dụng lên bánh răng bị dẫn (bánh vít) cùng chiều với chiều quay của
trục.
+ Lực hướng tâm luôn hướng vào tâm trục.
+ Lực dọc trục luôn hướng vào bề mặt làm việc của răng hoặc ren

z
x

3.1.2. Giá trị của các lực tác dụng lên trục
Lực tác dụng lên trục từ bộ truyền đai : Fr = …. (N) - ở phần tính đai.
Lực tác dụng lên trục từ bộ truyền xích : Fr = …. (N) - ở phần tính xích.
Lực tác dụng lên trục từ khớp nối : Fk = …. (N) - ở phần tính khớp nối (nếu có).
Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng , trục vít :

Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng : Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng :
2.T1 2.T1
Ft1 = Ft2 = =….= …. ( N ) Ft1 = Ft2 = =….= …. ( N )
d w1 d w1
Fr1 = Fr2 = Ft1 .tg  w =….= …. ( N ) Fr1 = Fr2 = Ft1 .tg  w /cosβ=….= ….( N )
Fa1 = Fa2 = Ft1 .tgβ = …. =… ( N )
Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng : Bộ truyền trục vít - bánh vít:
2.T1 2.T2
Ft1 = Ft2 = =….= …. ( N ) Fa1 = Ft2 = =….= …. ( N )
d m1 d w1
Fr1 = Fr2 = Ft1 .tg  cos 1 =….= ….( N ) Ft1 = Fa2 = Fa1 .tg (   ) =….= ….( N )
Fa1 = Fa2 = Ft1 .tg  sin 1 =…. =… ( N ) F .cos
Fa1 = Fa2 = t1 .tg .cos
Với: α = 200 . cos( + )
Với: α = 200 và dw2 = 2aw1 - dw1

3.1.3. Tính sơ bộ đường kính trục


T
d sb  3  ....  ....(mm)
0,2.[ ]
trong đó :

40
[ ] = ( 15  30)MPa, trục dẫn nên dùng [ ] với giá trị nhỏ, còn trục bị dẫn nên dùng
[ ] với giá trị lớn.
d1....(mm)
Chọn (làm tròn số cuối đến số 0 hoặc 5)
d 2 ....(mm)
Chú ý:
- Trục nối với trục động cơ bằng khớp nối: dsb = (0,8÷1,2)dđc
- Trục mang bánh răng bị dẫn trong HGT: dsb2 = (0,3÷0,35)aw
- Trục mang trục vít trong HGT: dsb1 = df1
3.1.4. Xác định chiều dài các đoạn trục (khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt
lực)
1. Xác định chiều rộng ổ lăn, khớp nối, bánh đai, đĩa xích, mayơ bánh răng (bánh
vít) lắp trên trục
10.2 d1. . . .m( m )
- Tra bảng B 1 với được chiều rộng các ổ lăn trên các trục
189 d 2 . . . .m( m )
b1....(mm)
b2 ....(mm)
- Chiều rộng khớp nối, bánh đai, đĩa xích, mayơ bánh răng hoặc bánh vít trên trục xác
định theo: lm = (1÷1,5)d, với d là đường kính trục tại chỗ lắp.
2. Xác định các khoảng cách
Vẽ hình sơ bộ bố trí các phần tử trong hệ dẫn động, xác định các khoảng cách
công nghệ (từ các chi tiết quay và chi tiết đứng yên) theo phương chiều dài trục
3.1.4. Xác định các phản lực tác dụng lên các gối đỡ
Vẽ lại lược đồ trục (ổ), đặt các lực tác dụng lên trục, các phản lực trên các gối
đỡ.
Lập phương trình hình chiếu và mômen để xác định giá trị các phản lực (nếu
giá trị âm cần đổi lại chiều phản lực giả định).
Chú ý chia các lực ra hai phương y và x đồng thời đưa các lực dọc trục và lực
vòng về tâm trục (lực dọc trục gây mômen uốn, lực vòng gây mômen xoắn đối với
trục).
3.1.5. Vẽ biểu đồ mômen
Dựa vào các phản lực được tính ở bước trên, vẽ biểu đồ mômen tác dụng lên
các trục (My, Mx, T). Chú ý bước nhảy tại các vị trí mômen tập trung.
3.1.6. Định kết cấu trục
- Xác định tiết diện nguy hiểm của trục và mômen tương đương.
- Xác định đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm theo mômen tương đương và
làm tròn lên theo kích thước tiêu chuẩn.
- Xác định đường kính các đoạn trục còn dựa theo kinh nghiệm và sổ tay thỏa mãn
yêu cầu về lắp ghép, gia công và độ bền đều.
- Vẽ kết cấu trục ở cuối biểu đồ mômen.
3.1.7. Kiểm nghiệm trục
Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm.
3.2. Tính chọn then
- Chọn then bằng theo đường kính trục có b, h, t1 , t2, chiều dài then: l = (0,6÷0,9)lm ;

41
- Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt và rãnh then theo độ bền dập, nếu không thỏa
mãn có thể tăng thành 2 hoặc 3 then (hoặc thay đổi vật liệu làm then).
3.3. Tính chọn ổ lăn
Để chọn ổ lăn cần biết trước:
- Trị số, chiều và đặc tính tác dụng của các lực tác dụng;
- Số vòng quay của vòng ổ n (v/ph);
- Tuổi thọ cần thiết tính bằng giờ hoặc triệu vòng quayL: L= 60.10-6nLh;
- Các yêu cầu liên quan đến kết cấu hoặc bộ phận máy và điều kiện sử dụng.
Chú ý:
- Đối với trục có khớp nối cần tính thêm phản lực tại các ổ khi thay đổi lại chiều
quay, so sánh với các phản lực cũ và tính ổ theo trường hợp phản lực tương
đương lớn hơn;
- Đối với trục lắp bánh răng côn, bánh răng nghiêng, trục vít- bánh vít dùng ổ đỡ -
chặn (ổ bi đỡ- chặn hoặc ổ côn đỡ- chặn) theo sơ đồ chữ O hoặc chữ X.
- Đối với trục vít có khoảng cách giữa hai tâm ổ lớn hơn 250 mm thì một gối
dùng ổ đỡ- chặn kép theo sơ đồ hình chữ O, đầu còn lại dùng ổ đỡ.
3.3.1. Chọn loại ổ lăn
Fa
Dựa vào tỉ số :
max(Fr1,Fr2 )
- Khi Fa/Fr < 0,3 chọn ổ bi đỡ 1 dãy hoặc ổ đũa đỡ trụ ngắn.
- Khi Fa/Fr ≥ 0,3 dùng ổ đỡ - chặn. Nếu có yêu cầu cao về độ cứng và phương trục
chính xác hoặc chịu lực dọc trục lớn (Fa/Fr ≥ 1,5) dùng ổ đũa côn đỡ- chặn. Nếu có
yêu cầu ổ làm việc với số vòng quay cao (mất mát vì ma sát lớn, tiếng ồn lớn) dùng
ổ bi đỡ - chặn .

3.3.2. Chọn kích thước ổ lăn


Dựa vào loại ổ lăn đã chọn và đường kính ngõng trục, tra bảng phụ lục
(P2.7-P2.14) được các thông số của ổ lăn : d , D , B, r , α, C , Co,…
3.3.3. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn
1. Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải động
- Khả năng tải động của ổ lăn Cd: Cd =Qm L ≤ C
trong đó:
L - Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: L= 60.10-6nLh;
Lh - Tuổi thọ tính bằng giờ (giống như khi tính bộ truyền bánh răng).
m= 3 đối với ổ bi, m= 10/3 đối với ổ đũa
C- Khả năng tải động của ổ (bảng)
Q - Tải trọng động quy ước:
Đối với ổ bi đỡ, ổ đỡ - chặn: Q = (XVFr + YFa)ktkđ , kN
Đối với đỡ- chặn kép: Q = (0,5XVFr + YFa)ktkđ, kN
Đối với ổ chặn: Q = Faktkđ, kN
Đối với ổ đũa trụ ngắn đỡ: Q = VFrktkđ, kN
với:

42
V- Hệ số kể đến vòng nào quay (V=1 khi vòng trong quay; V= 1,2 khi
vòng ngoài quay).
kt - Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ ( kt = 1 khi nhiệt độ   105o C ,
kt = ( 108+0,4  )/150 khi   105o....205o C )
11.3
kđ - Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng B 1 ;
215  
11.4
X , Y - Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục; tra bảng B 1
215  
+ Xác định lực dọc trục Fa. Lực dọc trục Fa bao gồm lực dọc trục Fat do các chi tiết
quay (bánh răng nghiêng, bánh răng côn, trục vít- bánh vít) và lực dọc trục phụ Fs do
các lực hướng tâm Fr gây ra:
Đối với ổ đũa côn : Fs = 0,83eFr ; e = 1,5tgα
11.4
Đối với ổ bi đỡ - chặn : Fs = 0,83eFr ; e tra bảng B 1
215  
* Xác định lực dọc trục Fai tác dụng vào ổ i (với j là ổ kia)
 Fai =Fsj ±Ft ; (lấy dấu cộng khi Fat cùng chiều với Fs và ngược lại)
Nếu:  Fa0(1) > Fs0(1) lấy Fa0(1) =  Fa0(1) (với i là ổ 0 và j là ổ 1)
Nếu:  Fa0(1) ≤ Fs0(1) lấy Fa0(1) = Fs0(1) (với i là ổ 0 và j là ổ 1)
 Thay Fai vào Fa để tính Q0, Q1
Chú ý:
- Nếu Cd « C thì chọn lại cỡ ổ có C nhỏ hơn
- Nếu Cd > C thì:
+ Chọn lại cỡ ổ có C lớn hơn;
+ Thay loại ổ có C lớn hơn;
+ Tăng đường kính trục (nếu cho phép) và chọn lại ổ.
+ Có thể chia thời gian làm việc thành Lh/2, Lh/3, … (tương đương với việc
thay ổ nhiều lần) để chọn được ổ lăn phù hợp.
2. Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh
Qt ≤ C0
trong đó:
C0 - Khả năng tải tĩnh của ổ lăn (bảng)
Qt = Max(Qt1 ; Qt2 ):
Đối với ổ đỡ và đỡ- chặn: Qti = Xo.Fri + Yo.Fa , khi α=0: Q0= Fr
Đối với ổ chặn và chặn- đỡ: Qti = Fa + 2,3Fr.tgα, khi α=900: Q0= Fa
Xo, Yo: Hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục tĩnh được tra theo bảng
11.6
B 1
221  
4. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc, các chi tiết phụ, bôi trơn ổ và các bộ truyền
4.1. Thiết kế vỏ hộp và các chi tiết phụ (xem tài liệu)
4.2. Bôi trơn ổ và các bộ truyền (xem tài liệu)

43
PHỤ LỤC
MỘT SỐ SƠ ĐỒ TÍNH, BIỂU ĐỒ MÔMEN VÀ KẾT CẤU TRỤC

- Trục vào HGT khai triển

1 0

Fx11 Fr1 Fx10 Fk


Fy11 Fy10
Ft1

Fa1

33846

12914

Mx
55999

16114

My
66087
T

- Trục trung gian HGT khai triển


44
Fr3
Fa2

Fx21 Ft2 Fy20 Fx20


Fr2

Ft3
1 0

Fy21

98800
72940
58233

Mx

My

282264
505377
216687

- Trục III HGT khai triển

45
Ft23

Fxcos Fx21 Fy20


Fx Fr3

1 0

Fxsin Fx11
Fy21

Mx

387620

953099 316290
223793

My

535497

- Trục I HGT trục vít- bánh vít 1 cấp


46
Ft1
- Trục Trục II HGT trục vít- bánh vít 1 cấp
47
Fx

FyA Fy
0
A Fr2 C D 35
B Fx
FxA a2
FxC FyC
Ft2
122
182
257,5

Mx

257908
325984

My
145569
278404
368289
523452

T
Ø55 H7
k6
Ø50k6

Ø50k6

45
60

- Trục I (HGT côn - trụ)

48
L13=148
l11=70
l12 =72
Fy11
Fk Fr11

0 1
2
Fa11
Fx10 Fx11 3
Fy10
Ft11
3323 Nmm
y

33696 Nmm

96174 Nmm

23184 Nmm

33373 Nmm
Ø25k6
Ø20D8

Ø20H7
k6

k6

- Trục trung gian HGT côn- trụ


49
Ft21

Fa21

y Fy21 Fy20
Fr21 Fr22 Ft22
1 3
2 0

Fx21
Fa22 Fx20
56
95

166

26298,2 Nmm
47712 Nmm
41079Nmm

Mx
18176 Nmm

148456 Nmm
126877 Nmm

My

111265Nmm

T
Ø30k6

Ø30k6
Ø35H7

Ø35H7
k6

k6

50

You might also like