You are on page 1of 2

Giai đoạn I (1930-1935):

2 văn kiện đầu tiên: Luận cương chính trị (10-1930), Nghị quyết đại hội 1 (3-1935)

Yêu cầu:

- Phân tích từng văn kiện


- Nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng văn kiện. (thêm phần nhận xét của Nghị quyết đại hội 1
(3-1935) thì có gì đổi mới sau 5 năm cụ thể là so với 1930).
 Tiểu kết lại:
+ Khái quát luận cương chính trị, nghị quyết đại hội lần 1.
+ từ (10-1930(3-1935) thì lực lượng, nhiệm vụ, phạm vi thay đổi như thế nào ( tóm gọn lại từ
những nhận xét ở trên.

Giai đoạn II (1936-1939):

2 văn kiện tiếp theo: (7-1936) và (10-1939)

Yêu cầu:

- Phân tích từng văn kiện


- Nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng văn kiện. (Nhận xét xem 2 văn kiện này có gì đổi mới so
với giai đoạn trước)

Tiểu kết lại:

+ Khái quát lại 2 văn kiện trên.

+ từ (7-1936)(10-1939) thì lực lượng, nhiệm vụ, phạm vi thay đổi như thế nào. So với luận
cương chính trị (10-1930) thì giống như thế nào, mới như thế nào, khác như thế nào? ( tóm gọn lại từ
những nhận xét ở trên)

Giai đoạn III (1940-1495):

3 văn kiện tiếp theo: (11-1939) và (11-1940), (5-1941)

Yêu cầu:

- Phân tích từng văn kiện


- Nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng văn kiện. (Nhận xét xem 3 văn kiện này có gì đổi mới so
với giai đoạn trước)

Tiểu kết lại:

+ Khái quát lại 3 văn kiện trên.

+ từ 19391945 thì lực lượng, nhiệm vụ, phạm vi thay đổi như thế nào. So với (1936-1939) thì
giống như thế nào, mới như thế nào, khác như thế nào? (tóm gọn lại từ những nhận xét ở trên)

Lưu ý:

Khi phân tích từng văn kiện phải

Phân tích dựa theo 3 ý:

- Về nhiệm vụ cách mạng (nhiệm vụ cụ thể, nhiệm vụ chiến lược). Làm rõ quá trình Đảng giải
quyết giữa 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
- Lực lượng cách mạng:
+
+

- Phạm vi giải quyết vấn đề của dân tộc :
+ Quốc gia, dân tộc ( toàn Đông Dương)
+ Bỏ qua kinh tế(ruộng đất), chỉ làm về phần chống đế quốc, phong kiến(chính trị)

You might also like